Chuyên đề: Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học vào đổi mới phương pháp dạy học – Tài liệu text

Chuyên đề: Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học vào đổi mới phương pháp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5
TỔ: HÓA-SINH-NĂNG KHIẾU
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Hiệp, ngày 20 tháng 3 năm 2015
CHUYÊN ĐỀ
Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học vào đổi mới phương pháp dạy học
Mã module THCS 20
……………
I/ NHẬN THỨC:
Cấp trung học cơ sở là cơ sở giáo dục của bậc trung học, là cầu nối giữa bậc tiểu học
và bậc trung học của hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học
sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ
thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung
học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Hiện
nay chúng ta đang tiến hành đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, do đó ta phải
đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với nội dung chương trình mới đó. Phương pháp
dạy học mới phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh.
Cùng với cơ sở vật chất trường, lớp học thì TBDH đầy đủ là một trong những điều
kiện quyết định thành công của việc đổi mới phương pháp dạy học. Nhất là việc sử dụng
TBDH sẽ tránh được tình trạng truyền thụ kiến thức một chiều; tạo động lực khuyến khích
tư duy sáng tạo của đội ngũ giáo viên và học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học, phát triển
năng lực thực hành. Có được các TBDH thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng
lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh
trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với môn học.
Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất trong tiết dạy,làm cho tiết học trở
nên sinh động,dễ hiểu.Lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nhớ kiến
thức lâu và sâu hơn. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy và

hình thức học.Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo,dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rông rãi.
Người giáo viên đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền đạt tri thức
cho học sinh. Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có chuyên môn nghiệp vụ
vững vàng và biết khai thác và sử dụng hiệu quả thiết bị vào dạy học.
Người giáo viên phải xác định được đối tượng học sinh mà mình giảng dạy là ai?
Cần phải dạy như thế nào để phù hợp với đối tượng này ? Người giáo viên phải biết sử
dụng thiết bị dạy học để làm cho tiết dạy trở nên sinh động, dễ hiểu thuyết được kết hợp với
thực hành giúp cho học sinh nhớ kiến thức lâu và sâu hơn Từ đó phát huy được tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của HS và kích thích làm cho học sinh say mê và yêu thích học.
II/ .THỰC TRẠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƯỜNG:
1.Thuận lợi:
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng ngay từ đầu năm học được
sự quan tâm chỉ đạo của chi bộ, BLĐ nhà trường kết hợp với Ban đại diện CMHS, đã đầu
tư trang bị hệ thống máy tính, máy chiếu, đồ dùng
Đa số giáo viên rất tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Luôn đầu tư trăn trở, học hỏi kinh nghiệm để chất lượng dạy-học ngày được nâng lên.
Một số học sinh đã cố gắng vươn lên trong học tập.
2. Khó khăn:
Một số TB nhà trường nhận về không sử dụng được do chất lượng thấp hoặc không
có giá trị sử dụng. Hệ thống TB.CNTT đã cũ nên việc sử dụng còn gặp nhiều khó khăn.
Một số giáo viên còn ngại khó trong việc sử dụng thiết bị vào dạy- học.
Đối tượng học sinh: đầu vào thấp, đa số các em đều bị hổng kiến thức ở các cấp học
dưới. Vì vậy mà nhiều em:
Khả năng ghi nhớ kiến thức chậm.
Kỹ năng tính toán yếu.
Ý thức học tập còn yếu, chưa đầu tư thích đáng thời gian học ở nhà.
Hiểu biết khoa học tự nhiên, vận dụng vào thực tiễn còn yếu.
Đa phần học sinh chưa xác định đúng động cơ và mục đích học tập,chưa thể hiện
được ý thức phấn đấu vươn lên.

III/. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ TBDH:
1/ GVBM phân loại thiết bị dạy học theo môn:
Dưới sự chỉ đạo của nhà trường bộ phận quản lý thiết bị dạy học cùng với giáo viên
bộ môn rà soát lại các thiết bị dạy học, sửa chữa, nâng cấp, mua mới, sắp xếp có hệ thống
khoa học theo môn học.
– Sắp xếp các loại thiết bị dạy học, tranh ảnh, bản đồ theo khối, theo môn.
– Phân công các giáo viên trực tiếp dạy môn sắp xếp theo thứ tự các tiết dạy.
– Đánh số ở ngoài hộp và đánh số lên vị trí để các thiết bị đó.
– Dùng các ký tự chữ cái để đánh lên các giá để thiết bị hoặc tủ đựng thiết bị.
Khi phân loại các thiết bị và đánh số vị trí giúp giáo viên dễ tìm khi sử dụng. Và công
tác kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên rất dễ dàng vì nó bị khuyết ở vị trí
của nó trên giá mà ta không cần theo dõi sổ mượn của phòng thiết bị thí nghiệm.
Mỗi GV đã có kế hoạch sử dụng TBDH: kế hoạch năm, tháng, tuần và được TTCM
duyệt thực hiện.Trên cơ sở đó tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị của tổ theo năm,
tháng, tuần.Hàng tháng, tuần có báo cáo với BGH để quản lý và theo dõi.
Các tổ cũng đã soạn được bộ vở thực hành môn lý, hóa, vở tự học được soạn theo
chủ đề có hướng dẫn bài tập mẫu đối với các môn toán, lý, hóa, sinh. Các thành viên trong
tổ đã soạn được bộ giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng. Qua đó giúp cho học sinh củng cố và
khắc sâu thêm các kiến thức. Bên cạnh còn thực hiện một số giải pháp cụ thể:
2/ Nhân viên thiết bị thí nghiệm lập sổ nhật ký sử dụng đồ dùng dạy học:
Sổ nhật ký sử dụng thiết bị dạy học giúp cho nhân viên thiết bị thí nghiệm dễ dàng
hơn trong khâu quản lý và bảo quản các thiết bị đó. Nó còn giúp cho cán bộ quản lý biết
giáo viên của mình có sử dụng thiết bị dạy học đó hay không.
Sổ ghi tên các thiết bị dạy học và sổ nhật ký sử dụng thiết bị dạy học có mối quan hệ
hữu cơ với nhau mang tính thống nhất, đảm bảo độ khớp với sổ đăng ký mượn sử dụng đồ
dùng dạy học của giáo viên, độ khớp với sổ đầu bài ở số tiết theo phân phối chương trình,
độ khớp với giáo án của giáo viên (ở phần chuẩn bị).
Phó HT phụ trách chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc ghi sổ nhật ký của nhân
viên thiết bị thí nghiệm, sổ đăng ký mượn sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên để có
biện pháp điều chỉnh, sử lý kịp thời các giáo viên vi phạm qui chế không sử dụng thiết bị

dạy học trên lớp để góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học và để nâng
cao chất lượng giáo dục.
Sau mỗi năm học phải có kế hoạch kiểm kê toàn bộ số thiết bị dạy học hiện có, đánh
giá chất lượng của các TBDH để có phương án bổ sung, thay thế cho các năm học tiếp theo.
3/ GV sử dụng TBDH phải phù hợp với mục tiêu bài học:
Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen
và khả năng tự học,biết kết hợp lý thuyết với thực hành,có tinh thần hợp tác.
Đồ dùng trực quan có nhiều loại: đồ dùng trực quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạo
hình, Vì thế khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với mục
đích, yêu cầu bài học, đi theo một trình tự nhất định thì mới đạt được hiệu quả bài dạy.
Giáo viên phải khéo léo đưa ra những câu hỏi vừa sức với HS, tránh những câu hỏi
thách đố để các em rơi vào thế bí điều đó chỉ làm mất thời gian tiết dạy. GV phải biết kết
hợp nhiều PP khác nhau như miêu tả, tường thuật, phân tích, hướng dẫn nhằm huy động tối
đa kỹ năng làm việc của học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích suy luận vấn đề.
Tuy nhiên nếu sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu bài học, hoặc quá lạm
dụng nó thì dễ làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến năng
lực tư duy trừu tượng bị hạn chế.
Việc sử dụng đồ dùng trực quan không được lạm dụng quá nhiều thời gian, không
làm loãng trọng tâm bài dạy.
Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản lý, tổ chức dạy học hợp lý
nhằm huy động mọi học sinh cùng tham gia vào việc học.
Trong học kỳ II vừa qua nhà trường phát động giáo viên làm thêm thiết bị để phục
vụ cho công tác giảng day.
Bộ môn toán:
Môn vật lý:
Môn hóa học làm dụng cụ:
Môn sinh học làm dụng cụ:
4/. Chuẩn bị tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học:
Để có một tiết dạy thành công, người GV phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy. Khi
có đủ tư liệu thì phải định hướng công việc: cần dạy những gì, sử dụng PP nào, cách thức

dạy học ra sao, cần sử dụng ĐD cần thiết nào, ước lượng thời gian tổ chức dạy học.
Ngoài việc soạn giáo án đầy đủ, xác định đúng mục tiêu bài học (bám sát chuẩn kiến
thức kỹ năng), giáo viên phải chuẩn bị mượn thiết bị, chuẩn bị thiết bị, thí nghiệm, pha chế
hóa chất hoặc tự chuẩn bị đồ dùng trong thực tế phục vụ cho bài dạy.
Đối với bài dạy có sử dụng giáo án điện tử, cần chuẩn bị kịch bản, tư liệu (video,
hình ảnh, bản đồ ), cần chú ý đến phông chữ, màu chữ, hiệu ứng thích hợp, đơn giản, nhẹ
nhàng tránh gây mất tập trung vào nội dung bài dạy. Nội dung bài giảng điện tử cần cô
đọng, súc tích (1 slide không nên có nhiều hình hoặc nhiều chữ), những nội dung học sinh
ghi bài cần có quy ước (có thể dùng khung hoặc màu nền), phối hợp giữa phông nền và
màu chữ phù hợp với nội dung. Bài trình chiếu có hệ thống, dễ theo dõi, có cấu trúc rõ
ràng, học sinh ghi được bài.
Sử dụng TB trong dạy học giúp cho HS biết vận dụng từ lý thuyết vào thực hành, đặt
ở vị trí thích hợp để HS dễ quan sát, dể dàng tiếp cận. Phát huy được tác dụng của đồ dùng
dạy học và CNTT mà bảng đen khó đạt được.
IV/ KẾT LUẬN::
Trước hết giáo viên phải nhận thức đúng và đầy đủ vai trò của việc sử dụng thiết bị
vào đổi mới phương pháp giảng dạy. Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó, tự thiết kế
và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối hợp
tốt các phương pháp dạy học tích cực khác.
Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học
và sự phát triển của học sinh. Công nghệ mô phỏng nếu không phản ảnh đúng nội dung và
thực tế thì không nên sử dụng. Chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng cần kết hợp bảng và sử
dụng các phương pháp dạy học khác mới có hiệu quả.
Ứng dụng CNTT trong dạy học không phải là một PP mới mà chỉ là sự hổ trợ đổi mới
PPDH bằng các công cụ, phương tiện. Cần tránh việc chuyển từ đọc-chép sang nhìn–chép.
Đối với các giờ thực hành, thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức lớp học khoa
học hợp lý để huy động mọi học sinh đều tham gia vào việc học, thực hành.Tránh tình trạng
chỉ một vài học sinh thực hiện còn các học sinh khác thì không tập trung chú ý.
Bên cạnh việc GV sử dụng TBDH để nâng cao chất lượng dạy học thì nhà trường
cũng phải huy động tối đa cộng đồng tham gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục, làm tốt

công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để đáp ứng
được mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.
Nơi gửi:
– Ban lãnh đạo nhà trường (báo cáo);
– Tổ chuyên môn (thực hiện);
– Lưu (hồ sơ TCM)
NGƯỜI THỰC HIỆN
Đinh Thị Phượng
hình thức học. Những chiêu thức dạy học theo cách tiếp cận thiết kế, dạy học phát hiện vàgiải quyết yếu tố càng có nhiều điều kiện kèm theo để ứng dụng rông rãi. Người giáo viên đóng một vai trò rất là quan trọng trong việc truyền đạt tri thứccho học viên. Để làm được điều này, yên cầu người giáo viên phải có trình độ nghiệp vụvững vàng và biết khai thác và sử dụng hiệu suất cao thiết bị vào dạy học. Người giáo viên phải xác lập được đối tượng người tiêu dùng học viên mà mình giảng dạy là ai ? Cần phải dạy như thế nào để tương thích với đối tượng người dùng này ? Người giáo viên phải biết sửdụng thiết bị dạy học để làm cho tiết dạy trở nên sinh động, dễ hiểu thuyết được tích hợp vớithực hành giúp cho học viên nhớ kỹ năng và kiến thức lâu và sâu hơn Từ đó phát huy được tính tíchcực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của HS và kích thích làm cho học viên mê hồn và thương mến học. II /. THỰC TRẠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƯỜNG : 1. Thuận lợi : Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn vất vả về cơ sở vật chất, nhưng ngay từ đầu năm học đượcsự chăm sóc chỉ huy của chi bộ, BLĐ nhà trường tích hợp với Ban đại diện thay mặt CMHS, đã đầutư trang bị mạng lưới hệ thống máy tính, máy chiếu, đồ dùngĐa số giáo viên rất tận tâm với nghề, có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc làm. Luôn góp vốn đầu tư trăn trở, học hỏi kinh nghiệm tay nghề để chất lượng dạy-học ngày được nâng lên. Một số học viên đã nỗ lực vươn lên trong học tập. 2. Khó khăn : Một số TB nhà trường nhận về không sử dụng được do chất lượng thấp hoặc khôngcó giá trị sử dụng. Hệ thống TB.CNTT đã cũ nên việc sử dụng còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Một số giáo viên còn ngại khó trong việc sử dụng thiết bị vào dạy – học. Đối tượng học viên : đầu vào thấp, đa phần những em đều bị hổng kỹ năng và kiến thức ở những cấp họcdưới. Vì vậy mà nhiều em : Khả năng ghi nhớ kỹ năng và kiến thức chậm. Kỹ năng giám sát yếu. Ý thức học tập còn yếu, chưa góp vốn đầu tư thích đáng thời hạn học ở nhà. Hiểu biết khoa học tự nhiên, vận dụng vào thực tiễn còn yếu. Đa phần học viên chưa xác lập đúng động cơ và mục tiêu học tập, chưa thể hiệnđược ý thức phấn đấu vươn lên. III /. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ TBDH : 1 / GVBM phân loại thiết bị dạy học theo môn : Dưới sự chỉ huy của nhà trường bộ phận quản trị thiết bị dạy học cùng với giáo viênbộ môn thanh tra rà soát lại những thiết bị dạy học, thay thế sửa chữa, tăng cấp, mua mới, sắp xếp có hệ thốngkhoa học theo môn học. – Sắp xếp những loại thiết bị dạy học, tranh vẽ, map theo khối, theo môn. – Phân công những giáo viên trực tiếp dạy môn sắp xếp theo thứ tự những tiết dạy. – Đánh số ở ngoài hộp và đánh số lên vị trí để những thiết bị đó. – Dùng những ký tự vần âm để đánh lên những giá để thiết bị hoặc tủ đựng thiết bị. Khi phân loại những thiết bị và đánh số vị trí giúp giáo viên dễ tìm khi sử dụng. Và côngtác kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên rất thuận tiện vì nó bị khuyết ở vị trícủa nó trên giá mà ta không cần theo dõi sổ mượn của phòng thiết bị thí nghiệm. Mỗi GV đã có kế hoạch sử dụng TBDH : kế hoạch năm, tháng, tuần và được TTCMduyệt thực thi. Trên cơ sở đó tổ trình độ lập kế hoạch sử dụng thiết bị của tổ theo năm, tháng, tuần. Hàng tháng, tuần có báo cáo giải trình với BGH để quản trị và theo dõi. Các tổ cũng đã soạn được bộ vở thực hành thực tế môn lý, hóa, vở tự học được soạn theochủ đề có hướng dẫn bài tập mẫu so với những môn toán, lý, hóa, sinh. Các thành viên trongtổ đã soạn được bộ giáo án chuẩn kiến thức và kỹ năng kiến thức và kỹ năng. Qua đó giúp cho học viên củng cố vàkhắc sâu thêm những kiến thức và kỹ năng. Bên cạnh còn thực thi một số ít giải pháp đơn cử : 2 / Nhân viên thiết bị thí nghiệm lập sổ nhật ký sử dụng đồ dùng dạy học : Sổ nhật ký sử dụng thiết bị dạy học giúp cho nhân viên cấp dưới thiết bị thí nghiệm dễ dànghơn trong khâu quản trị và dữ gìn và bảo vệ những thiết bị đó. Nó còn giúp cho cán bộ quản trị biếtgiáo viên của mình có sử dụng thiết bị dạy học đó hay không. Sổ ghi tên những thiết bị dạy học và sổ nhật ký sử dụng thiết bị dạy học có mối quan hệhữu cơ với nhau mang tính thống nhất, bảo vệ độ khớp với sổ ĐK mượn sử dụng đồdùng dạy học của giáo viên, độ khớp với sổ đầu bài ở số tiết theo phân phối chương trình, độ khớp với giáo án của giáo viên ( ở phần chuẩn bị sẵn sàng ). Phó HT đảm nhiệm trình độ liên tục kiểm tra việc ghi sổ nhật ký của nhânviên thiết bị thí nghiệm, sổ ĐK mượn sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên để cóbiện pháp kiểm soát và điều chỉnh, sử lý kịp thời những giáo viên vi phạm qui chế không sử dụng thiết bịdạy học trên lớp để góp thêm phần tích cực vào việc thay đổi chiêu thức dạy học và để nângcao chất lượng giáo dục. Sau mỗi năm học phải có kế hoạch kiểm kê hàng loạt số thiết bị dạy học hiện có, đánhgiá chất lượng của những TBDH để có giải pháp bổ trợ, thay thế sửa chữa cho những năm học tiếp theo. 3 / GV sử dụng TBDH phải tương thích với tiềm năng bài học kinh nghiệm : Giúp học viên phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo, rèn luyện thói quenvà năng lực tự học, biết kết hợp lý thuyết với thực hành thực tế, có niềm tin hợp tác. Đồ dùng trực quan có nhiều loại : đồ dùng trực quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạohình, Vì thế khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực quan tương thích với mụcđích, nhu yếu bài học kinh nghiệm, đi theo một trình tự nhất định thì mới đạt được hiệu suất cao bài dạy. Giáo viên phải khôn khéo đưa ra những câu hỏi vừa sức với HS, tránh những câu hỏithách đố để những em rơi vào thế bí điều đó chỉ làm mất thời hạn tiết dạy. GV phải biết kếthợp nhiều PP khác nhau như miêu tả, tường thuật, nghiên cứu và phân tích, hướng dẫn nhằm mục đích kêu gọi tốiđa kiến thức và kỹ năng thao tác của học viên : tai nghe, mắt thấy, biết nghiên cứu và phân tích suy luận yếu tố. Tuy nhiên nếu sử dụng thiết bị không tương thích với tiềm năng bài học kinh nghiệm, hoặc quá lạmdụng nó thì dễ làm cho học viên bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến nănglực tư duy trừu tượng bị hạn chế. Việc sử dụng đồ dùng trực quan không được lạm dụng quá nhiều thời hạn, khônglàm loãng trọng tâm bài dạy. Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản trị, tổ chức triển khai dạy học hợp lýnhằm kêu gọi mọi học viên cùng tham gia vào việc học. Trong học kỳ II vừa mới qua nhà trường phát động giáo viên làm thêm thiết bị để phụcvụ cho công tác làm việc giảng day. Bộ môn toán : Môn vật lý : Môn hóa học làm dụng cụ : Môn sinh học làm dụng cụ : 4 /. Chuẩn bị tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học : Để có một tiết dạy thành công xuất sắc, người GV phải nghiên cứu và điều tra kỹ nội dung bài dạy. Khicó đủ tư liệu thì phải xu thế việc làm : cần dạy những gì, sử dụng PP nào, cách thứcdạy học ra làm sao, cần sử dụng ĐD thiết yếu nào, ước đạt thời hạn tổ chức triển khai dạy học. Ngoài việc soạn giáo án vừa đủ, xác lập đúng tiềm năng bài học kinh nghiệm ( bám sát chuẩn kiếnthức kỹ năng và kiến thức ), giáo viên phải chuẩn bị sẵn sàng mượn thiết bị, sẵn sàng chuẩn bị thiết bị, thí nghiệm, pha chếhóa chất hoặc tự chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng trong trong thực tiễn ship hàng cho bài dạy. Đối với bài dạy có sử dụng giáo án điện tử, cần sẵn sàng chuẩn bị ngữ cảnh, tư liệu ( video, hình ảnh, map ), cần chú ý quan tâm đến phông chữ, màu chữ, hiệu ứng thích hợp, đơn thuần, nhẹnhàng tránh gây mất tập trung chuyên sâu vào nội dung bài dạy. Nội dung bài giảng điện tử cần côđọng, súc tích ( 1 slide không nên có nhiều hình hoặc nhiều chữ ), những nội dung học sinhghi bài cần có quy ước ( hoàn toàn có thể dùng khung hoặc màu nền ), phối hợp giữa phông nền vàmàu chữ tương thích với nội dung. Bài trình chiếu có mạng lưới hệ thống, dễ theo dõi, có cấu trúc rõràng, học viên ghi được bài. Sử dụng TB trong dạy học giúp cho HS biết vận dụng từ triết lý vào thực hành thực tế, đặtở vị trí thích hợp để HS dễ quan sát, dể dàng tiếp cận. Phát huy được công dụng của đồ dùngdạy học và CNTT mà bảng đen khó đạt được. IV / KẾT LUẬN :: Trước hết giáo viên phải nhận thức đúng và không thiếu vai trò của việc sử dụng thiết bịvào thay đổi giải pháp giảng dạy. Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó, tự thiết kếvà sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp rèn luyện được nhiều kỹ năng và kiến thức và phối hợptốt những giải pháp dạy học tích cực khác. Không lạm dụng công nghệ tiên tiến nếu chúng không tác động ảnh hưởng tích cực đến quy trình dạy họcvà sự tăng trưởng của học viên. Công nghệ mô phỏng nếu không phản ảnh đúng nội dung vàthực tế thì không nên sử dụng. Chuẩn kiến thức và kỹ năng ở mức độ vận dụng cần tích hợp bảng và sửdụng những chiêu thức dạy học khác mới có hiệu suất cao. Ứng dụng CNTT trong dạy học không phải là một PP mới mà chỉ là sự hổ trợ đổi mớiPPDH bằng những công cụ, phương tiện đi lại. Cần tránh việc chuyển từ đọc-chép sang nhìn – chép. Đối với những giờ thực hành thực tế, thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức triển khai lớp học khoahọc hài hòa và hợp lý để kêu gọi mọi học viên đều tham gia vào việc học, thực hành thực tế. Tránh tình trạngchỉ một vài học viên thực thi còn những học viên khác thì không tập trung chuyên sâu quan tâm. Bên cạnh việc GV sử dụng TBDH để nâng cao chất lượng dạy học thì nhà trườngcũng phải kêu gọi tối đa hội đồng tham gia góp phần vào sự nghiệp giáo dục, làm tốtcông tác xã hội hóa giáo dục, kiến thiết xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để đáp ứngđược tiềm năng thay đổi giáo dục lúc bấy giờ. Nơi gửi : – Ban chỉ huy nhà trường ( báo cáo giải trình ) ; – Tổ trình độ ( triển khai ) ; – Lưu ( hồ sơ TCM ) NGƯỜI THỰC HIỆNĐinh Thị Phượng

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận