Viết đề cương và trình bày bài báo khoa học – Tài liệu text

Viết đề cương và trình bày bài báo khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 55 trang )

Bài giảng nghiên cứu khoa học

VIẾT ĐỀ CƢƠNG VÀ TRÌNH BÀY
BÀI BÁO KHOA HỌC
WRITING PROPOSALS AND PRESENTING
SCIENTIFIC ARTICLES

ThS. LÊ NỮ THANH UYÊN
1

MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày và mô tả cụ thể các bước
tiến hành một đề cương NCKH
Mô tả cụ thể quy trình để trình bày
một bài báo khoa học
Các yêu cầu cơ bản của một đề
cương và bài báo khoa học
2

Nhắc lại

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 Hoạt động: tìm kiếm, xem xét, khảo sát hoặc thử

nghiệm

 Dựa trên: TLTK, số liệu, kiến thức, sự sáng tạo
 Nhằm: khám phá, phát hiện cái mới

 Cái mới: tốt, hiện đại, sáng tạo, giá trị hơn cái cũ

(*): ĐK tiên quyết: kiến thức nhất định về lĩnh vực
nghiên cứu (cần ý tưởng, đam mê, sự kiến nhẫn và
sự may mắn)

3

Nhắc lại

CÁC BƢỚC THỰC HIỆN NCKH

 Bước 1. Viết đề cương NCKH
 Bước 2. Tham khảo tài liệu, y văn
 Bước 3. Thu thập số liệu (đạo đức)

 Bước 4. Nhập, phân tích dữ liệu và viết báo cáo
 Bước 5. Viết bài báo khoa học

4

ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU
Tên đề tài
Vấn đề NC

Câu hỏi, mục tiêu, giả thuyết, dàn ý NC
Hồi cứu và phân tích tài liệu
Quy trình thực hiện (đối tượng

và phương pháp…, kế hoạch
TH, VĐ Y Đức)
5

TẠI SAO VIẾT ĐỀ CƢƠNG NC ?
Nếu chúng ta viết được

một đề cương NCKH
hoàn chỉnh thì chúng

ta đã đi được 1/3
chặng đường của quá
trình thực hiện đề tài.
6

MỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ CƢƠNG NC
1. Trình bày ý tưởng, tư duy, kiến thức mới

một cách logic có khoa học, dễ thuyết
phục
2. Phê duyệt thông qua tính khả thi, tính

phù hợp, tính mới, tính ứng dụng và tính

y đức của đề tài
7

MỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ CƢƠNG NC
3. Xin được các nguồn tài trợ kinh phí
4. Tham khảo và xin ý kiến đóng góp của đồng

nghiệp, các chuyên gia liên quan đến lĩnh vực
5. Chọn đề tài, loại TKNC, cỡ mẫu, PPNC thích

hợp
6. Dự trù được nguồn lực cần thiết, lường trước

các tình huống, ước lượng trước các sai lệch
7. Nghiên cứu dễ dàng triển khai do có KH,

khung thời gian và sự phân bổ các nguồn lực
8

CẤU TRÚC MỘT ĐỀ CƢƠNG NC
Cấu trúc của một đề cương NC thường đi
theo quy trình giống nhau, tuy nhiên một
số đề cương có sự khác nhau là phụ thuộc
vào cơ quan yêu cầu và tùy vào loại hình
nghiên cứu

9

CẤU TRÚC ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU

Lựa

chọn
chủ đề
NC

10

Hình
thành
CH,
MT, GT
nghiên
cứu

Tham
khảo –
phân
tích TL

Đối
tƣợng
và PP
NC

Kế
hoạch
xử lý

phân
tích DL

KN
khái
quát
hóa &
t.ứng
dụng

Kế
hoạch
THNC

CẤU PHẦN ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU
 Tên đề tài
 Đặt vấn đề
 Câu hỏi, mục tiêu, dàn ý nghiên cứu
 Chương 1. Tổng quan y văn
 Chương 2. Đối tượng và phương pháp NC (TKNC,

ĐTNC: dân số MT, chọn mẫu, cỡ mẫu, kỹ thuật, tiêu
chí, kiểm soát sai lệch CM), thu thập dữ liệu (ĐN biến
số, PP, công cụ và kiểm soát sai lệch TT), NC thử, kế
hoạch xử lý và phân tích DL, vấn đề y đức, KN khái
quát, tính mới và tính ứng dụng)

11

CẤU PHẦN ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU
 Chương 3. Kết quả dự kiến (bảng câm)

 KH tiến hành thực hiện (Sơ đồ Gantt)
 Dự trù kinh phí
 TLTK (có thể chưa đầy đủ)
 Phụ lục (nếu có)

12

BÁO CÁO NCKH
KQBC viết thành văn bản báo cáo (khác nhau tùy
mục đích, yêu cầu: để nghiệm thu, báo cáo, bảo vệ
tốt nghiệp hay đăng báo)

Kết quả NC: báo cáo nghiệm thu và công bố

13

BÁO CÁO NCKH
Báo cáo tốt nghiệp: khóa luận, luận văn, luận án:
dạng đầy đủ, qui chuẩn chi tiết, khắt khe nhất)
Đăng báo: bái báo: toàn văn & ngắn gọn (qui chuẩn
tùy tờ báo, tạp chí)
Báo cáo trong HNKH có tiêu chuẩn riêng tùy loại HN
BC nghiệm thu công trình là BC nghiệm thu
BBKH có giá trị: nghiệm thu bởi HĐKH & đăng trên
tạp chí uy tín để phổ biến rộng rãi

14

BÀI BÁO KHOA HỌC (BBKH)
 Mang tính chất học thuật, trình bày ý tưởng, suy nghĩ

logic, phản ánh đầy đủ kiến thức khách quan thu thập
được → dựa trên thông tin, bằng chứng khoa học

 BBKH thường được tóm tắt từ một luận văn hay luận

án NC

 Thường thì 1 NC chỉ thực sự hoàn thành khi đã có một

bài báo được công bố

15

BÀI BÁO KHOA HỌC (BBKH)
 1 bài báo là “bài báo khoa học” khi đã qua cơ chế

bình duyệt (biên tập, phản biện)

 Người BD là chuyên gia, giáo sư cùng chuyên môn
 Bài báo được công bố trên tạp chí → BBKH

16

BÀI BÁO KHOA HỌC (BBKH)

 Giá trị khoa học phụ thuộc nội dung BB và việc đăng

trên tạp chí công bố (hệ thống bình duyệt nghiêm túc)

VD: đăng trên tạp chí uy tín quốc tế (0 – 1), tạp chí
trong nước ( 0 – 0,5)
 BBKH KHÔNG là bài viết chủ quan, cảm tính, thiếu số

liệu, bằng chứng KH, chấp vá thông tin, sao chép

 Thực tế, do nhu cầu cần thiết đăng để tính điểm khoa

học

17

YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH
 Về hình thức: cấu trúc chặt chẻ (IMRAD)
 Về nội dung: xđ độc giả? Phong phú, mới, phù hợp,

tránh “đạo văn”, trích dẫn rõ ràng.
 Tên bài báo: ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin, chính

xác, cụ thể (thông tin tối đa với số lượng từ tối thiểu)
 Tên bài báo phải hấp dẫn, thu hút → độc giả quyết

định đọc?
18

YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH
 Về phần tóm tắt (abstract hay summary): phần được

đọc nhiều nhất: cung cấp càng nhiều thông tin càng tốt
trong một không gian hạn chế (tức là độc giả đọc hiểu
lãnh vực NC mà không cần đọc toàn văn)  quyết

định đọc bài báo hay không?
 Có cấu trúc hay không tùy vào quy định mỗi tạp chí?

19

YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH
Phần mở đầu thƣờng viết 3 đoạn văn:
 Đoạn 1: khẳng định các khái niệm, ý nghĩa, điều chưa

rõ và còn tranh luận trong y khoa?
 Đoạn 2: tổng quan y văn để thấy sự mâu thuẩn, giới

hạn của NC trước và trả lời câu hỏi NC?
 Đoạn 3: mục đích, giải thuyết, câu hỏi và mục tiêu NC

20

YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH
Về phần phƣơng pháp:
Phần quan trọng nhất của bài báo, nếu sai sót trong

phần này thì bài báo có thể bị bác bỏ
(mô tả NC được tiến hành ntn?: TKNC là gì? ĐTNC là ai?
Cần bao nhiêu đối tượng tham gia? Cách chọn đối tượng
ntn? Tiêu chí đưa vào và loại ra? Thu thập số liệu bằng PP
nào? Ước lượng những sai lệch có thể xảy ra? Số liệu phân
tích ra sao (độ chính xác của công cụ đo lường, phân tích
TK có phù hợp)? Chấp nhận về mặt y đức là yêu cầu bắt
buộc.

21

YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH
Về phần kết quả: cách sắp xếp, trình bày theo thứ tự mục
tiêu và dễ hiểu, đưa kết quả về dạng văn bản, bảng và biểu
đồ, không nên trình bày cùng số liệu theo hai hay nhiều
cách khác nhau. Kiểm tra sự chính xác và hợp lý của số liệu
Về phần bàn luận: kết quả trên có ý nghĩa gì? cô đọng kết
quả, so sánh và kiểm tra tính hằng định với các NC khác, lí
giải hợp lý, điểm mạnh, điểm hạn chế, tính khái quát hóa và
ứng dụng của nghiên cứu. Hướng nghiên cứu tiếp theo.
Về phần kết luận: văn phong rõ ràng, dứt khoát và mang
tình quyết định. Nên tóm tắt kết quả theo mục tiêu NC

22

QUY CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO KH
 Quy cách trình bày khóa luận, luận văn, luận án…(1)

(tùy quy định của mỗi trường – thường theo chuẩn Bộ
GDĐT)
Quy cách trình bày bài báo khoa học: thường tóm tắt từ
(1). Bài báo đăng trên tạp chí có giới hạn số trang

23

DÀN BÀI CHI TIẾT MỘT LUẬN VĂN KHOA HỌC Y HỌC
 Bìa 1,2
 Mục lục (chương → tiểu mục) (Cách tạo mục lục tự

động )
 Danh mục bảng (số, tên và trang bảng)
 Danh mục hình (số, tên và trang hình)
 Danh mục chữ viết tắt: chỉ viết tắt cụm từ quá dài mà

lặp lại nhiều lần trong bài (không nên dùng nhiều từ
viết tắt và không lạm dụng)

 Tiếng Việt: gồm 2 cột :từ viết tắt và viết đầy đủ
 Tiếng nước ngoài: gồm 3 côt: từ viết tắt,viết đầy đủ và
24

nghĩa tiếng Việt

Minh họa

ĐẶT VẤN ĐỀ

Giới thiệu vấn đề và luận điểm khoa học (giả thuyết
NC)
 Câu hỏi nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu
 Biến số nghiên cứu (có thể để ở phần phương pháp

nếu nhiều biến số)

 Dàn ý nghiên cứu

25

 Cái mới : tốt, tân tiến, phát minh sáng tạo, giá trị hơn cái cũ ( * ) : ĐK tiên quyết : kiến thức và kỹ năng nhất định về lĩnh vựcnghiên cứu ( cần ý tưởng sáng tạo, đam mê, sự kiến nhẫn vàsự như mong muốn ) Nhắc lạiCÁC BƢỚC THỰC HIỆN NCKH  Bước 1. Viết đề cương NCKH  Bước 2. Tham khảo tài liệu, y văn  Bước 3. Thu thập số liệu ( đạo đức )  Bước 4. Nhập, nghiên cứu và phân tích tài liệu và viết báo cáo  Bước 5. Viết bài báo khoa họcĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨUTên đề tàiVấn đề NCCâu hỏi, tiềm năng, giả thuyết, dàn ý NCHồi cứu và nghiên cứu và phân tích tài liệuQuy trình triển khai ( đối tượngvà giải pháp …, kế hoạchTH, VĐ Y Đức ) TẠI SAO VIẾT ĐỀ CƢƠNG NC ? Nếu tất cả chúng ta viết đượcmột đề cương NCKHhoàn chỉnh thì chúngta đã đi được 1/3 chặng đường của quátrình thực thi đề tài. MỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ CƢƠNG NC1. Trình bày ý tưởng sáng tạo, tư duy, kỹ năng và kiến thức mớimột cách logic có khoa học, dễ thuyếtphục2. Phê duyệt trải qua tính khả thi, tínhphù hợp, tính mới, tính ứng dụng và tínhy đức của đề tàiMỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ CƢƠNG NC3. Xin được những nguồn hỗ trợ vốn kinh phí4. Tham khảo và xin quan điểm góp phần của đồngnghiệp, những chuyên viên tương quan đến lĩnh vực5. Chọn đề tài, loại TKNC, cỡ mẫu, PPNC thíchhợp6. Dự trù được nguồn lực thiết yếu, lường trướccác trường hợp, ước đạt trước những sai lệch7. Nghiên cứu thuận tiện tiến hành do có KH, khung thời hạn và sự phân chia những nguồn lựcCẤU TRÚC MỘT ĐỀ CƢƠNG NCCấu trúc của một đề cương NC thường đitheo quy trình tiến độ giống nhau, tuy nhiên mộtsố đề cương có sự khác nhau là phụ thuộcvào cơ quan nhu yếu và tùy vào loại hìnhnghiên cứuCẤU TRÚC ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨULựachọnchủ đềNC10HìnhthànhCH, MT, GTnghiêncứuThamkhảo – phântích TLĐốitƣợngvà PPNCKếhoạchxử lývàphântích DLKNkháiquáthóa và t. ứngdụngKếhoạchTHNCCẤU PHẦN ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU  Tên đề tài  Đặt yếu tố  Câu hỏi, tiềm năng, dàn ý nghiên cứu  Chương 1. Tổng quan y văn  Chương 2. Đối tượng và chiêu thức NC ( TKNC, ĐTNC : dân số MT, chọn mẫu, cỡ mẫu, kỹ thuật, tiêuchí, trấn áp rơi lệch CM ), thu thập dữ liệu ( ĐN biếnsố, PP, công cụ và trấn áp rơi lệch TT ), NC thử, kếhoạch giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích DL, yếu tố y đức, KN kháiquát, tính mới và tính ứng dụng ) 11C ẤU PHẦN ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU  Chương 3. Kết quả dự kiến ( bảng câm )  KH thực thi triển khai ( Sơ đồ Gantt )  Dự trù kinh phí đầu tư  TLTK ( hoàn toàn có thể chưa rất đầy đủ )  Phụ lục ( nếu có ) 12B ÁO CÁO NCKHKQBC viết thành văn bản báo cáo ( khác nhau tùymục đích, nhu yếu : để nghiệm thu sát hoạch, báo cáo, bảo vệtốt nghiệp hay đăng báo ) Kết quả NC : báo cáo nghiệm thu sát hoạch và công bố13BÁO CÁO NCKHBáo cáo tốt nghiệp : khóa luận, luận văn, luận án : dạng rất đầy đủ, qui chuẩn cụ thể, khắc nghiệt nhất ) Đăng báo : bái báo : toàn văn và ngắn gọn ( qui chuẩntùy tờ báo, tạp chí ) Báo cáo trong HNKH có tiêu chuẩn riêng tùy loại HNBC nghiệm thu sát hoạch khu công trình là BC nghiệm thuBBKH có giá trị : nghiệm thu sát hoạch bởi HĐKH và đăng trêntạp chí uy tín để thông dụng rộng rãi14BÀI BÁO KHOA HỌC ( BBKH )  Mang đặc thù học thuật, trình diễn ý tưởng sáng tạo, suy nghĩlogic, phản ánh không thiếu kỹ năng và kiến thức khách quan thu thậpđược → dựa trên thông tin, vật chứng khoa học  BBKH thường được tóm tắt từ một luận văn hay luậnán NC  Thường thì 1 NC chỉ thực sự triển khai xong khi đã có mộtbài báo được công bố15BÀI BÁO KHOA HỌC ( BBKH )  1 bài báo là “ bài báo khoa học ” khi đã qua cơ chếbình duyệt ( chỉnh sửa và biên tập, phản biện )  Người BD là chuyên viên, giáo sư cùng trình độ  Bài báo được công bố trên tạp chí → BBKH16BÀI BÁO KHOA HỌC ( BBKH )  Giá trị khoa học phụ thuộc vào nội dung BB và việc đăngtrên tạp chí công bố ( mạng lưới hệ thống bình duyệt trang nghiêm ) VD : đăng trên tạp chí uy tín quốc tế ( 0 – 1 ), tạp chítrong nước ( 0 – 0,5 )  BBKH KHÔNG là bài viết chủ quan, cảm tính, thiếu sốliệu, vật chứng KH, chấp vá thông tin, sao chép  Thực tế, do nhu yếu thiết yếu đăng để tính điểm khoahọc17YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH  Về hình thức : cấu trúc chặt chẻ ( IMRAD )  Về nội dung : xđ fan hâm mộ ? Phong phú, mới, tương thích, tránh “ đạo văn ”, trích dẫn rõ ràng.  Tên bài báo : ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin, chínhxác, đơn cử ( thông tin tối đa với số lượng từ tối thiểu )  Tên bài báo phải mê hoặc, lôi cuốn → fan hâm mộ quyếtđịnh đọc ? 18Y ÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKH  Về phần tóm tắt ( abstract hay summary ) : phần đượcđọc nhiều nhất : cung ứng càng nhiều thông tin càng tốttrong một khoảng trống hạn chế ( tức là fan hâm mộ đọc hiểulãnh vực NC mà không cần đọc toàn văn )  quyếtđịnh đọc bài báo hay không ?  Có cấu trúc hay không tùy vào lao lý mỗi tạp chí ? 19Y ÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKHPhần khởi đầu thƣờng viết 3 đoạn văn :  Đoạn 1 : khẳng định chắc chắn những khái niệm, ý nghĩa, điều chưarõ và còn tranh luận trong y khoa ?  Đoạn 2 : tổng quan y văn để thấy sự mâu thuẩn, giớihạn của NC trước và vấn đáp thắc mắc NC ?  Đoạn 3 : mục tiêu, giải thuyết, câu hỏi và tiềm năng NC20YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKHVề phần phƣơng pháp : Phần quan trọng nhất của bài báo, nếu sai sót trongphần này thì bài báo hoàn toàn có thể bị bác bỏ ( diễn đạt NC được triển khai ntn ? : TKNC là gì ? ĐTNC là ai ? Cần bao nhiêu đối tượng người dùng tham gia ? Cách chọn đối tượngntn ? Tiêu chí đưa vào và loại ra ? Thu thập số liệu bằng PPnào ? Ước lượng những rơi lệch hoàn toàn có thể xảy ra ? Số liệu phântích thế nào ( độ đúng mực của công cụ giám sát, phân tíchTK có tương thích ) ? Chấp nhận về mặt y đức là nhu yếu bắtbuộc. 21Y ÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BBKHVề phần tác dụng : cách sắp xếp, trình diễn theo thứ tự mụctiêu và dễ hiểu, đưa tác dụng về dạng văn bản, bảng và biểuđồ, không nên trình diễn cùng số liệu theo hai hay nhiềucách khác nhau. Kiểm tra sự đúng chuẩn và hài hòa và hợp lý của số liệuVề phần bàn luận : hiệu quả trên có ý nghĩa gì ? cô đọng kếtquả, so sánh và kiểm tra tính hằng định với những NC khác, lígiải hài hòa và hợp lý, điểm mạnh, điểm hạn chế, tính khái quát hóa vàứng dụng của nghiên cứu. Hướng nghiên cứu tiếp theo. Về phần Kết luận : văn phong rõ ràng, dứt khoát và mangtình quyết định hành động. Nên tóm tắt hiệu quả theo tiềm năng NC22QUY CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO KH  Quy cách trình diễn khóa luận, luận văn, luận án … ( 1 ) ( tùy pháp luật của mỗi trường – thường theo chuẩn BộGDĐT ) Quy cách trình diễn bài báo khoa học : thường tóm tắt từ ( 1 ). Bài báo đăng trên tạp chí có số lượng giới hạn số trang23DÀN BÀI CHI TIẾT MỘT LUẬN VĂN KHOA HỌC Y HỌC  Bìa 1,2  Mục lục ( chương → tiểu mục ) ( Cách tạo mục lục tựđộng )  Danh mục bảng ( số, tên và trang bảng )  Danh mục hình ( số, tên và trang hình )  Danh mục chữ viết tắt : chỉ viết tắt cụm từ quá dài màlặp lại nhiều lần trong bài ( không nên dùng nhiều từviết tắt và không lạm dụng )  Tiếng Việt : gồm 2 cột : từ viết tắt và viết khá đầy đủ  Tiếng quốc tế : gồm 3 côt : từ viết tắt, viết khá đầy đủ và24nghĩa tiếng ViệtMinh họaĐẶT VẤN ĐỀGiới thiệu yếu tố và vấn đề khoa học ( giả thuyếtNC )  Câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu  Biến số nghiên cứu ( hoàn toàn có thể để ở phần phương phápnếu nhiều biến số )  Dàn ý nghiên cứu25

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận