Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình – Tài liệu text

Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.93 KB, 6 trang )

HỌC PHẦN
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH
Mã số: CCQ050
ĐVHT: 4 (2 LT / 2 TH)
Số tiết: 90 (30 LT / 60 TH)
I. Mục tiêu học tập
1.
II. Điều kiện tiên quyết
Điều dưỡng cơ sở, Chăm sóc sức khoẻ người lớn bệnh Nội khoa, Ngoại khoa.
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Đại cương chăm sóc sức
khỏe phụ nữ; Các vấn đề sức khỏe phụ nữ: giai đoạn trước – trong và sau đẻ.
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ về lĩnh vực phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình (lập kế
hoạch và thực hành chăm sóc người bệnh).
II.Nội dung học tập
T
T
TÊN BÀI
SỐ TIẾT
TS LT TH
1 Giải phẫu và sinh lý bộ phận sinh dục nữ 6 2 4
2 Khám phụ khoa 4 0 4
3 Chăm sóc bệnh nhân có khối u sinh dục 2 2 0
4 Chăm sóc bệnh nhân viêm sinh dục 2 2 0
5 Sự thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng 6 2 4
6 Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ khi có thai 6 2 4
7 Khám thai và chăm sóc thai nghén bình thường 6 2 4
8 Chăm sóc thai nghén có nguy cơ trong nửa đầu thai kỳ 8 4 4
9 Chăm sóc thai nghén có nguy cơ trong nửa sau thai kỳ 8 4 4
10 Sinh lý chuyển dạ 2 2 0
11 Theo dõi và chăm sóc sản phụ khi chuyển dạ 10 2 8
12 Kỹ thuật đỡ đẻ thường ngôi chỏm, sổ chẩm mu 5 1 4

13 Theo dõi và chăm sóc sản phụ, trẻ sơ sinh ngay sau đẻ 5 1 4
14 Hồi sức sơ sinh 10 2 8
15 Các biện pháp tránh thai 6 2 4
16 Tư vấn cho người phụ nữ và gia đình về các biện pháp tránh
thai
4 0 4
Tổng: 90 30 60
BỘ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH
Ngành đào tạo: Điều dưỡng
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Số đơn vị học trình: 4 (2LT / 2TH)
(Theo chương trình khung 2010)
Số tiết học: 30 LT / 60 TH
Số câu hỏi: 90 -150
Nội dung học tập:
Câu 1. Nêu tác dụng của Estrogen lên tử cung?
– Đối với cơ tử cung
+ Làm phát triển cơ TC do làm tăng độ lớn, độ dài các sợi cơ.
+ Làm tăng nhạy cảm của cơ TC với oxytoxin và các nhân tố gây co TC
– Đối với niêm mạc tử cung
+ Kích thích phân bào, gây quá sản niêm mạc TC, ung thư niêm mạc TC
+ Khi tụt đột ngột làm bong niêm mạc TC, gây chảy máu kinh nguyệt.
– Đối với cổ tử cung
+ Làm tăng tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử
cung khiến tinh trùng dễ xâm nhập lên đường sinh dục trên của người phụ nữ.
Câu 2. Nêu tác dụng của Estrogen đối với âm đạo, âm hộ và vú ?
– Đối với âm đạo
+ Làm phát triển và làm dày biểu mô âm đạo
+ Làm biểu mô âm đạo chứa Glycogen. Trực khuẩn Doderlein có trong

âm đạo biến glycogen này thành acid lactic, khiến pH âm đạo toan tính, ngăn cản
phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.
– Đối với âm hộ
+ Làm phát triển các môi của âm hộ
+ Làm phát triển và chế tiết các tuyến Skene và Bartholin của âm hộ
– Đối với vú
+ Làm phát triển các tuyến sữa và mô đệm của vú, khiến vú nở nang
Câu 3. Nêu tác dụng của Progesteron lên tử cung ?
– Đối với cơ tử cung
+ Làm mềm cơ tử cung, giảm nhạy với oxytoxin và các nhân tố gây co
+ Hiệp đồng với estrogen, làm tăng phát triển cơ tử cung
– Đối với niêm mạc tử cung
+ Làm teo niêm mạc tử cung
+ Hiệp đồng với estrogen, làm niêm mạc tử cung chế tiết. Hiệp đồng tốt
nhất khi tỷ lệ estrogen/progesteron là 1/10.
– Đối với cổ tử cung
+ Ức chế chế tiết chất nhầy
Câu 4. Nêu tác dụng của Progesteron với âm đạo, vú và tác toàn thân khác ?
– Đối với âm đạo
+ Làm phát triển biểu mô âm đạo
– Đối với vú
+ Làm phát triển ống dẫn sữa
+ Hiệp đồng với estrogen làm phát triển toàn diện vú
– Các tác dụng khác
+ Lợi niệu
+ Tăng thân nhiệt 0.3-0.5
o
C
3. SINH LÝ CHU KỲ KINH NGUYỆT
Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường, các hormon được tiết ra có tính chu

kỳ, trật tự. Song song với sự tiết hormon này, niêm mạc tử cung tăng sinh nhằm
chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi.
3.1. Chu kỳ kinh nguyệt
Ở người, chu kỳ kinh nguyệt có thể được phân chia thành hai phần: chu kỳ
buồng trứng và chu kỳ tử cung. Chu kỳ buồng trứng được phân chia thành giai
đoạn nang noãn và giai đoạn hoàng thể, chu kỳ tử cung được phân chia thành giai
đoạn tăng sinh và giai đoạn chế tiết tương ứng và hành kinh.
3.1.1. Chu kỳ buồng trứng
– Giai đoạn nang noãn: Cơ chế điều hòa ngược của hormon thúc đẩy sự
phát triển có tính trật tự của một nang noãn vượt trội. Nang này trưởng thành
vào giữa chu kỳ và chuẩn bị cho sự phóng noãn. Thời gian trung bình của giai
đoạn nang noãn là 10-14 ngày. Sự thay đổi của thời gian giai đoạn nang noãn
chịu trách nhiệm cho hầu hết của những thay đổi trong toàn bộ chu kỳ.
– Giai đoạn hoàng thể: Tính từ lúc phóng noãn đến lúc bắt đầu hành kinh,
kéo dài trung bình 14 ngày.
3.1.2. Chu kỳ tử cung
– Giai đoạn tăng sinh
Sau khi hành kinh, màng rụng đáy gồm các tuyến nguyên thuỷ và mô đệm ít,
đặc nằm sát cơ tử cung. Giai đoạn tăng sinh đặc trưng bởi sự nguyên phân liên tục
của màng rụng chức năng tương ứng với sự tăng nồng độ estrogen trong tuần hoàn.
Lúc bắt đầu giai đoạn tăng sinh, niêm mạc tử cung tương đối mỏng. Sự thay đổi rõ
nét trong thời kỳ này là sự phát triển của các tuyến nội mạc ban đầu thẳng, hẹp và
ngắn thành các cấu trúc dài hơn và cuộn xoắn.
– Giai đoạn chế tiết
Trong một chu kỳ 28 ngày điển hình, sự phóng noãn xảy ra vào ngày thứ 14.
Trong vòng 48-72 giờ sau phóng noãn, sự khởi phát chế tiết progesteron tạo nên sự
thay đổi biểu hiện mô học của niêm mạc tử cung sang giai đoạn chế tiết. Giai đoạn
chế tiết đặc trưng bởi ảnh hưởng của progesteron cùng với estrogen tác động lên tế
bào.
Ngày 6-7 sau phóng noãn, hoạt động chế tiết các tuyến đạt cực đại và nội

mạc đã được chuẩn bị tối ưu cho sự làm tổ của phôi. Cùng với sự tăng phù nề mô
đệm tối đa vào cuối pha chế tiết, các động mạch xoắn có thể nhìn thấy rõ ràng rồi
dài dần và cuộn lại. Khoảng ngày 2 trước khi hành kinh, có sự gia tăng đáng kể số
lượng lymphocyte đa nhân di chuyển vào từ hệ thống mạch máu. Sự xâm nhập
bạch cầu báo trước sự suy sụp của mô đệm niêm mạc và khởi phát hành kinh.
– Hành kinh
Khi không có sự làm tổ của phôi, sự chế tiết của các tuyến ngừng lại và xảy
ra sự phá vỡ không đều lớp màng rụng chức năng. Kết quả làm bong lớp niêm mạc
này, gây nên hành kinh. Sự thoái hoá của hoàng thể và tụt giảm đột ngột các sản
phẩm chế tiết estrogen và progesteron là nguyên nhân của bong niêm mạc.
Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường kéo dài 21-35 ngày, thời gian hành
kinh 2-6 ngày và lượng máu mất trung bình 20-60ml.
Hình 2. Thay đổi hormon, chu kỳ buồng trứng
và niêm mạc tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường
3.2. Những thay đổi của hormon
3.2.1. Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục đang giảm thấp
từ cuối giai đoạn hoàng thể của chu kỳ trước.
3.2.2. Với sự thoái hóa của hoàng thể, FSH bắt đầu tăng và một đoàn hệ nang noãn
đang phát triển được tuyển chọn. Mỗi nang này tiết ra estrogen khi chúng phát
triển trong giai đoạn nang noãn. Chính estrogen kích thích niêm mạc tử cung tăng
trưởng.
3.2.3. Lượng estrogen đang tăng tạo ra cơ chế điều hòa ngược âm tính lên sự tiết
FSH của tuyến yên. FSH bắt đầu giảm vào giữa giai đoạn nang noãn. Trái lại, LH
được kích thích bởi lượng estrogen được tiết ra trong suốt giai đoạn nang noãn.
3.2.4. Cuối giai đoạn nang noãn, trước khi rụng trứng, các thụ thể của LH hiện
diện ở lớp tế bào hạt điều chỉnh sự tiết progesteron.
3.2.5. Đỉnh LH xuất hiện sau một mức độ kích thích vừa đủ của estrogen. Đây là
nguyên nhân cơ bản của sự phóng noãn. Sự phóng noãn là mốc cho sự chuyển tiếp
từ giai đoạn nang noãn sang giai đoạn hoàng thể.
3.2.6. Lượng estrogen bắt đầu giảm ngay trước phóng noãn, tiếp tục giảm trong

giai đoạn hoàng thể sớm. Cho đến giữa giai đoạn hoàng thể, estrogen bắt đầu tăng
trở lại do hoàng thể tiết ra.
3.2.7. Lượng progesteron tăng nhanh chóng sau phóng noãn và có thể được xem
như là một dấu hiệu của sự phóng noãn.
Cả estrogen và progesteron vẫn còn tăng trong thời gian tồn tại của hoàng thể.
Sau đó, hàm lượng của chúng giảm khi hoàng thể thoái hóa, vì thế tạo ra một giai
đoạn cho chu kỳ kế tiếp.
4. CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ
Cuộc đời hoạt động sinh dục của người phụ nữ được chia làm bốn thời kỳ.
4.1. Thời kỳ trẻ em (trước dậy thì)
Trong tuổi thiếu niên, buồng trứng ở trong giai đoạn im lặng về mặt nội tiết,
mặc dù về mặt hình thái người ta cũng phát hiện được sự trưởng thành và sự thoái
hoá của nang noãn. Tuy vậy các biến đổi hình thái này không đi kèm với hoạt động
nội tiết của buồng trứng. Trong thời kỳ này cũng không có sự phát triển của nang
noãn đến giai đoạn nang trội hoặc hình thành hoàng thể. Sự im lặng của buồng
trứng về mặt nội tiết là do sự “chưa chín muồi của vùng dưới đồi“.
4.2. Giai đoạn dậy thì
Chức năng nội tiết của buồng trứng bắt đầu hoạt động khi các tế bào thần
kinh sản xuất GnRH của vùng dưới đồi đã có thể bắt đầu giải phóng GnRH một
cách đồng bộ và theo xung nhịp vào hệ thống động mạch cửa tuyến yên
4.2.1. Sự phát triển vú
Estrogen bắt đầu được chế tiết từ buồng trứng có tác dụng lâm sàng thấy
được đầu tiên thông qua sự phát triển vú. Núm vú nổi rõ, tiếp theo là sự phát triển
13 Theo dõi và chăm sóc sản phụ, trẻ sơ sinh ngay sau đẻ 5 1 414 Hồi sức sơ sinh 10 2 815 Các giải pháp tránh thai 6 2 416 Tư vấn cho người phụ nữ và gia đình về những giải pháp tránhthai4 0 4T ổng : 90 30 60B Ộ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNCHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNHNgành huấn luyện và đào tạo : Điều dưỡngTrình độ giảng dạy : Cao đẳngSố đơn vị chức năng học trình : 4 ( 2LT / 2TH ) ( Theo chương trình khung 2010 ) Số tiết học : 30 LT / 60 THSố câu hỏi : 90 – 150N ội dung học tập : Câu 1. Nêu tính năng của Estrogen lên tử cung ? – Đối với cơ tử cung + Làm tăng trưởng cơ TC do làm tăng độ lớn, độ dài những sợi cơ. + Làm tăng nhạy cảm của cơ TC với oxytoxin và những tác nhân gây co TC – Đối với niêm mạc tử cung + Kích thích phân bào, gây quá sản niêm mạc TC, ung thư niêm mạc TC + Khi tụt bất ngờ đột ngột làm bong niêm mạc TC, gây chảy máu kinh nguyệt. – Đối với cổ tử cung + Làm tăng tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tửcung khiến tinh trùng dễ xâm nhập lên đường sinh dục trên của người phụ nữ. Câu 2. Nêu tính năng của Estrogen so với âm đạo, âm hộ và vú ? – Đối với âm đạo + Làm tăng trưởng và làm dày biểu mô âm đạo + Làm biểu mô âm đạo chứa Glycogen. Trực khuẩn Doderlein có trongâm đạo biến glycogen này thành acid lactic, khiến pH âm đạo toan tính, ngăn cảnphát triển của những vi trùng gây bệnh. – Đối với âm hộ + Làm tăng trưởng những môi của âm hộ + Làm tăng trưởng và chế tiết những tuyến Skene và Bartholin của âm hộ – Đối với vú + Làm tăng trưởng những tuyến sữa và mô đệm của vú, khiến vú nở nangCâu 3. Nêu công dụng của Progesteron lên tử cung ? – Đối với cơ tử cung + Làm mềm cơ tử cung, giảm nhạy với oxytoxin và những tác nhân gây co + Hiệp đồng với estrogen, làm tăng tăng trưởng cơ tử cung – Đối với niêm mạc tử cung + Làm teo niêm mạc tử cung + Hiệp đồng với estrogen, làm niêm mạc tử cung chế tiết. Hiệp đồng tốtnhất khi tỷ suất estrogen / progesteron là 1/10. – Đối với cổ tử cung + Ức chế chế tiết chất nhầyCâu 4. Nêu công dụng của Progesteron với âm đạo, vú và tác body toàn thân khác ? – Đối với âm đạo + Làm tăng trưởng biểu mô âm đạo – Đối với vú + Làm tăng trưởng ống dẫn sữa + Hiệp đồng với estrogen làm tăng trưởng tổng lực vú – Các tính năng khác + Lợi niệu + Tăng thân nhiệt 0.3 – 0.53. SINH LÝ CHU KỲ KINH NGUYỆTTrong chu kỳ luân hồi kinh nguyệt thông thường, những hormon được tiết ra có tính chukỳ, trật tự. Song song với sự tiết hormon này, niêm mạc tử cung tăng sinh nhằmchuẩn bị cho sự làm tổ của phôi. 3.1. Chu kỳ kinh nguyệtỞ người, chu kỳ luân hồi kinh nguyệt hoàn toàn có thể được phân loại thành hai phần : chu kỳbuồng trứng và chu kỳ luân hồi tử cung. Chu kỳ buồng trứng được phân loại thành giaiđoạn nang noãn và tiến trình hoàng thể, chu kỳ luân hồi tử cung được phân loại thành giaiđoạn tăng sinh và quá trình chế tiết tương ứng và hành kinh. 3.1.1. Chu kỳ buồng trứng – Giai đoạn nang noãn : Cơ chế điều hòa ngược của hormon thôi thúc sựphát triển có tính trật tự của một nang noãn tiêu biểu vượt trội. Nang này trưởng thànhvào giữa chu kỳ luân hồi và sẵn sàng chuẩn bị cho sự phóng noãn. Thời gian trung bình của giaiđoạn nang noãn là 10-14 ngày. Sự đổi khác của thời hạn quy trình tiến độ nang noãnchịu nghĩa vụ và trách nhiệm cho hầu hết của những biến hóa trong hàng loạt chu kỳ luân hồi. – Giai đoạn hoàng thể : Tính từ lúc phóng noãn đến lúc mở màn hành kinh, lê dài trung bình 14 ngày. 3.1.2. Chu kỳ tử cung – Giai đoạn tăng sinhSau khi hành kinh, màng rụng đáy gồm những tuyến nguyên thuỷ và mô đệm ít, đặc nằm sát cơ tử cung. Giai đoạn tăng sinh đặc trưng bởi sự nguyên phân liên tụccủa màng rụng công dụng tương ứng với sự tăng nồng độ estrogen trong tuần hoàn. Lúc khởi đầu quá trình tăng sinh, niêm mạc tử cung tương đối mỏng dính. Sự đổi khác rõnét trong thời kỳ này là sự tăng trưởng của những tuyến nội mạc khởi đầu thẳng, hẹp vàngắn thành những cấu trúc dài hơn và cuộn xoắn. – Giai đoạn chế tiếtTrong một chu kỳ luân hồi 28 ngày nổi bật, sự phóng noãn xảy ra vào ngày thứ 14. Trong vòng 48-72 giờ sau phóng noãn, sự khởi phát chế tiết progesteron tạo nên sựthay đổi bộc lộ mô học của niêm mạc tử cung sang quy trình tiến độ chế tiết. Giai đoạnchế tiết đặc trưng bởi ảnh hưởng tác động của progesteron cùng với estrogen tác động ảnh hưởng lên tếbào. Ngày 6-7 sau phóng noãn, hoạt động giải trí chế tiết những tuyến đạt cực lớn và nộimạc đã được chuẩn bị sẵn sàng tối ưu cho sự làm tổ của phôi. Cùng với sự tăng phù nề môđệm tối đa vào cuối pha chế tiết, những động mạch xoắn hoàn toàn có thể nhìn thấy rõ ràng rồidài dần và cuộn lại. Khoảng ngày 2 trước khi hành kinh, có sự ngày càng tăng đáng kể sốlượng lymphocyte đa nhân vận động và di chuyển vào từ mạng lưới hệ thống mạch máu. Sự xâm nhậpbạch cầu báo trước sự suy sụp của mô đệm niêm mạc và khởi phát hành kinh. – Hành kinhKhi không có sự làm tổ của phôi, sự chế tiết của những tuyến ngừng lại và xảyra sự phá vỡ không đều lớp màng rụng công dụng. Kết quả làm bong lớp niêm mạcnày, gây nên hành kinh. Sự thoái hoá của hoàng thể và tụt giảm bất ngờ đột ngột những sảnphẩm chế tiết estrogen và progesteron là nguyên do của bong niêm mạc. Một chu kỳ luân hồi kinh nguyệt thông thường lê dài 21-35 ngày, thời hạn hànhkinh 2-6 ngày và lượng máu mất trung bình 20-60 ml. Hình 2. Thay đổi hormon, chu kỳ luân hồi buồng trứngvà niêm mạc tử cung trong chu kỳ luân hồi kinh nguyệt bình thường3. 2. Những đổi khác của hormon3. 2.1. Lúc mở màn mỗi chu kỳ luân hồi kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục đang giảm thấptừ cuối quy trình tiến độ hoàng thể của chu kỳ luân hồi trước. 3.2.2. Với sự thoái hóa của hoàng thể, FSH mở màn tăng và một đoàn hệ nang noãnđang tăng trưởng được tuyển chọn. Mỗi nang này tiết ra estrogen khi chúng pháttriển trong tiến trình nang noãn. Chính estrogen kích thích niêm mạc tử cung tăngtrưởng. 3.2.3. Lượng estrogen đang tăng tạo ra chính sách điều hòa ngược âm tính lên sự tiếtFSH của tuyến yên. FSH mở màn giảm vào giữa quá trình nang noãn. Trái lại, LHđược kích thích bởi lượng estrogen được tiết ra trong suốt quá trình nang noãn. 3.2.4. Cuối tiến trình nang noãn, trước khi rụng trứng, những thụ thể của LH hiệndiện ở lớp tế bào hạt kiểm soát và điều chỉnh sự tiết progesteron. 3.2.5. Đỉnh LH Open sau một mức độ kích thích vừa đủ của estrogen. Đây lànguyên nhân cơ bản của sự phóng noãn. Sự phóng noãn là mốc cho sự chuyển tiếptừ quá trình nang noãn sang tiến trình hoàng thể. 3.2.6. Lượng estrogen khởi đầu giảm ngay trước phóng noãn, liên tục giảm tronggiai đoạn hoàng thể sớm. Cho đến giữa quy trình tiến độ hoàng thể, estrogen mở màn tăngtrở lại do hoàng thể tiết ra. 3.2.7. Lượng progesteron tăng nhanh gọn sau phóng noãn và hoàn toàn có thể được xemnhư là một tín hiệu của sự phóng noãn. Cả estrogen và progesteron vẫn còn tăng trong thời hạn sống sót của hoàng thể. Sau đó, hàm lượng của chúng giảm khi hoàng thể thoái hóa, cho nên vì thế tạo ra một giaiđoạn cho chu kỳ luân hồi tiếp nối. 4. CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮCuộc đời hoạt động giải trí sinh dục của người phụ nữ được chia làm bốn thời kỳ. 4.1. Thời kỳ trẻ nhỏ ( trước dậy thì ) Trong tuổi thiếu niên, buồng trứng ở trong tiến trình tĩnh mịch về mặt nội tiết, mặc dầu về mặt hình thái người ta cũng phát hiện được sự trưởng thành và sự thoáihoá của nang noãn. Tuy vậy những đổi khác hình thái này không đi kèm với hoạt độngnội tiết của buồng trứng. Trong thời kỳ này cũng không có sự tăng trưởng của nangnoãn đến quá trình nang trội hoặc hình thành hoàng thể. Sự yên lặng của buồngtrứng về mặt nội tiết là do sự “ chưa chín muồi của vùng dưới đồi “. 4.2. Giai đoạn dậy thìChức năng nội tiết của buồng trứng khởi đầu hoạt động giải trí khi những tế bào thầnkinh sản xuất GnRH của vùng dưới đồi đã hoàn toàn có thể khởi đầu giải phóng GnRH mộtcách đồng điệu và theo xung nhịp vào mạng lưới hệ thống động mạch cửa tuyến yên4. 2.1. Sự tăng trưởng vúEstrogen khởi đầu được chế tiết từ buồng trứng có công dụng lâm sàng thấyđược tiên phong trải qua sự tăng trưởng vú. Núm vú nổi rõ, tiếp theo là sự tăng trưởng

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận