Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.03 KB, 52 trang )
Có thể nói nhóm các biện pháp mang tính chơi là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động tạo hình ở trường
mầm non trở nên hấp dẫn và kích thích trẻ tiếp cận gần với bộ môn này.
5. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON :
Để tổ chức học sinh tạo hình cho trẻ ở trường mầm non, chúng ta có hai hình thức quan trọng :
– Tổ chức hoạt động tạo hình tiết học tạo hình. – Tổ chức hoạt động tạo hình tiết học.
5.1 Các tiết học tạo hình. Trên thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình trên tiết học
đang được coi là hình thức quan trọng, được các trường mầm non quan tâm nhiều nhất.
Có nhiều loại tiết học tạo hình. – Tiết học theo nhóm nhỏ : Là tiết học tổ chức cá nhân hoặc với những
trẻ gặp khó khăn trong bộ môn tạo hình. Nội dung của các tiết học này không theo một hệ thống chương trình chặt chẽ, tuy nhiên vẫn cần được chuẩn bò và
có kết quả từ trước.
Tiết học theo nhóm lớn : Nội dung của loại tiết học này cũng bám sát vào chương trình tạo hình. Sự tham gia của trẻ vào các tiết học này không
phải là bắt buộc đối với toàn lớp. Trên các giờ học này giáo viên lần lượt làm việc với các nhóm, cung cấp cho trẻ hiểu biết, rèn luyên cho trẻ các kỹ năng
nhằm phục vụ cho tiết học bắt buộc với cả lớp. Chương trình dạy học trong các tiết học với nhóm được giáo viên lựa chọn tuỳ theo điều kiện của lớp, tuỳ
theo hứng thú của trẻ.
Loại tiết học mang tính chủ đạo : Là tiết học bắt buộc với cả lớp.Nó đóng vai trò chủ lực mà ở đó người ta bồi dưỡng, rèn luyện cho trẻ một cách
có hệ thống theo một chưng trình nhất đònh.
16
– Trên tiết học của bộ môn, các hoạt động khác, hoạt động tạo hình không đóng vai trò chủ đạo, các nhiệm vụ tạo hình không phải là nhiệm vụ
chính, nhưng ở đó người ta có thể kết hợp giải quyết các nhiệm vụ phát triển khả năng hoạt động tạo hình của trẻ có thể đưa vào đó có yếu tố của hoạt
động tạo hình.
Các tiết học tạo hình trong trường mầm non được phân theo các loại hình của hoạt động tạo hình, đó là các tiết : vẽ, nặn, xếp dán xé dán và cát
dán. Ngoài ra còn một số tiết học mang tính ứng dụng như : xếp hình, gấp giấy…
Thể loại các tiết học tạo hình được phân loại theo cơ sở của sự hình thành hình tượng :
Chúng bao gồm ba loại ; – Các tiết học tạo hình theo mẫu.
– Các tiết học tạo hình theo đề tài. – Các tiết học tạo hình theo ý thích.
5.2 Tiết học tạo hình theo mẫu. Là loại tiết học mà ở đó trẻ phải miêu tả, tái hiện một cách tương đối
chính xác hình ảnh của đối tượng miêu tả. Trên các tiết học này người ta cung cấp kiến thức, những hiểu biết tương đối đầy đủ, chính xác vế đối tượng
miêu tả để giúp trẻ hình thành những biểu tượng một cách rõ nét và tiếp thu những ấn tượng ban đầu một cách sâu sắc.
Dây là hình thức miêu tả theo hệ thống biểu tượng tri giác một cách trực tiếp, quan sát mẫu trực tiếp, nếu ta cung cấp trước cho trẻ biểu tượng đó
ngoại các tiết học đó một cách cụ thể thì nó tạo điều kiện thuận lợi hơn để rèn luyện phát triển ở trẻ khả năng dánh giá bằng mắt, trí nhớ thò giác. Khi
trẻ đã có những ấn tượng, những hình ảnh về đối tượng mình miêu tả thì quá trình cho trẻ thể hiện tái hiện những hình ảnh tri giác tốt hơn. Trong các tiết
mẫu sản phẩm phải giống nhau, sự tương đối giữa hình ảnh được miêu tả chủ yếu của các loại tiết này là những sự vật đơn lẻ có cấu trúc tương đối đơn
17
giản. Mục đích là tập cho trẻ quan sát, cung cấp các hiểu biết, các kỹ năng, kỹ xảo.
5.3 Tiết tạo hình theo đề tài. Đây là tíet mang tính chất ôn luyện, ở đó trẻ phải sử dụng các biểu
tượng, hiểu biết đã được tích lũy, cất giữ trong trí nhớ để tái tạo lại hình ảnh mà nó không nhìn thấy trực tiếp. Tiết học tạo hình theo đề tài còn có thể hiểu
là tạo hình theo trí nhớ hoặc theo sự hình dung không có mẫu để quan sát trực tiếp.
Các hình ảnh mà trẻ tái hiện lại trong loại tiết học này ban đầu thường ở trong trạng thái, tư thế giống như ở thời điểm mà trẻ đã được tri giác trực
tiếp trước đó.
Mục đích của loại tiết này là phát triển trí nhớ hình tượng, phát triển tưởng tượng tái tạo, rèn luyện khả năng hoạt động tích cực độc lập. Nội dung
miêu tả ở loại tiết này thường thể hiện mối liên hệ đơn giản giữa các sự vật theo một nội dung theo một đề tài hay một chủ thể.
5.4 Tiết tạo hình theo ý thích : Được coi là loại tiết miêu tả theo khả năng tưởng tượng sáng tạo, thể
hiện những biểu tượng hình tượng mà khả năng tưởng tượng sáng tạo tạo nên. Mục đích của loại tiết này là hình thành và phát triển ở trẻ là khả năng
hoạt động tích cực độc lập sáng tạo và tưởng tượng sáng tạo. Nội dung miêu tả của các tiết này là thể hiện các quan hệ tương đối phức tạp giữa các sự vật
hiện tượng trong thế giới xung quanh, là sự tổng hợp, phối hợp của những nội dung mà trẻ đã thể hiện trên các tiết tạo hình theo mẫu hoặc đề tài.
6 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC. 6.1 Vài nét về các hình thức giáo dục trẻ ở trường mầm non.
Sự phát triển trí tuệ của trẻ diến ra trong đời sống hàng ngày của chúng, trong quá trình giao tiếp với người lớn, chơi vời các bạn cùng tuổi,
trong lao động, trong các buổi đi dạo, cũng như trong quá trình dạy học có hệ
18
thống trên các tiết học ở trường mẫu giáo. Do hình thức hoạt động của trẻ ở trường phổ thông là học tập, còn ở trẻ mấu giáo hoạt động củ yếy là vui chơi
nên nội dung và cách thức tổ chức các hình thức dạy học ở trường mầm non cũng rất khác so với trường phổ thông. Các tiết học ở trường mầm non có
nhiệm vụ cung cấp co trẻ những tri thức xác thực về khoa học, nhưng rất sơ đẳng về các sự vật hiện tượng xung quanh. Đó là những tri thức văn hoá
chung nhất biểu hiện dưới dạng những biểu tượng gần gũi, dễ hiểu đối với trẻ em, những mối liên hệ, quan hệ đơn giản, những nguyên nhân gần gũi giữa
các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh. Khối lượng tri thức và kỹ năng cung cấp cho trẻ mẫu giáo trên các tiết học không đáng kể so với phổ
thông. Song khối lượng tri thức đó có ý nghóa quan trọng để phát triển trí tuệ.
Có thể nói hình thức cơ bản của dạy học ở mẫu giáo là “tiết học”, song số lượng tiết học trong mỗi ngày là rất ít từ 1-2 tiết, với thời gian dành cho
tiết học cũng rất ngắn 20-25 phút theo độ tuổi. Do đó ngoài các hình thức cơ bản của dạy học, bên cạnh đó còn có các hình thức hoạt động ngoài tiết học
nhằm bổ trợ cho trẻ vốn hiểu biết và hệ thống tri thức phong phú hơn.
6.2 Các hình thức tạo hình ngoài tiết học.
Để tổ chức học sinh tạo hình cho trẻ ở trường mầm non, chúng ta có hai hình thức quan trọng :- Tổ chức hoạt động tạo hình tiết học tạo hình. – Tổ chức hoạt động tạo hình tiết học.5.1 Các tiết học tạo hình. Trên thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình trên tiết họcđang được coi là hình thức quan trọng, được các trường mầm non quan tâm nhiều nhất.Có nhiều loại tiết học tạo hình. – Tiết học theo nhóm nhỏ : Là tiết học tổ chức cá nhân hoặc với nhữngtrẻ gặp khó khăn trong bộ môn tạo hình. Nội dung của các tiết học này không theo một hệ thống chương trình chặt chẽ, tuy nhiên vẫn cần được chuẩn bò vàcó kết quả từ trước.Tiết học theo nhóm lớn : Nội dung của loại tiết học này cũng bám sát vào chương trình tạo hình. Sự tham gia của trẻ vào các tiết học này khôngphải là bắt buộc đối với toàn lớp. Trên các giờ học này giáo viên lần lượt làm việc với các nhóm, cung cấp cho trẻ hiểu biết, rèn luyên cho trẻ các kỹ năngnhằm phục vụ cho tiết học bắt buộc với cả lớp. Chương trình dạy học trong các tiết học với nhóm được giáo viên lựa chọn tuỳ theo điều kiện của lớp, tuỳtheo hứng thú của trẻ.Loại tiết học mang tính chủ đạo : Là tiết học bắt buộc với cả lớp.Nó đóng vai trò chủ lực mà ở đó người ta bồi dưỡng, rèn luyện cho trẻ một cáchcó hệ thống theo một chưng trình nhất đònh.16- Trên tiết học của bộ môn, các hoạt động khác, hoạt động tạo hình không đóng vai trò chủ đạo, các nhiệm vụ tạo hình không phải là nhiệm vụchính, nhưng ở đó người ta có thể kết hợp giải quyết các nhiệm vụ phát triển khả năng hoạt động tạo hình của trẻ có thể đưa vào đó có yếu tố của hoạtđộng tạo hình.Các tiết học tạo hình trong trường mầm non được phân theo các loại hình của hoạt động tạo hình, đó là các tiết : vẽ, nặn, xếp dán xé dán và cátdán. Ngoài ra còn một số tiết học mang tính ứng dụng như : xếp hình, gấp giấy…Thể loại các tiết học tạo hình được phân loại theo cơ sở của sự hình thành hình tượng :Chúng bao gồm ba loại ; – Các tiết học tạo hình theo mẫu.- Các tiết học tạo hình theo đề tài. – Các tiết học tạo hình theo ý thích.5.2 Tiết học tạo hình theo mẫu. Là loại tiết học mà ở đó trẻ phải miêu tả, tái hiện một cách tương đốichính xác hình ảnh của đối tượng miêu tả. Trên các tiết học này người ta cung cấp kiến thức, những hiểu biết tương đối đầy đủ, chính xác vế đối tượngmiêu tả để giúp trẻ hình thành những biểu tượng một cách rõ nét và tiếp thu những ấn tượng ban đầu một cách sâu sắc.Dây là hình thức miêu tả theo hệ thống biểu tượng tri giác một cách trực tiếp, quan sát mẫu trực tiếp, nếu ta cung cấp trước cho trẻ biểu tượng đóngoại các tiết học đó một cách cụ thể thì nó tạo điều kiện thuận lợi hơn để rèn luyện phát triển ở trẻ khả năng dánh giá bằng mắt, trí nhớ thò giác. Khitrẻ đã có những ấn tượng, những hình ảnh về đối tượng mình miêu tả thì quá trình cho trẻ thể hiện tái hiện những hình ảnh tri giác tốt hơn. Trong các tiếtmẫu sản phẩm phải giống nhau, sự tương đối giữa hình ảnh được miêu tả chủ yếu của các loại tiết này là những sự vật đơn lẻ có cấu trúc tương đối đơn17giản. Mục đích là tập cho trẻ quan sát, cung cấp các hiểu biết, các kỹ năng, kỹ xảo.5.3 Tiết tạo hình theo đề tài. Đây là tíet mang tính chất ôn luyện, ở đó trẻ phải sử dụng các biểutượng, hiểu biết đã được tích lũy, cất giữ trong trí nhớ để tái tạo lại hình ảnh mà nó không nhìn thấy trực tiếp. Tiết học tạo hình theo đề tài còn có thể hiểulà tạo hình theo trí nhớ hoặc theo sự hình dung không có mẫu để quan sát trực tiếp.Các hình ảnh mà trẻ tái hiện lại trong loại tiết học này ban đầu thường ở trong trạng thái, tư thế giống như ở thời điểm mà trẻ đã được tri giác trựctiếp trước đó.Mục đích của loại tiết này là phát triển trí nhớ hình tượng, phát triển tưởng tượng tái tạo, rèn luyện khả năng hoạt động tích cực độc lập. Nội dungmiêu tả ở loại tiết này thường thể hiện mối liên hệ đơn giản giữa các sự vật theo một nội dung theo một đề tài hay một chủ thể.5.4 Tiết tạo hình theo ý thích : Được coi là loại tiết miêu tả theo khả năng tưởng tượng sáng tạo, thểhiện những biểu tượng hình tượng mà khả năng tưởng tượng sáng tạo tạo nên. Mục đích của loại tiết này là hình thành và phát triển ở trẻ là khả nănghoạt động tích cực độc lập sáng tạo và tưởng tượng sáng tạo. Nội dung miêu tả của các tiết này là thể hiện các quan hệ tương đối phức tạp giữa các sự vậthiện tượng trong thế giới xung quanh, là sự tổng hợp, phối hợp của những nội dung mà trẻ đã thể hiện trên các tiết tạo hình theo mẫu hoặc đề tài.6 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC. 6.1 Vài nét về các hình thức giáo dục trẻ ở trường mầm non.Sự phát triển trí tuệ của trẻ diến ra trong đời sống hàng ngày của chúng, trong quá trình giao tiếp với người lớn, chơi vời các bạn cùng tuổi,trong lao động, trong các buổi đi dạo, cũng như trong quá trình dạy học có hệ18thống trên các tiết học ở trường mẫu giáo. Do hình thức hoạt động của trẻ ở trường phổ thông là học tập, còn ở trẻ mấu giáo hoạt động củ yếy là vui chơinên nội dung và cách thức tổ chức các hình thức dạy học ở trường mầm non cũng rất khác so với trường phổ thông. Các tiết học ở trường mầm non cónhiệm vụ cung cấp co trẻ những tri thức xác thực về khoa học, nhưng rất sơ đẳng về các sự vật hiện tượng xung quanh. Đó là những tri thức văn hoáchung nhất biểu hiện dưới dạng những biểu tượng gần gũi, dễ hiểu đối với trẻ em, những mối liên hệ, quan hệ đơn giản, những nguyên nhân gần gũi giữacác sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh. Khối lượng tri thức và kỹ năng cung cấp cho trẻ mẫu giáo trên các tiết học không đáng kể so với phổthông. Song khối lượng tri thức đó có ý nghóa quan trọng để phát triển trí tuệ.Có thể nói hình thức cơ bản của dạy học ở mẫu giáo là “tiết học”, song số lượng tiết học trong mỗi ngày là rất ít từ 1-2 tiết, với thời gian dành chotiết học cũng rất ngắn 20-25 phút theo độ tuổi. Do đó ngoài các hình thức cơ bản của dạy học, bên cạnh đó còn có các hình thức hoạt động ngoài tiết họcnhằm bổ trợ cho trẻ vốn hiểu biết và hệ thống tri thức phong phú hơn.
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục