Bài giảng Chiêc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 19 trang )
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Câu 1: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn
Thành Long được sáng tác vào năm nào?
Câu 2: Từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, vẻ đẹp
nào của nhân vật anh thanh niên được bộc lộ?
A. Yêu công việc, yêu và ham đọc sách.
A. 1969
C. 1971 D. 1972
B. 1970
B. Ngăn nắp, khoa học, quan tâm tới người khác
C. Khiêm tốn, chân thật.
D. Tất cả các ý trên.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Sơ lược vài nét về tiểu sử tác giả?
NGUYỄN QUANG SÁNG(1932- 2014)
(1932- 2014)
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện
ngắn“Chiếc lược ngà”?
– Được viết năm 1966, khi tác giả
đang hoạt động tại chiến trường
Miền Nam.
– Được in trong tập truyện ngắn
cùng tên
(1966)
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Đại ý:
* Ngôi kể:
Ngôi thứ nhất xưng “tôi”
*Bài tập nhanh:
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
BÀI TẬP NHANH
Tìm những từ toàn dân tương đương với những từ
địa phương sau:
Từ địa phương
Vàm kinh
Áo bông
Vết thẹo
Nói trổng
Lui cui
Cái vá
Lòi tói
Từ toàn dân
Vết sẹo
Nói trống không
Lúi húi
Cái muôi
Dây xích sắt
Cửa kênh(rạch)
Áo vải hoa
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Đại ý:
* Ngôi kể:
Ngôi thứ nhất xưng “tôi”
* Đọc và tóm tắt:
+ Ông Sáu đi kháng chiến
+ Ông Sáu về thăm nhà.
+ Bé Thu không nhận cha.
+ Bé Thu nhận ra cha thì ông
Sáu phải trở về đơn vị.
+ Tại khu căn cứ.
Dựa vào các tình tiết sau em
hãy tóm tắt câu chuyện?
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Tình huống truyện:
Truyện được xây dựng trên
những tình huống nào?
-Tình huống 1: Cuộc gặp gỡ của
hai cha con sau tám năm xa cách,
bé Thu không nhận cha, đến lúc
em nhận ra ba thì cũng là lúc ông
Sáu phải lên đường.
– Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông
Sáu làm chiếc lược ngà để tặng
con nhưng chưa kịp trao món quà
ấy thì ông đã hi sinh.
Em có nhận xét gì về cách xây
dựng tình huống truyện của tác
giả?
=> Bất ngờ, độc đáo, góp
phần biểu lộ cảm xúc của
nhân vật.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé
Thu được chia ra làm mấy giai
đoạn ? Đó là những giai đoạn nào?
– Trước khi Thu nhận ra cha.
– Khi Thu nhận ra ông Sáu là cha
Hãy liệt kê những tình tiết, sự việc
xoay quanh diễn biến tâm lí, tình
cảm của bé Thu trước khi nhận ông
Sáu là cha?
a. Trước khi Thu nhận ra
cha:
*Các tình tiết sự việc:
– Khi nhìn thấy hai người đàn ông
lạ mặt.
– Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm.
– Khi má sai trông nồi cơm.
– Khi ông Sáu gắp trứng cá vào
chén nó.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
– Ngạc nhiên, hốt hoảng,
sợ hãi.
a. Trước khi Thu nhận ra
cha:
* Khi thấy một người lạ mặt gọi
“con”, xưng “ba”:
– Con bé giật mình, tròn mắt
nhìn ngơ ngác, lạ lùng
– “ mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy
và kêu thét lên: Má! Má!!!”
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
– Vô ăn cơm!
– Cơm chín rồi!
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
– Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
– Con kêu rồi mà người ta
không nghe.
*Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm.
– Nói trống không, coi như
người xa lạ.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
– Nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
+ Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!
+ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
– Loay hoay nhón gót lấy cái vá múc
ra từng vá nước.
– Nhất định không chịu nhờ cậy,
không chịu gọi là ba.
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
– Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
– Nói trống không, coi như
người xa lạ.
* Khi má sai trông nồi cơm.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
–
Bất thần hất tung cái trứng cá ra,
cơm văng tung tóe cả mâm.
–
Bị đánh:
+ Không khóc, ngồi im, đầu cúi
gằm xuống.
+ Gắp lại cái trứng cá để vào chén,
lặng lẽ đứng dậy…
+ Bỏ về nhà ngoại, cố ý khua dây
cột xuồng kêu rổn rảng.
– Mách với ngoại và khóc ở bên đó.
– Nhất định không chịu nhờ
cậy, không chịu gọi là ba.
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
– Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
– Nói trống không, coi như
người xa lạ.
* Khi ông Sáu gắp trứng cá vào
chén nó.
– Cự tuyệt một cách quyết liệt
trước tình cảm của ông Sáu.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Có ý kiến cho rằng: Khi hất
tung cái trứng cá, bị đánh mắng,
lặng lẽ nhặt lại, lặng lẽ đứng dậy,
bỏ ra xuồng, bỏ về nhà ngoại là lúc
bé Thu bày tỏ tình yêu mãnh liệt
đối với cha mình. Ý kiến của em?
=> Một tình yêu vẹn nguyên,
sâu sắc, mãnh liệt cho người
ba.
Tất cả những phản ứng trên cho
thấy tình cảm của bé Thu dành
cho người ba thật như thế nào?
2. Nếu em là bé Thu thì em có đối
xử với ông Sáu giống như vậy
không? Vì sao?
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
– Nhất định không chịu nhờ
cậy, không chịu gọi là ba.
– Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
– Nói trống không, coi như
người xa lạ.
– Cự tuyệt một cách quyết liệt
trước tình cảm của ông Sáu.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
Em có nhận xét gì về nghệ thuật
kể chuyện của tác giả?
Qua đoạn trích vừa tìm hiểu, em
cảm nhận được điều gì từ nhân
vật bé Thu?
1. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
* TIỂU KẾT
– Lựa chọn ngôi kể thích hợp.
– Tình huống truyện bất ngờ, hợp lí.
– Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
tinh tế, sâu sắc.
– Từ ngữ mang đậm màu sắc Nam
Bộ.
Một em bé có cá tính mạnh mẽ,
cứng cỏi, một tình yêu sâu sắc với
người cha (trong ảnh).
=> Một tình yêu nguyên vẹn
sâu sắc, mãnh liệt cho người
ba.
– Nhất định không chịu nhờ
cậy, không chịu gọi là ba.
– Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
– Nói trống không, coi như
người xa lạ.
– Cự tuyệt một cách quyết liệt
trước tình cảm của ông Sáu.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Với cặp quan hệ từ: “Nếu thì ” em hãy tạo
thành câu ghép (nội dung lên quan đến bài học)?
VD: Nếu chiến tranh không xảy ra thì ông Sáu
không phải xa nhà đi kháng chiến.
Bài 2: Được sống trong hòa bình, em cần có bổn
phận gì? (Với quê hương, đất nước, gia đình và lớp
người đi trước)
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Được sống trong hòa bình, em cần có bổn
phận gì? (Với quê hương, đất nước, gia đình và lớp
người đi trước)
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
– Đọc lại và tóm tắt văn bản.
– Chuẩn bị tiếp phần tâm trạng của bé Thu
khi nhận ra ông Sáu là ba và tình cảm của
ông Sáu với bé Thu.
Ngữ văn: Tiết 71: Bài 15
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Miền Nam. – Được in trong tập truyện ngắncùng tên ( 1966 ) Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chung1. Tác giả : 2. Tác phẩm : * Đại ý : * Ngôi kể : Ngôi thứ nhất xưng “ tôi ” * Bài tập nhanh : Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) BÀI TẬP NHANHTìm những từ toàn dân tương tự với những từđịa phương sau : Từ địa phươngVàm kinhÁo bôngVết thẹoNói trổngLui cuiCái váLòi tóiTừ toàn dânVết sẹoNói trống khôngLúi húiCái muôiDây xích sắtCửa kênh ( rạch ) Áo vải hoaNgữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chung1. Tác giả : 2. Tác phẩm : * Đại ý : * Ngôi kể : Ngôi thứ nhất xưng “ tôi ” * Đọc và tóm tắt : + Ông Sáu đi kháng chiến + Ông Sáu về thăm nhà. + Bé Thu không nhận cha. + Bé Thu nhận ra cha thì ôngSáu phải trở lại đơn vị chức năng. + Tại khu địa thế căn cứ. Dựa vào những diễn biến sau emhãy tóm tắt câu truyện ? Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chung1. Tác giả : 2. Tác phẩm : 3. Tình huống truyện : Truyện được kiến thiết xây dựng trênnhững trường hợp nào ? – Tình huống 1 : Cuộc gặp gỡ củahai cha con sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúcem nhận ra ba thì cũng là lúc ôngSáu phải lên đường. – Tình huống 2 : Ở khu địa thế căn cứ, ôngSáu làm chiếc lược ngà để tặngcon nhưng chưa kịp trao món quàấy thì ông đã hi sinh. Em có nhận xét gì về cách xâydựng trường hợp truyện của tácgiả ? => Bất ngờ, độc lạ, gópphần biểu lộ cảm hứng củanhân vật. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : Diễn biến tâm lí, tình cảm của béThu được chia ra làm mấy giaiđoạn ? Đó là những quá trình nào ? – Trước khi Thu nhận ra cha. – Khi Thu nhận ra ông Sáu là chaHãy liệt kê những diễn biến, sự việcxoay quanh diễn biến tâm lí, tìnhcảm của bé Thu trước khi nhận ôngSáu là cha ? a. Trước khi Thu nhận racha : * Các diễn biến vấn đề : – Khi nhìn thấy hai người đàn ônglạ mặt. – Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm. – Khi má sai trông nồi cơm. – Khi ông Sáu gắp trứng cá vàochén nó. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : – Ngạc nhiên, tá hỏa, sợ hãi. a. Trước khi Thu nhận racha : * Khi thấy một người lạ mặt gọi “ con ”, xưng “ ba ” : – Con bé giật mình, tròn mắtnhìn ngơ ngác, lạ lùng – “ mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạyvà kêu thét lên : Má ! Má ! ! ! ” Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bản – Vô ăn cơm ! – Cơm chín rồi ! 1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : – Ngạc nhiên, hoảng loạn, sợ hãi. a. Trước khi Thu nhận ra cha : – Con kêu rồi mà người takhông nghe. * Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm. – Nói trống không, coi nhưngười lạ lẫm. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bản – Nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên : + Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! + Cơm sôi rồi, nhão giờ đây ! – Loay hoay nhón gót lấy cái vá múcra từng vá nước. – Nhất định không chịu nhờ cậy, không chịu gọi là ba. 1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : – Ngạc nhiên, tá hỏa, sợ hãi. a. Trước khi Thu nhận ra cha : – Nói trống không, coi nhưngười lạ lẫm. * Khi má sai trông nồi cơm. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bảnBất thần hất tung cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Bị đánh : + Không khóc, ngồi im, đầu cúigằm xuống. + Gắp lại cái trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy … + Bỏ về nhà ngoại, cố ý khua dâycột xuồng kêu rổn rảng. – Mách với ngoại và khóc ở bên đó. – Nhất định không chịu nhờcậy, không chịu gọi là ba. 1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : – Ngạc nhiên, hoảng loạn, sợ hãi. a. Trước khi Thu nhận ra cha : – Nói trống không, coi nhưngười lạ lẫm. * Khi ông Sáu gắp trứng cá vàochén nó. – Cự tuyệt một cách quyết liệttrước tình cảm của ông Sáu. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Có quan điểm cho rằng : Khi hấttung cái trứng cá, bị đánh mắng, lặng lẽ nhặt lại, lặng lẽ đứng dậy, bỏ ra xuồng, bỏ về nhà ngoại là lúcbé Thu bày tỏ tình yêu mãnh liệtđối với cha mình. Ý kiến của em ? => Một tình yêu vẹn nguyên, thâm thúy, mãnh liệt cho ngườiba. Tất cả những phản ứng trên chothấy tình cảm của bé Thu dànhcho người ba thật như thế nào ? 2. Nếu em là bé Thu thì em có đốixử với ông Sáu giống như vậykhông ? Vì sao ? 1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : a. Trước khi Thu nhận ra cha : CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM – Nhất định không chịu nhờcậy, không chịu gọi là ba. – Ngạc nhiên, hoảng loạn, sợ hãi. – Nói trống không, coi nhưngười lạ lẫm. – Cự tuyệt một cách quyết liệttrước tình cảm của ông Sáu. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bảnEm có nhận xét gì về nghệ thuậtkể chuyện của tác giả ? Qua đoạn trích vừa tìm hiểu và khám phá, emcảm nhận được điều gì từ nhânvật bé Thu ? 1. Diễn biến tâm lí, tình cảmcủa bé Thu : a. Trước khi Thu nhận ra cha : * TIỂU KẾT – Lựa chọn ngôi kể thích hợp. – Tình huống truyện giật mình, hợp lý. – Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vậttinh tế, thâm thúy. – Từ ngữ mang đậm sắc tố NamBộ. Một em bé có đậm chất ngầu can đảm và mạnh mẽ, cứng cỏi, một tình yêu thâm thúy vớingười cha ( trong ảnh ). => Một tình yêu nguyên vẹnsâu sắc, mãnh liệt cho ngườiba. – Nhất định không chịu nhờcậy, không chịu gọi là ba. – Ngạc nhiên, hoảng loạn, sợ hãi. – Nói trống không, coi nhưngười lạ lẫm. – Cự tuyệt một cách quyết liệttrước tình cảm của ông Sáu. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1 : Với cặp quan hệ từ : “ Nếu thì ” em hãy tạothành câu ghép ( nội dung lên quan đến bài học kinh nghiệm ) ? VD : Nếu cuộc chiến tranh không xảy ra thì ông Sáukhông phải xa nhà đi kháng chiến. Bài 2 : Được sống trong độc lập, em cần có bổnphận gì ? ( Với quê nhà, quốc gia, mái ấm gia đình và lớpngười đi trước ) Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2 : Được sống trong độc lập, em cần có bổnphận gì ? ( Với quê nhà, quốc gia, mái ấm gia đình và lớpngười đi trước ) Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng ) CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Đọc lại và tóm tắt văn bản. – Chuẩn bị tiếp phần tâm trạng của bé Thukhi nhận ra ông Sáu là ba và tình cảm củaông Sáu với bé Thu. Ngữ văn : Tiết 71 : Bài 15V ăn bản : CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục