Bài tiểu luận: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ – Tài liệu text

Bài tiểu luận: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.32 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN
SINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNG

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MARX-LENIN
ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN
ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM LỊCH
SỬ – CỤ THỂ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM QUỐC
HƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác,
Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch
sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng
giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và
phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.

2. Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MarxLenin
– Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin giúp chúng ta từng bước xây dựng và hình
thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, những
thành tựu khoa học – công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.
– Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ mục đích,

con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người, không sa vào
tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủ
động sáng tạo trong công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóng
đốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác.
– Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin giúp học sinh sinh viên có động cơ
học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp
của người lao động tương lai. Để đạt được mục đích đó người học cần chú ý liên hệ từng
nguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống,
xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.

3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể
– Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều
mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được
sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết
các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có
trong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
– Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tình
huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xử
lý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xác
định lịch sử – cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.
– Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện cần phải luôn luôn gắn với quan điểm
lịch sử – cụ thể thì mới có thể thực sự nhận thức chính xác được sự vật và giải quyết đúng đắn,
có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.

PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

Trang 2

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

1.1 Nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến
– Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới
chúng không có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia,
nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối liên hệ bên ngoài.
– Xuất phát từ quan điểm, thế giới thống nhất ở tính vật chất, có chung một nguồn gốc.
Triết học duy vật biện chứng khẳng định: các sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại chúng
đều có liên hệ với nhau. Mối liên hệ được biểu hiện dưới các dạng: không thể thiếu nhau, không
tách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sự vật này
tồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng khác, nếu sự vật này thay đổi thì sự vật hiện
tượng khác sớm muộn cũng sẽ thay đổi theo. Những mối liên hệ ấy không những chỉ xảy ra
giữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một sự vật, hiện tượng cũng có mối
liên hệ.
– Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng
để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay
các mặt sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
– Tính chất của mối liên hệ:
+ Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng, không
phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện:
∙ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sự
vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
∙ Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất
định. Song dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất,
chung nhất.
+ Thứ ba: Mối liên hệ mang tính đa dạng và nhiều vẻ:
Sự vật hiện tượng trong thế giới là phong phú, đa dạng, vì vậy hình thức liên hệ giữa

chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào vị trí, phạm vi vai trò, tính chất mà phân
chia ra thành những mối liên hệ khác nhau như: mối liên hệ bên trong – mối liên hệ bên ngoài,
mối liên hệ bản chất- mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ trực tiếp – mối liên hệ gián tiếp
v.v… Nhưng sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đối.

1.2 Quan điểm toàn diện
– Quan điểm toàn diện là khi xem xét các sự vật hiện tượng, phải xem xét ở tất cả các
mặt, các yếu tố làm nên các sự vật, hiện tượng, kể cả khâu trung gian, gián tiếp. Nghiên cứu
cơ sở triết học của quan điểm toàn diện có một vai trò vô cùng quan trọng giúp chúng ta đánh
giá đúng vị trí, vai trò của sự vật, hiện tượng.
– Đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa
các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự
vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận
thức đúng về sự vật. Chẳng hạn, muốn nhận thức đúng và đầy đủ tri thức của khoa học triết
học, chúng ta còn phải tìm ra mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với
tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát từ tri thức của các khoa học
khác và hoạt động của con người, nhất là tri thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội.
– Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt các mối liên hệ,

Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

Trang 3

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

phải biết chú ý đến các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối
liên hệ tất nhiên … để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm
đem lại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức và
hành động, chúng ta cần lưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều

kiện xác định. Trong quan hệ giữa con người với con người, chúng ta phải biết ứng xử sao cho
phù hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất định ở những không
gian khác nhau hoặc thời gian khác nhau, chúng ta cũng phải có cách giao tiếp, cách quan hệ
phù hợp như ông cha đã kết luận: “đối nhân xử thế”.
– Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, trong 20 năm đổi mới Đảng ta
không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới những mối
liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các
biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực
hiện mục tiêu : “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, một mặt chúng
ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử
thách do xu hướng quốc tế hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đưa
lại.
– Quan điểm toàn diện còn có ý nghĩa trong việc chống chủ nghĩa chiết trung mà đặc
trưng của nó là nhân danh quan điểm toàn diện để kết hợp một cách vô nguyên tắc những mặt
khác nhau mà thực chất là không thể kết hợp với nhau được. Trong mối liên hệ qua lại giữa
sự vật đó với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp).

1.3 Quan điểm lịch sử – cụ thể
– Quan điểm này cho rằng mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và
phát triển trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể, xác định, những điều kiện này
sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại
trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất, đặc điểm của nó
sẽ khác nhau, thậm chí có thể làm thay đổi hoàn toàn bản chất của sự vật.
– Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tình
huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xử
lý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xác
định lịch sử – cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.
– Đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện,
hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển. Một
luận điểm nào đó là luận điểm khoa học trong điều kiện này nhưng sẽ không phải là luận điểm

khoa học trong điều kiện khác. Chẳng hạn, thường thường trong các định luật của hoá học bao
giờ cũng có hai điều kiện: nhiệt độ và áp suất xác định. Nếu vượt khỏi những điều kiện đó định
luật sẽ không còn đúng nữa. Trong lịch sử triết học khi xem xét các hệ thống triết học bao giờ
chúng ta cũng xem xét hoàn cảnh ra đời và phát triển của các hệ thống đó .
– Từ nội dung trên ta có thể thấy rằng, quan điểm lịch sử – cụ thể có ý nghĩa rất to lớn
trong quá trình nghiên cứu và cải tạo tự nhiên, xã hội. Khi vận dụng quan điểm này cần phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ
thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển.

Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

Trang 4

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

+ Khi nghiên cứu một lý luận khoa học nào đó cần phải phân tích hoàn cảnh ra đời và phát
triển của lý luận đó.
+ Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn cũng cần phải tính đến những điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể của nơi đó. Đồng thời cần phải có những bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình
hình thực tiễn để đạt được hiệu quả tốt nhất.

PHẦN VẬN DỤNG
1. Vận dụng của bản thân
1.1 Vận dụng của bản thân trong cuộc sống, trong học tập
– Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm
lịch sử – cụ thể góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải
tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân chúng ta. Song để thực hiện được chúng, mỗi chúng ta
cần nắm chắc cơ sở lý luận của chúng – nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự

phát triển, biết vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình.
– Trong quan hệ giữa con người với con người, chúng ta phải biết ứng xử sao cho phù
hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất định ở những không gian
khác nhau hoặc thời gian khác nhau, chúng ta cũng phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù
hợp như ông cha đã kết luận: “đối nhân xử thế”.
– Hay khi xem xét nguyên nhân của một vấn đề nào đó để giải quyết, chúng ta cần
xem xét chúng trong các mối liên hệ để xem nguyên nhân từ đâu để có cách giải quyết, xử lý
tốt. Khi ta học kém đi, điểm số giảm cần tìm nguyên nhân do đâu khiến ta như vậy. Do lười
học, không hiểu bài, không làm bài tập hay không có thời gian học. Nếu tìm được nguyên
nhân cụ thể, chủ yếu, thì sẽ tìm được cách giải quyết đúng đắn.
– Trong học tập bao giờ cũng xác định mục tiêu, động cơ, thái độ đúng đắn thì mới có
kết quả cao hơn. Việc vận dụng quan điểm toàn diện và lịch sử – cụ thể trong học tập sẽ giúp
định hướng học tập sâu hơn và cao hơn, quan điểm toàn diện và lịch sử – cụ thể là thế giới
quan của mỗi con người.
– Để vận dụng quan điểm trên chúng ta cần phân tích, xem xét các mặt của việc học
một cách cụ thể, toàn diện, phù hợp với từng thời điểm.
– Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được
đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn trở ngại,
thậm chí có khi còn dẫn đến những sai lầm to lớn nữa. Do vậy việc học tập, trau dồi kiến thức
và kinh nghiệm là nền tảng để mỗi người áp dụng vào thực tế, thực hành trong thực tiễn cuộc
sống.
– Giá trị một con người được xem xét chính bởi tác dụng của cá nhân đó trong mối
quan hệ với đồng loại. Đức và tài bổ sung, hỗ trợ cho nhau thì con người mới trở nên toàn
diện, mới đạt hiệu quả lao động cao và mới có ích cho mọi người.

1.2 Vận dụng trong việc chống chiết trung, ngụy biện
-Chủ nghĩa chiết trung tỏ ra chú ý nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật, hiện tượng;

nhưng xem xét bình quân và không rút ra được các mối liên hệ cơ bản; theo đó, lại kết hợp
một cách vô nguyên tắc các mối liên hệ và không chỉ ra được bản chất sự vật. Còn thuật nguỵ

biện cũng để ý tới những mặt khác nhau của sự vật, nhưng lại đưa cái không cơ bản thành cái
cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất.
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

Trang 5

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

– Quan điểm toàn diện đòi hỏi để nhận thức được sự vật hiện tượng chúng ta cần xem
xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Quan điểm toàn diện đối lập
với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ nó chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc
chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật vẫn có thể là phiến diện, nếu chúng ta đánh
giá ngang nhau những thuộc tính, những tính quy định khác nhau của sự vật được thẻ hiện
trong những mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải
đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát đẻ rút ra cái bản
chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Quan điểm toàn diện khác
với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện. Chính vì vậy hoàn toàn bất lực khi phải đưa ra
một quyết sách đúng.

2. Vận dụng trong đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc xây
dựng đất nước
– Trong quá trình lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước đúng đắn có ý nghĩa quyết định mọi
thắng lợi của đất nước. trong quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội Đảng ta luôn lấy dựa
chủ nghĩa Marx – Lenin nin làm nền tảng. Trên cơ sở quán triệt những nguyên tắc quan trọng
của biện chứng Marx: quan điểm toàn diện và lịch sử – cụ thể vào điều kiện thực tiễn của đất
nước. Đặc biệt là trong công cuộc đổi mới đất nước. Quá trình chỉ đạo phát triển đất nước
phải dựa vào tình hình cụ thể, mối quan hệ biện chứng các yếu tố, các lĩnh vực kinh tế, chính
trị … bối cảnh trong nước và ngoài nước để đề ra đường lối chiến lược đúng đắn. Do đó trên

cơ sở nhìn đúng sự thât, đánh giá đúng sự thật nói rõ sự thật đã giúp cho Đảng ta thấy được
những về những thành tựu và hạn chế, yếu kém trong nền kinh tế xã hội. Đặc biệt là thấy
được những tồn tại yếu kém, nguyên nhân khách quan và chủ quan thời kì trước đổi mới:
– Thành tựu:
Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới ở nước ta duy trì mô kinh kinh tế – xã hội: chế độ
sở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sản xuất và cơ chế kế hoạch hoá tập trung bảo đảm quyết
định để giành thắng lợi trong cuộc chiến giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, tạo lập những cơ sở
vật chất – kỹ thuật ban đầu rất quan trọng của XHCN, mang lại cho nhân dân cuộc sống tự do,
việc làm, quyền làm chủ xã hội cùng với những cải thiện đáng kể trong đời sống vật chất và
tinh thần.
– Hạn chế, yếu kém:
Tuy nhiên do trình độ sản xuất thấp kém, cơ sở vật chất kỉ thuật nghèo nàn, lạc hậu,
năng suất lao động thấp kém, lại bị các cuộc chiến tranh tàn phá Trong quá trình chỉ đạo Đảng
ta đã mắc 1 số sai lầm chủ quan, duy ý chí: không tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bố trí cơ cấu thành phần
kinh tế không hợp lý, cơ chế quản lý kinh tế theo lối tập trung quan liêu bao cấp; nóng vội
trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, muốn nhanh chóng xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ
nghĩa, chú trọng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. hậu quả là kinh tê chậm phát triển, sản
xuất trì trệ. Dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội vào những nắm cuối những năm 80 đầu những
năm 90 của thế kỷ XX. Bên cạnh những khó khăn của nền kinh tế xã hội trong nước, tình hình
quốc tế cũng có những biến động phức tạp: khủng hoảng dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa
ở một số nước Đông Âu và Liên Xô. Cho thấy mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu củ không còn
thích hợp. Do đó để đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng, thúc đẩy kinh tế xã hội, thực hiện mục
tiêu lâu dài: xây dựng xã hội không còn áp bức bóc lột, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,

Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

Trang 6

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo điều kiện cũng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Nhận rõ nhu cầu bức thiết ấy, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã chính thức
khởi xướng sự nghiệp đổi mới toàn diện và triệt để. Đổi mới trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,
chính trị, tư tưởng, văn hóa trong đó đổi mới tư duy về kinh tế là trọng tâm và then chốt.
-Trước hết là đổi mới tư duy:
Quá trình đổi mới tư duy phát triển trên thực tế là quá trình đấu tranh về mặt lý luận và tư tưởng
nhằm đạt đến nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
Việt Nam. Thông qua chỉ thị 100; Quyết định 25/ CP về phát huy quyền chủ động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, hai lần cải cách giá và tiền lương được coi là khâu đột
phá giúp cho Đảng ta nhận định: phải dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực
hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN sử dụng đúng đắn
quan hệ hàng hóa tiền tệ, phải vận dụng các quy luật của sản xuất hàng hóa: quy luật giá trị,
quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.

PHẦN KẾT LUẬN
– Phép biện chứng duy vật tập trung nghiên cứu các mối liên hệ chung, mang tính phổ
biến, bao quát toàn thế giới nhưng giữa chúng phải có mối liên hệ chung. Do đó nắm vững
nguyên lý mối quan hệ phổ biến, trong nhận thức cũng như trong hành động thực tiễn cần phải
có quan điểm toàn diện khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng và thế giới, nhất là các vấn đề
thuộc lĩnh vực xã hội.
– Phải có quan điểm toàn diện vì sự vật nào cũng tồn tại trong mối liên hệ không có sự
vật nào tồn tại một cách riêng biệt, cô lập với sự vật khác.
– Phải có quan điểm lịch sử – cụ thể vì sự vật nào cũng có quá trình hình thành tồn tại,
biến đổi và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển của sự vật lại có những mối liên hệ riêng đặc
trưng cho nó. Cho nên xem xét sự vật vừa phải xem quá trình phát triển của sự vật đó, vừa phải
xem xét trong từng điều kiện quá trình cụ thể.
– Hai quan điểm này là phương pháp luận quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật.
Do vậy, khi xem xét và giải quyết vấn đề phải dựa trên quan điểm toàn diện và quan điểm lịch

sử – cụ thể sự vật thì ta mới hiểu được bản chất của sự vật từ đó mới cải tạo được sự vật. Nhất
là mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các sự vật với nhau, đòi hỏi sự xem xét đó với nhu
cầu thực tiễn của con người và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định. Phải chú ý hoàn cảnh cụ
thề phát sinh vấn đề đó, dẫn đến sự ra đời và phát triển của nó tới cả bối cảnh hiện thực, khách
quan, chủ quan.

Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

Trang 7

Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU

2

1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

2

2. Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin

2

3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể

2

PHẦN NỘI DUNG

2

1.1 Nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến

3

1.2 Quan điểm toàn diện

3

1.3 Quan điểm lịch sử – cụ thể

4

PHẦN VẬN DỤNG

5

1. Vận dụng của bản thân

5

1.1 Vận dụng của bản thân trong cuộc sống, trong học tập

5

1.2 Vận dụng trong việc chống chiết trung, ngụy biện

5

2. Vận dụng trong đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất
nước
PHẦN KẾT LUẬN

Sinh viên: Trần Văn Đan Trường

6
7

Trang 8

con đường, lực lượng, phương pháp bước tiến của sự nghiệp giải phóng con người, không sa vàotình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủđộng phát minh sáng tạo trong việc làm, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóngđốt cháy tiến trình và những sai lầm đáng tiếc khác. – Học tập những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin giúp học viên sinh viên có động cơhọc tập đúng đắn, thái độ trang nghiêm trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệpcủa người lao động tương lai. Để đạt được mục tiêu đó người học cần quan tâm liên hệ từngnguyên lý, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống, thiết kế xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp tăng nhanh công nghiệp hóa, văn minh hóađất nước. 3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể – Trong hoạt động giải trí nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiềumối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho tất cả chúng ta tránh được hoặc hạn chế đượcsự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyếtcác trường hợp thực tiễn, nhờ đó tạo ra năng lực nhận thức đúng được sự vật như nó vốn cótrong thực tiễn và giải quyết và xử lý đúng chuẩn, có hiệu suất cao so với những yếu tố thực tiễn. – Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong những mối quan hệ và tìnhhuống xác lập, những quá trình hoạt động, tăng trưởng xác lập ; cũng tức là : khi nhận thức và xửlý những trường hợp thực tiễn cần phải tránh ý niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xácđịnh lịch sử – cụ thể ; tránh chiết trung, nguỵ biện. – Như vậy, khi thực thi quan điểm toàn diện cần phải luôn luôn gắn với quan điểmlịch sử – cụ thể thì mới hoàn toàn có thể thực sự nhận thức đúng chuẩn được sự vật và xử lý đúng đắn, có hiệu suất cao so với những yếu tố thực tiễn. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thểSinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 2M ôn : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin1. 1 Nguyên lý về những mối liên hệ phổ cập – Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa những sự vật và hiện tượng kỳ lạ trong thế giớichúng không có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia, nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối liên hệ bên ngoài. – Xuất phát từ quan điểm, quốc tế thống nhất ở tính vật chất, có chung một nguồn gốc. Triết học duy vật biện chứng chứng minh và khẳng định : những sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong quy trình sống sót chúngđều có liên hệ với nhau. Mối liên hệ được biểu lộ dưới những dạng : không hề thiếu nhau, khôngtách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sự vật nàytồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng kỳ lạ khác, nếu sự vật này biến hóa thì sự vật hiệntượng khác sớm muộn cũng sẽ đổi khác theo. Những mối liên hệ ấy không những chỉ xảy ragiữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một sự vật, hiện tượng kỳ lạ cũng có mốiliên hệ. – Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ : Mối liên hệ là phạm trù triết học dùngđể chỉ sự lao lý, sự ảnh hưởng tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa những sự vật, hiện tượng kỳ lạ haycác mặt sự vật, của một hiện tượng kỳ lạ trong quốc tế. – Tính chất của mối liên hệ : + Thứ nhất : Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng kỳ lạ, khôngphụ thuộc vào ý thức của con người. + Thứ hai : Mối liên hệ mang tính phổ cập, bộc lộ : ∙ Bất cứ sự vật, hiện tượng kỳ lạ nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng kỳ lạ khác, không có sựvật hiện tượng kỳ lạ nào nằm ngoài mối liên hệ. ∙ Mối liên hệ bộc lộ dưới nhiều hình thức riêng không liên quan gì đến nhau, cụ thể tuỳ theo điều kiện kèm theo nhấtđịnh. Song dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu lộ của mối liên hệ phổ cập nhất, chung nhất. + Thứ ba : Mối liên hệ mang tính phong phú và nhiều vẻ : Sự vật hiện tượng kỳ lạ trong quốc tế là đa dạng và phong phú, phong phú, thế cho nên hình thức liên hệ giữachúng cũng rất phong phú. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào vị trí, khoanh vùng phạm vi vai trò, đặc thù mà phânchia ra thành những mối liên hệ khác nhau như : mối liên hệ bên trong – mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ thực chất – mối liên hệ không thực chất, mối liên hệ trực tiếp – mối liên hệ gián tiếpv. v … Nhưng sự phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối. 1.2 Quan điểm toàn diện – Quan điểm toàn diện là khi xem xét những sự vật hiện tượng kỳ lạ, phải xem xét ở toàn bộ cácmặt, những yếu tố làm ra những sự vật, hiện tượng kỳ lạ, kể cả khâu trung gian, gián tiếp. Nghiên cứucơ sở triết học của quan điểm toàn diện có một vai trò vô cùng quan trọng giúp tất cả chúng ta đánhgiá đúng vị trí, vai trò của sự vật, hiện tượng kỳ lạ. – Đòi hỏi tất cả chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa những bộ phận, giữacác yếu tố, giữa những mặt của chính sự vật và trong sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa sự vật đó với những sựvật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới hoàn toàn có thể nhậnthức đúng về sự vật. Chẳng hạn, muốn nhận thức đúng và khá đầy đủ tri thức của khoa học triếthọc, tất cả chúng ta còn phải tìm ra mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoa học khác, vớitri thức đời sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát từ tri thức của những khoa họckhác và hoạt động giải trí của con người, nhất là tri thức trình độ được tất cả chúng ta lĩnh hội. – Đồng thời, quan điểm toàn diện yên cầu tất cả chúng ta phải biết phân biệt những mối liên hệ, Sinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 3M ôn : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Leninphải biết chú ý quan tâm đến những mối liên hệ bên trong, mối liên hệ thực chất, mối liên hệ hầu hết, mốiliên hệ tất yếu … để hiểu rõ thực chất của sự vật và có chiêu thức ảnh hưởng tác động tương thích nhằmđem lại hiệu suất cao cao nhất trong sự tăng trưởng của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức vàhành động, tất cả chúng ta cần quan tâm tới sự chuyển hoá lẫn nhau giữa những mối liên hệ ở những điềukiện xác lập. Trong quan hệ giữa con người với con người, tất cả chúng ta phải biết ứng xử sao chophù hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất định ở những khônggian khác nhau hoặc thời hạn khác nhau, tất cả chúng ta cũng phải có cách tiếp xúc, cách quan hệphù hợp như ông cha đã Tóm lại : “ đối nhân xử thế ”. – Trong hoạt động giải trí thực tiễn, theo quan điểm toàn diện, trong 20 năm thay đổi Đảng takhông những phải quan tâm tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải quan tâm tới những mốiliên hệ của sự vật ấy với những sự vật khác. Đồng thời tất cả chúng ta phải biết sử dụng đồng nhất cácbiện pháp, những phương tiện đi lại khác nhau để tác động ảnh hưởng nhằm mục đích đem lại hiệu suất cao cao nhất. Để thựchiện tiềm năng : “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công minh, dân chủ, văn minh ”, một mặt chúngta phải phát huy nội lực của quốc gia ta ; mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thửthách do xu thế quốc tế hoá mọi nghành nghề dịch vụ của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế tài chính đưalại. – Quan điểm toàn diện còn có ý nghĩa trong việc chống chủ nghĩa chiết trung mà đặctrưng của nó là nhân danh quan điểm toàn diện để phối hợp một cách vô nguyên tắc những mặtkhác nhau mà thực ra là không hề tích hợp với nhau được. Trong mối liên hệ qua lại giữasự vật đó với những sự vật khác ( kể cả trực tiếp và gián tiếp ). 1.3 Quan điểm lịch sử – cụ thể – Quan điểm này cho rằng mọi sự vật, hiện tượng kỳ lạ của quốc tế đều sống sót, hoạt động vàphát triển trong những điều kiện kèm theo thời hạn và khoảng trống cụ thể, xác lập, những điều kiện kèm theo nàysẽ có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới đặc thù, đặc thù của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tạitrong những điều kiện kèm theo khoảng trống và thời hạn cụ thể khác nhau thì đặc thù, đặc thù của nósẽ khác nhau, thậm chí còn hoàn toàn có thể làm biến hóa trọn vẹn thực chất của sự vật. – Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong những mối quan hệ và tìnhhuống xác lập, những quy trình tiến độ hoạt động, tăng trưởng xác lập ; cũng tức là : khi nhận thức và xửlý những trường hợp thực tiễn cần phải tránh ý niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xácđịnh lịch sử – cụ thể ; tránh chiết trung, nguỵ biện. – Đòi hỏi tất cả chúng ta khi nhận thức về sự vật và ảnh hưởng tác động vào sự vật phải quan tâm điều kiện kèm theo, thực trạng lịch sử – cụ thể, môi trường tự nhiên cụ thể trong đó sự vật sinh ra sống sót và tăng trưởng. Mộtluận điểm nào đó là vấn đề khoa học trong điều kiện kèm theo này nhưng sẽ không phải là luận điểmkhoa học trong điều kiện kèm theo khác. Chẳng hạn, thường thường trong những định luật của hoá học baogiờ cũng có hai điều kiện kèm theo : nhiệt độ và áp suất xác lập. Nếu vượt khỏi những điều kiện kèm theo đó địnhluật sẽ không còn đúng nữa. Trong lịch sử triết học khi xem xét những mạng lưới hệ thống triết học bao giờchúng ta cũng xem xét thực trạng sinh ra và tăng trưởng của những mạng lưới hệ thống đó. – Từ nội dung trên ta hoàn toàn có thể thấy rằng, quan điểm lịch sử – cụ thể có ý nghĩa rất to lớntrong quy trình điều tra và nghiên cứu và tái tạo tự nhiên, xã hội. Khi vận dụng quan điểm này cần phảiđảm bảo những nhu yếu sau : + Khi nhận thức về sự vật và tác động ảnh hưởng vào sự vật phải chú ý quan tâm điều kiện kèm theo, thực trạng lịch sử – cụthể, thiên nhiên và môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, sống sót và tăng trưởng. Sinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 4M ôn : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin + Khi nghiên cứu và điều tra một lý luận khoa học nào đó cần phải nghiên cứu và phân tích thực trạng sinh ra và pháttriển của lý luận đó. + Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn cũng cần phải tính đến những điều kiện kèm theo, hoàncảnh cụ thể của nơi đó. Đồng thời cần phải có những bổ trợ, kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích với tìnhhình thực tiễn để đạt được hiệu suất cao tốt nhất. PHẦN VẬN DỤNG1. Vận dụng của bản thân1. 1 Vận dụng của bản thân trong đời sống, trong học tập – Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểmlịch sử – cụ thể góp thêm phần khuynh hướng, chỉ huy hoạt động giải trí nhận thức và hoạt động giải trí thực tiễn cảitạo hiện thực, tái tạo chính bản thân tất cả chúng ta. Song để triển khai được chúng, mỗi chúng tacần nắm chắc cơ sở lý luận của chúng – nguyên tắc về mối liên hệ thông dụng và nguyên tắc về sựphát triển, biết vận dụng chúng một cách phát minh sáng tạo trong hoạt động giải trí của mình. – Trong quan hệ giữa con người với con người, tất cả chúng ta phải biết ứng xử sao cho phùhợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất định ở những không giankhác nhau hoặc thời hạn khác nhau, tất cả chúng ta cũng phải có cách tiếp xúc, cách quan hệ phùhợp như ông cha đã Kết luận : “ đối nhân xử thế ”. – Hay khi xem xét nguyên do của một yếu tố nào đó để xử lý, tất cả chúng ta cầnxem xét chúng trong những mối liên hệ để xem nguyên do từ đâu để có cách xử lý, xử lýtốt. Khi ta học kém đi, điểm số giảm cần tìm nguyên do do đâu khiến ta như vậy. Do lườihọc, không hiểu bài, không làm bài tập hay không có thời hạn học. Nếu tìm được nguyênnhân cụ thể, đa phần, thì sẽ tìm được cách xử lý đúng đắn. – Trong học tập khi nào cũng xác lập tiềm năng, động cơ, thái độ đúng đắn thì mới cókết quả cao hơn. Việc vận dụng quan điểm toàn diện và lịch sử – cụ thể trong học tập sẽ giúpđịnh hướng học tập sâu hơn và cao hơn, quan điểm toàn diện và lịch sử – cụ thể là thế giớiquan của mỗi con người. – Để vận dụng quan điểm trên tất cả chúng ta cần nghiên cứu và phân tích, xem xét những mặt của việc họcmột cách cụ thể, toàn diện, tương thích với từng thời gian. – trái lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm tay nghề đã đượcđúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn vất vả trở ngại, thậm chí còn có khi còn dẫn đến những sai lầm đáng tiếc to lớn nữa. Do vậy việc học tập, trau dồi kiến thứcvà kinh nghiệm tay nghề là nền tảng để mỗi người vận dụng vào thực tiễn, thực hành thực tế trong thực tiễn cuộcsống. – Giá trị một con người được xem xét chính bởi công dụng của cá thể đó trong mốiquan hệ với đồng loại. Đức và tài bổ trợ, tương hỗ cho nhau thì con người mới trở nên toàndiện, mới đạt hiệu suất cao lao động cao và mới có ích cho mọi người. 1.2 Vận dụng trong việc chống chiết trung, ngụy biện-Chủ nghĩa chiết trung tỏ ra quan tâm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật, hiện tượng kỳ lạ ; nhưng xem xét trung bình và không rút ra được những mối liên hệ cơ bản ; theo đó, lại kết hợpmột cách vô nguyên tắc những mối liên hệ và không chỉ ra được thực chất sự vật. Còn thuật nguỵbiện cũng chú ý tới những mặt khác nhau của sự vật, nhưng lại đưa cái không cơ bản thành cáicơ bản, cái không thực chất thành cái thực chất. Sinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 5M ôn : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin – Quan điểm toàn diện yên cầu để nhận thức được sự vật hiện tượng kỳ lạ tất cả chúng ta cần xemxét nó trong mối liên hệ với nhu yếu thực tiễn của con người. Quan điểm toàn diện đối lậpvới quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ nó quan tâm tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việcchú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật vẫn hoàn toàn có thể là phiến diện, nếu tất cả chúng ta đánhgiá ngang nhau những thuộc tính, những tính pháp luật khác nhau của sự vật được thẻ hiệntrong những mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm toàn diện chân thực yên cầu tất cả chúng ta phảiđi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát đẻ rút ra cái bảnchất chi phối sự sống sót và tăng trưởng của sự vật hay hiện tượng kỳ lạ đó. Quan điểm toàn diện khácvới chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện. Chính thế cho nên trọn vẹn bất lực khi phải đưa ramột quyết sách đúng. 2. Vận dụng trong đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc xâydựng quốc gia – Trong quy trình chỉ huy cách mạng dân tộc bản địa dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩaở nước ta, đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước đúng đắn có ý nghĩa quyết định hành động mọithắng lợi của quốc gia. trong quy trình chỉ huy tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội Đảng ta luôn lấy dựachủ nghĩa Marx – Lenin nin làm nền tảng. Trên cơ sở không cho những nguyên tắc quan trọngcủa biện chứng Marx : quan điểm toàn diện và lịch sử – cụ thể vào điều kiện kèm theo thực tiễn của đấtnước. Đặc biệt là trong công cuộc thay đổi quốc gia. Quá trình chỉ huy tăng trưởng đất nướcphải dựa vào tình hình cụ thể, mối quan hệ biện chứng những yếu tố, những nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, chínhtrị … toàn cảnh trong nước và ngoài nước để đề ra đường lối kế hoạch đúng đắn. Do đó trêncơ sở nhìn đúng sự thât, nhìn nhận đúng thực sự nói rõ thực sự đã giúp cho Đảng ta thấy đượcnhững về những thành tựu và hạn chế, yếu kém trong nền kinh tế tài chính xã hội. Đặc biệt là thấyđược những sống sót yếu kém, nguyên do khách quan và chủ quan thời kì trước thay đổi : – Thành tựu : Trong nhiều thập kỷ trước thay đổi ở nước ta duy trì mô kinh kinh tế tài chính – xã hội : chế độsở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sản xuất và chính sách kế hoạch hoá tập trung chuyên sâu bảo vệ quyếtđịnh để giành thắng lợi trong đại chiến giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, tạo lập những cơ sởvật chất – kỹ thuật bắt đầu rất quan trọng của XHCN, mang lại cho nhân dân đời sống tự do, việc làm, quyền làm chủ xã hội cùng với những cải tổ đáng kể trong đời sống vật chất vàtinh thần. – Hạn chế, yếu kém : Tuy nhiên do trình độ sản xuất thấp kém, cơ sở vật chất kỉ thuật nghèo nàn, lỗi thời, hiệu suất lao động thấp kém, lại bị những cuộc cuộc chiến tranh tàn phá Trong quy trình chỉ huy Đảngta đã mắc 1 số sai lầm đáng tiếc chủ quan, duy ý chí : không tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợpgiữa quan hệ sản xuất với đặc thù và trình độ của lực lượng sản xuất, sắp xếp cơ cấu thành phầnkinh tế không hài hòa và hợp lý, chính sách quản trị kinh tế tài chính theo lối tập trung chuyên sâu quan liêu bao cấp ; nóng vộitrong tái tạo xã hội chủ nghĩa, muốn nhanh gọn xóa bỏ thành phần kinh tế tài chính phi xã hội chủnghĩa, chú trọng chính sách công hữu về tư liệu sản xuất. hậu quả là kinh tê chậm tăng trưởng, sảnxuất ngưng trệ. Dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội vào những nắm cuối những năm 80 đầu nhữngnăm 90 của thế kỷ XX. Bên cạnh những khó khăn vất vả của nền kinh tế tài chính xã hội trong nước, tình hìnhquốc tế cũng có những dịch chuyển phức tạp : khủng hoảng cục bộ dẫn đến tan rã chính sách xã hội chủ nghĩaở 1 số ít nước Đông Âu và Liên Xô. Cho thấy quy mô chủ nghĩa xã hội kiểu củ không cònthích hợp. Do đó để đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng cục bộ, thôi thúc kinh tế tài chính xã hội, triển khai mụctiêu vĩnh viễn : thiết kế xây dựng xã hội không còn áp bức bóc lột, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Sinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 6M ôn : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Leninthúc đẩy lực lượng sản xuất tăng trưởng, tạo điều kiện kèm theo cũng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Nhận rõ nhu yếu bức thiết ấy, Đại hội VI của Đảng cộng sản Nước Ta ( 12/1986 ) đã chính thứckhởi xướng sự nghiệp thay đổi toàn diện và triệt để. Đổi mới trên toàn bộ những nghành : kinh tế tài chính, chính trị, tư tưởng, văn hóa truyền thống trong đó thay đổi tư duy về kinh tế tài chính là trọng tâm và then chốt. – Trước hết là thay đổi tư duy : Quá trình thay đổi tư duy tăng trưởng trên trong thực tiễn là quy trình đấu tranh về mặt lý luận và tư tưởngnhằm đạt đến nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội củaViệt Nam. Thông qua thông tư 100 ; Quyết định 25 / CP về phát huy quyền chủ động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, hai lần cải cách giá và tiền lương được coi là khâu độtphá giúp cho Đảng ta đánh giá và nhận định : phải dứt khoát xóa bỏ chính sách tập trung chuyên sâu quan liêu bao cấp, thựchiện đúng chính sách tập trung chuyên sâu dân chủ, hạch toán kinh tế tài chính kinh doanh thương mại XHCN sử dụng đúng đắnquan hệ sản phẩm & hàng hóa tiền tệ, phải vận dụng những quy luật của sản xuất sản phẩm & hàng hóa : quy luật giá trị, quy luật cung và cầu, quy luật cạnh tranh đối đầu. PHẦN KẾT LUẬN – Phép biện chứng duy vật tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra những mối liên hệ chung, mang tính phổbiến, bao quát toàn quốc tế nhưng giữa chúng phải có mối liên hệ chung. Do đó nắm vữngnguyên lý mối quan hệ phổ cập, trong nhận thức cũng như trong hành vi thực tiễn cần phảicó quan điểm toàn diện khi xem xét nhìn nhận sự vật hiện tượng kỳ lạ và quốc tế, nhất là những vấn đềthuộc nghành nghề dịch vụ xã hội. – Phải có quan điểm toàn diện vì sự vật nào cũng sống sót trong mối liên hệ không có sựvật nào sống sót một cách riêng không liên quan gì đến nhau, cô lập với sự vật khác. – Phải có quan điểm lịch sử – cụ thể vì sự vật nào cũng có quy trình hình thành sống sót, đổi khác và tăng trưởng. Mỗi quá trình tăng trưởng của sự vật lại có những mối liên hệ riêng đặctrưng cho nó. Cho nên xem xét sự vật vừa phải xem quy trình tăng trưởng của sự vật đó, vừa phảixem xét trong từng điều kiện kèm theo quy trình cụ thể. – Hai quan điểm này là phương pháp luận quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật. Do vậy, khi xem xét và xử lý yếu tố phải dựa trên quan điểm toàn diện và quan điểm lịchsử – cụ thể sự vật thì ta mới hiểu được thực chất của sự vật từ đó mới tái tạo được sự vật. Nhấtlà mối liên hệ qua lại giữa những bộ phận, giữa những sự vật với nhau, yên cầu sự xem xét đó với nhucầu thực tiễn của con người và trong một thực trạng lịch sử nhất định. Phải quan tâm thực trạng cụthề phát sinh yếu tố đó, dẫn đến sự sinh ra và tăng trưởng của nó tới cả toàn cảnh hiện thực, kháchquan, chủ quan. Sinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 7M ôn : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-LeninMục lụcPHẦN MỞ ĐẦU1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin2. Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thểPHẦN NỘI DUNG1. 1 Nguyên lý về những mối liên hệ phổ biến1. 2 Quan điểm toàn diện1. 3 Quan điểm lịch sử – cụ thểPHẦN VẬN DỤNG1. Vận dụng của bản thân1. 1 Vận dụng của bản thân trong đời sống, trong học tập1. 2 Vận dụng trong việc chống chiết trung, ngụy biện2. Vận dụng trong đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc kiến thiết xây dựng đấtnướcPHẦN KẾT LUẬNSinh viên : Trần Văn Đan TrườngTrang 8

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận