5 cấp cưu cơ bản dân quân tự vệ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.86 KB, 11 trang )
Bạn đang đọc: 5 cấp cưu cơ bản dân quân tự vệ – Tài liệu text
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬT CẤP CỨU CƠ BẢN
Ngày soạn:26/3/2011
Ngày giảng: lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011
TIẾT I: KỸ THUẬT GA RO
I/MỤC TIÊU:
1.kiến thức:Giúp học viên nắm được
– phân loại vết thương mạch máu.
– nguyên tắc đặt dây ga rô
2.Tư tưởng: bồi dưỡng học viên.
– tầm quan trọng trong cấp cứu vết thương mạch máu.
– nguyên nhân gây vết thương mạch máu.
3.kỹ thuật:rèn luyện học viên kỹ thuật:
– Cách sử dụng băng
– thực hành tốt kỹ thuật ga ro.
II/.CHUẨN BỊ:
Giây băng chun dung để garo
Băng cuộn
gạc.
bông chèn.
Cây nẹp.
bệnh nhân.
III/NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU:
Gồm hai loại:
– vết thương động mạch:máu màu đỏ tươi,chảy thành tia ,theo nhịp đập của
tim.dùng tay chăn ở gốc chi trên đương đi của động mạch máu ngừng
chảy.
– vết thương tĩnh mạch.máu màu đỏ thẫm, chảy loang trên mặt da.dùng tay
chặn ở ngon chi máu ngừng chảy .
2/NGUYÊN TẮC ĐẶT DÂY GA RÔ:PHẢI KHẨN TRƯƠNG NHANH CHÓNG .
2.1.không đặt trực tiếp dây ga rô lên da mà phải lót băng cuộn cục gạc lên thân
động mạch.
2.2. để lộ chỗ ga rô cho mọi người nhìn rõ
1
Page | 1
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
2.3.Đặt dây garô không quá xa mà cũng không quá gần vết thương.mà phải cách
vết thương 2 đến 5cm (2cm ở chi trên và 5cm ở chi dưới.
2.4.không quá chặt mà cũng không quá lỏng.
2.5.Tuyệt đối không để dây ga rô quá 6 giờ mà 1giờ phải nới dây 1 lần.
2.6. phải có phiếu ghi : họ tên bệnh nhân,thời gian đặt ga rô .nơi đặt garo.tên ngươi
đặt ga rô.tên người vân chuyển.
garô áp dụng với các vết thương .
• vết thương cắt cụt chi.vết thương dập nát nhiêu.
• Vêt thương động mạch và tịnh mạch lớn.không tự câm máu được.
3.HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT .
Dùng ng dây băng chun hoặc dây vải vơi dây vải phải nín chắn đảm bảo câm
máu
Hướng dẫn garo động mạch cảnh.
chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
CHÚC CÁC BAN MAY MẮN TRONG QUỘC SỐNG.
TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬT CẤP CỨU CƠ BẢN
2
Page | 2
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
Ngày soạn:26/3/2011
Ngày giảng: lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011
TIẾT II
KỸ THUẬT HÔ HẤP NHÂN TẠO
VÀ XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC
I/MỤC TIÊU:
1.kiến thức:Giúp học viên nắm được
• nguyên tắc hô hấp nhân tạo.
2.Tư tưởng: bồi dưỡng học viên.
• tầm quan trọng trong cấp cứu hô hấp nhân tạo
• ngyên nhân gây ngừng tim ngừng thở.
3Ky thuật:rèn luyện học viên kỹ thuật :
• hô hấp nhân tạo.
• xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
II/.CHUẨN BỊ:
• mặt phằng cứng (miếng gỗ ,hoặc mặt bàn,mặt đất tương đối phẳng)
• gạc.
• bệnh nhân.
III/NỘI DUNG CỤ THỂ:
1.nguyên tắc hô hấp nhân tạo :
• để bệnh nhân năm ngửa hoặc xấp trên mặt phẳng cứng.
• moi móc đờm dãi hoặc dị vật trong mũi miệng ra.
• cứ 4 lần ép tim một lần thổi ngạt vì nhịp thở 18 đến 25 lần một phút trong
khi đó nhịp tim 60 đến 80 lần .
2.nguyên nhân thương gây ngừng tim ngưng thở.
• đuối nước.
• điên giật
• ngã từ trên cao xuống
• chân thương mạnh vùng ngực
• các bệnh tim mạch.sốc chân thương.vv.
2.kỹ thuật thực hành .phải khẩn trương nhanh chóng.
3
Page | 3
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
Ép tim kết hợp với hô hấp nhân tạo trong trường hợp ngừng tim ngừng
thở.hay tim đập yếu.nêu ngừng thở mà tim còn đập mạng chỉ cần hà hơi
thổi ngạt.(có thể bắt mạch giúp xác định)
Kỹ thuật ép tim
• để bệnh nhân nằm ngửa đâu nghiêng sang bên moi móc đờm dãi dị vật .
• người cấp cứu quỳ bên phải lan nhân tay trái đặt song song với sương sườn
vị trí cạnh ức trái khoang liên sườn VI ,V.tay phải đặt chông lên trên tay trái
theo hình dấu cộng. Ấn mạnh theo nhịp đập của tim 60 đến 70 lần trên 1
phút.cứ 5 đến 6 lần ép tim một lần thổi ngạt.
kỹ thuật hà hơi thổi ngạt.
• người cấp cứu môt tay lâng cằm nạn nhân lên sao cho đầu ngửa tối đa
có thể sử dung phương pháp miệng -miệng hoặc miệng -mũi.miệng-
miệng. một tay bịt mũi bệnh nhân hai tay kết hợp sao cho miệng nạn
nhân mở để thổi hơi vao. một miếng gạc mong che miệng nạn
nhân.ngươi cấp cứu lấy hơi thôi một hơi dài đủ mạnh vào miệng nạn
nhân phương pháp miệng- mũi thì thổi hơi vào mũi nạn nhân.tốc độ
16 đến 20 lần trên một phút.
• nếu có hai ngươi thì hai người cung phối kết hợp.nêu không một
ngươi cũng nhanh chóng cấp cứu nạn nhân.
Sau khi cấp cứu chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
CHÚC CÁC BAN MAY MẮN TRONG QUỘC SỐNG.
TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬT CẤP CỨU CƠ BẢN
Ngày soạn:26/3/2011
Ngày giảng: lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011
4
Page | 4
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
TIẾT III: KỸ THUẬT CẤP CỨU GẪY XƯƠNG
I/MỤC TIÊU:
Xem thêm: Cách tính điểm Đại học Văn hóa Hà Nội
1.kiến thức:Giúp học viên nắm được
– Triệu chứng lâm sang gẫy xương.
– nguyên cố định xương gẫy.
2.Tư tưởng: bồi dưỡng học viên.
– tầm quan trọng trong cấp cứu gẫy xương
– nguyên nhân gây gẫy xương
3Kỹ thuật:rèn luyện học viên kỹ thuật:
– Cách cố dịnh với từng xương gẫy.
– thực hành tốt kỹ thuật cố định xương gẫy
II/.CHUẨN BỊ:
– Băng cuộn
– gạc.
– bông chèn.
– Cây nẹp.
– bệnh nhân.
III/NỘI DUNG CỤ THỂ:
1.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG.CẬN LÂM SÀNG.
• Giảm vận đông cơ năng hoàn toàn
• Sưng nhanh ,biên dang chi thường gấp góc hoặc làm gồ chỗ gẫy lên.
• nắn vào chỗ xương gẫy có điểm đau chói ,tiếng lạo xạo hoặc di động bất
thường .
• dấu hiệu bầm tím tai ổ gẫy xuất hiên sơm 1 đên 2 ngày sau.
• gẫy xương lơn như xương đùi co thể gây sốc
• Xquang chẩn đoán.
• Trên phim Xquang cho biết chính xác vị trí ổ gẫy,kiểu gẫy.
2.KỸ THUẬT CẤP CỨU GẪY XƯƠNG.
NGUYÊN TẮC CẤP CỨU GẪY XƯƠNG.
• Bất động sớm ngay sau khi gẫy.
• Bât động nguyên tư thế .tuyệt đối không kéo nắn vì có thể gây đứt mạch
máu và dây thần kinh làm nạn nhân nguy hiểm hơn.
• Phải bất động được trên ổ gẫy và dưới ổ gẫy.
KỸ THUÂT CẤP CỨU GÃY XƯƠNG.
Với xương cẳng tay:
5
Page | 5
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
• Dung hai nẹp :
1 nẹp đặt mặt trước cẳ tay 1 nẹp đặt mặt sau cẳng tay.
• buộc 3 dây 1 dây trên ổ gẫy .1 dây dưới ổ gãy.1 dây bàn tay.
Băng lại kiểu rắn cuốn.cheo tay lên cổ lan nhân sao cho cẳng tay
vuông góc với canh tay.
với xương canh tay .
• Dùng hai nẹp :
1nẹp mặt trong canh tay 1 nẹp mặt ngoai canh tay.
• Buộc 1dây trên ổ gãy 1 dây dươi ổ gãy .băng lại kiểu răn
cuốn.
Cheo tay lên cổ nạn nhân sao cho căng tay vuông góc với .canh tay.
với xương cẳng chân.
• Dùng 3 nep.
1 nẹp đặt phía sau Cẳng chân .
1 nẹp phía trong cẳng chân .
1 nẹp phía ngoài căng chân.
• Buộc 4 dây
1 dây trên ổ gãy
1 dây dưới ổ gãy
1 dây khớp trên gối .
1 dây tăng số tam bàn chân, kéo bàn chân vuông góc với cẳng chân
cố định gãy xương đùi .
• dung 3 nẹp.
1 nẹp phía sau dài từ gót qua hông .
1 nẹp mặt trong đùi tư got chân đến bẹn
1 nẹp măt ngoài đùi từ gót chân đến lách.
• buộc 7 dây .
1 dây trên ổ gãy.
1 dây dưới ổ gãy
1 dây dưới khớp gối
1 dây sát hang nan nhân
1 dây qua cánh chậu
1 dây dưới lách
1 dây tăng số tám bàn chân.
Có băng vải cuộn thì băng lại theo kiểu răn cuốn .vân chuyển nạn nhân
băng ôtô đến cơ sở y tế gần nhất.
với chấn thương cột sống .chân thương sọ não .chân thương cột sống cố.
bât động theo nguyên tắc cấp cứu gãy xương. đông thời cố định nạn nhân
trên mặt phẳng cứng .
6
Page | 6
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬTCẤP CỨU CƠ BẢN
Ngày soạn:26/3/2011
Ngày giảng: lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011
TIẾT IV
KỸ THUẬT BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
I/MỤC TIÊU:
1.kiến thức:Giúp học viên nắm được
– phân loại vết thương.
2.Tư tưởng: bồi dưỡng học viên.
– tầm qan trọng trong cấp cứu vết thương chiến tranh.vêt thương mạch máu.
7
Page | 7
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
– nguyên nhân gây vết thương mạch máu.
3Kĩ thuât :rèn luyện học viên kỹ thuât :
– Cách sử dụng băng
– thực hành tốt kỹ thuât băng .
II/.CHUẨN BỊ:
– Băng cuộn
– gạc.
– bông chèn.
– bệnh nhân.
III/NỘI DUNG CỤ THỂ:
1.Phân loại vết thương.
• vết thương phần mềm .
• vêt thương mach máu.
• vết thương sọ não.
• vết thương bụng.
• vêt thương ngực hở .
1.nguyên tắc .
• Băng sớm chánh mất máu cho nạn nhân.
• Băng đung cách .
• Không lam ô nhiêm thêm khi băng
Lưu ý
với vêt thương thấu bụng noi ruột ra ngoài .tuyệt đối không cố đưa các tạng
vao trong ổ bụng.dùng bát sạch úp vào rôi băng
vơi vêt thương sọ não hở .không căt lọc não.
vết thương ngực hở khi băng phải đăt van mội chiều chánh chàn khí màng
phổi .có thể băng nhồi băng nhét đam bảo vết thương kín.
2.kỹ thuật băng.
Nguyên tắc .
• tay phải cầm cuộn băng .
• cuộn băng luôn nằm ngửa.
• băng vừa tay không chặt quá không quá chặt không quá lỏng. đủ để cầm
máu.
kỉểu băng có băng răn cuốn.vòng nọ chồng vong kia ½ chiều ngang băng.ap
dụng phần chi tương đối đêu nhau như cổ tay cổ chân, đùi
băng số 8 băng dâu nhân vòng nọ chồng vong kia 1/3 chiêu ngang dây băng. áp
dung vùng chi không đều nhau như khuỷu tay khuỷu chân.băng chư Y áp dụng với
vết thương vùng bẹn.
8
Page | 8
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
• Băng đúng vết thương .
• Băng kín vêt thương
• Băng chặt tay vừa phải đủ để cầm máu.
3.các kiểu băng cơ bản .
• Băng vòng tròn .
• Băng vòng xoắn (rắn cuốn)
• Băng hình số 8 ứng dung cho chi tròn không đều gấp khúc.
• Hướng dẫn băng đầu .
• Hướng dẫn băng vết thương bụng.
• Hướng dẫn băng vết thương ngực hở.
chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬTCẤP CỨU CƠ BẢN
Ngày soạn:26/3/2011
Ngày giảng: lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011
Tiết V
KỸ THUẬT V ÂN CHUYÊN THƯƠNG BINH
Xem thêm: Ngành du lịch làm những công việc gì
I/MỤC TIÊU:
1.kiến thức :Giúp học viên nắm được
– phân loại thương binh trước khi chuyển ở tuyến I
2.Tư tưởng: bồi dưỡng học viên.
– tầm quan trọng trong kỹ thuật vận chuyển thương binh.
3K ỹ thuât :rèn luyện học viên kỹ thuật :
thực hành tốt các phương pháp vân chuyển thương binh .
II/.CHUẨN BỊ:
– cáng
– võng
– cáng tự tạo
– bệnh nhân.
9
Page | 9
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
III/NỘI DUNG CỤ THỂ:
1.Phân tuyến
• tuyến 1. Hoả tuyến
• tuyến II .trạm y quân y trạm y tế.
• tuyến III .Bệnh viên huyện ,bệnh viên sư đoàn.
• Tuyên IV.viên tỉnh .viên trung ương.viên 108 .
chon lọc phân loại thương binh tại tuyến I(hoả tuyên)nơi xảy ra tai nan trong thời
bình .
loai 1. cần chuyển về sau nga sau khi sơ cứu. để được can thiệp sớm:
vết thương cổ ngực gây khó thở .
Vết thương nghi tổn thương mạch máu lớn,tạm thời có dặt ga rô để cầm
máu.
Vết thương bụng,có khả năng thấu bụng.
Vết thương sọ não nặng nhưng còn vận chuyển được .Không chuyển ngay
tất cả cùng một lúc được .số người nào có toàn thân khá sẽ chuyển trước ,số
đang sốc nặng vận chuyển ngay có thể nguy hiểm Sẽ chuyển sau khi nạn
nhân khá hơn.
loại 2 .chung bình và nhẹ.
số có thể tự đi được phần mềm chi trên gãy xương nhỏ.
số không đi được sẽ chuyển hết sau khi chuyển nhương trương hợp thuộc loai 1
loai 3.loại hấp hối do vêt thương quá nặng: để nơi yên tĩnh,tiếp tục chăm
sóc,nếu hồi phục sẽ chuyển tuyên sau tiếp tục đièu trị.
2.hướng dẫn kỹ thuật vân chuyển nạn nhân.
• Mang vác nạn nhân
• Bò
• Toài
(Khi ở sát địch.)
• Dìu
• cõng
Vân chuyển nan nhân
• Càng
• Võng
• hướng dẫn làm cáng tự tạo.
chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
chúc các bạn may măn
10
Page | 10
bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu.biên soạn trình bày bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn
Lục Sơn ngày… tháng….năm 2011
Biên soạn Trạm trưởng duyệt UBNDX Lục Sơn
BS Nguyễn Văn Nhẫn
11
Page | 11
2 / NGUYÊN TẮC ĐẶT DÂY GA RÔ : PHẢI KHẨN TRƯƠNG NHANH CHÓNG. 2.1. không đặt trực tiếp dây ga rô lên da mà phải lót băng cuộn cục gạc lên thânđộng mạch. 2.2. để lộ chỗ ga rô cho mọi người nhìn rõPage | 1 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn2. 3. Đặt dây garô không quá xa mà cũng không quá gần vết thương. mà phải cáchvết thương 2 đến 5 cm ( 2 cm ở chi trên và 5 cm ở chi dưới. 2.4. không quá chặt mà cũng không quá lỏng. 2.5. Tuyệt đối không để dây ga rô quá 6 giờ mà 1 giờ phải nới dây 1 lần. 2.6. phải có phiếu ghi : họ tên bệnh nhân, thời hạn đặt ga rô. nơi đặt garo. tên ngươiđặt ga rô. tên người vân chuyển. garô vận dụng với những vết thương. • vết thương cắt cụt chi. vết thương dập nát nhiêu. • Vêt thương động mạch và tịnh mạch lớn. không tự câm máu được. 3. HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT. Dùng ng dây băng chun hoặc dây vải vơi dây vải phải nín chắn bảo vệ câmmáu Hướng dẫn garo động mạch cảnh. chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất. CHÚC CÁC BAN MAY MẮN TRONG QUỘC SỐNG.TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬT CẤP CỨU CƠ BẢNPage | 2 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn NhẫnNgày soạn : 26/3/2011 Ngày giảng : lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011TI ẾT IIKỸ THUẬT HÔ HẤP NHÂN TẠOVÀ XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰCI / MỤC TIÊU : 1. kiến thức và kỹ năng : Giúp học viên nắm được • nguyên tắc hô hấp tự tạo. 2. Tư tưởng : tu dưỡng học viên. • tầm quan trọng trong cấp cứu hô hấp tự tạo • ngyên nhân gây ngừng tim ngừng thở. 3K y thuật : rèn luyện học viên kỹ thuật : • hô hấp tự tạo. • xoa bóp tim ngoài lồng ngực. II /. CHUẨN BỊ : • mặt phằng cứng ( miếng gỗ, hoặc mặt bàn, mặt đất tương đối phẳng ) • gạc. • bệnh nhân. III / NỘI DUNG CỤ THỂ : 1. nguyên tắc hô hấp tự tạo : • để bệnh nhân năm ngửa hoặc xấp trên mặt phẳng cứng. • moi móc đờm dãi hoặc dị vật trong mũi miệng ra. • cứ 4 lần ép tim một lần thổi ngạt vì nhịp thở 18 đến 25 lần một phút trongkhi đó nhịp tim 60 đến 80 lần. 2. nguyên do thương gây ngừng tim ngưng thở. • đuối nước. • điên giật • ngã từ trên cao xuống • chân thương mạnh vùng ngực • những bệnh tim mạch. sốc chân thương. vv. 2. kỹ thuật thực hành thực tế. phải khẩn trương nhanh gọn. Page | 3 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn NhẫnÉp tim tích hợp với hô hấp tự tạo trong trường hợp ngừng tim ngừngthở. hay tim đập yếu. nêu ngừng thở mà tim còn đập mạng chỉ cần hà hơithổi ngạt. ( hoàn toàn có thể bắt mạch giúp xác lập ) Kỹ thuật ép tim • để bệnh nhân nằm ngửa đâu nghiêng sang bên moi móc đờm dãi dị vật. • người cấp cứu quỳ bên phải lan nhân tay trái đặt song song với sương sườnvị trí cạnh ức trái khoang liên sườn VI, V.tay phải đặt chông lên trên tay tráitheo hình dấu cộng. Ấn mạnh theo nhịp đập của tim 60 đến 70 lần trên 1 phút. cứ 5 đến 6 lần ép tim một lần thổi ngạt. kỹ thuật hà hơi thổi ngạt. • người cấp cứu môt tay lâng cằm nạn nhân lên sao cho đầu ngửa tối đacó thể sử dung giải pháp miệng – miệng hoặc miệng – mũi. miệng-miệng. một tay bịt mũi bệnh nhân hai tay phối hợp sao cho miệng nạnnhân mở để thổi hơi vao. một miếng gạc mong che miệng nạnnhân. ngươi cấp cứu lấy hơi thôi một hơi dài đủ mạnh vào miệng nạnnhân chiêu thức miệng – mũi thì thổi hơi vào mũi nạn nhân. tốc độ16 đến 20 lần trên một phút. • nếu có hai ngươi thì hai người cung phối phối hợp. nêu không mộtngươi cũng nhanh gọn cấp cứu nạn nhân. Sau khi cấp cứu chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất. CHÚC CÁC BAN MAY MẮN TRONG QUỘC SỐNG.TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬT CẤP CỨU CƠ BẢNNgày soạn : 26/3/2011 Ngày giảng : lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011P age | 4 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn NhẫnTIẾT III : KỸ THUẬT CẤP CỨU GẪY XƯƠNGI / MỤC TIÊU : 1. kỹ năng và kiến thức : Giúp học viên nắm được – Triệu chứng lâm sang gẫy xương. – nguyên cố định và thắt chặt xương gẫy. 2. Tư tưởng : tu dưỡng học viên. – tầm quan trọng trong cấp cứu gẫy xương – nguyên do gây gẫy xương3Kỹ thuật : rèn luyện học viên kỹ thuật : – Cách cố dịnh với từng xương gẫy. – thực hành thực tế tốt kỹ thuật cố định và thắt chặt xương gẫyII /. CHUẨN BỊ : – Băng cuộn – gạc. – bông chèn. – Cây nẹp. – bệnh nhân. III / NỘI DUNG CỤ THỂ : 1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG.CẬN LÂM SÀNG. • Giảm vận đông cơ năng trọn vẹn • Sưng nhanh, biên dang chi thường gấp góc hoặc làm gồ chỗ gẫy lên. • nắn vào chỗ xương gẫy có điểm đau chói, tiếng lạo xạo hoặc di động bấtthường. • tín hiệu bầm tím tai ổ gẫy xuất hiên sơm 1 đên 2 ngày sau. • gẫy xương lơn như xương đùi co thể gây sốc • Xquang chẩn đoán. • Trên phim Xquang cho biết đúng chuẩn vị trí ổ gẫy, kiểu gẫy. 2. KỸ THUẬT CẤP CỨU GẪY XƯƠNG. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU GẪY XƯƠNG. • Bất động sớm ngay sau khi gẫy. • Bât động nguyên tư thế. tuyệt đối không kéo nắn vì hoàn toàn có thể gây đứt mạchmáu và dây thần kinh làm nạn nhân nguy khốn hơn. • Phải bất động được trên ổ gẫy và dưới ổ gẫy. KỸ THUÂT CẤP CỨU GÃY XƯƠNG. Với xương cẳng tay : Page | 5 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn • Dung hai nẹp : 1 nẹp đặt mặt trước cẳ tay 1 nẹp đặt mặt sau cẳng tay. • buộc 3 dây 1 dây trên ổ gẫy. 1 dây dưới ổ gãy. 1 dây bàn tay. Băng lại kiểu rắn cuốn. cheo tay lên cổ lan nhân sao cho cẳng tayvuông góc với canh tay. với xương canh tay. • Dùng hai nẹp : 1 nẹp mặt trong canh tay 1 nẹp mặt ngoai canh tay. • Buộc 1 dây trên ổ gãy 1 dây dươi ổ gãy. băng lại kiểu răncuốn. Cheo tay lên cổ nạn nhân sao cho căng tay vuông góc với. canh tay. với xương cẳng chân. • Dùng 3 nep. 1 nẹp đặt phía sau Cẳng chân. 1 nẹp phía trong cẳng chân. 1 nẹp phía ngoài căng chân. • Buộc 4 dây 1 dây trên ổ gãy 1 dây dưới ổ gãy 1 dây khớp trên gối. 1 dây tăng số tam bàn chân, kéo bàn chân vuông góc với cẳng chân cố định và thắt chặt gãy xương đùi. • dung 3 nẹp. 1 nẹp phía sau dài từ gót qua hông. 1 nẹp mặt trong đùi tư got chân đến bẹn 1 nẹp măt ngoài đùi từ gót chân đến lách. • buộc 7 dây. 1 dây trên ổ gãy. 1 dây dưới ổ gãy 1 dây dưới khớp gối 1 dây sát hang nan nhân 1 dây qua cánh chậu 1 dây dưới lách 1 dây tăng số tám bàn chân. Có băng vải cuộn thì băng lại theo kiểu răn cuốn. vân chuyển nạn nhânbăng ôtô đến cơ sở y tế gần nhất. với chấn thương cột sống. chân thương sọ não. chân thương cột sống cố. bât động theo nguyên tắc cấp cứu gãy xương. đông thời cố định và thắt chặt nạn nhântrên mặt phẳng cứng. Page | 6 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫnchuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬTCẤP CỨU CƠ BẢNNgày soạn : 26/3/2011 Ngày giảng : lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011TI ẾT IVKỸ THUẬT BĂNG BÓ VẾT THƯƠNGI / MỤC TIÊU : 1. kiến thức và kỹ năng : Giúp học viên nắm được – phân loại vết thương. 2. Tư tưởng : tu dưỡng học viên. – tầm qan trọng trong cấp cứu vết thương cuộc chiến tranh. vêt thương mạch máu. Page | 7 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn – nguyên do gây vết thương mạch máu. 3K ĩ thuât : rèn luyện học viên kỹ thuât : – Cách sử dụng băng – thực hành thực tế tốt kỹ thuât băng. II /. CHUẨN BỊ : – Băng cuộn – gạc. – bông chèn. – bệnh nhân. III / NỘI DUNG CỤ THỂ : 1. Phân loại vết thương. • vết thương ứng dụng. • vêt thương mach máu. • vết thương sọ não. • vết thương bụng. • vêt thương ngực hở. 1. nguyên tắc. • Băng sớm chánh mất máu cho nạn nhân. • Băng đung cách. • Không lam ô nhiêm thêm khi băngLưu ý với vêt thương thấu bụng noi ruột ra ngoài. tuyệt đối không cố đưa những tạngvao trong ổ bụng. dùng bát sạch úp vào rôi băng vơi vêt thương sọ não hở. không căt lọc não. vết thương ngực hở khi băng phải đăt van mội chiều chánh chàn khí màngphổi. hoàn toàn có thể băng nhồi băng nhét đam bảo vết thương kín. 2. kỹ thuật băng. Nguyên tắc. • tay phải cầm cuộn băng. • cuộn băng luôn nằm ngửa. • băng vừa tay không chặt quá không quá chặt không quá lỏng. đủ để cầmmáu. kỉểu băng có băng răn cuốn. vòng nọ chồng vong kia ½ chiều ngang băng. apdụng phần chi tương đối đêu nhau như cổ tay cổ chân, đùibăng số 8 băng dâu nhân vòng nọ chồng vong kia 1/3 chiêu ngang dây băng. ápdung vùng chi không đều nhau như khuỷu tay khuỷu chân. băng chư Y vận dụng vớivết thương vùng bẹn. Page | 8 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn Nhẫn • Băng đúng vết thương. • Băng kín vêt thương • Băng chặt tay vừa phải đủ để cầm máu. 3. những kiểu băng cơ bản. • Băng vòng tròn. • Băng vòng xoắn ( rắn cuốn ) • Băng hình số 8 ứng dung cho chi tròn không đều gấp khúc. • Hướng dẫn băng đầu. • Hướng dẫn băng vết thương bụng. • Hướng dẫn băng vết thương ngực hở. chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. TRẠM Y TẾ XÃ LỤC SƠN BÀI GIẢNG 5 KỸ THUẬTCẤP CỨU CƠ BẢNNgày soạn : 26/3/2011 Ngày giảng : lục sơn ngày 26 tháng 3 năm 2011T iết VKỸ THUẬT V ÂN CHUYÊN THƯƠNG BINHI / MỤC TIÊU : 1. kiến thức và kỹ năng : Giúp học viên nắm được – phân loại thương bệnh binh trước khi chuyển ở tuyến I2. Tư tưởng : tu dưỡng học viên. – tầm quan trọng trong kỹ thuật luân chuyển thương bệnh binh. 3K ỹ thuât : rèn luyện học viên kỹ thuật : thực hành thực tế tốt những phương pháp vân chuyển thương bệnh binh. II /. CHUẨN BỊ : – cáng – võng – cáng tự tạo – bệnh nhân. Page | 9 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn NhẫnIII / NỘI DUNG CỤ THỂ : 1. Phân tuyến • tuyến 1. Hoả tuyến • tuyến II. trạm y quân y trạm y tế. • tuyến III. Bệnh viên huyện, bệnh viên sư đoàn. • Tuyên IV.viên tỉnh. viên TW. viên 108. chon lọc phân loại thương bệnh binh tại tuyến I ( hoả tuyên ) nơi xảy ra tai nan trong thờibình. loai 1. cần chuyển về sau nga sau khi sơ cứu. để được can thiệp sớm : vết thương cổ ngực gây khó thở. Vết thương nghi tổn thương mạch máu lớn, trong thời điểm tạm thời có dặt ga rô để cầmmáu. Vết thương bụng, có năng lực thấu bụng. Vết thương sọ não nặng nhưng còn luân chuyển được. Không chuyển ngaytất cả cùng một lúc được. số người nào có body toàn thân khá sẽ chuyển trước, sốđang sốc nặng luân chuyển ngay hoàn toàn có thể nguy khốn Sẽ chuyển sau khi nạnnhân khá hơn. loại 2. chung bình và nhẹ. số hoàn toàn có thể tự đi được ứng dụng chi trên gãy xương nhỏ. số không đi được sẽ chuyển hết sau khi chuyển nhương trương hợp thuộc loai 1 loai 3. loại hấp hối do vêt thương quá nặng : để nơi yên tĩnh, liên tục chămsóc, nếu phục sinh sẽ chuyển tuyên sau liên tục đièu trị. 2. hướng dẫn kỹ thuật vân chuyển nạn nhân. • Mang vác nạn nhân • Bò • Toài ( Khi ở sát địch. ) • Dìu • cõng Vân chuyển nan nhân • Càng • Võng • hướng dẫn làm cáng tự tạo. chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. chúc những bạn may măn10Page | 10 bài giảng 5 kỹ thuật cấp cứu. biên soạn trình diễn bác sỹ Nguyễn Văn NhẫnLục Sơn ngày … tháng …. năm 2011B iên soạn Trạm trưởng duyệt UBNDX Lục SơnBS Nguyễn Văn Nhẫn11Page | 11
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục