CHƯƠNG XXIV
CÁC TỘI PHẠM VÊ MA TÚY
1. NHỪNG VÁN ĐÊ CHUNG
BLHS năm 1985, sau ba lần sửa đổi, bô sung (12/1989,
8/1991 và 12/1992) đã có’hai điều luật quy định các tội phạm về
ma túy. Đó là Điều 96a quy định các tội sảiĩ xuất, tàng trữ, mua
bán, vận chuyển ưái phép các chất ma túy và Điều 203 quy định
tội tổ chúc dùng chất ma túy.
Trong lần sửa đổi, bổ sung lẩn thứ tư (5/1997), BLHS năm
1985 đã được bổ sung thêm một chương quy địnli các tội phạm
về ma túy, thay thế cho các quy định tại các Điều 96a và Điều
203. Đó là Chương VIIA Phần các tội phạra của BLHS. Chương
này gồm 14 điều, quy định 13 tội danh.
Trong BLHS năm 1999 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2000), các
tội phạm về ma tuý được quy định tại Chương XVII. Ban đầu có
10 điều luật (từ Điều 192 đến Điều 20)” >quy định về 10 tội’danh
khác nhau. Sau khi được sửa dổi, ì)ổ sung (6/2009) còn 9 điều
luật quy định về 9 tội danh (Điều 199 về “Tội sử dụng trái phép
chất ma túy” đã được bãi bỏ). Cụ thể là các tội danh sau:
(l).X e m thêm: Lê Thị Sơn, “C ác tội phạm về ma túy – So sánh giữa BLHS năm
1985 và BLH S hăm 1 9 9 9 ”, Tạp c h i luật học, số 3/2000.
189
– Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa
chất ma túy (Điều 192);
– Tội sản xuất ứái phép chất ma túy (Điều 193);
-Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma túy (Điềù 194);
– Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiềi chất
dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 195);
– Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, muạ bán các pkương
tiện, dụng cụ dùng vào việc sàn xuất hoặc sử dụng trái phó chất
ma túy (Điều 196);
– Tội tổ chức sử 3ụng ứái phép chất ma túy (Điều 197);
– Tội chửa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điềul98);
– Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phé> chất
ma túy (Điều 200);
– Tội vi phạm các quy định về quản lí, sử dụng íhuíc gây
nghiện hoặc pác chất ma túy khác (Điều 201).
1.Khái niệm các tội phạm về ma tuý
Nhà nước độc quyền và thống nhất quản lí chất ma túy là loại
chất gây nghiện nguy hiểm với những quy định rất Ighiêm
ngặt.”) Vi phạm các quy định về chế độ quản lí các chất na túy
không chỉ gây khó khăn cho việc kiểm soát chất ma túy cia Nhả
nước mà cồn góp phẩn tạo ra lóp người nghiện, qua đó ie dọa
(1). Điều I Nghị định số 67/2001/N Đ -C P đa quy định: “ Các chất nu íuý rậ t
độc tuyệt đối cám sứ dụng; việc sứ dụng các chất này trong phân tch, kiểm
nghiệm, nghiên cửu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc bii cia ca
quàn cỏ thám quyền
nghiêm trọng đến an toàn, trật tự công cộng, sức khòe và sự phát
triến lành mạnh của nòi giống cũng như ảnh hưởng xấu đến nhiều
mặt cúa đòi sống xã hội.
Do tác hại lâu dài và nhiều mặt cúa các vi phạm các quy định
về chế độ quản lí chất ma túy nhự vậy nên mọi hành vi vi phạm, ở
bất kì khâu nào của quá trình quảri lí chất ma túy đều bị quy định
là tội phạm.
Từ các quy định cùa Chương XVII có thể định nghĩa:
Tội phạm về ma túy là hành vi cổ ỷ xăm phạm chế độ quản lí
các chất ma túy cùa Nhà nước.
a Khách thế cùa tội phạm
Khách thể chung của các tội phạm về ma túy là chế độ quản’ lí
các chất m a túy của Nhà nước ờ tất cả các kh? J của quá trình
quản lí. Các tội phạm này có đối tượng là các chất ma túy và các
vật dụng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma túy.
*
Các chất ma túy là đối tượng của các tội phạm về ma túy
bao gồm các chất ma túy theo nghĩa hẹp; các chất hướng thần; các
tiền chất ma túy và hướng thẩn (gọi tắt là các tiền chất ma túy);
các cây trồng hoặc nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy.
Ỏ nước ta, việc xác định các chất ma túy, các chất hướng thần
và các tiền chất ma túy và hướng thần’^ được dựa trên cơ sở tham
( I ).Xem : Điều 2 Luật phòng chống ma tuý năm 2000, tham khảo lu ỉh mục
chất ma tuý và tiền chất được ban hành-kèm theo Nghị định số f ‘ ia)1/NĐ-CP
ngày 0 1/10/2001 (Ban hành các danh mục chất ma túy :
chất) và Nghị
đĩnh số 133/2003/N Đ -C P ngàỷ 06/11/2003 (B ồ sung ra., t >0 chất vào dành
mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kém theo Nghị định số
67/2001/N Đ -C P ngày 01/10/2001).
191
khảo các bảng quy định về các chất ma túy và các chất hướnp
thần của 3 công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy.’1′
Chất ma túy (theo nghTa “hẹp) và chất hướng thần là các chất
gây nghiện ở dạng tự nhiên hay tổng hợp.
Đặc tính nguy hiếm của chất ma túy và chất hướng thẩn thể
hiện ờ khả năng gây nghiện cho người sử dụng các chất này. Con
người chỉ cần sử dụng một vài lần chất ma túy hoặc chất hướng
Ihần sẽ có nhu cẩu đứợc cung cấp thường xuyên và với liều lượng
ngày càng cao hơn. Khi không đáp ứng được nhu cầu, họ sẽ lên
con vật vã, đau đớn về thể xác… và có thể làm tất cả những gì, kể
cá tội ac mà họ cho là cần thiết nhằm giải toả cơn nghiện. Sự lệ
thuộc ngày càng lớn vào chất ma túy hoặc hướng thần chính là
tác hại gây nghiện của chất ma túy hoặc hướng thần đối với người
dùng các chất đó.
Các chất ma túy và hướng thần thường gặp và là đối tượng
phổ biến của các tội phạm về ma túy bao gồm:
+ Thuốc phiện (nhựa thuốc phiện hay còn gọi là nhựa đặc của
cây anh túc);
nhựa chưa được chiết ra);
+ Nhựa cẩn sa (nhựa được tách ra ở dạng thô hoặc đã tinh chế
lừ cây cần sa);
+ Lá côca (lá của cây côca – lá chưa dùng để chiết xuất);
(1). Đó là: Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961, Cộng ước về
các chất hướng thần năm 1971 và cống ước vẻ chống buôn bán bất hợp pháp
các chất gây nghiện và các chất hướng thần năm 1988.
192
+ Moocphin (chất chiết từ thuốc phiện);
+ Côcain;
■
+- Hêrôin;
+ Chất hướng thần như amphêtamin…
– Các tiền chất ma túy và hướng thần là các chất dùng để tổng
hợp ra các chấl ma túy và các chất hướng thần.
– Cây trồng có chứa chất ma túv là cây thuốc phiện hoặc các
cây khác như cây côca và cấy cần sa.
– Các nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy được quy định
là đối tượng cùa một số tội phạm về ma túy là quả thuốc phiện ở
dạng khô và tươi.
* Các vật dụng phục vụ sản xuất và sư dụng chất ma túy là
các công cụ, phương tiện dùng vào việc sản xuất và sử dụng chất
ma túy.
b. Mặt khảch quan cùa tội phạm
* Hành vi khách quan của các tội phạm về ma túy tuy khác
nhau về hình thức thể hiện cụ thể, về tính chất vá mức độ nguy
hiểm cho xã hội nhưng giống nhau ở chỗ đều là những- hành vi vi
phạm các quy định của Nhà nước về chế độ quản lí các chất ma
túy. Đó có thể là những hành vi thực hiện nhũng điều mà Nhà nước
cấm các cá nhân làm (như hành vi khách quan của các tội quy
định từ Điều 192 đến Điều 200 BLHS) hồặc có thể là những hành
vi cùa những người có trách nhiệm được Nhà nước giao đã không
thực hiện, thực hiện khÔBg đầy đù hoặc làm những việc ngoài
phạm vi những quy định về quản lí, sử dụng chất ma túy (như
193
CHƯƠNG XXIV
CÁC TỘI PHẠM VÊ MA TÚY
1. NHỪNG VÁN ĐÊ CHUNG
BLHS năm 1985, sau ba lần sửa đổi, bô sung (12/1989,
8/1991 và 12/1992) đã có’hai điều luật quy định các tội phạm về
ma túy. Đó là Điều 96a quy định các tội sảiĩ xuất, tàng trữ, mua
bán, vận chuyển ưái phép các chất ma túy và Điều 203 quy định
tội tổ chúc dùng chất ma túy.
Trong lần sửa đổi, bổ sung lẩn thứ tư (5/1997), BLHS năm
1985 đã được bổ sung thêm một chương quy địnli các tội phạm
về ma túy, thay thế cho các quy định tại các Điều 96a và Điều
203. Đó là Chương VIIA Phần các tội phạra của BLHS. Chương
này gồm 14 điều, quy định 13 tội danh.
Trong BLHS năm 1999 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2000), các
tội phạm về ma tuý được quy định tại Chương XVII. Ban đầu có
10 điều luật (từ Điều 192 đến Điều 20)” >quy định về 10 tội’danh
khác nhau. Sau khi được sửa dổi, ì)ổ sung (6/2009) còn 9 điều
luật quy định về 9 tội danh (Điều 199 về “Tội sử dụng trái phép
chất ma túy” đã được bãi bỏ). Cụ thể là các tội danh sau:
(l).X e m thêm: Lê Thị Sơn, “C ác tội phạm về ma túy – So sánh giữa BLHS năm
1985 và BLH S hăm 1 9 9 9 ”, Tạp c h i luật học, số 3/2000.
189
– Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa
chất ma túy (Điều 192);
– Tội sản xuất ứái phép chất ma túy (Điều 193);
-Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma túy (Điềù 194);
– Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiềi chất
dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 195);
– Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, muạ bán các pkương
tiện, dụng cụ dùng vào việc sàn xuất hoặc sử dụng trái phó chất
ma túy (Điều 196);
– Tội tổ chức sử 3ụng ứái phép chất ma túy (Điều 197);
– Tội chửa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điềul98);
– Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phé> chất
ma túy (Điều 200);
– Tội vi phạm các quy định về quản lí, sử dụng íhuíc gây
nghiện hoặc pác chất ma túy khác (Điều 201).
1.Khái niệm các tội phạm về ma tuý
Nhà nước độc quyền và thống nhất quản lí chất ma túy là loại
chất gây nghiện nguy hiểm với những quy định rất Ighiêm
ngặt.”) Vi phạm các quy định về chế độ quản lí các chất na túy
không chỉ gây khó khăn cho việc kiểm soát chất ma túy cia Nhả
nước mà cồn góp phẩn tạo ra lóp người nghiện, qua đó ie dọa
(1). Điều I Nghị định số 67/2001/N Đ -C P đa quy định: “ Các chất nu íuý rậ t
độc tuyệt đối cám sứ dụng; việc sứ dụng các chất này trong phân tch, kiểm
nghiệm, nghiên cửu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc bii cia ca
quàn cỏ thám quyền
nghiêm trọng đến an toàn, trật tự công cộng, sức khòe và sự phát
triến lành mạnh của nòi giống cũng như ảnh hưởng xấu đến nhiều
mặt cúa đòi sống xã hội.
Do tác hại lâu dài và nhiều mặt cúa các vi phạm các quy định
về chế độ quản lí chất ma túy nhự vậy nên mọi hành vi vi phạm, ở
bất kì khâu nào của quá trình quảri lí chất ma túy đều bị quy định
là tội phạm.
Từ các quy định cùa Chương XVII có thể định nghĩa:
Tội phạm về ma túy là hành vi cổ ỷ xăm phạm chế độ quản lí
các chất ma túy cùa Nhà nước.
a Khách thế cùa tội phạm
Khách thể chung của các tội phạm về ma túy là chế độ quản’ lí
các chất m a túy của Nhà nước ờ tất cả các kh? J của quá trình
quản lí. Các tội phạm này có đối tượng là các chất ma túy và các
vật dụng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma túy.
*
Các chất ma túy là đối tượng của các tội phạm về ma túy
bao gồm các chất ma túy theo nghĩa hẹp; các chất hướng thần; các
tiền chất ma túy và hướng thẩn (gọi tắt là các tiền chất ma túy);
các cây trồng hoặc nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy.
Ỏ nước ta, việc xác định các chất ma túy, các chất hướng thần
và các tiền chất ma túy và hướng thần’^ được dựa trên cơ sở tham
( I ).Xem : Điều 2 Luật phòng chống ma tuý năm 2000, tham khảo lu ỉh mục
chất ma tuý và tiền chất được ban hành-kèm theo Nghị định số f ‘ ia)1/NĐ-CP
ngày 0 1/10/2001 (Ban hành các danh mục chất ma túy :
chất) và Nghị
đĩnh số 133/2003/N Đ -C P ngàỷ 06/11/2003 (B ồ sung ra., t >0 chất vào dành
mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kém theo Nghị định số
67/2001/N Đ -C P ngày 01/10/2001).
191
khảo các bảng quy định về các chất ma túy và các chất hướnp
thần của 3 công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy.’1′
Chất ma túy (theo nghTa “hẹp) và chất hướng thần là các chất
gây nghiện ở dạng tự nhiên hay tổng hợp.
Đặc tính nguy hiếm của chất ma túy và chất hướng thẩn thể
hiện ờ khả năng gây nghiện cho người sử dụng các chất này. Con
người chỉ cần sử dụng một vài lần chất ma túy hoặc chất hướng
Ihần sẽ có nhu cẩu đứợc cung cấp thường xuyên và với liều lượng
ngày càng cao hơn. Khi không đáp ứng được nhu cầu, họ sẽ lên
con vật vã, đau đớn về thể xác… và có thể làm tất cả những gì, kể
cá tội ac mà họ cho là cần thiết nhằm giải toả cơn nghiện. Sự lệ
thuộc ngày càng lớn vào chất ma túy hoặc hướng thần chính là
tác hại gây nghiện của chất ma túy hoặc hướng thần đối với người
dùng các chất đó.
Các chất ma túy và hướng thần thường gặp và là đối tượng
phổ biến của các tội phạm về ma túy bao gồm:
+ Thuốc phiện (nhựa thuốc phiện hay còn gọi là nhựa đặc của
cây anh túc);
nhựa chưa được chiết ra);
+ Nhựa cẩn sa (nhựa được tách ra ở dạng thô hoặc đã tinh chế
lừ cây cần sa);
+ Lá côca (lá của cây côca – lá chưa dùng để chiết xuất);
(1). Đó là: Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961, Cộng ước về
các chất hướng thần năm 1971 và cống ước vẻ chống buôn bán bất hợp pháp
các chất gây nghiện và các chất hướng thần năm 1988.
192
+ Moocphin (chất chiết từ thuốc phiện);
+ Côcain;
■
+- Hêrôin;
+ Chất hướng thần như amphêtamin…
– Các tiền chất ma túy và hướng thần là các chất dùng để tổng
hợp ra các chấl ma túy và các chất hướng thần.
– Cây trồng có chứa chất ma túv là cây thuốc phiện hoặc các
cây khác như cây côca và cấy cần sa.
– Các nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy được quy định
là đối tượng cùa một số tội phạm về ma túy là quả thuốc phiện ở
dạng khô và tươi.
* Các vật dụng phục vụ sản xuất và sư dụng chất ma túy là
các công cụ, phương tiện dùng vào việc sản xuất và sử dụng chất
ma túy.
b. Mặt khảch quan cùa tội phạm
* Hành vi khách quan của các tội phạm về ma túy tuy khác
nhau về hình thức thể hiện cụ thể, về tính chất vá mức độ nguy
hiểm cho xã hội nhưng giống nhau ở chỗ đều là những- hành vi vi
phạm các quy định của Nhà nước về chế độ quản lí các chất ma
túy. Đó có thể là những hành vi thực hiện nhũng điều mà Nhà nước
cấm các cá nhân làm (như hành vi khách quan của các tội quy
định từ Điều 192 đến Điều 200 BLHS) hồặc có thể là những hành
vi cùa những người có trách nhiệm được Nhà nước giao đã không
thực hiện, thực hiện khÔBg đầy đù hoặc làm những việc ngoài
phạm vi những quy định về quản lí, sử dụng chất ma túy (như
193
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục