Âm vị học tiếng Anh – Wikipedia tiếng Việt

Âm vị học tiếng Anh là một ngành nghiên cứu về âm vị (hệ thống phát âm) trong Anh ngữ. Cũng giống các ngôn ngữ khác, tiếng Anh đã thay đổi rất nhiều ở cả phần phát âm và ngữ nghĩa xưa và nay, ở khu vực này và khu vực khác. Những khác biệt này rất dễ nhận ra, vì tiếng Anh được dùng phổ biến khắp thế giới. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính của các nước lớn như Australia, Canada, phần lớn vùng Caribbe, Ireland, New Zealand, Vương quốc Anh và Mỹ. Ngoài ra, còn là ngôn ngữ thứ hai ở Nam Phi và Ấn Độ.

Số âm tiết cũng thay đổi tuỳ địa phương, làm cho hệ thống âm tiết tiếng Anh khá rộng. Trích dẫn cuốn từ điển Longman của John C. Wells, nếu ta dùng hệ thống phiên âm quốc tế thì chỉ có 24 phụ âm (đơn, đôi và đa) và 23 nguyên âm chính dùng trong phát âm, cộng thêm 2 phụ âm và 4 nguyên âm mượn từ tiếng khác. Xét tiếng Anh dành cho người Mỹ]], chúng ta có 25 phụ âm và 19 nguyên âm, kèm theo 1 phụ âm và 19 nguyên âm mượn tiếng khác. Trong quyển Từ điển di sản tiếng Anh của người Mỹ, người ta đếm có 25 phụ âm và 18 nguyên âm (tính luôn chữ r: đọc /ər/ – cách đọc như chữ /ə/ nhưng kéo rất dài và thêm âm /r/ ở cuối) [1].

Bảng dưới đây mô tả cách đọc của các vùng sử dụng tiếng Anh. Khi phụ âm gồm hai chữ thì gọi là phụ âm kép, âm mạnh đứng bên tráiâm nhẹ đứng bên phải ô:

Đọc phụ âm
Âm
môi
Âm
môi – răng
Âm
răng
Lưỡi chạm
răng trên
Âm cong lưỡi
(Palato-alveolars)
Âm vòm
cứng
Âm vòm
mềm
Âm
câm (tắc)
Âm mũi1

m

n ŋ
Đẩy gió p b t d k ɡ
Thổi mạnh tʃ dʒ
Thổi gió f v θ ð s z ʃ ʒ ( x ) 3 h
Rung r1, 4 j ( ʍ ) 3 w 2
Uốn lưỡi l1, 5
  1. Âm mũi và bán nguyên âm vẫn có thể đọc được khi không nhấn.
  2. Âm cong lưỡi (Palato-alveolars) luôn dùng môi khi đọc.
  3. Những âm câm vùng vòm mềm kèm theo thổi gió và những âm câm vòm mềm rung mạnh là âm địa phương, dùng ở phần lớn các khu vực dùng tiếng Anh theo cách của người Scotland, sau đó du nhập vào tiếng Anh của người Nam Mỹ và chính thức có mặt trong tiếng Anh của người Scotland. Những địa phương khác, những từ này được phát âm là / k / và / w /.
  4. Tuỳ vùng địa lý, mà âm / r / có thể đọc bằng cách dùng lưỡi chạm răng trên, hay postalveolar, rung mạnh lưỡi hay dùng cả môi và răng.
  5. / l / được đọc mềm khi đứng cuối của từ.
  6. Chú thích:
  • Vòm mềm: Phần mềm của vòm họng trên, nằm sâu bên trong.
  • Vòm cứng: Phần cứng của vòng họng trên, nằm trên cùng (phần xương).
  • Đẩy gió: Dùng phần môi ngậm chặt, sau đó mở rộng nhanh để đọc
  • Thổi gió: Tạo làn hơi đi vòng qua vùng nướu.
  • Thổi mạnh: Bao gồm cả thổi gió và đẩy gió.
/ p / pay / b / bay
/ t / to / d / do
/ k / cut / ɡ / gut
/ tʃ / cheap / dʒ / jeep
/ m / map / n / nap / ŋ / rang

/f/

fat / v / vat
/ θ / thin / ð / then
/ s / sap / z / zap
/ ʃ / she / ʒ / measure
/ h / ham
/ x / loch
/ ʍ / whine (đôi lúc cũng phiên âm là / hw /) / w / we
/ ɹ / run (cũng phiên âm là / r / hay / ɻ /) / l / left
/ j / yes

Phát âm trong lịch sử vẻ vang[sửa|sửa mã nguồn]

Sách tìm hiểu thêm[sửa|sửa mã nguồn]

  • Chomsky, Noam; Halle, Morris (1968), The sound pattern of English, New York: Harper & Row
  • Clements, G.N.; Keyser, S. (1983), CV phonology: A generative theory of the syllable, Cambridge, MA: MIT press
  • Crystal, David (1969), Prosodic systems and intonation in English, Cambridge: Cambridge University Press
  • Fudge, Erik C. (1984), English word-stress, London: Allen and Unwin
  • Gimson, A. C. (1962), An introduction to the pronunciation of English, London: Edward Arnold
  • Halliday, M. A. K. (1970), A course in spoken English: Intonation, London: Oxford University Press
  • Kingdon, Roger (1958), The groundwork of English intonation, London: Longman
  • Ladefoged, Peter (2001), A Course in Phonetics (ấn bản 4), Fort Worth: Harcourt College Publishers, ISBN 0-15-507319-2
  • O’connor, J. D.; Arnold, Gordon Frederick (1961), Intonation of colloquial English, London: Longman
  • Pike, Kenneth Lee (1945), The intonation of American English, Ann Arbor: University of Michigan Press
  • Read, Charles (1986), Children’s Creative Spelling, Routledge, ISBN 0710098022
  • Roach, Peter (2000), English Phonetics and Phonology: a Practical Course, Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 0521786134
  • Roach, Peter (2004), “British English: Received Pronunciation”, Journal of the International Phonetic Association, 34 (2): 239–245
  • Roca, Iggy; Johnson, Wyn (1999), A Course in Phonology, Blackwell Publishing

  • Trager, George L.; Smith, Henry Lee (1951), An outline of English structure, Norman, OK: Battenburg Press
  • Wells, John C. (1990), “Syllabification and allophony”, Viết tại London, in Ramsaran, Susan, Studies in the Pronunciation of English: A Commemorative Volume in Honour of A. C. Gimson, Routledge, 76-86, < http://www.phon.ucl.ac.uk/home/wells/syllabif.htm

Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]

Bản mẫu : Language phonologies

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận