Giáo trình word
-
1.
Phần 2. Soạn thảo văn bản
với MS Word -
2.
2
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản â
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao -
3.
3
2.1 Căn bản về Winword
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword
2.1.2 Bật, tắt và mở văn bản với Winword
2.1.3 Tạo mới và lưu một văn bản
2.1.4 Các thao tác soạn thảo một đoạn văn bản -
4.
4
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword
Chức năng của Word:
• Chèn văn bản
• Xóa văn bản
• Cắt và dán văn bản
• Sao chép
• Xác định kích thước trang, lề
• Tìm kiếm và thay thế
• In tài liệu
• Ngoài ra còn nhiều chức năng khác: Quản lý file, đặc tả
font chữ, thêm đồ họa, định dạng trang, tạo mục lục,
trộn văn bản… -
5.
5
Giao diện của Winword
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword -
6.
6
• Thanh tiêu đề (Title): chứa tên tệp đang soạn thảo
• Thanh thực đơn (Menu): chứa các nhóm thực đơn
• Thanh công cụ:
• Thanh trang thái (Status): dùng để chỉ vị trí của
con trỏ nháy, chế độ gõ bàn phím…
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword -
7.
7
Cửa sổ soạn thảo văn bản
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword -
8.
8
Bàn phím
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword -
9.
9
• Khối các phím kí tự và điều khiển
• Khối các phím điều
khiển và di chuyển
• Khối đèn hiệu và các
phím số
2.1.1 Giới thiệu trình soạn thảo văn bản Winword -
10.
10
2.1.2 Bật, tắt và mở văn bản với Winword
Khởi động Winword
• Cách 1:
Start/Program/Microsoft
Office/Microsoft Office
Word
• Cách 2: Nhấn đúp chuột
trái lên biểu tượng của
chương trình Microsoft
Word trên màn hình
nền. -
11.
11
Thoát khỏi Word:
• File/Exit
• Nhấn nút Close ( ) bên phải thanh tiêu đề
• Alt + F4
Chú ý: Khi đóng có một hộp cảnh
báo có muốn lưu văn bản không?
Yes: Có lưu
No: Không lưu
Cancel: Bỏ qua thông báo và trở lại văn bản
2.1.2 Bật, tắt và mở văn bản với Winword -
12.
12
Mở văn bản với Winword
• File/Open
• Ctrl + O
• Nhấn nút Open ( ) trên
thanh công cụ
• Vào File/chọn file ở gần cuối
menu file (trường hợp file
mới được lưu gần đây)
2.1.2 Bật, tắt và mở văn bản với Winword -
13.
13
2.1.3 Tạo mới và lưu một văn bản
Tạo mới
• File/ New/ Blank Documetn/ OK
• Ctrl + N
• Nhấn nút New ( ) trên thanh
công cụ
Lưu văn bản mới: 3 cách
• File/ Save
• Ctrl + S
• Nút Save ( ) trên thanh công
cụ -
14.
14
2.1.4 Các thao tác soạn thảo một đoạn văn bản
Di chuyển con trỏ nháy
• Di chuyển bằng bàn phím
Mũi tên sang trái, sang phải, lên
xuống, Home, End, Page Up, Page
Down, Ctrl+Page Up, Ctrl + Page
Down
• Di chuyển bằng chuột
Di chuyển đến vị trí cần đặt con trỏ
và nháy chuột trái. -
15.
15
Chọn (bôi đen) đoạn văn bản
• Bằng chuột:
Đặt con trỏ đến điểm đầu, nhấn chuột trái và kéo
chuột đến điểm cuối.
• Bằng bàn phím:
Shift + phím mũi tên
• Bằng chuột và bàn phím:
Giữ phím Ctrl (bôi cách quãng) hoặc Shift (bôi liên tiếp)
và di chuột
2.1.4 Các thao tác soạn thảo một đoạn văn bản -
16.
16
Sao chép, cắt, dán văn bản:Bôi đen đoạn văn bản
• Sao chép: 3 cách
Edit/Copy
Ctrl + C
Nút Copy ( ) trên thanh công cụ
• Cắt
Edit/Cut
Ctrl + X
Nút Cut ( ) trên thanh công cụ
• Dán
Edit/Paste
Ctrl + V
Nút Paste ( ) trên thanh công cụ
2.1.4 Các thao tác soạn thảo một đoạn văn bản -
17.
17
Hủy thao tác đã làm
• Ctrl + Z
• Edit/Undo Typing
• Nút Undo ( ) trên thanh công cụ
Làm lại thao tác vừa hủy
• Ctrl + Y
• Edit/Can’t Repeat
• Nút Redo ( ) trên thanh công cụ
2.1.4 Các thao tác soạn thảo một đoạn văn bản -
18.
18
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao
2.9 Bài tập -
19.
19
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.2.1 Phần mềm gõ tiếng Việt
2.2.2 Phương pháp gõ Telex
2.2.3 Bảng mã và phông chữ tiếng Việt -
20.
20
2.2.1 Phần mềm gõ tiếng Việt
Phần mềm gõ tiếng Việt: VietKey, Unikey, ABC…
Để sử dụng Vietkey cần 2 file:Vietkey.exe,
VKNTDLL.dll
Thiết lập:
• Input Methods
Vietnamese: chọn telex
Active keyboard: Vietnamese gõ tiếng Việt
English gõ tiếng Anh -
21.
21
• Char Sets
8-bit Character Sets: chọn TCVN3–ABC(.VnTime)
Unicode 16-bit:chọn Unicode Pre- compound
• Chú ý: Chọn bộ mã phù hợp với bộ phông chữ
• Nhấn nút Tasbar:để chương trình hiển thị trên thanh
Tasbar
• Nhấn nút On top: để hiển thị trên đỉnh của màn hình
2.2.1 Phần mềm gõ tiếng Việt -
22.
22
Giao diện VietKey:
2.2.1 Phần mềm gõ tiếng Việt -
23.
23
2.2.2 Phương pháp gõ Telex
Qui tắc gõ:
Chữ cái tiếng Việt Cách gõ
â aa
ă aw
ê ee
ô oo
ơ ow hoặc [
ư uw hoặc ]
đ dd
dấu huyền f
dấu sắc s
dấu hỏi r
dấu nặng j
dấu ngã x -
24.
24
2.2.3 Bảng mã và phông chữ tiếng Việt
Đi kèm với bộ mã là những phông chữ tiếng Việt
3 bộ mã thường gặp:
• TCVN3: tên bắt đầu bằng dấu chấm và hai chữ vn, chủ
yếu dùng ở miền Bắc
VD: .vnTime, .vnTimeH
• Bộ mã và font VNI: dùng chủ yếu ở miền Nam.
VD: VNI-Times
• Unicode: Chính phủ quyết định sử dụng trong khối cơ
quan hành chính Nhà nước.
VD: Times New Roman, Arial, Tahoma… -
25.
25
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao -
26.
26
2.3 Định dạng văn bản
2.3.1 Tạo định dạng phông chữ
2.3.2 Căn lề, thụt lề, thụt dòng đoạn văn bản
2.3.3 Tạo danh sách
2.3.4 Sử dụng Tab để tạo cột văn bản -
27.
27
2.3.1 Tạo định dạng phông chữ
2 cách
Dùng thanh định dạng Formatting
• Hiển thị thanh Formatting
View/ Toolbar/ Formatting
• Cách dùng
Chọn cỡ chữ Chọn phông chữ -
28.
28
Kiểu chữ
Đậm (Bold)
Nghiêng (Italic)
Gạch chân (Underline)
Đổi màu chữ
– Chọn đoạn văn bản cần đổi màu.
– Nhấn chuột lên mũi tên của biểu tượng
– Chọn màu thích hợp trong bảng
2.3.1 Tạo định dạng phông chữ -
29.
29
Dùng hộp thoại FONT:
Format/ Font…
• Ô Font: cho phép chọn phông chữ
• Ô Font style: chọn kiểu chữ
• Ô Font size: Chọn kích cỡ chữ
• Ô Font Color: Đổi màu chữ
• Ô Effects: chọn các hiệu ứng
phông chữ
2.3.1 Tạo định dạng phông chữ -
30.
30
2.3.2 Căn lề, thụt lề, thụt dòng đoạn văn bản
Căn lề
Dùng thanh định dạng Formatting -
31.
31
Dùng hộp thoại Paragraph:
Format/ Paragraph/Indents and Spacing/Alignment
Left: căn lề trái
Right: căn lề phải
Centered: Căn lề giữa
Justify: căn lề đều trái và phải
2.3.2 Căn lề, thụt lề, thụt dòng đoạn văn bản -
32.
32
Thụt lề
Dùng hộp thoại Paragraph
Format/ Paragraph/Indents and Spacing/Indentation
Left: cách lề trái
Right: cách lề phải
2.3.2 Căn lề, thụt lề, thụt dòng đoạn văn bản -
33.
33
Dùng thước ngang Ruler
Mốc thụt dòng
đầu
Mốc thụt trái Mốc thụt phải
2.3.2 Căn lề, thụt lề, thụt dòng đoạn văn bản -
34.
34
2.3.3 Tạo danh sách
Tạo lập danh sách
đánh số
Format/ Bullets and
Numbering/ Numbered -
35.
35
Tạo danh sách khoản mục
Format/ Bullets and Numbering/ Bulleted
2.3.3 Tạo danh sách -
36.
36
2.3.4 Sử dụng Tab để tạo cột văn bản
Đặt Tab bằng thước
Đặt Tab bằng Format/ Tabs -
37.
37
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao -
38.
38
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.4.1 Chèn bảng vào văn bản
2.4.2 Thêm bớt các ô trong bảng
2.4.3 Định dạng các ô trong bảng
2.4.4 Tách và hợp các ô trong bảng
2.4.5 Tính toán trên bảng
2.4.6 Sắp xếp trên bảng -
39.
39
2.4.1 Chèn bảng vào văn bản
Cách 1. Sử dụng nút Insert Table
trên thanh công cụ chuẩn.
1) Di chuyển điểm chèn đến vị trí
cần chèn bảng.
2) Nhấp chuột vào biểu tượng Insert
Table trên thanh công cụ chuẩn,
giữ phím chuột và kéo di chuột
xuống phía dưới để chon số hàng
số cột cho bảng. -
40.
40
2.4.1 Chèn bảng vào văn bản
Cách 2. Sử dụng lệnh Insert Table
1) Di chuyển điểm chèn đến vị trí cần
chèn bảng
2) TableInsertTable
3) Nhập số cột cho bảng trong ô
Number of columns
4) Nhập số hàng cho bảng trong ô
Number of rows.
5) Nhấp OK -
41.
41
2.4.2 Thêm bớt các ô trong bảng
Thêm vào bảng một hàng.
1) Di chuyển điểm chèn đến vị trí cần
chèn hàng.
2) TableInsertRows Above (Rows
Below)
Thêm vào bảng một (cột).
1) Di chuyển điểm chèn đến vị trí cần
chèn cột.
2) TableInsertColumns to the left
(Columns to the Right) -
42.
42
2.4.2 Thêm bớt các ô trong bảng
Xóa bảng, hàng, cột, ô trong bảng
– Chọn bảng (hàng, cột, ô) cần xóa.
– TableDelete Table (Rows, Columns, cells). -
43.
43
Chọn các ô trong bảng
Chọn một ô hoặc
nhiều ô
Chọn một hàng hoặc
nhiều hàng
Chọn một cột hoặc
nhiều cột -
44.
44
2.4.3 Định dạng trong bảng
– Lựa chọn các ô trong bảng.
– Nháy chuột phải vào khối đã chọn, nháy vào mục
chọn các định dạng cụ thể -
45.
45
2.4.4 Tách các ô trong bảng
– Đặt con trỏ vào ô cần tách.
– TableSplit Cells…
– Điền số cột vào ô Number of columns.
– Điền số hàng vào ô Number of rows.
– Nhấn OK. -
46.
46
Gộp các ô trong bảng
– Chọn các ô liền nhau cần gộp.
– TableMegre Cells… -
47.
47
2.4.5 Tính toán trong bảng
Tính tổng (SUM(ABOVE) LEFT; RIGHT)
1) Đặt con trỏ vào ô cần tính tổng
2) TableFormula…, xuất hiện hộp thoại Formula
3) Gõ hàm tính tổng
4) Nháy OK -
48.
48
2.4.5 Tính toán trong bảng
Tính trung bình (AVERAGE(ABOVE) LEFT; RIGHT)
1) Đặt con trỏ vào ô cần tính trung bình
2) TableFormula…, xuất hiện hộp thoại Formula
3) Gõ hàm tính trung bình
4) Nháy OK -
49.
49
2.4.6 Sắp xếp trong bảng
1) Đặt con trỏ vào cột cần sắp xếp
2) TableSort…, xuất hiện hộp thoại Sort
3) Chọn thứ tự các cột cần sắp xếp
4) Nháy OK -
50.
50
Bài thực hành -
51.
51
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao -
52.
52
Chèn ảnh từ tập tin.
– Đặt con trỏ đến vị trí cần chèn ảnh
– InsertPictureFrom File…
– Chọn ảnh cần chèn, Insert -
53.
53
Chèn ảnh từ thư viện (Clip art)
– Đặt con trỏ đến vị trí cần chèn ảnh
– InsertPictureClip art…
– Nháy chuột vào Search để tìm
ảnh.
– Chọn ảnh cần chèn. -
54.
54
Tự vẽ hình bằng công cụ đồ họa
Để xuất hiện thanh công cụ đồ họa:
ViewToolbars Drawing.
Vẽ hình chữ nhật;
Vẽ hình ô val, hình tròn;
Tạo ô hình chữ nhật chứa
văn bản;
Vẽ đường thẳng;
Vẽ mũi tên. -
55.
55
Tự vẽ hình bằng công cụ đồ họa
Sử dụng các khối hình AutoShape -
56.
56
Định dạng hình vẽ
Nút này dùng để chọn đối tượng
cần định dạng;
Chọn độ dầy mỏng của đường;
Chọn kiểu nét của đường;
Chọn chiều mũi tên (khi vẽ mũi tên
trên hình);
Chọn màu sắc cho đường;
Tô mầu nền cho một hình kín;
Chọn màu sắc cho chữ;
Tạo bóng cho hình vẽ;
Chọn khối hình trong không gian 3
chiều (3D);
Chèn một số loại biểu đồ thể hiện tổ
chức của một công ty.
Chèn ảnh
Chèn một số hình ảnh có sẵn trong
Word
Tạo một số chữ nghệ thuật -
57.
57
Tạo chữ nghệ thuật -
58.
58
Tạo chữ nghệ thuật -
59.
59
Chụp ảnh từ màn hình vào tài liệu
Chụp toàn bộ màn
hình máy tính vào tài
liệu.
1) Mở màn hình cần
chụp, nhấn phím
Print Screen.
2) Chọn vị trí cần chèn,
nhấn Ctrl+V.
(EditPaste). để dán
hình lên văn bản. -
60.
60
Chụp ảnh từ màn hình vào tài liệu
Chụp một vùng nào đó của
màn hình vào tài liệu.
1) Mở màn hình cần chụp, nhấn phím
Print Screen.
2) Mở Paint của Window, dán hình
vừa chụp vào, sử dụng tính
năng cắt phần hình ảnh cần lấy.
Nhấn Ctrl+C (EditCopy).
3) Chọn vị trí cần chèn, nhấn Ctrl+V.
(EditPaste). để dán hình lên
văn bản. -
61.
61
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao -
62.
62
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.6.1 Khái niệm về thẻ định dạng (Style)
2.6.2 Tạo và sử dụng thẻ định dạng.
2.6.3 Tạo danh mục hình vẽ và bảng biểu
2.6.4 Tạo mục lục cho văn bản -
63.
63
Khái niệm về thẻ định dạng (Style)
Style là một tập hợp các định dạng văn
bản của một đoạn, có tên gọi và có thể
được gán bởi một tổ hợp phím nóng.
Style đặc biệt cần thiết khi phải soạn thảo
một giáo trình, một tài liệu có chứa nhiều
mục, nhiều loại đoạn văn bản khác nhau. -
64.
64
Tạo và quản lý thẻ định dạng (Style)
Tạo một Style
Bước 1: Chọn menu Format Style and Formatiting..
Hộp thoại Style and Formatting xuất hiện:
Bước 2: Để tạo Style mới, nhấn nút New, hộp thoại: New
Style xuất hiện cho phép thiết lập thông tin cho Style
mới: -
65.
65
Tạo và sử dụng thẻ định dạng (Style)
Gõ tên cho Style mới vào mục Name: ví dụ Muc1;
Nhấn nút Format để chọn các chức năng định dạng cho
Style này:
Sử dụng Style.
– Đặt điểm trỏ lên đoạn văn bản cần định dạng;
– Nháy vào mục Style trên thanh công cụ định
dạng, chọn mục 1 -
66.
66
Tạo danh sách bảng, hình vẽ
Caption
Chọn Insert Reference Caption
Nếu nhãn không có theo ý bạn (Hình) thì bạn có
thể nhấn vào nút New Label để tạo nhãn mới,
Gõ tên nhãn mới và nhấn OK.
Nếu muốn hình vẽ hoặc bảng được đánh theo
chương. Ta nhấn vào nút Numbering… -
67.
67
Tạo danh sách bảng, hình vẽ
Tạo danh sách
Sau khi tạo các Heading cho các
đầu mục văn bản của bạn, bạn có
thể tạo ra mục lục từ các đầu mục
đó bằng các bước sau:
Vào menu Insert Reference
Index and Tables
Chọn tab Table of Figures
Trong phần Caption label: Bạn
chọn nhãn Caption mà bạn đặt
cho hình vẽ hoặc bảng. -
68.
68
Tạo danh sách bảng, hình vẽ
Cập nhật danh sách khi có thay đổi
Nhấn chuột phải vào phần danh sách hình vẽ hoặc bảng.
Chọn Update Field để cập nhật mục lục
Sau đó, chọn tùy chọn tương ứng để cập nhật mục lục
Update page numbers only: Chỉ cập nhật số trang trong mục lục
Update entire table: Cập nhật toàn bộ mục lục (cả tên các đầu mục). -
69.
69
Tạo mục lục cho văn bản
1) Insert Reference Index and
Tables,
2) Chọn tab Table of Contents
3) Trong phần Show levels: Bạn
chọn số mức Heading muốn đưa
ra mục lục. Thông thường chỉ
đưa ra từ 3 4 mức Heading.
4) Sau đó nhấn nút OK cho đến khi
trở lại màn hình soạn thảo
Word. Lúc này, mục lục sẽ được
chèn vào vị trí con trở trước khi
nhấn vào menu Insert. -
70.
70
Cập nhật mục lục
Cập nhật danh mục lục khi có thay đổi
– Nhấn chuột phải vào phần mục lục
– Chọn Update Field để cập nhật mục lục
Sau đó, chọn tùy chọn tương ứng để cập
nhật mục lục
Update page numbers only: Chỉ cập
nhật số trang trong mục lục
Update entire table: Cập nhật toàn
bộ mục lục (cả tên các đầu mục). -
71.
71
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao
2.9 Bài tập -
72.
72
2.7 In ấn
2.7.1 Quy trình in ấn
2.7.2 Định dạng trang in
2.7.3 Tách trang bằng break
2.7.4 Đầu trang và chân trang
2.7.5 Xem văn bản trước khi in
2.7.6 In văn bản -
73.
73
2.7.1 Quy trình in ấn -
74.
74
2.7.2 Định dạng trang in
FilePage Setup…, xuất hiện
hộp thoại Page Setup. -
75.
75
2.7.3 Tách trang bằng Break
1) Đặt con trỏ tại vị trí cần sang trang.
2) Insert break, xuất hiện hộp thoại break -
76.
76
Chèn số trang tự động
1) Chọn menu: Insert Page numbers… Hộp thoại Page numbers xuất hiện: -
77.
77
2.7.4 Đầu trang và chân trang
Chọn menu View Header and Footer, con trỏ lập tức chuyển
ngay vào phần tiêu đề đầu (Header):
Thanh công cụ Header and Footer cũng xuất hiện:
Nút này cho phép chèn vào một số các thông tin tiêu đề của tệp tài liệu như
là:
Chèn số trang (theo kiểu tăng dần).
Chèn số của trang
Định dạng lại số trang
Chèn ngày giờ.
Chèn thời gian
Định dạng lại trang
Chuyển đổi làm việc giữa Header và Footer;
Đóng thanh tiêu đề lại. -
78.
78
2.7.5 Xem tài liệu trước khi in
Cách 1: Chọn menu File Print Preview
Cách 2: Nhấn nút Print preview trên thanh công cụ Standard.
Màn hình Preview cùng thanh công cụ Print preview xuất hiện: -
79.
79
2.7.5 Xem tài liệu trước khi in
Biểu
tượng
Tác dụng
Để phóng to, thu nhỏ (Zoom) thông tin trên màn hình Preview;
Cho phép hiển thị hay không hiển thị thước kẻ (Rule) trên màn hình này;
Chỉ hiển thị một trang tài liệu trên màn hình này;
Có thể chọn n trang tài liệu cùng hiển thị trên cùng một màn hình này
(n=1..6);
Để chuyển đổi chế độ chỉ xem và xem + có thể sửa nội dung trực tiếp
trên tài liệu;
In tài liệu ra máy in;
Đóng màn hình này lại, trở về màn hình soạn thảo tài liệu ban đầu. Bạn
cũng có thể làm việc này khi nhấn phím ESC. -
80.
80
2.7.6 In văn bản
Cách 1: Chọn menu File Print..
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P ,Hộp thoại Print xuất hiện: -
81.
81
Nội dung trình bày
2.1 Căn bản về Winword
2.2 Soạn thảo văn bản tiếng Việt
2.3 Định dạng văn bản
2.4 Lập bảng biểu trong văn bản
2.5 Đồ họa trong văn bản
2.6 Thẻ định dạng trong văn bản
2.7 Định dạng trang và in ấn
2.8 Một số tính năng nâng cao -
82.
82
2.8 Một số tính năng nâng cao
2.8.1 Tạo chú thích (footnote)
2.8.2 Tạo tham chiếu (reference)
2.8.3 Tạo văn bản nhiều cột
2.8.4 Tạo công thức toán học -
83.
83
2.8.1 Tạo chú thích (Footnote)
Bước 1. Chọn phần văn bản cần tạo chú thích.
Bước 2. InsertReferenceFootnote, xuất hiện hộp
thoai Footnote and Endnote -
84.
84
2.8.2 Tạo tham chiếu
Bước 1. Đặt con trỏ tại vị trí muốn chèn tham
chiếu.
Bước 2. InsertReference Cross-reference,
xuất hiện hộp thoai Cross-reference. -
85.
85
2.8.2 Tạo tham chiếu
Để sử dụng tham chiếu vừa tao, ban nhấn Ctrl + nháy chuột vào
tham chiếu vừa tạo, con trỏ sẽ chuyển đến vị trí BÀI MỞ
ĐẦU -
86.
86
2.8.3 Tạo văn bản nhiều cột
Bước 1: Lựa chọn (bôi đen) vùng văn bản cần chia làm nhiều cột;
Bước 2: Chọn menu Format Columns.. Hộp thoại Columns xuất hiện: -
87.
87
Ví dụ -
88.
88
2.8.4 Tạo công thức toán học
Bước 1: Chọn một vị trí trên tài liệu, nơi sẽ chèn công thức ;
Bước 2: Kích hoạt trình soạn thảo công thức toán học bằng cách: chọn menu
Insert Object… Hộp thoại Object xuất hiện: -
89.
89
3.8.4 Tạo công thức toán học -
90.
90
2.8.4 Tạo công thức toán học
Editor’s Notes
Bước 1: Dùng chuột nhắp lên nút chứa hình cần vẽ.
Bước 2: Dùng chuột vẽ hình đó lên tài liệu.
Chúng ta để ý, trên khối hình thường có các điểm đánh dấu, nếu đặt con trỏ chuột vào những điểm đánh dấu này bạn có thể co dãn được kích cỡ của hình vẽ bằng cách kéo rê chuột.
Ngoài các khối hình đơn giản mà bạn thấy trên thanh công cụ Drawing, nút AutoShapes còn cung cấp rất nhiều các mẫu hình vẽ đa dạng.
Để sử dụng một mẫu hình trong AutoShapes, Bạn làm như sau:
Nhấp nút AutoShapes trên thanh công cụ Drawing:
Danh sách các mẫu hình được liệt kê ra, bạn có thể chọn và vẽ chúng lên tài liệu như đã hướng dẫn ở trên.
Thanh công cụ Drawing cung cấp nhiều nút tính năng giúp bạn định dạng trên khối hình vẽ:
Nút này dùng để chọn đối tượng cần định dạng; Chọn độ dầy mỏng của đường; Chọn kiểu nét của đường; Chọn chiều mũi tên (khi vẽ mũi tên trên hình); Chọn màu sắc cho đường; Tô mầu nền cho một hình kín; Chọn màu sắc cho chữ; Tạo bóng cho hình vẽ; Chọn khối hình trong không gian 3 chiều (3D); Chèn một số loại biểu đồ thể hiện tổ chức của một công ty. Chèn ảnhChèn một số hình ảnh có sẵn trong WordTạo một số chữ nghệ thuật
Bước 1: InsertPictureWordArt…., hộp thoại WordArt Gallery xuất hiện:
Bước 2: Dùng chuột chọn kiểu chữ nghệ thuật cần tạo, bằng cách nhấn vào ô chứa kiểu chữ mà bạn muốn;
Bước 3: Gõ vào dòng chữ bạn muốn tạo ở mục Text trên hộp thoại Edit WordArt Text:
Bạn có thể chọn font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ cho đoạn văn bản này.
Bước 4: Nhấn Ok để kết thúc. Dòng chữ nghệ thuật sẽ được hiện lên tài liệu:
Bước 1: Nhấp nút Insert WordArt trên thanh cộng cụ Drawing, hộp thoại WordArt Gallery xuất hiện:
Bước 2: Dùng chuột chọn kiểu chữ nghệ thuật cần tạo, bằng cách nhấn vào ô chứa kiểu chữ mà bạn muốn;
Bước 3: Gõ vào dòng chữ bạn muốn tạo ở mục Text trên hộp thoại Edit WordArt Text:
Bạn có thể chọn font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ cho đoạn văn bản này.
Bước 4: Nhấn Ok để kết thúc. Dòng chữ nghệ thuật sẽ được hiện lên tài liệu:
Trong quá trình chế bản tài liệu, nhiều khi chúng ta cần chèn những hình ảnh đang xuất hiện trên màn hình máy tính vào tài liệu. Sau đây là các bước cần thiết giúp bạn làm việc đó:
Bạn muốn chụp toàn bộ màn hình máy tính vào tài liệu?
Bước 1: Mở màn hình cần chụp, nhấn phím Print Screen. Toàn bộ hình ảnh của màn hình sẽ được lưu vào bộ nhớ đệm (Clipboard) dưới dạng hình ảnh;
Bước 2: Chọn vị trí cần chèn lên tài liệu, nhấn tổ hợp phím Ctrl+V hoặc bấm chuột phải, chọn Paste để dán hình từ bộ nhớ đệm lên văn bản.
Bước 1: Mở màn hình cần chụp, bấm phím Print Screen.
Bước 2: Hãy mở chương trình Paint của Window hay bất kỳ một phần mềm xử lý ảnh nào có trên máy tính; tạo một tệp mới và dán màn hình vừa chụp được vào. Tiếp theo, sử dụng tính năng cắt hình của phần mềm này để cắt phần hình ảnh cần lấy. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C hoặc bấm chuột phải, chọn Copy để sao chép chúng.
Bước 3: Cuối cùng, bạn chọn vị trí cần chèn lên tài liệu, nhấn tổ hợp phím Ctrl + V hoặc bấm chuột phải, chọn Paste để dán hình cắt được lên tài liệu.
Thông thường, nếu muốn tạo danh sách bảng hay hình vẽ, bạn phải định dạng các tên bảng hoặc hình vẽ thành các kiểu (Caption, Heading, …). Thông thường, người ta tạo danh sách bảng, hình vẽ bằng Caption.
Caption
Thông thường, để đánh số thứ tự bảng một cách tự động (tự tăng), bạn làm như sau:
Ví dụ:
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty
Khi bạn có sự thay đổi về nội dung cũng như các đầu mục văn bản của bạn, bạn có thể cập nhật mục lục bằng cách:
Nhấn chuột phải vào phần mục lục.
Để làm tốt việc in ấn cho tài liệu của mình, bạn nên thực hiện theo qui trình sau:
Quy trình in ấn.
Định dạng trang in: Đây là bước bạn phải làm đầu tiên khi soạn thảo một tài liệu trên Word.
Soạn thảo tài liệu: Bao gồm tất cả các kỹ năng mà bạn đã được tìm hiểu từ chương 1 đến chương 5.
Thiết lập tiêu đề đầu, tiêu đề cuối trang.
Print Preview : Là khâu rất quan trọng. Cho phép bạn có thể xem nội dung các trang in trước khi in.
Thực hiện in tài liệu ra giấy.
Thẻ Margin: cho phép thiết lập lề trang in:
Mục Top: Để thiết lập chiều cao của lề trên của trang in.
Mục Bottom: Để thiết lập chiều cao của lề dưới của trang in.
Mục Left: Để thiết lập chiều rộng của lề bên trái của trang in.
Mục Right: Để thiết lập chiều rộng của lề bên phải của trang in.
Mục Gutter: Để thiết lập bề rộng phần gáy tài liệu.
Mục Header: Thiết lập chiều cao của phần tiêu đề đầu trang (Header);
Mục Footer: Thiết lập chiều cao của phần tiêu đề cuối trang (Footer);
Mục Apply to: Để chỉ định phạm vi các trang in được áp dụng thiết lập này.
Nếu là Whole Document: Áp dụng cho toàn bộ tài liệu.
This point forward: Áp dụng bắt đầu từ trang đang đặt điểm trỏ trở về cuối tài liệu.
Mục Preview cho phép bạn nhìn thấy cấu trúc trang in đã thiết lập.
Nhấn nút Default..: Nếu bạn muốn áp dụng thiết lập này là ngầm định cho các tệp tài liệu sau của Word;
Nhấn nút OK để đồng ý và đóng hộp thoại lại.
Thẻ Paper Size: cho phép bạn lựa chọn khổ giấy in:
Paper size: để chọn khổ giấy in. Bao gồm các khổ: Letter, A0, A1, A2, A3, A4, A5,.. tuỳ thuộc vào từng loại máy in của bạn. Bình thường, văn bản được soạn thảo trên khổ A4.
Ngoài ra bạn có thể thiết lập chiều rộng (mục Width), chiều cao (mục Height) cho khổ giấy.
Orientation: Để chọn chiều in trên khổ giấy.
Portrait: In theo chiều dọc.
Lanscape: In theo chiều ngang khổ giấy.
Apply to: để chỉ định phạm vi các trang in được áp dụng thiết lập này. Nếu là Whole Document – áp dụng cho toàn bộ tài liệu; This point forward – áp dụng bắt đầu từ trang đang chọn trở về cuối tài liệu;
Preview: Cho phép bạn nhìn thấy cấu trúc trang in đã thiết lập.
Default..: Nếu bạn muốn áp dụng thiết lập này là ngầm định cho các tệp tài liệu sau của Word.
Nhấn nút OK để đồng ý và đóng hộp thoại lại.
Hộp Page range- cho phép thiết lập phạm vi các trang in:
All: In toàn bộ các trang trên tệp tài liệu;
Current page: Chỉ in trang tài liệu đang chọn;
Pages: Chỉ ra các trang cần in. Qui tắc chọn ra các trang cần in như sau:
Ví dụ:
Chỉ in trang số 5: 5
In từ trang 2 đến trang 10: 2-10
In từ trang 2 đến trang 10; từ trang 12 đến 15: 2-10, 12-15
Hộp Copies: Chỉ ra số bản in, ngầm định là 1. Nếu bạn in nhiều hơn 1 bản, hãy gõ số bản in vào đây;
Hộp Page per sheet để chỉ ra số trang tài liệu sẽ được in ra một trang giấy. Ngầm định là 1, tuy nhiên bạn có thể thiết lập nhiều hơn số trang in trên một trang giấy, khi đó cỡ sẽ rất bé;
Cuối cùng nhấn nút OK để thực hiện việc in ấn.
Ý nghĩa các hộp chọn ở mục Presets như sau :
One: 1 cột;
Two: 2 cột;
Three: 3 cột;
Left: Chia văn bản thành 2 cột, cột bên trái có chiều rộng bằng một nửa cột bên phải;
Right: Chia văn bản thành 2 cột, cột bên phải có chiều rộng bằng một nửa cột bên trái;
Bạn có thể thiết lập số cột cần tạo ra nhiều hơn bằng cách gõ số cột vào mục Number of Columns;
Mục Width and Spacing: cho phép thiết lập các thông số về chiều rộng và khoảng cách giữa các cột. Bạn có thể dùng chuột (hoặc gõ) thay đổi giá trị mục Width, độ rộng của cột tương ứng sẽ được thay đổi (hãy nhìn hình ở mục Preview để xem trước kết quả). Hoặc thay đổi giá trị mục Spacing.
Khoảng cách giữa hai cột kề nhau cũng được thay đổi khi mục Equal columns width được chọn (checked)- thì độ rộng của các cột và khoảng cách giữa các cột đều bằng nhau. Muốn thay đổi độ rộng mỗi cột hoặc khoảng cách giữa các cột khác nhau, hãy bỏ chọn mục này. Khi đó, có thể điều chỉnh độ rộng hoặc khoảng cách giữa hai cột nào đó một cách trực tiếp.
Hãy quan sát mục Col #: để biết được cột sẽ cần điều chỉnh và không quên xem hộp Preview để nhìn thấy trước được kết quả sẽ đạt được.
Mục Apply to: cho biết phạm vi văn bản sẽ chia thành các cột.
Nếu chọn Seleted Text thì chỉ chia cột cho văn bản đã được chọn (bôi đen)
Nếu chọn Whole Document, toàn bộ các trang văn bản sẽ được chia cột theo thiết lập như trên.
– Sửa lại định dạng
Để sửa lại định dạng cột đã chia, hãy làm theo 2 bước
Bước 1: Đặt điểm trỏ vào một vị trí bất kỳ trên vùng văn bản đã chia cột.
Bước 2: Chọn menu Format Columns.., Hộp thoại Columns xuất hiện cho phép chỉnh sửa các thông số về các cột đã chia.
Bước 1: Chọn một vị trí trên tài liệu, nơi sẽ chèn công thức toán học vào;
Bước 2: Kích hoạt trình soạn thảo công thức toán học bằng cách: chọn menu Insert Object… Hộp thoại Object xuất hiện:
Dùng chuột chọn mục Microsoft Equation 3.0 (như hình trên), rồi nhấn OK. Thanh công cụ Equation cùng hộp soạn thảo công thức xuất hiện:
Hộp soạn thảo công thức, là nơi để soạn thảo công thức toán học.
Thanh công cụ Equation chứa các nút lệnh cho phép chọn các mẫu công thức và các ký tự, ký hiệu, phần tử trong một công thức toán học.
Bước 3: Soạn thảo công thức: Đơn giản bằng cách chèn các mẫu công thức rồi xây dựng các thành phần công thức.
Trường hợp nếu bạn mở Object ra mà không thấy Microsoft Equation 3.0 thì phải vào menu Tools Customize, chọn Tab Commands, chọn mục Insert ở bên trái, sau đó chọn Equation Editor (Có thể dùng chuột để kéo thả biểu tượng lên thanh menu thì lần sau nếu bạn muốn soạn thảo công thức toán học thì chỉ cần click chuột vào biểu tượng này chứ không cần phải làm nhiều bước như trên).
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục