Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều – Bài 8: Thiên nhiên quanh em
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.99 KB, 7 trang )
Bạn đang đọc: Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều – Bài 8: Thiên nhiên quanh em – Tài liệu text
GIÁO ÁN MƠN MĨ THUẬT LỚP 1 SÁCH CÁNH DIỀU
Bài 8:
THIÊN NHIÊN QUANH EM
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: ý thức bảo vệ thiên nhiên, tơn
trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,… thơng qua một số biểu hiện chủ yếu sau:
u thiên nhiên và hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên xung quanh.
Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…phục vụ học tập.
Biết bảo quản bức tranh của mình; có ý thức tơn trọng bức tranh do bạn bè và người
khác tạo ra.
2. Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật
Nhận biết cách vẽ tranh chủ đề thiên nhiên.
Vẽ được bức tranh về thiên nhiên bằng các nét, màu sắc theo ý thích.
Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của
mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong bài học.
2.2. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm để học tập; lựa chọn
hình ảnh thiên nhiên theo ý thích để thể hiện.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết giới thiệu sản phẩm của mình; cùng bạn trao đổi,
thảo luận trong học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành sáng
tạo bức tranh về thiên nhiên.
2.3. Năng lực đặc thù khác
Năng lực ngơn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nêu cảm nhận về sản phẩm,
tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong bài học.
Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về động vật, thực vật trong tự nhiên
vào thể hiện bức tranh theo ý thích.
Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác và thực hành với sự vận động của bàn tay.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung
bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, nêu và
giải quyết vấn đề, liên hệ thực tiễn.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy.
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định lớp và khởi động
Tổ chức học sinh hát, kiểm tra sự chuẩn bị đồ
dùng của học sinh.
Hát tập thể. Để đồ dùng lên bàn
giáo viên kiểm tra.
Giới thiệu một số hình ảnh thiên nhiên; cây, bơng Quan sát, chia sẻ.
hoa, con vật, mây, bầu trời, ngọn núi,…Nêu vấn
đề, gợi mở HS nhận ra hình ảnh thiên nhiên quen
thuộc.
GV gợi nhắc thiên nhiên có nhiều động thực vật
khác nhau liên hệ giới thiệu bài học.
Lắng nghe, nhắc đề bài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết
2.1. Tìm hiểu hình ảnh minh họa trang 38 SGK
Tổ chức học sinh làm việc nhóm và đưa ra u
cầu với HS:
+ Nêu nội dung của hình ảnh.
Thảo luận nhóm theo các nội
dung giáo viên hướng dẫn.
+ Kể tên một số lồi thực vật, động vật quen
thuộc.
Gọi đại diện các nhóm HS trình bày.
Đại diện các nhóm HS trình bày.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận
GV giới thiệu thêm một số hình ảnh thực vật,
động vật khác. Nêu câu hỏi để HS nói tên màu sắc, xét, bổ sung.
mơ tả biểu hiện của nét xuất hiện trong hình ảnh.
2.2. Tìm hiểu sản phẩm, tác phẩm trong trang 39
SGK và do GV chuẩn bị (nếu có)
Tổ chức HS thảo luận nhóm và u cầu HS:
+ Nêu tên mỗi bức tranh
Thảo luận nhóm theo các nội
Xem thêm: Bài thu hoạch triển khai thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong các cơ sở giáo dục mầm non.
dung giáo viên u cầu.
+ Nêu hình ảnh thiên nhiên nhìn thấy rõ nhất ở mỗi
bức tranh
+ Kể tên một số màu sắc trong các bức tranh.
Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. Tóm tắt nội
dung HS trình bày, thảo luận và giới thiệu rõ hơn Đại diện các nhóm HS trình bày.
nội dung một số bức tranh (kết hợp tương tác với Các nhóm khác lắng nghe, nhận
HS).
xét, bổ sung. Tương tác cùng GV
+ Tranh “Đồi cọ”: Chất liệu màu bột; giới thiệu
vài nét về cây cọ; giới thiệu các hình ảnh, đường
nét, màu sắc thể hiện trong bức tranh.
+ Tranh “Nét đẹp biển khơi”: chất liệu giấy màu;
giới thiệu kết hợp gợi mở HS kể tên các màu sắc,
hình ảnh thiên nhiên có trong bức tranh như: sơng
nước, mây, thuyền, hình dáng con người, con
vật,…và liên hệ các nét vẽ, kích thước hình ảnh
khác nhau trong tranh.
+ Tranh “Trong rừng”: chất liệu màu sáp. Thơng
qua các hình ảnh như cây, cành lá, tổ chim, đàn
chim, bầu trời,…và các màu sắc, nét cong, nét
thẳng,..khác nhau đã tạo nên bức tranh giống như
một khu vườn vui vẻ.
Tóm tắt nội dung quan sát, nhận biết; khích lệ
HS chia sẻ, lựa chọn hình ảnh thiên nhiên để vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo
3.1. Tìm hiểu cách vẽ tranh
Tổ chức HS làm việc nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Quan sát hình minh họa trang 39, 40 SGK.
Lắng nghe, chia sẻ.
+ Nêu các cách vẽ tranh.
GV giới thiệu rõ hơn cách vẽ tranh, có thể kết
hợp vẽ minh họa và giảng giải:
+ Vẽ to hình ảnh thiên nhiên em u thích vào phần Làm việc theo nhóm. Quan sát,
suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
giữa của trang giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác vào những chỗ giấy
cịn trống và vẽ màu kín bức tranh.
Lưu ý HS: Chọn một trong hai cách để thực hành
Quan sát. Tham gia tương tác
cùng GV.
3.2. Tổ chức HS thực hành
Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS)
Giao nhiệm vụ cho HS: Vẽ một bức tranh cho
riêng mình về hình ảnh thiên nhiên theo ý thích.
Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực
Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu
nhóm: 6 HS
Tạo sản phẩm cá nhân.
Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời,
hành
thảo luận, chia sẻ trong thực hành.
Gợi mở nội dung HS trao đổi/ thảo luận trong
thực hành.
Trưng bày sản phẩm (bài thực
hành xong).
Hoạt động 4: Cảm nhận, chia sẻ
Giới thiệu sản phẩm của mình.
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
của mình/ của bạn.
Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm
Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy
nghĩ.
Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học
Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị
bài của HS. Chuẩn bị tiết 2 của bài học.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học
Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài
học.
Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết
Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu một số sản
phẩm bức tranh về thiên nhiên.
Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm
Tổ chức HS thực hành tiếp tục hồn thiện sản
Suy nghĩ, chia sẻ.
Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ
sung.
Quan sát, suy nghĩ và chia sẻ
cảm nhận.
Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu
nhóm: 6 HS
phẩm bức tranh về thiên nhiên của bản thân.
Tạo sản phẩm cá nhân.
Số HS trong mỗi nhóm (6 HS)
Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả
lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
Quan sát HS thực hành, nắm bắt thơng tin HS
Nội dung câu hỏi liên quan tới tên
tham gia trao đổi hoặc thu nhận thơng tin trong
bức tranh, các hình vẽ trong bức
thực hành thơng qua: quan sát, trao đổi, nêu vấn đề,
tranh, hình vẽ nào vẽ bằng nét
đặt câu hỏi,…về nội dung, chất liệu, đường nét,
thẳng, hình vẽ nào vẽ bằng nét
màu sắc,…ở một số bức tranh hoặc một bức tranh
cong, màu sắc nào có trong bức
cụ thể; cũng như khuyến khích HS nêu câu hỏi,
tranh,…
bày tỏ cảm xúc trong thực hành.
Dựa trên ý tưởng và khả năng thể hiện của HS,
gợi mở HS bổ sung, điều chỉnh hoạt động phù hợp
với sở thích của HS theo nội dung bài học.
Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ
Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
Hướng dẫn HS quan sát và gợi mở nội dung trao
đổi, chia sẻ, cảm nhận:
Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về
sản phẩm của mình/ của bạn.
+ Tên bức tranh của em là gì?
+ Hình ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em/
của bạn?
+ Em vẽ bức tranh của mình bằng những nét
thẳng, nét cong như thế nào?
+ Bức tranh của em có những màu nào?
+ Em thích tranh của bạn nào?
Đánh giá kết quả thực hành, thảo luận:
+ Gợi mở HS nhớ lại và tự đánh giá q trình thực
hành, thảo luận.
+ Kích thích HS chia sẻ ý tưởng sử dụng bức tranh
Lắng nghe, chia sẻ.
(treo ở đâu, tặng ai,…)
Hoạt động 4: Vận dụng
Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh
họa trang 41 SGK, hình ảnh sưu tầm và gợi mở HS
Quan sát, lắng nghe.
nhận ra các hình ảnh thiên nhiên có thể được tạo
nên từ những cách khác nhau như: cắt, xé, in, vẽ,
trang trí chấm, nét, màu sắc,…
Khích lệ học sinh làm ở nhà (nếu thích)
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
Chia sẻ mong muốn thực hành
Gợi mở HS tự đánh giá mức độ chuẩn bị và tham (nếu thích)
gia học tập.
Nhận xét mức độ hồn thành nhiệm vụ của HS
(cá nhân, nhóm, lớp).
HS tham gia tự đánh giá
Sử dụng tóm tắt nội dung cuối bài ở trang 41
SGK. Liên hệ bồi dưỡng các phẩm chất: chăm chỉ, Lắng nghe.
trách nhiệm, ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc
cây,…
u cầu HS xem lại các bài đã học từ bài 1 đến
bài 8. Chuẩn bị bài 9: Cùng nhau ơn tập học kì 1.
Chia sẻ cảm nhận về bài học.
tác phẩm mĩ thuật trình làng trong bài học kinh nghiệm. Năng lực khoa học : Biết vận dụng hiểu biết về động vật hoang dã, thực vật trong tự nhiênvào bộc lộ bức tranh theo ý thích. Năng lực sức khỏe thể chất : Thực hiện những thao tác và thực hành thực tế với sự hoạt động của bàn tay. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1 ; hình ảnh minh họa nội dungbài học. Máy tính, máy chiếu hoặc TV ( nếu có ). 2. Học sinh : SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1 ; màu vẽ, bút chì, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Phương pháp dạy học : Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành thực tế, đàm đạo, nêu vàgiải quyết yếu tố, liên hệ thực tiễn. 2. Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy. 3. Hình thức tổ chức triển khai dạy học : Làm việc cá thể, thao tác nhómIV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1H oạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1 : Ổn định lớp và khởi động Tổ chức học viên hát, kiểm tra sự sẵn sàng chuẩn bị đồdùng của học viên. Hát tập thể. Để vật dụng lên bàngiáo viên kiểm tra. Giới thiệu 1 số ít hình ảnh thiên nhiên ; cây, bơng Quan sát, san sẻ. hoa, con vật, mây, khung trời, ngọn núi, … Nêu vấnđề, gợi mở HS nhận ra hình ảnh thiên nhiên quenthuộc. GV gợi nhắc thiên nhiên có nhiều động thực vậtkhác nhau liên hệ trình làng bài học kinh nghiệm. Lắng nghe, nhắc đề bài. Hoạt động 2 : Quan sát, nhận biết2. 1. Tìm hiểu hình ảnh minh họa trang 38 SGK Tổ chức học viên thao tác nhóm và đưa ra ucầu với HS : + Nêu nội dung của hình ảnh. Thảo luận nhóm theo những nộidung giáo viên hướng dẫn. + Kể tên 1 số ít lồi thực vật, động vật hoang dã quenthuộc. Gọi đại diện thay mặt những nhóm HS trình diễn. Đại diện những nhóm HS trình diễn. Các nhóm khác lắng nghe, nhận GV trình làng thêm một số ít hình ảnh thực vật, động vật hoang dã khác. Nêu câu hỏi để HS nói tên sắc tố, xét, bổ trợ. mơ tả bộc lộ của nét Open trong hình ảnh. 2.2. Tìm hiểu mẫu sản phẩm, tác phẩm trong trang 39SGK và do GV chuẩn bị sẵn sàng ( nếu có ) Tổ chức HS bàn luận nhóm và u cầu HS : + Nêu tên mỗi bức tranh Thảo luận nhóm theo những nộidung giáo viên u cầu. + Nêu hình ảnh thiên nhiên nhìn thấy rõ nhất ở mỗibức tranh + Kể tên 1 số ít sắc tố trong những bức tranh. Gọi đại diện thay mặt những nhóm HS trình diễn. Tóm tắt nộidung HS trình diễn, đàm đạo và trình làng rõ hơn Đại diện những nhóm HS trình diễn. nội dung 1 số ít bức tranh ( phối hợp tương tác với Các nhóm khác lắng nghe, nhậnHS ). xét, bổ trợ. Tương tác cùng GV + Tranh “ Đồi cọ ” : Chất liệu màu bột ; giới thiệuvài nét về cây cọ ; trình làng những hình ảnh, đườngnét, sắc tố biểu lộ trong bức tranh. + Tranh “ Nét đẹp biển khơi ” : vật liệu giấy màu ; trình làng tích hợp gợi mở HS kể tên những sắc tố, hình ảnh thiên nhiên có trong bức tranh như : sơngnước, mây, thuyền, hình dáng con người, convật, … và liên hệ những nét vẽ, size hình ảnhkhác nhau trong tranh. + Tranh “ Trong rừng ” : vật liệu màu sáp. Thơngqua những hình ảnh như cây, cành lá, tổ chim, đànchim, khung trời, … và những sắc tố, nét cong, nétthẳng, .. khác nhau đã tạo nên bức tranh giống nhưmột khu vườn vui tươi. Tóm tắt nội dung quan sát, nhận ra ; khích lệHS san sẻ, lựa chọn hình ảnh thiên nhiên để vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành, sáng tạo3. 1. Tìm hiểu cách vẽ tranh Tổ chức HS thao tác nhóm và giao trách nhiệm : + Quan sát hình minh họa trang 39, 40 SGK. Lắng nghe, san sẻ. + Nêu những cách vẽ tranh. GV trình làng rõ hơn cách vẽ tranh, hoàn toàn có thể kếthợp vẽ minh họa và giảng giải : + Vẽ to hình ảnh thiên nhiên em u thích vào phần Làm việc theo nhóm. Quan sát, tâm lý và vấn đáp câu hỏi. giữa của trang giấy. + Vẽ thêm những hình ảnh khác vào những chỗ giấycịn trống và vẽ màu kín bức tranh. Lưu ý HS : Chọn một trong hai cách để thực hành thực tế Quan sát. Tham gia tương táccùng GV. 3.2. Tổ chức HS thực hành thực tế Bố trí HS ngồi theo nhóm ( 6 HS ) Giao trách nhiệm cho HS : Vẽ một bức tranh choriêng mình về hình ảnh thiên nhiên theo ý thích. Quan sát, hướng dẫn và hoàn toàn có thể tương hỗ HS thực Vị trí ngồi thực hành thực tế theo cơ cấunhóm : 6 HS Tạo mẫu sản phẩm cá thể. Tập đặt câu hỏi cho bạn, vấn đáp, hànhthảo luận, san sẻ trong thực hành thực tế. Gợi mở nội dung HS trao đổi / bàn luận trongthực hành. Trưng bày mẫu sản phẩm ( bài thựchành xong ). Hoạt động 4 : Cảm nhận, san sẻ Giới thiệu loại sản phẩm của mình. Hướng dẫn HS tọa lạc loại sản phẩm. Chia sẻ cảm nhận về sản phẩmcủa mình / của bạn. Gợi mở HS trình làng loại sản phẩm Lắng nghe. Có thể san sẻ suynghĩ. Chia sẻ, cảm nhận về mẫu sản phẩm. Hoạt động 5 : Tổng kết tiết học Nhận xét hiệu quả thực hành thực tế, ý thức học, chuẩn bịbài của HS. Chuẩn bị tiết 2 của bài học kinh nghiệm. TIẾT 2H oạt động của giáo viênHoạt động của học sinhỔn định lớp và ra mắt nội dung tiết học Gợi mở HS ra mắt nội dung tiết 1 của bàihọc. Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận ra Tổ chức học viên quan sát, tìm hiểu và khám phá một số ít sảnphẩm bức tranh về thiên nhiên. Hoạt động 2 : Thực hành, phát minh sáng tạo loại sản phẩm Tổ chức HS thực hành thực tế liên tục hồn thiện sản Suy nghĩ, san sẻ. Lắng nghe, nhận xét, hoàn toàn có thể bổsung. Quan sát, tâm lý và chia sẻcảm nhận. Vị trí ngồi thực hành thực tế theo cơ cấunhóm : 6 HSphẩm bức tranh về thiên nhiên của bản thân. Tạo loại sản phẩm cá thể. Số HS trong mỗi nhóm ( 6 HS ) Tập đặt câu hỏi cho bạn và trảlời câu hỏi của bạn trong nhóm. Quan sát HS thực hành thực tế, chớp lấy thơng tin HSNội dung câu hỏi tương quan tới têntham gia trao đổi hoặc thu nhận thơng tin trongbức tranh, những hình vẽ trong bứcthực hành thơng qua : quan sát, trao đổi, nêu yếu tố, tranh, hình vẽ nào vẽ bằng nétđặt câu hỏi, … về nội dung, vật liệu, đường nét, thẳng, hình vẽ nào vẽ bằng nétmàu sắc, … ở 1 số ít bức tranh hoặc một bức tranhcong, sắc tố nào có trong bứccụ thể ; cũng như khuyến khích HS nêu câu hỏi, tranh, … bày tỏ cảm hứng trong thực hành thực tế. Dựa trên sáng tạo độc đáo và năng lực bộc lộ của HS, gợi mở HS bổ trợ, kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí phù hợpvới sở trường thích nghi của HS theo nội dung bài học kinh nghiệm. Hoạt động 3 : Cảm nhận, san sẻ Tổ chức HS tọa lạc mẫu sản phẩm. Hướng dẫn HS quan sát và gợi mở nội dung traođổi, san sẻ, cảm nhận : Trưng bày loại sản phẩm theo nhóm. Giới thiệu, san sẻ cảm nhận vềsản phẩm của mình / của bạn. + Tên bức tranh của em là gì ? + Hình ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em / của bạn ? + Em vẽ bức tranh của mình bằng những nétthẳng, nét cong như thế nào ? + Bức tranh của em có những màu nào ? + Em thích tranh của bạn nào ? Đánh giá tác dụng thực hành thực tế, bàn luận : + Gợi mở HS nhớ lại và tự nhìn nhận q trình thựchành, đàm đạo. + Kích thích HS san sẻ sáng tạo độc đáo sử dụng bức tranh Lắng nghe, san sẻ. ( treo ở đâu, khuyến mãi ai, … ) Hoạt động 4 : Vận dụng Hướng dẫn HS quan sát 1 số ít hình ảnh minhhọa trang 41 SGK, hình ảnh sưu tầm và gợi mở HS Quan sát, lắng nghe. nhận ra những hình ảnh thiên nhiên hoàn toàn có thể được tạonên từ những cách khác nhau như : cắt, xé, in, vẽ, trang trí chấm, nét, sắc tố, … Khích lệ học viên làm ở nhà ( nếu thích ) Hoạt động 5 : Tổng kết bài học kinh nghiệm Chia sẻ mong ước thực hành thực tế Gợi mở HS tự nhìn nhận mức độ chuẩn bị sẵn sàng và tham ( nếu thích ) gia học tập. Nhận xét mức độ hồn thành trách nhiệm của HS ( cá thể, nhóm, lớp ). HS tham gia tự nhìn nhận Sử dụng tóm tắt nội dung cuối bài ở trang 41SGK. Liên hệ tu dưỡng những phẩm chất : cần mẫn, Lắng nghe. nghĩa vụ và trách nhiệm, ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóccây, … u cầu HS xem lại những bài đã học từ bài 1 đếnbài 8. Chuẩn bị bài 9 : Cùng nhau ơn tập học kì 1. Chia sẻ cảm nhận về bài học kinh nghiệm.
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục