Công tác xã hôi với phụ nữ trầm cảm sau sinh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.34 KB, 25 trang )
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 2 tháng học tập và nghiên cứu, môn học Công tác xã hội trong lĩnh
vực sức khỏe tâm thần đã giúp em hiểu và có thêm nhiều kiến thức, kĩ năng để
làm hành trang cho nghề của em sau này.
Em xin trân trọng cảm ơn Nhà trường, thầy cô giảng viên trong khoa Công Tác
Xã Hội đã tạo cơ hội cho em được học hỏi, tiếp nhận thêm nhiều kiến thức cũng
như kĩ năng về ngành Công Tác Xã Hội.
Em xin trân trọng cảm ơn cô Bùi Thị Xuân Mai – Giảng viên môn Công tác xã
hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần đã nhiệt tình chỉ dạy cho em về những kiến
thức, kĩ năng. Cảm ơn cô đã thường xuyên tạo ra những tình huống sắm vai, những
video liên quan đến môn học cho tụi em xem, để tụi em có thể hiểu rõ hơn về môn
học. Cảm ơn cô đã luôn tiếp nhận và trả lời những câu hỏi của em một cách ân cần
và chi tiết để giải đáp những thắc mắc của em về môn học. Cảm ơn cô đã hết sức
tạo điều kiện cho em phát biểu để lấy điểm cộng. Cuối cùng, cảm ơn cô đã giúp đỡ
em trong quá trình làm tiểu luận hết môn để em có thể làm bài một cách tốt nhất.
Cảm ơn các bạn trong lớp đại học D14CT1 đã cùng nhau học tập, xây dựng và
nghiên cứu môn học Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần.
Cảm ơn các bạn trong nhóm đã cùng nhau đóng góp, nghiên cứu cũng như làm
bài tập nhóm. Cảm ơn các bạn đã tạo điều kiện cho mình được phát biểu ý kiến,
tìm hỏi và học hỏi trong các bài tập nhóm mà cô giao.
Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn và yêu thương sâu sắc đến ba mẹ đã giúp
đỡ, tạo điều kiện cho con được đi học để học hỏi nhiều kiến thức để sau này làm
hành trang bước vào đời.
1
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài tiểu luận “ Vai trò của nhân viên xã hội trong quá trình
hỗ trợ tâm lý với phụ nữ trầm cảm sau sinh ở quận Gò Vấp ” độc lập của riêng em.
Các số liệu sử dụng phân tích trong tiểu luận đều có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố
theo đúng quy định. Nếu có gì sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Thanh Thúy
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất của con người ngày càng được
nâng cao. Mọi người chỉ cạnh tranh, ganh đua với nhau để nâng cao đời sống vật
chất mà không quan tâm đến suy nghĩ của người khác. Từ đó, gây nên những cảm
xúc tiêu cực dồn nén nhưng lại không có cơ hội giải tỏa. Thời gian chỉ dành cho
việc kiếm tiền nên mọi người không có cơ hội tháo gỡ những vấn đề tâm lý trong
mỗi cá nhân, dẫn đến rối loạn trầm cảm ngày một tăng, lan rộng và ảnh hưởng rất
nhiều tới đời sống con người.
Trầm cảm sau sinh là chứng bệnh có dấu hiệu gia tăng trong những năm gần
đây. Có tới 41% phụ nữ bị trầm cảm sau khi sinh và nguy cơ tái phát của bệnh này
là 50%. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ sau sinh bị trầm cảm nhưng không được chẩn
đoán đúng và điều trị kịp thời. Điều này dễ gây nguy hại cho chính bản thân họ
cũng như những người xung quanh họ. Hiện nay, có rất nhiều bài báo viết về
những bà mẹ tự giết chính đứa con mình sinh ra mà không hiểu lí do vì sao. Nhưng
khi được đi khám và được chẩn đoán là trầm cảm sau sinh thì cũng đã muộn. Trầm
cảm sau sinh có nhiều mức độ từ nặng đến nhẹ: Buồn sau sinh → Trầm cảm sau
sinh → Loạn thần.
Xét thấy tính nghiêm trọng cũng như cấp thiết của vấn đề. Em quyết định chọn
đề tài “ Vai trò của nhân viên xã hội trong quá trình hỗ trợ tâm lý với phụ nữ trầm
cảm sau sinh ở quận Gò Vấp” nhằm mục đích giúp mọi người hiểu, nắm bắt thông
tin và hỗ trợ mọi người tự bảo vệ và có thể hỗ trợ người thân, bạn bè nếu họ bị rối
loạn này.
Do thời gian tìm hiểu và kinh ngiệm thực tế còn hạn chế, em chưa thể đi sâu,
nghiên cứu hết mọi vấn đề về trầm cảm sau sinh. Kính mong được sự góp ý của cô
để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu vai trò của nhân viên xã hội trong quá trình hỗ trợ tâm lý cho phụ nữ
trầm cảm sau sinh. Bên cạnh đó, từ những thực trạng cũng như những hậu quả tâm
lý mà phụ nữ sau sinh phải gánh chịu, để đề ra những giải pháp hỗ trợ cho phụ nữ
sau sinh và giảm thiểu tình trạng trầm cảm sau sinh của nữ giới.
3
3.
•
•
•
•
4.
A.
B.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm tài liệu.
Phương pháp quan sát các trường hợp cụ thể.
Phương pháp thu thập thông tin tài liệu liên quan tới rối loạn trầm cảm.
Phương pháp diễn giải
Kết cấu đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TÂM THẦN CỦA
PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC
HỖ TRỢ PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦN ĐỐI VỚI
PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TÂM THẦN
CỦA PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH
4
1. Các khái niệm cơ bản và các khái niệm liên quan đến rối loạn tâm thần
của phụ nữ trầm cảm sau sinh
• Rối loạn tâm thần
Rối loạn tâm thần là hình thức tâm lý hoặc hành vi cá biệt được cho là gây ra
đau khổ, mất khả năng cư xử cũng như phát triển bình thường. Những người rối
loạn tâm thần vẫn có những quyền nhất định và việc bắt giữ họ mà không có căn
cứ pháp lý là vi phạm nhân quyền.
Có nhiều nhóm rối loạn tâm thần, và cũng có nhiều khía cạnh hành vi của con
người và cá nhân trở nên rối loạn. Lo lắng hay sợ hãi cản trở các chức năng bình
thường có thể được xếp vào rối loạn lo âu. Nhóm thường gặp bao gồm ám ảnh, rối
loạn lo âu tổng quát, rối loạn lo âu xã hội, rối loạn sợ hại, sợ khoảng trống, rối loạn
ám ảnh cưỡng chế và rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
• Trầm cảm
Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến thuộc nhóm rối loạn
khí sắc, có ảnh hưởng lớn đến cảm xúc, tư tưởng và cả hành động của người mắc
hội chứng này. Thông thường thì mọi người đều cảm thấy buồn rầu, chán nản,
thậm chí tuyệt vọng khi gặp phải những thất bại, mất mát, những khó khăn trong
cuộc sống hoặc những chuyện không như ý.
Nếu những cảm giác buồn rầu, chán nản hay tuyệt vọng ấy qua đi nhanh chóng
trong vòng vài ngày thì đó không phải rối loạn trầm cảm mà chỉ là một cảm xúc
bình thường của con người. Tuy nhiên, nếu những tâm trạng kể trên kéo dài từ
ngày này qua ngày khác, nhiều tuần liên tục và có xu hướng ngày càng nghiêm
trọng, tồi tệ hơn thì rất có thể đó là dấu hiệu của rối loạn trầm cảm, cần phải tiến
hành chẩn đoán và điều trị kịp thời vì trong tình huống xấu nhất, trầm cảm có thể
dẫn đến tự sát. Trầm cảm có thể xảy ra đối với tất cả mọi người và mọi lứa tuổi,
phổ biến nhất là độ tuổi từ 18 – 45 tuổi, phụ nữ có tỉ lệ mắc trầm cảm cao gần hai
lần so với nam giới.
Trầm cảm điển hình được mô tả bằng sự ức chế toàn bộ các quá trình hoạt động
tâm thần biểu hiện bằng 3 triệu chứng đặc trưng sau:
– Khí sắc trầm: Biểu hiện bằng nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ.
5
– Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú: Không quan tâm đến mọi việc, không
còn ham thích gì kể cả vui chơi.
– Mất hoặc giảm năng lượng, giảm hoạt động: dễ mệt mỏi, không còn sức lực
chỉ sau một cố gắng nhỏ.
• Trầm cảm sau sinh
Trầm cảm sau sinh (tiếng Anh: Postpartum Depression) là một dạng của bệnh
trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ và một số ít nam giới sau khi đứa con
sinh ra. Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bà mẹ, đặc biệt
là sự phát triển trí tuệ, cảm xúc và thể chất của đứa trẻ, tuy vậy đáng mừng là bệnh
này đáp ứng tốt với điều trị. Bệnh còn có tên khác là Trầm cảm hậu sản, trầm cảm
sau sanh. Ngoài ra ở những thời điểm đặc biệt khác của cuộc đời, phái nữ cũng có
nguy cơ cao như trầm cảm trong giai đoạn tiền kinh nguyệt, rối loạn khí sắc liên
quan đến thời kì mãn kinh.
2. Nguyên nhân về rối loạn tâm thần của phụ nữ trầm cảm sau sinh
Thay đổi nội tiết tố: Nghiên cứu của các nhà khoa học Úc đã chỉ ra, sự gia tăng
hormone estrogen và progesterone trong thời gian mang thai ảnh hưởng đến sự
phát triển của những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thần kinh trung ương của
người phụ nữ.
Lượng estrogen trong thời kỳ mang thai có thể cao hơn gấp vài trăm lần so với
mức bình thường, từ đó thay đổi tạo hình thần kinh của não bộ hay sự tái sinh của
tế bào thần kinh, khiến nữ giới trở nên hay quên, ngại tiếp xúc.
Ngoài ra, sự thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch, hormone tuyến
giáp giảm nhanh chóng cũng khiến cho nữ giới dễ rơi vào tình trạng mệt mỏi, tâm
sinh lý thay đổi bất thường, trầm cảm…
Sau khi sinh, người phụ nữ cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về cơ thể lẫn
tâm lý: Những đau đớn phải trải qua do quá trình sinh con, thậm chí phải mổ đẻ có
thể kéo dài một vài tuần sau sinh. Những vấn đề về tâm lý như khi con ra đời, cơ
thể mất đi một trọng lượng đáng kể, các bà mẹ thường cảm thấy người mình trở
nên xấu xí và không còn sự hấp dẫn nữa. Họ thường phải thay đổi về cách sống để
chăm sóc con, đặc biệt đối với những người lần đầu làm mẹ. Họ thường quá lo
lắng về trách nhiệm làm mẹ của mình.
6
Những yếu tố nguy cơ của trầm cảm sau sinh là những người có tiền sử bị trầm
cảm thì bệnh thường dễ tái phát sau sinh, những sự kiện stress trong quá trình
mang thai hoặc trong quá trình sinh con như là khó khăn trong khi sinh, con khi
sinh ra gặp phải những vấn đề về sức khỏe, đẻ non, hoặc ốm trong quá trình mang
thai. Những phụ nữ có những cuộc hôn nhân không hạnh phúc hoặc không có sự
giúp đỡ của gia đình, xã hội thì nguy cơ trầm cảm rất là cao.
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG
VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH
1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Quận Gò Vấp nằm ở phía Bắc và Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh,phía Bắc
giáp quận 12, phía Nam giáp quận Phú Nhuận, phía Tây giáp quận 12 và quận Tân
Bình, phía Đông giáp quận Bình Thạnh. Tổng diện tích mặt đất tự nhiên 1.948,6
ha. Dân số là 555.577 người (số liệu năm 2011).
Gò Vấp vốn là vùng đất cao, nhiều rừng nhiều thú dữ. Cư dân mở cõi đến vùng
đất này lập nghiệp lúc đầu thành lập các cụm làng rừng. Những con người dũng
cảm này vừa khai phá rừng làm đất thổ cư, đất canh tác, vừa phải chống thú dữ.
Qua hàng trăm năm, cư dân đã biến vùng đất bưng thành ruộng trồng lúa nước, đất
Gò trở thành đất ở và đất vườn trồng các loại nông sản, trái cây, rau đậu… Nhưng
sản phẩm nông nghiệp này tạo tiền đề cho sự ra đời của nhiều nghề thủ công. nghề
làm đường, mật từ mía, nghề kéo sợi, dệt vải, nhuộm phát triển rất thịnh ở Gò Vấp.
Quận Gò Vấp vào năm 1960 có 8 xã. Tháng 7-1976, sau khi Quốc Hội nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra nghị quyết đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ
Chí Minh, Gò Vấp trở thành quận nội thành. Địa bàn của quận Gò Vấp lúc này
gồm phần đất của 3 xã Hạnh Thông, An Nhơn và Thông Tây Hội,. Hai xã Thạnh
Mỹ Tây và Bình Hòa tách ra để thành lập quận Bình Thạnh. Xã Mỹ Bình cắt về
huyện Củ Chi, các xã Nhị Bình, Thạnh Lộc, An Phú Đông và Tân Thới Hiệp cắt về
huyện Hóc Môn. Quận Gò Vấp chia thành 17 phường.
7
Từ tháng 4-1984 Gò Vấp được điều chỉnh địa giới, còn lại 12 phường. Đến năm
2006, Gò Vấp tiếp tục được điều chỉnh địa giới thành 16 phường cho đến bây giờ,
gồm các phường: 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17.
Để khai thác thuộc địa triệt để, Pháp đã tiến hành phát triển hệ thống giao
thông. Đường Sắt xuyên Việt hoàn thành năm 1882 chạy qua và có ga ở Gò Vấp.
Năm 1884 đường số 1 từ trung tâm Sài Gòn qua Phú Nhuận đến Hạnh Thông dài
8km được mở rộng, nâng cấp. Trong những năm tiếp theo, dù Gò Vấp không nằm
trong chương trình đô thị hóa của thực dân Pháp, nhưng nhiều con đường được mở
rộng cho xe bò, xe ngựa, xe thổ mộ lưu thông dễ dàng. Năm 1897, đường xe điện
và tuyến xe buýt Sài Gòn – Gò Vấp – Hóc Môn được đưa vào hoạt động.
Trong suốt 30 năm (1945-1975), Gò Vấp biến thành căn cứ quân sự khổng lồ, là
cơ sở hậu cần và là “lá chắn” phòng thủ Sài Gòn từ hướng Bắc – Tây Bắc, là “vành
đai chiến lược” bảo vệ sào huyệt đầu não quân xâm lược, đồng thời là nơi xuất
phát của những cuộc hành quân tội ác.
Ba mươi năm xâm lược, Đế quốc mỹ đã gây ra cho Gò Vấp những hậu quả xã
hội hết sức nghiêm trọng, lực lượng phi sản xuất tăng lên không ngừng, trong đó
“dân mặc áo lính” đông hơn người làm ăn lương thiện mà hậu quả là tệ nạn xã hội
mặc sức phát triển, môi trường thiên nhiện của những làng nông nghiệp thuần túy
bị phá hủy nặng nề. Nhân dân Gò Vấp đã phải tập trung những nỗ lực rất lớn trong
một thời gian dài để khắc phục những hậu quả đó ngay sau khi đất nước được thu
về một mối.
2. Thực trạng về rối loạn tâm thần của phụ nữ sau sinh ở Gò Vấp
Tại Việt Nam, số phụ nữ bị trầm cảm sau sinh là 14,5%, trong đó Gò Vấp chiếm
khoảng 1,27% so với cả nước. Số bệnh nhân điều trị ngoại trú ở Bệnh viện Tâm
thần TPHCM là 22 bệnh nhân và điều trị nội trú là 4 bệnh nhân ( thuộc quận Gò
Vấp).
Hiện nay, có rất nhiều vụ thảm sát mẹ giết con mà không rõ vì sao. Điển hình là
vụ mẹ giết con ở đường Phạm Văn Chiêu, Gò Vấp. Theo bài báo viết : “Chị Phan
Thị Tr., sinh năm 1992, mẹ của cháu bé H, bị mắc chứng trầm cảm nặng sau khi
sinh con nên đã thực hiện hành vi giết hại con ruột của mình trong cơn hoang
tưởng vô thức. Nhưng ít ai hiểu được rằng, thời gian sau khi sinh cháu bé, chị Tr.
8
thường xuyên không kiểm soát được cảm xúc. Chị gặp khó khăn trước trách nhiệm
chăm sóc đứa trẻ, lo rằng mình chẳng thể chăm sóc được cho con. Những đêm mất
ngủ vì tiếng khóc của con, chị sợ làm con đau hoặc oán giận cả gia đình rồi lại thấy
tội lỗi vì chính những cảm xúc tiêu cực ấy…”
Trung bình mỗi ngày có 50 bệnh nhân đến khám và điều trị các bệnh về trầm
cảm. Mỗi năm, số người tự sát do trầm cảm ở nước ta từ 36.000 – 40.000 người..
Theo báo cáo của bệnh viện Tâm thần TPHCM, việc nghiên cứu về tình trạng các
rối loạn tâm thần nói chung và rối loan trầm cảm sau sinh nói riêng ở TPHCM bắt
đầu từ những năm 1998. Và cho đến nay, đã có hàng loạt các nghiên cứu về vấn đề
này, điều này cho thấy sự quan tâm của cộng đồng càng này càng lớn.
Những trường hợp có khả năng bị trầm cảm sau sinh ở những đối tượng có các
yếu tố nguy cơ sau : tiền sử có rối loạn tâm thần hay có bệnh khác; có rối loạn tâm
thần trong thai kỳ; có sử dụng rượu, thuốc lá trong thai kỳ; sanh khó; sức khoẻ con
sau sanh có vấn đề hay có khó khăn trong việc cho con bú; cảm thấy không vui
và/hay lo âu trong lần sanh này; cảm thấy bé là gánh nặng; mối quan hệ vợ chồng
trong lần sanh này không tốt; sản phụ là người nhạy cảm với sang chấn; không có
sự giúp đỡ từ mội trường xung quanh đối với việc chăm sóc bản thân và chăm sóc
bé về đêm sau sanh; không có ai để tâm sự và không tin tưởng vào hạnh phúc sau
sanh.
3. Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh
• Thiếu ngủ, thiếu chất dinh dưỡng
Do sau khi sinh phải dành nhiều thời gian chăm sóc con nên nhiều chị em phụ
nữ không có thời gian chăm sóc bản thân, ngủ không đủ giấc, ăn không đủ chất
dinh dưỡng… Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tình trang bực
bội, căng thẳng xuất hiện.
• Mâu thuẫn gia đình
Một vài mâu thuẫn gia đình không được giải quyết triệt để gây ra áp lực, sự mất
cân bằng sinh lý đối với phụ nữ và điều này dễ dẫn đến chứng trầm cảm sau sinh.
9
Vấn đề về giới tính của đứa trẻ cũng chính là một trong những nguyên nhân
khiến người phụ nữ mắc chứng trầm cảm sau sinh. Do phải chịu áp lực của gia
đình chồng về chuyện sinh con trai nên khi nhìn thấy đứa con mình sinh ra có giới
tính không mong muốn, người phụ nữ dễ có tâm lý chán nản, buồn bã…
• Lo lắng quá nhiều
Nhiều trường hợp người mẹ sinh ra đứa con do không có sự chuẩn bị chu đáo,
tất cả những lo lắng về việc chăm sóc con khiến người phụ nữ bị áp lực nặng nề.
Tình trạng này kéo dài khiến người phụ nữ mắc phải chứng trầm cảm.
Một số trường hợp khác, nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về
khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc
sống bản thân.
• Yếu tố di truyền
Nếu gia đình trước đó đã có người bị trầm cảm thì nguy cơ bị trầm cảm sau khi của
phụ nữ cũng rất cao.
4. Thực trạng luật pháp, chính sách trong phòng ngừa tâm thần
Theo quy định của Chính phủ, người mắc bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn tâm
thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm
là đối tượng bảo trợ xã hội được trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản
lý.
Chính sách dành cho người tâm thần:
+ Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 về phê duyệt đề án trợ giúp xã hội
và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí dựa vào cộng
đồng giai đoạn 2011-2020.
+ Điều 3 thông tư liên tịch số 115/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012
quy định nội dung và mức chi cho các hoạt động của Đề án.
+ Kế hoạch số 208/KH-UBND ngày 15/12/2014 về thực hiện đề án trợ giúp xã hội
và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễm tâm trí dựa vào cộng
đồng trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020.
10
+ Luật người khuyết tật 2010;
+ Nghị định 28/2012/NĐ-CP;
+ Nghị định 136/2013/NĐ-CP;
5. Cách phòng ngừa trầm cảm sau sinh
Trầm cảm sau sinh là rối loạn tâm thần phổ biến, ảnh hưởng đến cả phụ nữ mới
làm mẹ, đã sinh nở nhiều lần hay nhận con nuôi. Khi mắc bệnh, người mẹ không
kiểm soát được cảm xúc nên thường khóc không rõ nguyên nhân và lên cơn hoảng
sợ. Họ gặp khó khăn trong việc chăm sóc đứa trẻ, khó chịu bực bội vì sự có mặt
của con, sợ làm con đau hoặc oán giận cả gia đình rồi lại thấy tội lỗi vì chính
những cảm xúc tiêu cực ấy.
Hiện nay, không loại văc-xin nào có thể phòng ngừa trầm cảm sau sinh. Tuy
nhiên, không phải vì thế mà người mẹ cùng gia đình hoàn toàn bất lực. Để hạn chế
nguy cơ trầm cảm sau sinh, nên chuẩn bị kế hoạch sinh nở, chăm sóc con kỹ lưỡng
từ trước ngày lâm bồn. Dù không chắc chắn sẽ xóa bỏ tận cùng nguy cơ, điều này
giảm tác động tàn phá của trầm cảm sau sinh và giúp các bà mẹ nhanh chóng vượt
qua.
Đối với phụ nữ sau sinh cần:
-Không cô lập bản thân, hãy nói cho xung quanh biết về tình huống của mình.
– Khám bác sĩ hay một nhà chuyên môn về sức khỏe mà bạn tin cậy.
– Có chế độ dinh dưỡng cân bằng, lành mạnh.
– Thiết lập các mạng lưới hỗ trợ ngay khi dự định mang bầu và đón nhận sự giúp
đỡ từ bên ngoài.
– Hiểu về sự thay đổi cảm xúc thai kỳ, chấp nhận sự có mặt của chứng trầm cảm
sau sinh.
– Không tự tạo áp lực, chấp nhận bản thân không phải là người mẹ hoàn hảo.
– Tận dụng lúc con ngủ để nghỉ ngơi, hồi sức.
Đối với gia đình
11
Về phía người mẹ, cần để ý quan tâm chăm sóc bản thân, tìm lại thú vui sở
thích trước đây, học cách nhận diện và nói ra trạng thái cảm xúc. Không nên lúc
nào cũng dính với con mà dành thời gian riêng cho bản thân mình.
Về phía người chồng, nên chủ động chia sẻ cảm xúc, trò chuyện riêng với vợ.
Lưu ý hạn chế khuyên bảo vì phụ nữ cần được yêu hơn là được hiểu, cần được lắng
nghe hơn là tìm giải pháp. Bên cạnh đó, hai vợ chồng cùng san sẻ trách nhiệm
chăm sóc con.
Nếu nghi ngờ trầm cảm sau sinh, người vợ hoặc người chồng không nên chần
chừ mà hãy nhanh chóng nhờ tới sự trợ giúp của chuyên gia tâm lý. Các phương
pháp điều trị trầm cảm sau sinh bao gồm trị liệu tâm lý, mạng lưới hỗ trợ xã hội,
trợ giúp gia đình và thuốc chống trầm cảm. Trị liệu tâm lý được xem là lựa chọn ưu
tiên đối với những người phụ nữ muốn tránh việc sử dụng thuốc trong thời gian
cho con bú.
6. Dấu hiệu của chứng trầm cảm sau sinh
Suy nhược cơ thể: Nhiều sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi
sinh con, thậm chí khóc lóc cả ngày mà không có lý do cụ thể. Đôi khi họ lại cảm
thấy bị chồng, gia đình, bạn bè bỏ rơi. Những cảm giác này thường không có căn
cứ. Những phụ nữ suy nhược này có thể rơi vào trạng thái mệt mỏi triền miên, thờ
ơ với công việc nhà. Họ không buồn tắm rửa, chải chuốt, chăm sóc cho bản thân.
Lo lắng: Một số bà mẹ sức yếu hay có nhiều mối lo, thường là về sức khỏe bản
thân. Có thể họ cảm thấy đau dữ dội ở đâu đó nhưng bác sĩ lại không tìm ra nguyên
nhân. Thường là đau ở đầu và ở cổ. Những người khác lại đau lưng, đau ngực, có
thể là do các vấn đề về tim. Bà mẹ có nhiều than phiền về sức khỏe đến nỗi điều
này càng làm cho họ stress thêm. Triệu chứng thường gặp nhất là đau một vùng
nào đó trên cơ thể và cảm giác bị bệnh. Những triệu chứng này sẽ trở nên trầm
trọng nếu không được chữa trị. Bà mẹ nhiều khi cảm thấy căng thẳng và thiếu tự
tin khi ra khỏi nhà. Họ thậm chí khó có thể gặp gỡ những người bạn thân, từ chối
trả lời điện thoại hay tin nhắn, thư từ. Trong trường hợp này, người mẹ thường
không đến gặp bác sĩ nên gia đình cần mời bác sĩ tới nhà.
12
Hoảng hốt: Người mẹ có thể cảm thấy hoảng hốt đối với những tình huống xảy
ra hằng ngày và khó có thể bình tĩnh lại. Vì thế, tốt nhất là giúp họ tránh những
tình huống mà bà mẹ bị stress.
Căng thẳng: Căng thẳng thường đi kèm với trầm cảm. Những bà mẹ bị căng
thẳng thường bị trầm cảm nặng nề hơn. Họ thường khó có thể thư giãn được, nhiều
khi có cảm giác như muốn nổ tung ra. Loại căng thẳng này là một triệu chứng của
trầm cảm.
Cảm giác bị ám ảnh: Bà mẹ bị trầm cảm hay bị ám ảnh, có thể về một người,
một tình huống hay một hoạt động cụ thể nào đó. Vài người có thể trở nên sợ hãi
và tin rằng mình là mối nguy hại cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là đứa
trẻ. Những nỗi sợ này là triệu chứng thường gặp của trầm cảm, có thể đi kèm với
cảm giác tội lỗi. Điều này thường không có nguyên do nhưng nếu người mẹ sợ ảnh
hưởng đến con mình thì nên báo với gia đình và bác sĩ.
Mất tập trung: Một bà mẹ trầm cảm thường khó tập trung đọc sách, xem tivi
hay trò chuyện bình thường. Họ sẽ cảm thấy trí nhớ kém và đôi lúc không sắp xếp
được suy nghĩ. Họ có thể ngồi đó không làm gì.
Rối loạn giấc ngủ: Thường người bị trầm cảm rất khó ngủ. Họ có thể thao thức
đến gần sáng hoặc không ngủ được chút nào; hay bị thức giấc vào giữa đêm, thỉnh
thoảng gặp ác mộng và không thể ngủ lại được. Nhiều bà mẹ cảm thấy stress hơn
vào buổi tối nên bị mất ngủ lâu dài. Lúc này, bác sĩ thường kê toa thuốc ngủ nhưng
đôi lúc dùng liều cao vẫn không hiệu quả. Trong trường hợp đó, bà mẹ sẽ cảm thấy
thất vọng hơn. Quan trọng là chữa được trầm cảm thì sẽ ngủ lại được bình thường.
Tốt nhất là nên có người giúp mẹ cho bé bú vào buổi tối.
Mất hứng trong quan hệ tình dục: Mất hứng thú tình dục có thể xảy ra đối với
các bà mẹ trầm cảm sau sinh, thường kéo dài một thời gian nên người chồng cần
thông cảm và hiểu rằng đây chỉ là triệu chứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trở
lại khi bà mẹ hết trầm cảm. Cách giúp bà mẹ cảm thấy thoải mái bao gồm đụng
chạm nhẹ, ôm ấp và vuốt ve, sẽ tốt cho cả hai. Ngoài ra, bệnh nhân còn có các triệu
chứng tâm lý khác như: Tâm trạng buồn bã; giảm hứng thú hoạt động; cảm thấy vô
dụng hay tội lỗi; khó tập trung hoặc không quyết đoán; thường nghĩ đến cái chết và
tự tử; thay đổi khẩu vị và tăng hoặc giảm cân; mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều; suy
nghĩ, hành động, phản ứng chậm; mệt mỏi, thiếu sinh lực.
13
Các yếu tố làm tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh bao gồm:
– Tiền sử mắc bệnh trầm cảm.
– Tiền sử rối loạn tâm thần tiền kinh.
– Tuổi tác khi mang thai: Tuổi càng trẻ càng dễ bị trầm cảm sau sinh.
– Cảm xúc, suy nghĩ mâu thuẫn về việc mang thai.
– Số lượng con đã có: Càng sinh nhiều con càng dễ trầm cảm ở lần mang thai tiếp
theo.
– Thiếu sự giúp đỡ xã hội.
– Sống một mình.
– Xung đột hôn nhân.
7. Một số giải pháp can thiệp phòng ngừa trầm cảm
– Tăng cường tuyên truyền cho người dân nâng cao nhận thức về trầm cảm sau
sinh tại cộng đồng bằng nhiều hình thức:
+ In tờ rơi, tuyên truyền về trầm cảm sau sinh theo nội dung của Chương trình
chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt nhấn mạnh nội dung các triệu chứng của
trầm cảm sau sinh ở cộng đồng, hướng dẫn chăm sóc, quản lí bệnh nhân trầm cảm
sau sinh tại cộng đồng.
+ Thu băng và phát trên đài truyền thanh của phường mỗi tuần 1 lần.
+ In băng – rôn theo số lượng tổ dân phố, đủ để treo trên các tuyến đường chính
của phường mỗi năm vào ngày Sức khỏe tâm thần thế giới.
+ Tổ chức các buổi nói chuyện về bệnh trầm cảm, những yếu tố nguy cơ, phương
pháp phòng bệnh cho người dân cộng đồng.
– Tập huấn, đào tạo, quản lý
+ Tập huấn cho các cán bộ Trạm Y tế phường về Dự án chăm sóc sức khỏe tâm
thần đối với phụ nữ sau sinh.
14
+ Phân công cán bộ trạm Y tế phường quản lý theo địa bàn tổ dân phố.
+ Cung cấp đủ sổ sách, biểu mẫu báo cáo Y tế khu phố và Y tế phường.
+ Hỗ trợ kinh phí phù hợp cho mỗi tổ dân phố 2 buổi truyền thông phòng chống
trầm cảm sau sinh/ 1 năm. Nguồn kinh phí huy động từ Dự án Sức khỏe tâm thần
tại cộng đồng.
+ Cung cấp số điện thoại hỗ trợ tư vấn về sức khỏe tâm trí phòng chống trầm cảm
sau sinh.
8. Vai trò của nhân viên xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ trầm cảm sau
sinh
Khi nhận thấy phụ nữ ở tình trạng rối loạn tâm thần hay trầm cảm với các
nguyên nhân khác nhau liên quan tới phụ khoa, mang bầu, nạo thai, sinh con và
trầm cảm sau sinh, nhân viên công tác xã hội cần:
– An ủi, chia sẻ với họ về cảm xúc mất mát khi họ xảy thai hoặc nạo phá thai
vì bất cứ lí do nào đó.
– Giúp họ tăng sự tự tin bằng cách chỉ ra những điểm mạnh của bản thân nếu
họ nghĩ rằng mình là người vô dụng vì không sinh được con hoặc con trai
cho gia đình nhà chồng.
– Tham vấn để giúp họ chấp nhận được hoàn cảnh của mình ( Khi họ không
thể sinh con ).
– Tìm hiểu về nguyên nhân nạo thai, sảy thai để đưa ra cách tư vấn hợp lí:
Giới thiệu về các phương pháp kế hoạch hóa gia đình, cách chăm sóc thai
nhi,…
– Giới thiệu tới các nhà chuyên môn để có cách tư vấn phù hợp với hoàn cảnh
của họ.
– Cải thiện mối quan hệ gia đình thông qua việc tìm hiểu về mong muốn của
chồng và gia đình nhà chồng, phân tích và đưa ra các tư vấn nhằm thay đổi
nhận thức về vấn đề sinh con trai hay con gái hay việc sảy thai của người
phụ nữ.
– Hỗ trợ gia đình đưa ra các giải pháp liên quan tới nhu cầu con cái trong
trường hợp người phụ nữ có vấn đề như việc mang thai thông qua các kĩ
thuật tân tiến, hoặc tìm kiếm con nuôi.
15
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦN
ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH
1. Tình huống cụ thể
Chị B.T.L ,chị mồ côi cha mẹ khi chị 12 tuổi. Từ khi cha mẹ mất chị phải sống
trong cảnh nghèo đói, chị phải tự bươn chải để kiếm kế sinh nhai, chị vừa đi học,
vừa làm công nhân may tại một công ty tư nhân. Năm 24 tuồi, chị kết hôn cùng
anh N.V.N ( con trai trưởng trong gia đình phong kiến ) và sống cùng với mẹ
chồng ở phường 12, Gò Vấp. Những tưởng cuộc sống sẽ mỉm cười với chị L. Sau 1
năm kết hôn, chị có thai và sinh con gái đầu lòng, con gái chị được 30 ngày tuổi.
Do công việc hay phải đi công tác xa nên anh N thường xuyên vắng nhà. Ngày chị
L sinh con, anh cũng không kịp về để thăm chị. Mẹ anh N thấy chị sinh con gái,
liền thay đổi thái độ với chị, bà lúc nào cũng tỏ ra khó chịu với chị và luôn không
hài lòng với những gì mà chị làm. Mẹ chồng thì không phụ giúp chị mà suốt ngày
cứ chì chiết chị vì không sinh được con trai, hết chì chiết, bà quay sang chê chị
không có sữa, vụng không biết nuôi con. Bên cạnh đó, mỗi lần chị muốn đi gặp
bạn bè để giải khuây thì mẹ chồng không cho đi vì bà không chăm cháu gái, chỉ
chăm cháu trai. Điều này làm chị vô cùng mệt mỏi cộng với việc chồng chị cứ đi
suốt, không ở nhà chăm con cùng chị, một mình chị phải thức khuya, dậy sớm để
chăm con. Chị tâm sự với anh thì anh cũng không quan tâm, chỉ ừ hữ cho qua rồi
lăn ra ngủ. Con thì suốt ngày bệnh, quấy khóc khiến chị chán nản và bế tắc vô
cùng. Nhiều lần chị nghĩ đến ý định giết con và tự tử để giải thoát cuộc sống này.
2. Phân tích, đánh giá tình huống
• Đánh giá cá nhân
+ Đánh giá tình hình sức khỏe:
Vừa mới sinh xong, mất khá nhiều máu, cơ thể chị yếu ớt, chị suốt ngày quanh
quẩn trong nhà. Ban ngày chị nấu cơm, dọn nhà, chăm con đã rất cực nhọc, đêm
đến con quấy khóc chị không thể ngủ được. Điều đó làm chị mất sữa và không có
sữa cho con bú. Vốn dĩ, trước khi sinh sức đề kháng của chị rất yếu, cộng với việc
gần đây chị hay thức khuya chăm con nên sức khỏe của chị ngày càng đi xuống.
+ Đánh giá tình hình tâm lý:
16
Bị thương về thể trạng có thể lành lại được, nhưng vết thương về tâm lý là vết
thương rất khó chữa lành. Chị L bị tổn thương trầm trọng về mặt tâm lý, chị đã bị
trầm cảm và có ý định tự tử để giải thoát bản thân. Bởi chị bị áp lực về chuyện
không sinh được con trai. Bên cạnh đó, phải chăm con một mình vì không có
chồng ở bên, chị rơi vào trạng thái khủng hoảng, bế tắc mất niềm tin vào tình yêu
đối với chồng bởi anh không quan tâm đến cảm xúc của chị. Điều đó rất nguy hiểm
đối với tình hình tâm lý của chị hiện tại, nó có thể dẫn đến những hành vi tiêu cực
như làm hại chính bản thân cũng như vô tình giết chết chính đứa con ruột của chị.
Có thể thấy, hậu quả của trầm cảm sau sinh là rất nghiêm trọng. Nó vừa ảnh
hưởng đến sức khỏe cũng như tâm lý của chị L và có thể ám ảnh chị trong một thời
gian dài, thậm chí có thể gây ra những hành vi tiêu cực vô cùng nguy hại cho chính
bản thân vả những người xung quanh.
+ Đánh giá tình hình xã hội:
Về mối quan hệ xã hội: Chị L tuy mồ côi cha mẹ từ bé, nhưng chị rất ngoan
ngoãn và có công việc ổn định. Ở chỗ làm, chị là người hòa đồng, thân viện, vui vẻ
và luôn hoành thành tốt các công việc được giao. Đối với hàng xóm, chị là một
người hiền lành, ngoan ngoãn và luôn chào hỏi những người lớn tuổi quanh đấy.
Trước khi sinh con, chị rất năng động, chị cũng thường tham gia vào các hoạt động
Đoàn thể của khu phố. Nhưng từ khi sinh con, chị tạm thời nghỉ làm, các hoạt động
trong khu phố cũng tạm hoãn lại. Từ khi sinh con, chị ít tiếp xúc với mọi người,
suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Mẹ chồng có la mắng, chị cũng không dám
cãi lại nữa lời, chỉ biết im lặng chịu đựng dù đúng hay sai. Dần dần chị trở nên ít
nói và chỉ thích một mình.
Về việc làm, thu nhập: Do tình hình sức khỏe yếu nên chị phải nghỉ làm trước
khi sinh 2 tháng. Số tiền dành dụm để sinh con của chị dần hết bởi con chị hay bị
bệnh, chị phải đưa bé đi khám và mua thuốc, sữa, tã cho con. Vì thế mà số tiền
ngày càng cạn kiệt. Từ khi nghỉ, mọi chi tiêu, sinh hoạt đều dựa cả vào chồng chị.
Anh N tuy hay đi công tác xa nhưng tiền lương cũng chỉ đủ để thu chi. Nhưng đôi
lúc con ốm, chị không biết phải làm sao.
+ Đánh giá nguyên nhân, vấn đề của thân chủ:
17
Nguyên nhân dẫn đến ý định của chị L, đầu tiên là do thiếu sự quan tâm của gia
đình, đặc biệt là anh N. Chị L vốn thiếu thốn tình cảm từ bé, gặp được anh N, chị
coi anh là tất cả và luôn dành những điều tốt nhất cho anh, chị hi vọng vào cuộc
hôn nhân, tin tưởng anh, và giao cho anh cả cuộc đời của chị. Nhưng anh N lại
không biết điều đó. Lúc yêu thì anh vẫn quan tâm và yêu thương chị, nhưng khi
cưới về, do tính chất công việc phải đi làm xa, ít khi có nhà cộng với áp lực công
việc nên khiến anh không còn quan tâm chị được nhiều như trước. Khi chị tâm sự
với anh, anh N không lắng nghe, anh nghĩ đó chỉ là những cảm xúc đời thường.
Nhưng anh không biết cảm xúc của chị đã bị dồn nén bấy lâu nay mà không được
giải tỏa. Thái độ của anh khiến chị thất vọng và chán nản.
Nguyên nhân thứ 2 xuất phát từ phía mẹ chồng, vì là gia đình phong kiến, anh
N lại là con một nên mẹ chồng của chị L rất coi trọng chuyện sinh con trai để nối
dõi. Trước đây khi chị mang bầu, mẹ chồng chị rất cưng chiều chị, nhưng từ khi
biết chị sinh con gái, thái độ của mẹ chồng khiến chị bị sốc hoàn toàn. Vì chị sinh
con gái, nên mọi tội lỗi mẹ chồng đều đổ hết lên chị L, hơn nữa mẹ chồng cũng
không giúp chị công việc nhà cũng như chăm cháu nhỏ. Chị L suốt ngày hết chăm
con rồi đến làm việc nhà, không có thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc bản thân và
không được tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
Nguyên nhân thứ 3 là do kinh tế không vững chắc, trước đây chị L đi làm, cộng
lương của 2 vợ chồng cũng dư ra một ít. Nhưng từ khi nghỉ làm, chị L không có
lương, lại phải nuôi con nhỏ hay ốm đau nên kinh tế có phần eo hẹp. Điều này
cũng là nguyên nhân khiến chị suy nghĩ nhiều.
+ Đánh giá nhu cầu trợ giúp của thân chủ
Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe: Vốn có sức khỏe không tốt, lại vừa sinh con,
gia đình khó khăn không có điều kiện để đáp ứng được những bữa ăn có đầy đủ
chất dinh dưỡng cho chị L. Nên việc chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Gia đình, chính quyền địa phương,
các ban ngành Đoàn thể và Trung tâm Y tế cùng nhau phối hợp để chị L có cơ hội
được thăm khám chữa bệnh, để chị L có đủ sức khỏe nuôi con.
Nhu cầu được hỗ trợ về tinh thần: Suốt ngày bị mẹ chồng chỉ trích, lại phải
chăm con nhỏ và làm việc nhà, nên chị L mệt mỏi vô cùng, tâm sự với anh N thì
anh N không quan tâm nên chị chỉ biết im lặng. Cảm xúc bị dồn nén lâu ngày,
18
không có ai để tâm sự nên chị L có những suy nghĩ, ý định giết con và tự tử. Ý
nghĩ này vô cùng nguy hiểm bởi nếu chị L thực hiện ý định đó thì sẽ gây ra nhiều
hậu quả đau thương cho gia đình và xã hội. Vì vậy, chị L cần được hỗ trợ tư vấn
can thiệp sớm để cải thiện tinh thần, trò chuyện giúp chị giải tỏa được những cảm
xúc bị dồn nén bấy lâu nay, từ đó giúp chị thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành vi.
Động viên, khích lệ tinh thần để chị L có thể vượt qua được giai đoạn khủng hoảng
này.
Nhu cầu được yêu thương, quan tâm: Là con người, ai cũng có nhu cầu được
yêu thương, quan tâm. Chị L cũng vậy, cha mẹ chị mất từ khi chị còn nhỏ, nên đối
với chị, tình cảm gia đình là vô cùng quan trọng. Việc bị mẹ chồng suốt ngày đay
nghiến, chồng thì đi công tác thường xuyên, ít quan tâm đến chị khiến chị không
cảm nhận được tình cảm gia đình. Trước khi sinh con, tuy chồng có đi công tác xa,
nhưng mẹ chồng chị rất yêu thương và quan tâm đến chị. Từ khi chị sinh con gái,
mẹ chồng chị thay đồi thái độ khiến chị bị sốc, khủng hoảng và dẫn đến trầm cảm.
Chính quyền địa phương, Hội phụ nữ và nhân viên xã hội hỗ trợ tham vấn cho gia
đình chị L, để gia đình hiểu tình trạng tâm lý của chị hiện tại. Từ đó, thay đổi suy
nghĩ của mẹ chồng chị L và tham vấn cho anh N nên quan tâm, lắng nghe khi chị
chia sẻ để chị có cảm giác được yêu thương như trước.
Nhu cầu được hỗ trợ về vật chất: Chị L nghỉ việc, tiền lương của anh N không
đủ để chi tiêu. Nhiều lúc con ốm chị L không biết phải vay tiền ai. Chính quyền địa
phương, Công ty làm việc của chị L, tạo cơ hội cho chị L được vay vốn để chăm
con. Bên cạnh đó, nhân viên xã hội huy động nguồn lực để chị L có khả năng chăm
sóc tốt cho con.
+ SƠ ĐỒ PHẢ HỆ
19
Mẹ TC
Bố TC
Mẹ anh
N
Bố
anh N
TC
Chồng
TC
Con gái
TC
Chú thích:
: Đã chết
: Ít quan tâm, tác động xấu
: Ít quan tâm
: Tác động tốt
• Đánh giá môi trường gia đình, cộng đồng
20
Thông qua sơ đồ phả hệ, có thể thấy chị L ít được quan tâm từ phía gia đình
chồng. Chỉ có con gái của chị là có tác động tốt với chị, nhưng bé chỉ là nguồn
động lực để chị sống tiếp, bé còn quá nhỏ để có thể lắng nghe những lời tâm sự từ
chị. Có thể thấy, mẹ chồng và chồng là 2 người gây ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý
khủng hoảng của chị L. Từ sau khi biết được chị L trầm cảm và có ý định tự tử, mẹ
chồng chị L vô cùng hối hận vì đã đặt nặng vấn đề sinh con trai với chị L, bà đã
thay đổi suy nghĩ, yêu thương chị như trước không những thế, mẹ chồng còn giúp
chị việc nhà và trông cháu giúp chị. Còn về phía anh N, anh cũng vô cùng bất ngờ,
anh không nghĩ vì những hành động vô tâm của mình mà lại gây ra cho vợ quá
nhiều sự tổn thương như thế. Anh bắt đầu sắp xếp lại công việc để có thể ở cạnh
bên vợ, quan tâm và chia sẻ với vợ nhiều hơn để chị L có thể tự tin và sống vui vẻ
như trước đây.
Trước đây, mẹ chồng và anh N nghĩ bệnh tâm thần là bệnh điên, khùng…., họ
không nghĩ trầm cảm cũng là 1 chứng bệnh tâm thần. Sau khi được nhân viên xã
hội cung cấp thông tin về chăm sóc sức khỏe tâm thần. Mẹ anh N và anh N đã thay
đổi suy nghĩ và hứa sẽ chăm sóc, dùng tình thương, sự quan tâm để bù đắp cho chị
L những ngày tháng đau khổ trước đây.
• Đánh giá chương trình, chính sách, dịch vụ
Xét từ góc độ nhà nước: Mặc dù nhà nước có các chính sách, ưu đãi dành cho
người tâm thần. Nhưng chỉ các dạng tâm thần nặng, gây mất trật tự xã hội mới
được hưởng chính sách. Còn những trường hợp trầm cảm như chị L, gia đình kinh
tế khó khăn thì cho đến nay vẫn chưa có một chính sách nào. Việc không có nguồn
trợ cấp trong khi gia đình khó khăn cũng là một vấn đề rất lớn đối với chị L, ảnh
hưởng trực tiếp đến tâm lý cũng như hành động của chị.
Xét từ góc độ chính quyền địa phương: Chính quyền phường 12 luôn tạo cơ hội
cho mọi người tham gia công tác xã hội sau giờ làm để giải tỏa căng thẳng trong
cuộc sống, bên cạnh đó, phường 12 còn tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về
chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần, phụ nữ trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên chính
quyền vẫn chưa có những biện pháp cụ thể để giảm thiểu tình trạnh trầm cảm sau
sinh.
Xét từ góc độ đối tượng gia đình: Việc tiếp nhận các hoạt động, thông tin, các
buổi hội thảo về chăm sóc sức khỏe tâm thần, trầm cảm sau sinh còn hạn chế. Một
21
phần là do chị L không có thời gian để đi vì phải chăm lo dọn dẹp nhà cửa và chăm
sóc con nhỏ. Mặt khác là do tâm lý chủ quan của mẹ chồng và anh N, do chưa có
kiến thức về sức khỏe tâm thần cũng như trầm cảm sau sinh mà 2 mẹ con anh N
không mảy may quan tâm đến cảm xúc của chị L.
• Dịch vụ hỗ trợ
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ sau sinh tại cộng đồng.
Các hoạt động công tác xã hội, các buổi hội họp về chuyên đề chăm sóc sức
khỏe tâm thần.
Tổ chức các buổi trò chuyện giữa các nhà tư vấn tâm lý và phụ nữ sau sinh, để
phụ nữ sau sinh có cơ hội chia sẻ những vấn đề khó khăn mà mình gặp phải.
Dịch vụ hỗ trợ, trang bị các kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau
sinh để tránh tình trạng phụ nữ sau sinh bị trầm cảm.
• Cơ sở cung cấp dịch vụ
Các trung tâm tư vấn tâm lý, văn phòng công tác xã hội của phường để hỗ trợ
tâm lý cho chị L, giúp cho chị có đầy đủ các kiến thức về mặt tâm thần, bên cạnh
đó giúp chị mạnh dạn, tự tin đương đầu với cú sốc hiện tại.
Các ban ngành đoàn thể, hội Phụ nữ, khu phố hỗ trợ gia đình chị L vay vốn để
chị L có kinh phí nuôi con, tạo điều kiện cho chị L vừa nuôi con, vừa có thể kinh
doanh, buôn bán để ổn định kinh tế.
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
22
Qua nghiên cứu trên, có thế thấy trầm cảm sau sinh là một triệu chứng tâm lý.
Trầm cảm sau sinh là rối loạn tâm thần phổ biến, ảnh hưởng đến cả phụ nữ mới
làm mẹ, đã sinh nở nhiều lần hay nhận con nuôi. Khi mắc bệnh, người mẹ không
kiểm soát được cảm xúc nên thường khóc không rõ nguyên nhân và lên cơn hoảng
sợ. Họ gặp khó khăn trong việc chăm sóc đứa trẻ, khó chịu bực bội vì sự có mặt
của con, sợ làm con đau hoặc oán giận cả gia đình rồi lại thấy tội lỗi vì chính
những cảm xúc tiêu cực ấy.Khi bị trầm cảm, phụ nữ sẽ cảm thấy cuộc đời thật u
ám, buồn bã và tuyệt vọng với cuộc đời này. Nhưng sự đáng sợ ở đây là phụ nữ sau
sinh hoàn toàn có thể chết vì một căn bệnh tưởng như chỉ diễn ra bên trong đầu của
mình.
Căn bệnh này không trực tiếp giết người, mà có tác động gián tiếp khiến người
bệnh có thể chết bất kỳ lúc nào. Trong đó, nổi bật nhất chính là nguy cơ tự sát. Cần
hiểu rằng, trầm cảm sau sinh là một căn bệnh phổ biến, và người bị trầm cảm có xu
hướng tự gây tổn thương cho bản thân, nặng hơn là gây nguy hiểm cho chính
những đứa con của mình.
Vì mức độ nguy hiểm cho chính bản thân người phụ nữ sau sinh cũng như
những người thân xung quanh. Chúng ta phải trau dồi thêm nhiều kiến thức, kĩ
năng về chăm sóc sức khỏe tâm thần cho bà mẹ sau sinh, nâng cao nhận thức, tăng
cường tham gia các buổi hội thảo về sức khỏe tâm thần để nắm rõ kiến thức, tránh
những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Đừng để mọi chuyện xảy ra rồi mới hối
hận.
2. Khuyến nghị
Để tăng cường công tác phòng chống trầm cảm sau sinh đối với phụ nữ trong
thời gian tới tại phường 12, quận Gò Vấp và áp dụng cho các địa bàn phường khác
trong quận Gò Vấp, em xin khuyến nghị:
+ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho cộng đồng vê bệnh trầm cảm sau
sinh như: dấu hiệu bệnh, nguyên nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ và phương pháp
phòng chống,… để mọi người hiểu rõ và biết cách dự phòng cho bản thân.
+ Cần xây dựng mô hình quản lý bệnh trầm cảm sau sinh dựa vào cộng đồng, có sự
tham gia của chính quyền địa phương, y tế và người dân.
23
+ Mở rộng các phòng tham vấn, tư vấn cho phụ nữ sau sinh để phụ nữ có thể chia
sẻ những vấn đề khúc mắc của chính bản thân họ.
+ Tạo cơ hội, giới thiệu việc làm, hỗ trợ phụ nữ sau sinh trong việc vay vốn để họ
có thể vừa nuôi con vừa đi làm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
24
1. Bùi Thị Xuân Mai ( 2014 ). Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần.
(Trường đại học Lao động – Xã hội).
2. Bùi Thị Xuân Mai (2011). Giáo trình nhập môn công tác xã hội. NXB Lao
Động.
3. Webside: www.dantri.vn
4. Webside: www.baomoi.vn
5. Website: www.govap.hochiminhcity.gov.vn
6. Website: www.vietnamnet.vn
7. Website: www.vnexpress.net
25
tương hỗ tâm ý với phụ nữ trầm cảm sau sinh ở Q. Gò Vấp ” độc lập của riêng em. Các số liệu sử dụng nghiên cứu và phân tích trong tiểu luận đều có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng pháp luật. Nếu có gì sai sót, em xin trọn vẹn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm. Sinh viên thực hiệnVũ Thị Thanh ThúyA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của yếu tố nghiên cứuXã hội ngày càng tăng trưởng, đời sống vật chất của con người ngày càng đượcnâng cao. Mọi người chỉ cạnh tranh đối đầu, ganh đua với nhau để nâng cao đời sống vậtchất mà không chăm sóc đến tâm lý của người khác. Từ đó, gây nên những cảmxúc xấu đi dồn nén nhưng lại không có thời cơ giải tỏa. Thời gian chỉ dành choviệc kiếm tiền nên mọi người không có thời cơ tháo gỡ những yếu tố tâm ý trongmỗi cá thể, dẫn đến rối loạn trầm cảm ngày một tăng, lan rộng và tác động ảnh hưởng rấtnhiều tới đời sống con người. Trầm cảm sau sinh là chứng bệnh có tín hiệu ngày càng tăng trong những năm gầnđây. Có tới 41 % phụ nữ bị trầm cảm sau khi sinh và rủi ro tiềm ẩn tái phát của bệnh nàylà 50 %. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ sau sinh bị trầm cảm nhưng không được chẩnđoán đúng và điều trị kịp thời. Điều này dễ gây nguy cơ tiềm ẩn cho chính bản thân họcũng như những người xung quanh họ. Hiện nay, có rất nhiều bài báo viết vềnhững bà mẹ tự giết chính đứa con mình sinh ra mà không hiểu lí do vì sao. Nhưngkhi được đi khám và được chẩn đoán là trầm cảm sau sinh thì cũng đã muộn. Trầmcảm sau sinh có nhiều mức độ từ nặng đến nhẹ : Buồn sau sinh → Trầm cảm sausinh → Loạn thần. Xét thấy tính nghiêm trọng cũng như cấp thiết của yếu tố. Em quyết định hành động chọnđề tài “ Vai trò của nhân viên cấp dưới xã hội trong quy trình tương hỗ tâm ý với phụ nữ trầmcảm sau sinh ở Q. Gò Vấp ” nhằm mục đích mục tiêu giúp mọi người hiểu, chớp lấy thôngtin và tương hỗ mọi người tự bảo vệ và hoàn toàn có thể tương hỗ người thân trong gia đình, bè bạn nếu họ bị rốiloạn này. Do thời hạn tìm hiểu và khám phá và kinh ngiệm thực tiễn còn hạn chế, em chưa thể đi sâu, nghiên cứu hết mọi yếu tố về trầm cảm sau sinh. Kính mong được sự góp ý của côđể bài viết của em được hoàn thành xong hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứuTìm hiểu vai trò của nhân viên cấp dưới xã hội trong quy trình tương hỗ tâm ý cho phụ nữtrầm cảm sau sinh. Bên cạnh đó, từ những tình hình cũng như những hậu quả tâmlý mà phụ nữ sau sinh phải gánh chịu, để đề ra những giải pháp tương hỗ cho phụ nữsau sinh và giảm thiểu thực trạng trầm cảm sau sinh của phái đẹp. 3.4. A.B.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu, sưu tầm tài liệu. Phương pháp quan sát những trường hợp đơn cử. Phương pháp tích lũy thông tin tài liệu tương quan tới rối loạn trầm cảm. Phương pháp diễn giảiKết cấu đề tàiPHẦN MỞ ĐẦUPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TÂM THẦN CỦAPHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINHCHƯƠNG II : VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆCHỖ TRỢ PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINHCHƯƠNG III : PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦN ĐỐI VỚIPHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINHC. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊB. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TÂM THẦNCỦA PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH1. Các khái niệm cơ bản và những khái niệm tương quan đến rối loạn tâm thầncủa phụ nữ trầm cảm sau sinh • Rối loạn tâm thầnRối loạn tinh thần là hình thức tâm ý hoặc hành vi riêng biệt được cho là gây rađau khổ, mất năng lực cư xử cũng như tăng trưởng thông thường. Những người rốiloạn tinh thần vẫn có những quyền nhất định và việc bắt giữ họ mà không có căncứ pháp lý là vi phạm nhân quyền. Có nhiều nhóm rối loạn tinh thần, và cũng có nhiều góc nhìn hành vi của conngười và cá thể trở nên rối loạn. Lo lắng hay sợ hãi cản trở những công dụng bìnhthường hoàn toàn có thể được xếp vào rối loạn lo âu. Nhóm thường gặp gồm có ám ảnh, rốiloạn lo âu tổng quát, rối loạn lo âu xã hội, rối loạn sợ hại, sợ khoảng trống, rối loạnám ảnh cưỡng chế và rối loạn căng thẳng mệt mỏi sau chấn thương. • Trầm cảmTrầm cảm là một trong những rối loạn tinh thần thông dụng thuộc nhóm rối loạnkhí sắc, có ảnh hưởng tác động lớn đến cảm hứng, tư tưởng và cả hành vi của người mắchội chứng này. Thông thường thì mọi người đều cảm thấy buồn rầu, chán nản, thậm chí còn vô vọng khi gặp phải những thất bại, mất mát, những khó khăn vất vả trongcuộc sống hoặc những chuyện không suôn sẻ. Nếu những cảm xúc buồn rầu, chán nản hay vô vọng ấy qua đi nhanh chóngtrong vòng vài ngày thì đó không phải rối loạn trầm cảm mà chỉ là một cảm xúcbình thường của con người. Tuy nhiên, nếu những tâm trạng kể trên lê dài từngày này qua ngày khác, nhiều tuần liên tục và có khuynh hướng ngày càng nghiêmtrọng, tồi tệ hơn thì rất hoàn toàn có thể đó là tín hiệu của rối loạn trầm cảm, cần phải tiếnhành chẩn đoán và điều trị kịp thời vì trong trường hợp xấu nhất, trầm cảm có thểdẫn đến tự sát. Trầm cảm hoàn toàn có thể xảy ra so với tổng thể mọi người và mọi lứa tuổi, phổ cập nhất là độ tuổi từ 18 – 45 tuổi, phụ nữ có tỉ lệ mắc trầm cảm cao gần hailần so với phái mạnh. Trầm cảm nổi bật được miêu tả bằng sự ức chế hàng loạt những quy trình hoạt độngtâm thần bộc lộ bằng 3 triệu chứng đặc trưng sau : – Khí sắc trầm : Biểu hiện bằng nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ. – Mất hoặc giảm sự chăm sóc thú vị : Không chăm sóc đến mọi việc, khôngcòn ham thích gì kể cả đi dạo. – Mất hoặc giảm nguồn năng lượng, giảm hoạt động giải trí : dễ căng thẳng mệt mỏi, không còn sức lựcchỉ sau một cố gắng nỗ lực nhỏ. • Trầm cảm sau sinhTrầm cảm sau sinh ( tiếng Anh : Postpartum Depression ) là một dạng của bệnhtrầm cảm tác động ảnh hưởng hầu hết đến phụ nữ và một số ít ít phái mạnh sau khi đứa consinh ra. Trầm cảm sau sinh tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất bà mẹ, đặc biệtlà sự tăng trưởng trí tuệ, xúc cảm và sức khỏe thể chất của đứa trẻ, tuy nhiên đáng mừng là bệnhnày phân phối tốt với điều trị. Bệnh còn có tên khác là Trầm cảm hậu sản, trầm cảmsau sanh. Ngoài ra ở những thời gian đặc biệt quan trọng khác của cuộc sống, phái nữ cũng cónguy cơ cao như trầm cảm trong quy trình tiến độ tiền kinh nguyệt, rối loạn khí sắc liênquan đến thời kì mãn kinh. 2. Nguyên nhân về rối loạn tinh thần của phụ nữ trầm cảm sau sinhThay đổi nội tiết tố : Nghiên cứu của những nhà khoa học Úc đã chỉ ra, sự gia tănghormone estrogen và progesterone trong thời hạn mang thai ảnh hưởng tác động đến sựphát triển của những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thần kinh TW củangười phụ nữ. Lượng estrogen trong thời kỳ mang thai hoàn toàn có thể cao hơn gấp vài trăm lần so vớimức thông thường, từ đó đổi khác tạo hình thần kinh của não bộ hay sự tái sinh củatế bào thần kinh, khiến nữ giới trở nên hay quên, ngại tiếp xúc. Ngoài ra, sự biến hóa về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch, hormone tuyếngiáp giảm nhanh gọn cũng khiến cho phái đẹp dễ rơi vào thực trạng căng thẳng mệt mỏi, tâmsinh lý biến hóa không bình thường, trầm cảm … Sau khi sinh, người phụ nữ cũng phải đương đầu với rất nhiều yếu tố về khung hình lẫntâm lý : Những đau đớn phải trải qua do quy trình sinh con, thậm chí còn phải mổ đẻ cóthể lê dài một vài tuần sau sinh. Những yếu tố về tâm ý như khi con sinh ra, cơthể mất đi một khối lượng đáng kể, những bà mẹ thường cảm thấy người mình trởnên xấu xí và không còn sự mê hoặc nữa. Họ thường phải đổi khác về cách sống đểchăm sóc con, đặc biệt quan trọng so với những người lần đầu làm mẹ. Họ thường quá lolắng về nghĩa vụ và trách nhiệm làm mẹ của mình. Những yếu tố rủi ro tiềm ẩn của trầm cảm sau sinh là những người có tiền sử bị trầmcảm thì bệnh thường dễ tái phát sau sinh, những sự kiện stress trong quá trìnhmang thai hoặc trong quy trình sinh con như thể khó khăn vất vả trong khi sinh, con khisinh ra gặp phải những yếu tố về sức khỏe thể chất, đẻ non, hoặc ốm trong quy trình mangthai. Những phụ nữ có những cuộc hôn nhân gia đình không niềm hạnh phúc hoặc không có sựgiúp đỡ của mái ấm gia đình, xã hội thì rủi ro tiềm ẩn trầm cảm rất là cao. CHƯƠNG II : VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONGVIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH1. Tổng quan địa phận nghiên cứuQuận Gò Vấp nằm ở phía Bắc và Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắcgiáp Q. 12, phía Nam giáp Q. Phú Nhuận, phía Tây giáp Q. 12 và Q. TânBình, phía Đông giáp Q. Q. Bình Thạnh. Tổng diện tích mặt đất tự nhiên 1.948,6 ha. Dân số là 555.577 người ( số liệu năm 2011 ). Gò Vấp vốn là vùng đất cao, nhiều rừng nhiều thú dữ. Cư dân mở cõi đến vùngđất này lập nghiệp lúc đầu xây dựng những cụm làng rừng. Những con người dũngcảm này vừa tìm hiểu và khám phá rừng làm đất thổ cư, đất canh tác, vừa phải chống thú dữ. Qua hàng trăm năm, dân cư đã biến vùng đất bưng thành ruộng trồng lúa nước, đấtGò trở thành đất ở và đất vườn trồng những loại nông sản, trái cây, rau đậu … Nhưngsản phẩm nông nghiệp này tạo tiền đề cho sự sinh ra của nhiều nghề thủ công bằng tay. nghềlàm đường, mật từ mía, nghề kéo sợi, dệt vải, nhuộm tăng trưởng rất thịnh ở Gò Vấp. Quận Gò Vấp vào năm 1960 có 8 xã. Tháng 7-1976, sau khi Quốc Hội nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa ra nghị quyết đổi tên Hồ Chí Minh thành Thành phố HồChí Minh, Gò Vấp trở thành Q. nội thành của thành phố. Địa bàn của Q. Gò Vấp lúc nàygồm phần đất của 3 xã Hạnh Thông, An Nhơn và Thông Tây Hội ,. Hai xã ThạnhMỹ Tây và Bình Hòa tách ra để xây dựng Q. Q. Bình Thạnh. Xã Mỹ Bình cắt vềhuyện Củ Chi, những xã Nhị Bình, Thạnh Lộc, An Phú Đông và Tân Thới Hiệp cắt vềhuyện Hóc Môn. Quận Gò Vấp chia thành 17 phường. Từ tháng 4-1984 Gò Vấp được kiểm soát và điều chỉnh địa giới, còn lại 12 phường. Đến năm2006, Gò Vấp liên tục được kiểm soát và điều chỉnh địa giới thành 16 phường cho đến giờ đây, gồm những phường : 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17. Để khai thác thuộc địa triệt để, Pháp đã thực thi tăng trưởng mạng lưới hệ thống giaothông. Đường Sắt xuyên Việt triển khai xong năm 1882 chạy qua và có ga ở Gò Vấp. Năm 1884 đường số 1 từ TT Hồ Chí Minh qua Phú Nhuận đến Hạnh Thông dài8km được lan rộng ra, tăng cấp. Trong những năm tiếp theo, dù Gò Vấp không nằmtrong chương trình đô thị hóa của thực dân Pháp, nhưng nhiều con đường được mởrộng cho xe bò, xe ngựa, xe thổ mộ lưu thông thuận tiện. Năm 1897, đường xe điệnvà tuyến xe buýt Hồ Chí Minh – Gò Vấp – Hóc Môn được đưa vào hoạt động giải trí. Trong suốt 30 năm ( 1945 – 1975 ), Gò Vấp biến thành địa thế căn cứ quân sự chiến lược khổng lồ, làcơ sở phục vụ hầu cần và là “ lá chắn ” phòng thủ TP HCM từ hướng Bắc – Tây Bắc, là “ vànhđai kế hoạch ” bảo vệ sào huyệt đầu não quân xâm lược, đồng thời là nơi xuấtphát của những cuộc hành quân tội ác. Ba mươi năm xâm lược, Đế quốc mỹ đã gây ra cho Gò Vấp những hậu quả xãhội rất là nghiêm trọng, lực lượng phi sản xuất tăng lên không ngừng, trong đó “ dân mặc áo lính ” đông hơn người làm ăn lương thiện mà hậu quả là tệ nạn xã hộimặc sức tăng trưởng, thiên nhiên và môi trường thiên nhiện của những làng nông nghiệp thuần túybị hủy hoại nặng nề. Nhân dân Gò Vấp đã phải tập trung chuyên sâu những nỗ lực rất lớn trongmột thời hạn dài để khắc phục những hậu quả đó ngay sau khi quốc gia được thuvề một mối. 2. Thực trạng về rối loạn tinh thần của phụ nữ sau sinh ở Gò VấpTại Nước Ta, số phụ nữ bị trầm cảm sau sinh là 14,5 %, trong đó Gò Vấp chiếmkhoảng 1,27 % so với cả nước. Số bệnh nhân điều trị ngoại trú ở Bệnh viện Tâmthần TPHCM là 22 bệnh nhân và điều trị nội trú là 4 bệnh nhân ( thuộc Q. GòVấp ). Hiện nay, có rất nhiều vụ thảm sát mẹ giết con mà không rõ vì sao. Điển hình làvụ mẹ giết con ở đường Phạm Văn Chiêu, Gò Vấp. Theo bài báo viết : “ Chị PhanThị Tr., sinh năm 1992, mẹ của cháu bé H, bị mắc chứng trầm cảm nặng sau khisinh con nên đã thực thi hành vi giết hại con ruột của mình trong cơn hoangtưởng vô thức. Nhưng ít ai hiểu được rằng, thời hạn sau khi sinh cháu bé, chị Tr. tiếp tục không trấn áp được cảm hứng. Chị gặp khó khăn vất vả trước trách nhiệmchăm sóc đứa trẻ, lo rằng mình chẳng thể chăm nom được cho con. Những đêm mấtngủ vì tiếng khóc của con, chị sợ làm con đau hoặc oán giận cả mái ấm gia đình rồi lại thấytội lỗi vì chính những cảm hứng xấu đi ấy … ” Trung bình mỗi ngày có 50 bệnh nhân đến khám và điều trị những bệnh về trầmcảm. Mỗi năm, số người tự sát do trầm cảm ở nước ta từ 36.000 – 40.000 người .. Theo báo cáo giải trình của bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh, việc nghiên cứu về thực trạng cácrối loạn tinh thần nói chung và rối loan trầm cảm sau sinh nói riêng ở Thành Phố Hồ Chí Minh bắtđầu từ những năm 1998. Và cho đến nay, đã có hàng loạt những nghiên cứu về vấn đềnày, điều này cho thấy sự chăm sóc của hội đồng càng này càng lớn. Những trường hợp có năng lực bị trầm cảm sau sinh ở những đối tượng người dùng có cácyếu tố rủi ro tiềm ẩn sau : tiền sử có rối loạn tinh thần hay có bệnh khác ; có rối loạn tâmthần trong thai kỳ ; có sử dụng rượu, thuốc lá trong thai kỳ ; sanh khó ; sức khoẻ consau sanh có yếu tố hay có khó khăn vất vả trong việc cho con bú ; cảm thấy không vuivà / hay lo âu trong lần sanh này ; cảm thấy bé là gánh nặng ; mối quan hệ vợ chồngtrong lần sanh này không tốt ; sản phụ là người nhạy cảm với sang chấn ; không cósự giúp sức từ mội trường xung quanh so với việc chăm nom bản thân và chăm sócbé về đêm sau sanh ; không có ai để tâm sự và không tin cậy vào niềm hạnh phúc sausanh. 3. Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh • Thiếu ngủ, thiếu chất dinh dưỡngDo sau khi sinh phải dành nhiều thời hạn chăm nom con nên nhiều chị em phụnữ không có thời hạn chăm nom bản thân, ngủ không đủ giấc, ăn không đủ chấtdinh dưỡng … Đây cũng là một trong những nguyên do làm cho tình trang bựcbội, căng thẳng mệt mỏi Open. • Mâu thuẫn gia đìnhMột vài xích míc mái ấm gia đình không được xử lý triệt để gây ra áp lực đè nén, sự mấtcân bằng sinh lý so với phụ nữ và điều này dễ dẫn đến chứng trầm cảm sau sinh. Vấn đề về giới tính của đứa trẻ cũng chính là một trong những nguyên nhânkhiến người phụ nữ mắc chứng trầm cảm sau sinh. Do phải chịu áp lực đè nén của giađình chồng về chuyện sinh con trai nên khi nhìn thấy đứa con mình sinh ra có giớitính không mong ước, người phụ nữ dễ có tâm ý chán nản, buồn bã … • Lo lắng quá nhiềuNhiều trường hợp người mẹ sinh ra đứa con do không có sự chuẩn bị sẵn sàng chu đáo, toàn bộ những lo ngại về việc chăm nom con khiến người phụ nữ bị áp lực đè nén nặng nề. Tình trạng này lê dài khiến người phụ nữ mắc phải chứng trầm cảm. Một số trường hợp khác, nhiều bà mẹ cảm thấy stress, mất ngủ, lo ngại vềkhả năng chăm nom bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất trấn áp cuộcsống bản thân. • Yếu tố di truyềnNếu mái ấm gia đình trước đó đã có người bị trầm cảm thì rủi ro tiềm ẩn bị trầm cảm sau khi củaphụ nữ cũng rất cao. 4. Thực trạng lao lý, chủ trương trong phòng ngừa tâm thầnTheo pháp luật của nhà nước, người mắc bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn tâmthần đã được cơ quan y tế chuyên khoa chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảmlà đối tượng người dùng bảo trợ xã hội được trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị xã quảnlý. Chính sách dành cho người tinh thần : + Quyết định số 1215 / QĐ-TTg ngày 22/7/2011 về phê duyệt đề án trợ giúp xã hộivà phục sinh công dụng cho người tinh thần, người rỗi nhiễu tâm lý dựa vào cộngđồng quy trình tiến độ 2011 – 2020. + Điều 3 thông tư liên tịch số 115 / 2012 / TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012 lao lý nội dung và mức chi cho những hoạt động giải trí của Đề án. + Kế hoạch số 208 / KH-UBND ngày 15/12/2014 về thực thi đề án trợ giúp xã hộivà phục sinh tính năng cho người tinh thần, người rối nhiễm tâm lý dựa vào cộngđồng trên địa phận TP Thành Phố Hà Nội đến năm 2020.10 + Luật người khuyết tật 2010 ; + Nghị định 28/2012 / NĐ-CP ; + Nghị định 136 / 2013 / NĐ-CP ; 5. Cách phòng ngừa trầm cảm sau sinhTrầm cảm sau sinh là rối loạn tinh thần phổ cập, tác động ảnh hưởng đến cả phụ nữ mớilàm mẹ, đã sinh nở nhiều lần hay nhận con nuôi. Khi mắc bệnh, người mẹ khôngkiểm soát được cảm hứng nên thường khóc không rõ nguyên do và lên cơn hoảngsợ. Họ gặp khó khăn vất vả trong việc chăm nom đứa trẻ, không dễ chịu tức bực vì sự có mặtcủa con, sợ làm con đau hoặc oán giận cả mái ấm gia đình rồi lại thấy tội lỗi vì chínhnhững cảm hứng xấu đi ấy. Hiện nay, không loại văc-xin nào hoàn toàn có thể phòng ngừa trầm cảm sau sinh. Tuynhiên, không phải do đó mà người mẹ cùng mái ấm gia đình trọn vẹn bất lực. Để hạn chếnguy cơ trầm cảm sau sinh, nên chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch sinh nở, chăm nom con kỹ lưỡngtừ trước ngày lâm bồn. Dù không chắc như đinh sẽ xóa bỏ tận cùng rủi ro tiềm ẩn, điều nàygiảm ảnh hưởng tác động tàn phá của trầm cảm sau sinh và giúp những bà mẹ nhanh gọn vượtqua. Đối với phụ nữ sau sinh cần : – Không cô lập bản thân, hãy nói cho xung quanh biết về trường hợp của mình. – Khám bác sĩ hay một nhà trình độ về sức khỏe thể chất mà bạn an toàn và đáng tin cậy. – Có chính sách dinh dưỡng cân đối, lành mạnh. – Thiết lập những mạng lưới tương hỗ ngay khi dự tính mang bầu và tiếp đón sự giúpđỡ từ bên ngoài. – Hiểu về sự đổi khác cảm hứng thai kỳ, gật đầu sự xuất hiện của chứng trầm cảmsau sinh. – Không tự tạo áp lực đè nén, gật đầu bản thân không phải là người mẹ hoàn hảo nhất. – Tận dụng lúc con ngủ để nghỉ ngơi, hồi sức. Đối với gia đình11Về phía người mẹ, cần chú ý chăm sóc chăm nom bản thân, tìm lại nụ cười sởthích trước đây, học cách nhận diện và nói ra trạng thái cảm hứng. Không nên lúcnào cũng dính với con mà dành thời hạn riêng cho bản thân mình. Về phía người chồng, nên dữ thế chủ động san sẻ xúc cảm, trò chuyện riêng với vợ. Lưu ý hạn chế khuyên bảo vì phụ nữ cần được yêu hơn là được hiểu, cần được lắngnghe hơn là tìm giải pháp. Bên cạnh đó, hai vợ chồng cùng san sẻ trách nhiệmchăm sóc con. Nếu hoài nghi trầm cảm sau sinh, người vợ hoặc người chồng không nên chầnchừ mà hãy nhanh gọn nhờ tới sự trợ giúp của chuyên viên tâm ý. Các phươngpháp điều trị trầm cảm sau sinh gồm có trị liệu tâm ý, mạng lưới tương hỗ xã hội, trợ giúp mái ấm gia đình và thuốc chống trầm cảm. Trị liệu tâm ý được xem là lựa chọn ưutiên so với những người phụ nữ muốn tránh việc sử dụng thuốc trong thời giancho con bú. 6. Dấu hiệu của chứng trầm cảm sau sinhSuy nhược cơ thể : Nhiều sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khisinh con, thậm chí còn thút thít cả ngày mà không có nguyên do đơn cử. Đôi khi họ lại cảmthấy bị chồng, mái ấm gia đình, bè bạn bỏ rơi. Những cảm xúc này thường không có căncứ. Những phụ nữ suy nhược này hoàn toàn có thể rơi vào trạng thái căng thẳng mệt mỏi triền miên, thờơ với việc làm nhà. Họ không buồn tắm rửa, chải chuốt, chăm nom cho bản thân. Lo lắng : Một số bà mẹ sức yếu hay có nhiều mối lo, thường là về sức khỏe thể chất bảnthân. Có thể họ cảm thấy đau kinh hoàng ở đâu đó nhưng bác sĩ lại không tìm ra nguyênnhân. Thường là đau ở đầu và ở cổ. Những người khác lại đau lưng, đau ngực, cóthể là do những yếu tố về tim. Bà mẹ có nhiều than phiền về sức khỏe thể chất đến nỗi điềunày càng làm cho họ stress thêm. Triệu chứng thường gặp nhất là đau một vùngnào đó trên khung hình và cảm xúc bị bệnh. Những triệu chứng này sẽ trở nên trầmtrọng nếu không được chữa trị. Bà mẹ nhiều khi cảm thấy căng thẳng mệt mỏi và thiếu tựtin khi ra khỏi nhà. Họ thậm chí còn khó hoàn toàn có thể gặp gỡ những người bạn thân, từ chốitrả lời điện thoại thông minh hay tin nhắn, thư từ. Trong trường hợp này, người mẹ thườngkhông đến gặp bác sĩ nên mái ấm gia đình cần mời bác sĩ tới nhà. 12H oảng hốt : Người mẹ hoàn toàn có thể cảm thấy hoảng loạn so với những trường hợp xảyra hằng ngày và khó hoàn toàn có thể bình tĩnh lại. Vì thế, tốt nhất là giúp họ tránh nhữngtình huống mà bà mẹ bị stress. Căng thẳng : Căng thẳng thường đi kèm với trầm cảm. Những bà mẹ bị căngthẳng thường bị trầm cảm nặng nề hơn. Họ thường khó hoàn toàn có thể thư giãn giải trí được, nhiềukhi có cảm xúc như muốn nổ tung ra. Loại căng thẳng mệt mỏi này là một triệu chứng củatrầm cảm. Cảm giác bị ám ảnh : Bà mẹ bị trầm cảm hay bị ám ảnh, hoàn toàn có thể về một người, một trường hợp hay một hoạt động giải trí đơn cử nào đó. Vài người hoàn toàn có thể trở nên sợ hãivà tin rằng mình là mối nguy cơ tiềm ẩn cho những thành viên trong mái ấm gia đình, đặc biệt quan trọng là đứatrẻ. Những nỗi sợ này là triệu chứng thường gặp của trầm cảm, hoàn toàn có thể đi kèm vớicảm giác tội lỗi. Điều này thường không có nguyên do nhưng nếu người mẹ sợ ảnhhưởng đến con mình thì nên báo với mái ấm gia đình và bác sĩ. Mất tập trung chuyên sâu : Một bà mẹ trầm cảm thường khó tập trung chuyên sâu đọc sách, xem tivihay trò chuyện thông thường. Họ sẽ cảm thấy trí nhớ kém và đôi lúc không sắp xếpđược tâm lý. Họ hoàn toàn có thể ngồi đó không làm gì. Rối loạn giấc ngủ : Thường người bị trầm cảm rất khó ngủ. Họ có thể thao thứcđến gần sáng hoặc không ngủ được chút nào ; hay bị thức giấc vào giữa đêm, thỉnhthoảng gặp ác mộng và không hề ngủ lại được. Nhiều bà mẹ cảm thấy stress hơnvào buổi tối nên bị mất ngủ vĩnh viễn. Lúc này, bác sĩ thường kê toa thuốc ngủ nhưngđôi lúc dùng liều cao vẫn không hiệu suất cao. Trong trường hợp đó, bà mẹ sẽ cảm thấythất vọng hơn. Quan trọng là chữa được trầm cảm thì sẽ ngủ lại được thông thường. Tốt nhất là nên có người giúp mẹ cho bé bú vào buổi tối. Mất hứng trong quan hệ tình dục : Mất hứng thú tình dục hoàn toàn có thể xảy ra đối vớicác bà mẹ trầm cảm sau sinh, thường lê dài một thời hạn nên người chồng cầnthông cảm và hiểu rằng đây chỉ là triệu chứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trởlại khi bà mẹ hết trầm cảm. Cách giúp bà mẹ cảm thấy tự do gồm có đụngchạm nhẹ, ôm ấp và vuốt ve, sẽ tốt cho cả hai. Ngoài ra, bệnh nhân còn có những triệuchứng tâm ý khác như : Tâm trạng buồn bã ; giảm hứng thú hoạt động giải trí ; cảm thấy vôdụng hay tội lỗi ; khó tập trung chuyên sâu hoặc không quyết đoán ; thường nghĩ đến cái chết vàtự tử ; biến hóa khẩu vị và tăng hoặc giảm cân ; mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều ; suynghĩ, hành vi, phản ứng chậm ; stress, thiếu sinh lực. 13C ác yếu tố làm tăng rủi ro tiềm ẩn trầm cảm sau sinh gồm có : – Tiền sử mắc bệnh trầm cảm. – Tiền sử rối loạn tinh thần tiền kinh. – Tuổi tác khi mang thai : Tuổi càng trẻ càng dễ bị trầm cảm sau sinh. – Cảm xúc, tâm lý xích míc về việc mang thai. – Số lượng con đã có : Càng sinh nhiều con càng dễ trầm cảm ở lần mang thai tiếptheo. – Thiếu sự giúp sức xã hội. – Sống một mình. – Xung đột hôn nhân gia đình. 7. Một số giải pháp can thiệp phòng ngừa trầm cảm – Tăng cường tuyên truyền cho người dân nâng cao nhận thức về trầm cảm sausinh tại cộng đồng bằng nhiều hình thức : + In tờ rơi, tuyên truyền về trầm cảm sau sinh theo nội dung của Chương trìnhchăm sóc sức khỏe thể chất hội đồng. Đặc biệt nhấn mạnh vấn đề nội dung những triệu chứng củatrầm cảm sau sinh ở hội đồng, hướng dẫn chăm nom, quản lí bệnh nhân trầm cảmsau sinh tại hội đồng. + Thu băng và phát trên đài truyền thanh của phường mỗi tuần 1 lần. + In băng – rôn theo số lượng tổ dân phố, đủ để treo trên những tuyến đường chínhcủa phường mỗi năm vào ngày Sức khỏe tinh thần quốc tế. + Tổ chức những buổi chuyện trò về bệnh trầm cảm, những yếu tố rủi ro tiềm ẩn, phươngpháp phòng bệnh cho người dân hội đồng. – Tập huấn, đào tạo và giảng dạy, quản trị + Tập huấn cho những cán bộ Trạm Y tế phường về Dự án chăm nom sức khỏe thể chất tâmthần so với phụ nữ sau sinh. 14 + Phân công cán bộ trạm Y tế phường quản trị theo địa phận tổ dân phố. + Cung cấp đủ sổ sách, biểu mẫu báo cáo giải trình Y tế thành phố và Y tế phường. + Hỗ trợ kinh phí đầu tư tương thích cho mỗi tổ dân phố 2 buổi truyền thông online phòng chốngtrầm cảm sau sinh / 1 năm. Nguồn kinh phí đầu tư kêu gọi từ Dự án Sức khỏe tâm thầntại hội đồng. + Cung cấp số điện thoại thông minh tương hỗ tư vấn về sức khỏe thể chất tâm lý phòng chống trầm cảmsau sinh. 8. Vai trò của nhân viên cấp dưới xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ trầm cảm sausinhKhi nhận thấy phụ nữ ở thực trạng rối loạn tinh thần hay trầm cảm với cácnguyên nhân khác nhau tương quan tới phụ khoa, mang bầu, nạo thai, sinh con vàtrầm cảm sau sinh, nhân viên cấp dưới công tác làm việc xã hội cần : – An ủi, san sẻ với họ về xúc cảm mất mát khi họ xảy thai hoặc nạo phá thaivì bất kể lí do nào đó. – Giúp họ tăng sự tự tin bằng cách chỉ ra những điểm mạnh của bản thân nếuhọ nghĩ rằng mình là người vô dụng vì không sinh được con hoặc con traicho mái ấm gia đình nhà chồng. – Tham vấn để giúp họ đồng ý được thực trạng của mình ( Khi họ khôngthể sinh con ). – Tìm hiểu về nguyên do nạo thai, sảy thai để đưa ra cách tư vấn phải chăng : Giới thiệu về những giải pháp kế hoạch hóa mái ấm gia đình, cách chăm nom thainhi, … – Giới thiệu tới những nhà chuyên môn để có cách tư vấn tương thích với hoàn cảnhcủa họ. – Cải thiện mối quan hệ mái ấm gia đình trải qua việc tìm hiểu và khám phá về mong ước củachồng và mái ấm gia đình nhà chồng, nghiên cứu và phân tích và đưa ra những tư vấn nhằm mục đích thay đổinhận thức về yếu tố sinh con trai hay con gái hay việc sảy thai của ngườiphụ nữ. – Hỗ trợ mái ấm gia đình đưa ra những giải pháp tương quan tới nhu yếu con cháu trongtrường hợp người phụ nữ có yếu tố như việc mang thai trải qua những kĩthuật tân tiến, hoặc tìm kiếm con nuôi. 15CH ƯƠNG III : PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦNĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRẦM CẢM SAU SINH1. Tình huống cụ thểChị B.T.L, chị mồ côi cha mẹ khi chị 12 tuổi. Từ khi cha mẹ mất chị phải sốngtrong cảnh nghèo nàn, chị phải tự bươn chải để kiếm kế sinh nhai, chị vừa đi học, vừa làm công nhân may tại một công ty tư nhân. Năm 24 tuồi, chị kết hôn cùnganh N.V.N ( con trai trưởng trong mái ấm gia đình phong kiến ) và sống cùng với mẹchồng ở phường 12, Gò Vấp. Những tưởng đời sống sẽ mỉm cười với chị L. Sau 1 năm kết hôn, chị có thai và sinh con gái đầu lòng, con gái chị được 30 ngày tuổi. Do việc làm hay phải đi công tác làm việc xa nên anh N liên tục vắng nhà. Ngày chịL sinh con, anh cũng không kịp về để thăm chị. Mẹ anh N thấy chị sinh con gái, liền đổi khác thái độ với chị, bà lúc nào cũng tỏ ra không dễ chịu với chị và luôn khônghài lòng với những gì mà chị làm. Mẹ chồng thì không phụ giúp chị mà suốt ngàycứ chì chiết chị vì không sinh được con trai, hết chì chiết, bà quay sang chê chịkhông có sữa, vụng không biết nuôi con. Bên cạnh đó, mỗi lần chị muốn đi gặpbạn bè để giải khuây thì mẹ chồng không cho đi vì bà không chăm cháu gái, chỉchăm cháu trai. Điều này làm chị vô cùng stress cộng với việc chồng chị cứ đisuốt, không ở nhà chăm con cùng chị, một mình chị phải thức khuya, dậy sớm đểchăm con. Chị tâm sự với anh thì anh cũng không chăm sóc, chỉ ừ hữ cho qua rồilăn ra ngủ. Con thì suốt ngày bệnh, quấy khóc khiến chị chán nản và bế tắc vôcùng. Nhiều lần chị nghĩ đến dự tính giết con và tự tử để giải thoát đời sống này. 2. Phân tích, nhìn nhận trường hợp • Đánh giá cá thể + Đánh giá tình hình sức khỏe thể chất : Vừa mới sinh xong, mất khá nhiều máu, khung hình chị yếu ớt, chị suốt ngày quanhquẩn trong nhà. Ban ngày chị nấu cơm, dọn nhà, chăm con đã rất cực nhọc, đêmđến con quấy khóc chị không hề ngủ được. Điều đó làm chị mất sữa và không cósữa cho con bú. Vốn dĩ, trước khi sinh sức đề kháng của chị rất yếu, cộng với việcgần đây chị hay thức khuya chăm con nên sức khỏe thể chất của chị ngày càng đi xuống. + Đánh giá tình hình tâm ý : 16B ị thương về thể trạng hoàn toàn có thể lành lại được, nhưng vết thương về tâm ý là vếtthương rất khó chữa lành. Chị L bị tổn thương trầm trọng về mặt tâm ý, chị đã bịtrầm cảm và có dự tính tự tử để giải thoát bản thân. Bởi chị bị áp lực đè nén về chuyệnkhông sinh được con trai. Bên cạnh đó, phải chăm con một mình vì không cóchồng ở bên, chị rơi vào trạng thái khủng hoảng cục bộ, bế tắc mất niềm tin vào tình yêuđối với chồng bởi anh không chăm sóc đến cảm hứng của chị. Điều đó rất nguy hiểmđối với tình hình tâm ý của chị hiện tại, nó hoàn toàn có thể dẫn đến những hành vi tiêu cựcnhư làm hại chính bản thân cũng như vô tình giết chết chính đứa con ruột của chị. Có thể thấy, hậu quả của trầm cảm sau sinh là rất nghiêm trọng. Nó vừa ảnhhưởng đến sức khỏe thể chất cũng như tâm ý của chị L và hoàn toàn có thể ám ảnh chị trong một thờigian dài, thậm chí còn hoàn toàn có thể gây ra những hành vi xấu đi vô cùng nguy cơ tiềm ẩn cho chínhbản thân vả những người xung quanh. + Đánh giá tình hình xã hội : Về mối quan hệ xã hội : Chị L tuy mồ côi cha mẹ từ bé, nhưng chị rất ngoanngoãn và có việc làm không thay đổi. Ở chỗ làm, chị là người hòa đồng, thân viện, vui vẻvà luôn hoành thành tốt những việc làm được giao. Đối với hàng xóm, chị là mộtngười hiền lành, ngoan ngoãn và luôn chào hỏi những người lớn tuổi quanh đấy. Trước khi sinh con, chị rất năng động, chị cũng thường tham gia vào những hoạt độngĐoàn thể của thành phố. Nhưng từ khi sinh con, chị trong thời điểm tạm thời nghỉ làm, những hoạt độngtrong thành phố cũng tạm hoãn lại. Từ khi sinh con, chị ít tiếp xúc với mọi người, suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Mẹ chồng có la mắng, chị cũng không dámcãi lại nữa lời, chỉ biết lạng lẽ chịu đựng dù đúng hay sai. Dần dần chị trở nên ítnói và chỉ thích một mình. Về việc làm, thu nhập : Do tình hình sức khỏe thể chất yếu nên chị phải nghỉ làm trướckhi sinh 2 tháng. Số tiền tích góp để sinh con của chị dần hết bởi con chị hay bịbệnh, chị phải đưa bé đi khám và mua thuốc, sữa, tã cho con. Vì thế mà số tiềnngày càng hết sạch. Từ khi nghỉ, mọi tiêu tốn, hoạt động và sinh hoạt đều dựa cả vào chồng chị. Anh N tuy hay đi công tác làm việc xa nhưng tiền lương cũng chỉ đủ để thu chi. Nhưng đôilúc con ốm, chị không biết phải làm thế nào. + Đánh giá nguyên do, yếu tố của thân chủ : 17N guyên nhân dẫn đến dự tính của chị L, tiên phong là do thiếu sự chăm sóc của giađình, đặc biệt quan trọng là anh N. Chị L vốn thiếu thốn tình cảm từ bé, gặp được anh N, chịcoi anh là toàn bộ và luôn dành những điều tốt nhất cho anh, chị hy vọng vào cuộchôn nhân, tin yêu anh, và giao cho anh cả cuộc sống của chị. Nhưng anh N lạikhông biết điều đó. Lúc yêu thì anh vẫn chăm sóc và yêu thương chị, nhưng khicưới về, do đặc thù việc làm phải đi làm xa, ít khi có nhà cộng với áp lực đè nén côngviệc nên khiến anh không còn chăm sóc chị được nhiều như trước. Khi chị tâm sựvới anh, anh N không lắng nghe, anh nghĩ đó chỉ là những cảm hứng đời thường. Nhưng anh không biết xúc cảm của chị đã bị dồn nén bấy lâu nay mà không đượcgiải tỏa. Thái độ của anh khiến chị tuyệt vọng và chán nản. Nguyên nhân thứ 2 xuất phát từ phía mẹ chồng, vì là mái ấm gia đình phong kiến, anhN lại là con một nên mẹ chồng của chị L rất coi trọng chuyện sinh con trai để nốidõi. Trước đây khi chị mang bầu, mẹ chồng chị rất cưng chiều chị, nhưng từ khibiết chị sinh con gái, thái độ của mẹ chồng khiến chị bị sốc trọn vẹn. Vì chị sinhcon gái, nên mọi tội lỗi mẹ chồng đều đổ hết lên chị L, không chỉ có vậy mẹ chồng cũngkhông giúp chị việc làm nhà cũng như chăm cháu nhỏ. Chị L suốt ngày hết chămcon rồi đến thao tác nhà, không có thời hạn nghỉ ngơi, chăm nom bản thân vàkhông được tiếp xúc với quốc tế bên ngoài. Nguyên nhân thứ 3 là do kinh tế tài chính không vững chãi, trước đây chị L đi làm, cộnglương của 2 vợ chồng cũng dư ra một chút ít. Nhưng từ khi nghỉ làm, chị L không cólương, lại phải nuôi con nhỏ hay ốm đau nên kinh tế tài chính có phần eo hẹp. Điều nàycũng là nguyên do khiến chị tâm lý nhiều. + Đánh giá nhu yếu trợ giúp của thân chủNhu cầu được chăm nom sức khỏe thể chất : Vốn có sức khỏe thể chất không tốt, lại vừa sinh con, mái ấm gia đình khó khăn vất vả không có điều kiện kèm theo để phân phối được những bữa ăn có đầy đủchất dinh dưỡng cho chị L. Nên việc chăm nom sức khỏe thể chất, phân phối nhu yếu dinhdưỡng là điều vô cùng thiết yếu và quan trọng. Gia đình, chính quyền sở tại địa phương, những ban ngành Đoàn thể và Trung tâm Y tế cùng nhau phối hợp để chị L có cơ hộiđược thăm khám chữa bệnh, để chị L có đủ sức khỏe thể chất nuôi con. Nhu cầu được tương hỗ về niềm tin : Suốt ngày bị mẹ chồng chỉ trích, lại phảichăm con nhỏ và thao tác nhà, nên chị L căng thẳng mệt mỏi vô cùng, tâm sự với anh N thìanh N không chăm sóc nên chị chỉ biết tĩnh mịch. Cảm xúc bị dồn nén lâu ngày, 18 không có ai để tâm sự nên chị L có những tâm lý, dự tính giết con và tự tử. Ýnghĩ này vô cùng nguy hại bởi nếu chị L triển khai dự tính đó thì sẽ gây ra nhiềuhậu quả đau thương cho mái ấm gia đình và xã hội. Vì vậy, chị L cần được tương hỗ tư vấncan thiệp sớm để cải tổ ý thức, trò chuyện giúp chị giải tỏa được những cảmxúc bị dồn nén bấy lâu nay, từ đó giúp chị đổi khác nhận thức, tâm lý và hành vi. Động viên, khuyến khích niềm tin để chị L hoàn toàn có thể vượt qua được quy trình tiến độ khủng hoảngnày. Nhu cầu được yêu thương, chăm sóc : Là con người, ai cũng có nhu yếu đượcyêu thương, chăm sóc. Chị L cũng vậy, cha mẹ chị mất từ khi chị còn nhỏ, nên đốivới chị, tình cảm mái ấm gia đình là vô cùng quan trọng. Việc bị mẹ chồng suốt ngày đaynghiến, chồng thì đi công tác làm việc liên tục, ít chăm sóc đến chị khiến chị khôngcảm nhận được tình cảm mái ấm gia đình. Trước khi sinh con, tuy chồng có đi công tác làm việc xa, nhưng mẹ chồng chị rất yêu thương và chăm sóc đến chị. Từ khi chị sinh con gái, mẹ chồng chị thay đồi thái độ khiến chị bị sốc, khủng hoảng cục bộ và dẫn đến trầm cảm. Chính quyền địa phương, Hội phụ nữ và nhân viên cấp dưới xã hội tương hỗ tham vấn cho giađình chị L, để mái ấm gia đình hiểu thực trạng tâm ý của chị hiện tại. Từ đó, biến hóa suynghĩ của mẹ chồng chị L và tham vấn cho anh N nên chăm sóc, lắng nghe khi chịchia sẻ để chị có cảm xúc được yêu thương như trước. Nhu cầu được tương hỗ về vật chất : Chị L nghỉ việc, tiền lương của anh N khôngđủ để tiêu tốn. Nhiều lúc con ốm chị L không biết phải vay tiền ai. Chính quyền địaphương, Công ty thao tác của chị L, tạo thời cơ cho chị L được vay vốn để chămcon. Bên cạnh đó, nhân viên cấp dưới xã hội kêu gọi nguồn lực để chị L có năng lực chămsóc tốt cho con. + SƠ ĐỒ PHẢ HỆ19Mẹ TCBố TCMẹ anhBốanh NTCChồngTCCon gáiTCChú thích :: Đã chết : Ít chăm sóc, ảnh hưởng tác động xấu : Ít chăm sóc : Tác động tốt • Đánh giá thiên nhiên và môi trường mái ấm gia đình, cộng đồng20Thông qua sơ đồ phả hệ, hoàn toàn có thể thấy chị L ít được chăm sóc từ phía gia đìnhchồng. Chỉ có con gái của chị là có ảnh hưởng tác động tốt với chị, nhưng bé chỉ là nguồnđộng lực để chị sống tiếp, bé còn quá nhỏ để hoàn toàn có thể lắng nghe những lời tâm sự từchị. Có thể thấy, mẹ chồng và chồng là 2 người gây tác động ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lýkhủng hoảng của chị L. Từ sau khi biết được chị L trầm cảm và có dự tính tự tử, mẹchồng chị L vô cùng hối hận vì đã đặt nặng yếu tố sinh con trai với chị L, bà đãthay đổi tâm lý, yêu thương chị như trước không những thế, mẹ chồng còn giúpchị việc nhà và trông cháu giúp chị. Còn về phía anh N, anh cũng vô cùng giật mình, anh không nghĩ vì những hành vi vô tâm của mình mà lại gây ra cho vợ quánhiều sự tổn thương như thế. Anh mở màn sắp xếp lại việc làm để hoàn toàn có thể ở cạnhbên vợ, chăm sóc và san sẻ với vợ nhiều hơn để chị L hoàn toàn có thể tự tin và sống vui vẻnhư trước đây. Trước đây, mẹ chồng và anh N nghĩ bệnh tâm thần là bệnh điên, khùng …., họkhông nghĩ trầm cảm cũng là 1 chứng bệnh tinh thần. Sau khi được nhân viên cấp dưới xãhội cung ứng thông tin về chăm nom sức khỏe thể chất tinh thần. Mẹ anh N và anh N đã thayđổi tâm lý và hứa sẽ chăm nom, dùng tình thương, sự chăm sóc để bù đắp cho chịL những ngày tháng đau khổ trước đây. • Đánh giá chương trình, chủ trương, dịch vụXét từ góc nhìn nhà nước : Mặc dù nhà nước có những chủ trương, tặng thêm dành chongười tinh thần. Nhưng chỉ những dạng tinh thần nặng, gây mất trật tự xã hội mớiđược hưởng chủ trương. Còn những trường hợp trầm cảm như chị L, mái ấm gia đình kinhtế khó khăn vất vả thì cho đến nay vẫn chưa có một chủ trương nào. Việc không có nguồntrợ cấp trong khi mái ấm gia đình khó khăn vất vả cũng là một yếu tố rất lớn so với chị L, ảnhhưởng trực tiếp đến tâm ý cũng như hành vi của chị. Xét từ góc nhìn chính quyền sở tại địa phương : Chính quyền phường 12 luôn tạo cơ hộicho mọi người tham gia công tác làm việc xã hội sau giờ làm để giải tỏa căng thẳng mệt mỏi trongcuộc sống, cạnh bên đó, phường 12 còn tổ chức triển khai những buổi hội thảo chiến lược, chuyên đề vềchăm sóc sức khỏe thể chất cho người tinh thần, phụ nữ trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên chínhquyền vẫn chưa có những giải pháp đơn cử để giảm thiểu tình trạnh trầm cảm sausinh. Xét từ góc nhìn đối tượng người tiêu dùng mái ấm gia đình : Việc đảm nhiệm những hoạt động giải trí, thông tin, cácbuổi hội thảo chiến lược về chăm nom sức khỏe thể chất tinh thần, trầm cảm sau sinh còn hạn chế. Một21phần là do chị L không có thời hạn để đi vì phải chăm sóc quét dọn nhà cửa và chămsóc con nhỏ. Mặt khác là do tâm ý chủ quan của mẹ chồng và anh N, do chưa cókiến thức về sức khỏe thể chất tinh thần cũng như trầm cảm sau sinh mà 2 mẹ con anh Nkhông mảy may chăm sóc đến xúc cảm của chị L. • Dịch Vụ Thương Mại hỗ trợDịch vụ chăm nom sức khỏe thể chất tinh thần cho phụ nữ sau sinh tại hội đồng. Các hoạt động giải trí công tác làm việc xã hội, những buổi hội họp về chuyên đề chăm nom sứckhỏe tinh thần. Tổ chức những buổi trò chuyện giữa những nhà tư vấn tâm ý và phụ nữ sau sinh, đểphụ nữ sau sinh có thời cơ san sẻ những yếu tố khó khăn vất vả mà mình gặp phải. Dịch Vụ Thương Mại tương hỗ, trang bị những kiến thức và kỹ năng về chăm nom sức khỏe thể chất cho phụ nữ sausinh để tránh thực trạng phụ nữ sau sinh bị trầm cảm. • Cơ sở phân phối dịch vụCác TT tư vấn tâm ý, văn phòng công tác làm việc xã hội của phường để hỗ trợtâm lý cho chị L, giúp cho chị có không thiếu những kiến thức và kỹ năng về mặt tinh thần, bên cạnhđó giúp chị mạnh dạn, tự tin đương đầu với cú sốc hiện tại. Các ban ngành đoàn thể, hội Phụ nữ, thành phố tương hỗ mái ấm gia đình chị L vay vốn đểchị L có kinh phí đầu tư nuôi con, tạo điều kiện kèm theo cho chị L vừa nuôi con, vừa hoàn toàn có thể kinhdoanh, kinh doanh để không thay đổi kinh tế tài chính. C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận22Qua nghiên cứu trên, có thế thấy trầm cảm sau sinh là một triệu chứng tâm ý. Trầm cảm sau sinh là rối loạn tinh thần phổ cập, ảnh hưởng tác động đến cả phụ nữ mớilàm mẹ, đã sinh nở nhiều lần hay nhận con nuôi. Khi mắc bệnh, người mẹ khôngkiểm soát được cảm hứng nên thường khóc không rõ nguyên do và lên cơn hoảngsợ. Họ gặp khó khăn vất vả trong việc chăm nom đứa trẻ, không dễ chịu tức bực vì sự có mặtcủa con, sợ làm con đau hoặc oán giận cả mái ấm gia đình rồi lại thấy tội lỗi vì chínhnhững xúc cảm xấu đi ấy. Khi bị trầm cảm, phụ nữ sẽ cảm thấy cuộc sống thật uám, buồn bã và vô vọng với cuộc sống này. Nhưng sự đáng sợ ở đây là phụ nữ sausinh trọn vẹn hoàn toàn có thể chết vì một căn bệnh tưởng như chỉ diễn ra bên trong đầu củamình. Căn bệnh này không trực tiếp giết người, mà có tác động ảnh hưởng gián tiếp khiến ngườibệnh hoàn toàn có thể chết bất kể khi nào. Trong đó, điển hình nổi bật nhất chính là nguy cơ tự sát. Cầnhiểu rằng, trầm cảm sau sinh là một căn bệnh thông dụng, và người bị trầm cảm có xuhướng tự gây tổn thương cho bản thân, nặng hơn là gây nguy hại cho chínhnhững đứa con của mình. Vì mức độ nguy khốn cho chính bản thân người phụ nữ sau sinh cũng nhưnhững người thân trong gia đình xung quanh. Chúng ta phải trau dồi thêm nhiều kỹ năng và kiến thức, kĩnăng về chăm nom sức khỏe thể chất tinh thần cho bà mẹ sau sinh, nâng cao nhận thức, tăngcường tham gia những buổi hội thảo chiến lược về sức khỏe thể chất tinh thần để nắm rõ kiến thức và kỹ năng, tránhnhững hậu quả đáng tiếc hoàn toàn có thể xảy ra. Đừng để mọi chuyện xảy ra rồi mới hốihận. 2. Khuyến nghịĐể tăng cường công tác làm việc phòng chống trầm cảm sau sinh so với phụ nữ trongthời gian tới tại phường 12, Q. Gò Vấp và vận dụng cho những địa phận phường kháctrong Q. Gò Vấp, em xin khuyến nghị : + Tăng cường tuyên truyền, phổ cập thoáng đãng cho hội đồng vê bệnh trầm cảm sausinh như : tín hiệu bệnh, nguyên do gây bệnh, yếu tố rủi ro tiềm ẩn và phương phápphòng chống, … để mọi người hiểu rõ và biết cách dự trữ cho bản thân. + Cần kiến thiết xây dựng quy mô quản trị bệnh trầm cảm sau sinh dựa vào hội đồng, có sựtham gia của chính quyền sở tại địa phương, y tế và người dân. 23 + Mở rộng những phòng tham vấn, tư vấn cho phụ nữ sau sinh để phụ nữ hoàn toàn có thể chiasẻ những yếu tố khúc mắc của chính bản thân họ. + Tạo thời cơ, trình làng việc làm, tương hỗ phụ nữ sau sinh trong việc vay vốn để họcó thể vừa nuôi con vừa đi làm. TÀI LIỆU THAM KHẢO241. Bùi Thị Xuân Mai ( năm trước ). Công tác xã hội trong chăm nom sức khỏe thể chất tinh thần. ( Trường ĐH Lao động – Xã hội ). 2. Bùi Thị Xuân Mai ( 2011 ). Giáo trình nhập môn công tác làm việc xã hội. NXB LaoĐộng. 3. Webside : www.dantri. vn4. Webside : www.baomoi. vn5. Website : www.govap.hochiminhcity.gov. vn6. Website : www.vietnamnet. vn7. Website : www.vnexpress. net25
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học