ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN 8 KÌ I 2018-2019
Ngày đăng: 13/12/2018 – 19:12
Tài liệu đính kèm: Tải về
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 8 HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN
I.PHẦN VĂN:
– HS cần nắm vững các kiến thức như: Tên tác giả, tên tác phẩm, thể loại, phương thức
biểu đạt, nội dung, nghệ thuật của những văn bản đã học:
Tác
phẩm
Tôi
học
Tác giả-Phong cách sáng
tác
đi -Thanh Tịnh.
-Là nhà văn có sáng tác từ
trước CM tháng Tám ở các
thể loại thơ, truyện; Sáng tác
của Thanh Tịnh toát lên vẻ
đẹp đắm thắm, êm dịu, trong
trẻo.
Hoàn cảnh ra
đời
Ý nghĩa Văn bản
In trong tập “Quê
mẹ”, xuất bản
Buổi tựu trường đầu tiên
năm 1941.
sẽ mãi mãi không bao giờ
quên trong kí ức nhà văn
Thanh Tịnh.
Trong
Nguyên Hồng (1918-1982), Chương IV của
lòng mẹ là nhà văn của những người tập hồi kí “Những Tình mẫu tử là mạch
cùng khổ, có nhiều sáng tác ở ngày thơ ấu”
nguồn tình cảm không
thể loại tiểu thuyết, kí thơ.
bao giờ vơi trong tâm hồn
con người.
Tức
Ngô Tất Tố (1893-1954)là
Nắm ở chương
nước vỡ nhà văn xuất sắc của trào lưu XVIII của tác
bờ
hiện thức trước Cách mạng; phẩm “Tắt đèn”
là người am tường trên nhiều
lĩnh vức nghiên cứu, học
thuật, sáng tác.
Với cảm quan nhạy bén,
nhà văn Ngô Tất Tố đã
phản ánh hiện thực về sức
phản kháng mãnh liệt
chống lại áp bức của
những người nông dân
hiền lành, chất phác.
Lão Hạc Nam Cao (1915-1951)là nhà
văn đã đóng góp cho nền
văn học dân tộc những tác
phẩm hiện thực xuất sắc viết
về đề tài người nông dân
nghèo bị áp bức và người trí
thức nghèo sống mòn mỏi
trong xã hội cũ.
Văn bản thể hiện phẩm
giá của người nông dân
không bị hoen ố cho dù
phải sống trong cảnh khốn
cùng.
“Lão Hạc”là tác
phẩm tiêu biểu
của nhà văn Nam
Cao được đăng
báo lần đầu năm
1943.
Cô
bé An-đéc-xen (1805-1875) là
bán
nhà văn Đan Mạch ,”người
diêm
kể chuyện cổ tích” nổi tiếng
thế giới, truyện của ông đem
đến cho độc giả cảm nhận về
niềm tin và lòng thương yêu
đối với con người.
Cô bé bán diêm là
một trong những
nhà văn nổi tiếng
của nhà văn.
Truyện thể hiện niềm
thương cảm sâu sắc của
nhà văn đối với những số
phận bất hạnh.
Đánh
Xec-van-tet (1547-1616), là
nhau với nhà văn Tây Ban Nha.
cối xay
gió
Tác phẩm tiêu
biểu của ông là
tiểu thuyết Đônki-hô-tê
Kể câu chuyện về sự thất
bại của Đôn-ki-hô-tê đánh
nhau với cối xay gió ,
nhà văn chế giễu lí tưởng
hiệp sĩ phiêu lưu hão
huyền, phê phán thói thực
dụng thiển cận của con
người trong đời sống xã
hội..
Chiếc lá Ô Hen-ry (1862-1910) là nhà
cuối
văn Mĩ chuyên viết truyện
cùng
ngắn. Tinh thần nhân đạo
cao cả được thể hiện một
cách cảm động là điểm nổi
bật trong các tác phẩm của
ông.
Đoạn trích là
phần cuối của
truyện ngắn cùng
tên
Chiếc lá cuối cùng là câu
chuyện cảm động về tình
yêu thương giữa những
người nghệ sĩ nghèo. Qua
đó, tác giả thể hiện quan
niệm của mình về mục
đích của sáng tạo nghệ
thuật.
Hai cây Ai-ma-tôp (1928-2008) là
Đoạn trích thuộc
phong
nhà văn nước Cư-rư-gư-xtan. phần đầu truyện
“Người thầy đầu
tiên”
Hai cây phong là biểu
tượng của tình yêu quê
hương sâu nặng gắn liền
với những kỉ niệm tuổi
thơ đẹp đẽ của người
nghệ sĩ làng Ku-ku-rêu.
Thông
.
tin
về
ngày
Trái đất
năm
2000
Nhận thức về tác dụng
của một hành động nhỏ,
có tính khả thi trong việc
môi trường Trái Đất.
Ôn dịch, Nguyễn Khắc Viện
thuốc lá
Ra đời ngày 2204-2000 nhân lần
đầu tiên Vn tham
gia Ngày Trái
Đất
Với những phân tích khoa
học, tác giả đã chỉ ra tác
hại của việc hút thuốc lá
đối vối đời sống con
người, từ đó phê phán và
kêu gọi mọi ngừa ngăn
ngừa tệ nạn hút thuốc lá.
Bài toán Thái An
dân số
VB nêu lên vấn đề thời sự
của đời sống hiện
tại: Dân số và tương lai
của dân tộc, nhân loại.
II.PHẦN TIẾNG VIỆT :
1/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác:
-Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ ngữ khác.
-Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm
trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
-Một từ ngừ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối
với một từ ngữ khác.
VD: Giáo dục -Thầy giáo: Thầy giáo dạy Toán, Thầy giáo dạy Văn…
-Học sinh: Học sinh giỏi, HS yếu…
2.Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD: Y phục: quần áo, giày dép, mũ nón…
3. Từ tượng hình-Từ tượng thanh:
-Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
-Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
4.Từ địa phương và biệt ngữ xã hội:
-Từ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
-Biệt ngữ xã hội: chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
5.Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD: những, có, chính, đích, ngay…
6. Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để
gọi đáp. Thán từ gồm có hai loại chính:
-Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi…
-Thán từ gọi đáp: này, vâng, dạ, ừ…
7. Tình thái từ:
Là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, và để
biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý:
-Tình thái từ nghi vấn
– Tình thái từ cầu khiến
– Tình thán từ cảm thán
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
8.Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được
miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
9.Nói giảm nói tránh: Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
10. Câu ghép: Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
– QH nguyên nhân
– QH điều kiện (giả thiết)
– QH tương phản
– QH tăng tiến
– QH lựa chọn
– QH bổ sung
– QH nối tiếp
– QH đồng thời
– QH giải thích.
11. Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dâu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung
thêm)
12. Dấu hai chấm: dùng để:
– Đánh dâu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
– Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dâu
gạch ngang).
13. Dấu ngoặc kép: dùng để:
– Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
– Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
– Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,…được dẫn
* THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
* Viết bất cứ chủ đề nào cũng tuân thủ 4 nội dung sau:
– Thực trạng
– Nguyên nhân
– Tác hại (Hậu quả)
– Phương hướng khắc phục
* Các cách viết
– Diễn dịch: Câu chủ đề nằm đầu đoạn.
– Quy nạp: Câu chủ đề nằm cuối đoạn
– Tổng- phân -hợp : Câu chủ đề nằm đầu đoạn và câu chốt (tương đương câu CĐ)
nằm ở cuối đoạn.
* Chủ đề 1. Tác hại của thuốc lá.
+ Thực trạng :
– Hiện nay nhiều người chết sớm do hút thuốc
– 1.3tr người Việt Nam rơi xuống mức đói nghèo và người hút mất 12-25 năm tuổi
thọ.
+ Nguyên nhân
– Thiếu hiểu biết về tác hại thuốc lá
– Quan niệm sai trái và suy nghĩ lêch lạc…
+ Tác hại ( Hậu quả)
– Đe dọa sức khỏe, tính mạng loài người (dẫn chứng : khói, chất oxitcacbon trong khói,
chất hắc ín, chất nicôtin…gây các cưn bệnh như: ung hủ phổi, nhồi máu cơ tim,
– Ảnh hưởng sức khỏe những người xung quanh và cộng đồng.
– Dẫn đến sự bắt chước cho trẻ em. Hút thuốc, trôm cắp…=>phạp pháp.
– Giảm khả năng sinh sản nam và nữ.
– Gây thiệt hại kinh tế lớn cho xã hội.
+ Phương hướng khắc phục
– Cấm quảng cáo thuốc lá.
– Phạt tiền những người hút
– Tuyên truyền cho mọi người thấy tác hại thuốc lá…
* Chủ đề 2. Tác hại của sự gia tăng dân số
+ Thực trạng :
– Dân số đang tăng nhanh và không đều
– Nguy cơ bùng nổ dân số.
+ Nguyên nhân
– Sự suy nghĩ sai trái, lệch lạc đông con là tốt…
– Sinh đẻ không có kế hoạch.
+ Tác hại ( Hậu quả)
– Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân, gia đình và mọi mặt của đời sống xã hội.( không đủ
lương thực, thực phẩm….)
– Không đáp ứng được nhu cầu việc làm.
+ Phương hướng khắc phục
– Kế hoạch hóa sự sinh đẻ, giảm tỉ lệ sinh.
– Tuyên truyền tác hại của gia tăng dân số đến mọi người.
* Chủ đề 3. Tác hại của ô nhiễm môi trường.
+ Thực trạng :
– Ô nhiễm môi trường đang diễn ra khắp nơi.
– Ô nhiễm môi trường chưa được quan tâm.
+ Nguyên nhân
– Chặt phá rừng làm nương rẫy
– Sử dụng bao ni lông và thuốc trừ sâu không hợp lý.
– Ý thức bảo vệ môi trường sống chưa cao
+ Tác hại ( Hậu quả)
– Ảnh hưởng sự phát triển của cây cối, xói mòn…
– Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, phát sinh các dịch bệnh.
– Ảnh hưởng đến môi trường sống kém trong lành
– Gây ảnh hưởng xấu đến mĩ quan, cảnh quan
+ Phương hướng khắc phục
– Không sử dụng bao bì ni lông và các vật dụng làm ô nhiễm môi trường.
– Tuyên truyền cho mọi người để cùng nhau bảo vệ môi trường sống.
III.PHẦN TẬP LÀM VĂN:
*Thực hành viết đoạn văn:
– Từ VB “ Trong lòng mẹ” hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu từ
– Suy nghĩ của em về tình bạn đẹp……
-Từ VB “Ôn dịch, thuốc lá’ nêu suy nghĩ của em vể tác hại của việc hút thuốc lá
-Từ VB “ Thông tin trái đất năm 2000” trình bày suy nghĩ của em về tác hại của bao bì nilông với môi trường sống.
– Từ VB “ Bài toàn dân số” trình bày suy nghĩ về ảnh hưởng của gia tăng dân số đối với
đời sống con người.
*Ôn tập văn tự sự:
-Kể lại kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học
-Người ấy( bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong tôi
-Kể lại ngày lễ khai giảng đầy xúc động
-Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
-Kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.
-Kể lại một việc làm khiến cha mẹ vui lòng.
*Ôn tập văn thuyết minh:
-Thuyết minh về cây bút máy hoặc cây bút bi
-Thuyết minh về chiếc phích nước
-Giới thiệu chiếc áo dài VN
-Giới thiệu chiếc nón lá VN
-Thuyết minh về một loài cây ( hoặc loài hoa) mà em biết.
LẬP DÀN Ý CHUNG:
Văn tự sự:
1.
2.
Mở bài: Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
(Cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước)
Thân bài:
-Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định
(Trả lời các câu hỏi: Câu chuyện đã diễn ra ở đâu? Khi nào?Với ai?Như thế nào?)
-Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình
cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.
c.Kết bài:
Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc (người kể chuyện hay nhân
vật nào đó)
Văn thuyết minh:
1.
2.
3.
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
Thân bài: Trình bày nguồn gốc lịch sử, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng.
Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Ví dụ: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
a. Mở bài: nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam.
b. Thân bài:
-Hình dáng chiếc nón như thế nào? Nón được làm bằng nguyên liệu gì?Cách làm nón ra
sao?Nón thường được sản xuất ở đâu?Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón?( nón huế, nón
Hà Tây…)
-Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam?
-Em có biết điệu múa tên là múa nón là gì không? (Múa “Quê tôi”)
-Em có nghĩ rằng nón đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam không?
c.Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá việt Nam.
A, Đề bài : Giới thiệu về chiếc bút bi
, Dàn bài
+ MB(1.5điểm) : Giới thiệu chung về chiếc bút
+ TB(7điểm):
– Bút là vật dụng dùng để làm gì?
– Có những loại bút gì ?(Bút chì ,bút bi,bút máy,bút lông…)
– Kiểu dáng bút:có nắp, không có nắp thì như thế nào?
Cấu tạo của bút (ngòi ,thân, nắp,ruột…)
Chất liệu để làm bút là gì? (Nhựa, kim loại…)
Cách sử dụng và cách bảo quản
+ KB(1.5điểm) : Vai trò của chiếc bút trong đời sống với con người
A, Đề bài : Thuyết minh về cái phích nước ( bình thuỷ)
Lập dàn bài
+ MB : Phích nước là một vật dụng dùng để giữ nước nóng
+ TB : 1, Cấu tạo :
Vỏ của phích nước được làm bằng sắt hoặc bằng nhựa, có tranh trí đẹp mắt
Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa
Nút phích thường bằng bấc hoặc bằng nhựa
Ruột phích làm bằng thuỷ tinh có tráng thuỷ tinh để giữ nhiệt độ luôn nóng
2, Sử dụng :
Ruột phích nước là bộ phận quan trọng nhất. Vì thế khi mua phích nước, ta nên
mang nó ra ngoài ánh sáng nhìn suốt từ trên miệng xuống đáy, ta có thể nhìn thấy
điểm sáng màu tím ở chổ van hút khí. Nếu điểm sáng càng nhỏ thì chứng tỏ công
nghệ sản xuất van hút khí càng tốt vì thế càng giữ nhiệt tốt hơn
Phích nước mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vìđang lặn mà gặp
nóng đột ngột, phích nước dễ bị nứt bể. Ta nên chế nước ấm khoảng 50-69 độ vào
trước 30 phút, rồi sau đó mới chế nước nóng vào
3, Bảo quản
Khi phích đựng nước dùng lâu, bên trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ
vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút ,
sau đó dùng nước lạnh rữa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết
Nếu ta muốn phích nước giữ được nước sôi lâu hơn, khi đổ nước vào phích, ta
chớ rót đầy. Hãy để một khoảng cách giữa nước sôi và nút phích vì hệ số truyền
nhiệt của nước lớn hơn không khí gần bằng 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi ,
nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nhờ môi giới của nước. Nếu có một khoảng trống ,
không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn .
+ Kb : Phích nước là 1 vật dụng rất cần thiết cho mọi người trong sinh hoạt hằng ngày
Đề: Thuyết minh về một loài cây (loài hoa)
* Mở bài: Giới thiệu chung về loài hoa đó: Hoa gì, có ý nghĩa như thế nào đối với đời
sống con người?
*Thân bài; Nêu cụ thể:
– Nguồn gốc xuất xứ
– Đặc điểm- câu tạo- Chủng loại
– cách gieo trồng cách chăm sóc
– Giá trị của cây: giá trị kinh tế, giá trị tinh thần
*Kết bài:
Nêu nhận xét chung về lào cây đó.
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO.
ĐỀ 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”…
Câu1. (1 điểm)Đoạn trích trên thuộc văn bản nào đã học? Cho biết tác giả của đoạn trích
đó là ai? Văn bản thuộc thể loại gì ?Chủ đề của văn bản đó là gì?
Câu 2: ( 1 điểm)Hãy tìm những từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên? Biện pháp tu
từ nào cũng được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 3: (2 điểm)Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về kỉ niệm trong ngày khai
trường đầu tiên của em có sử dụng ít nhất là một từ tượng hình, một từ tượng thanh và
gạch chân.
Câu 4: (6 điểm)Thuyết minh về cây bút bi.
ĐÁP ÁN:
Câu
1
2
Đáp án
– Đoạn trích trên thuộc văn bản “ Tôi đi học”
-Tác giả: Thanh Tịnh
-Thể loại: Truyện ngắn
– Chủ đề VB: Vb viết về kỉ niệm trong sáng của nhân vật “tôi” trong
khai trường đầu tiên
*Từ láy sử dụng trong đoạn trích:
– bàng bạc
– nao nức
– mơn man
*Biện pháp tu từ trong đoạn trích là: so sánh
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3
Hình thức: 1 đoạn văn
Nội dung: Viết đoạn văn mạch lạc có liên quan chủ đề ngày khai
0.5
, cụ thể:
– Kỉ niệm diễn ra ở thời điểm nào?
– Kỉ niệm đó là gì? Cảm xúc của em về ngày khai trường đó ra sao?
– Cảm xúc hiện tại khi nhớ lại ngày đó của em?
4
a.Mở bài: Giới thiệu chung về cây bút bi: là một đồ dùng rất quen thuộc, 0.5
quan trọng và cần thiết đồi với mọi người, đặc biệt là học sinh.
b .Thân bài: nêu đặc điểm của cụ thể:
4.0
– Nguồn gốc xuất xứ
– Cấu tạo cây bút bi, nguyên lí hoạt động của bút bi, công dụng
– Cách bảo quản, sử dụng
c. Kết bài: Nhận xét chung về bút bi.
0.5
ĐỀ 2: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
Câu 1: (1 điềm)Bài thơ có tên là gì? Ai là người sáng tác bài thơ? Sáng tác vào
thời gian nào?Cho biết tên của thể thơ là gì?
Câu 2: (1 điểm)Tìm những động từ được sử dụng trong bài thơ trên? Bài thơ làm
hiện lên hình ảnh người tù ở đây như thế nào?
Câu 3: (2.5 điểm)Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài
thơ, có sử dụng thán từ, gạch chân thán từ đó.
Câu 4: (5.5 điểm) Thuyết minh về loài cây mà em yêu quí.
Đáp án
Câu
1
Đáp án
– Bài thơ có tên: Đập đá ở Côn Lôn
– Tác giả: Phan Châu Trinh
– Sáng tác : 1908 ( hoặc thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp)
– Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đướng luật.
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
2
*Động từ sử dụng trong đoạn trích:
0.25
– đánh
0.25
0.25
– đập
0.25
*Bài thơ làm hiện lên hình ảnh người tù : yêu nước và có khí phách cao
đẹp
3
Hình thức: 1 đoạn văn
0.5
Nội dung: Viết đoạn văn mạch lạc có liên quan chủ đề Cảm nhận về
Nội dung và nghệ thuật bài thơ, cụ thể:
2.0
– Bài thơ có giọng điệu hào hùng
– Bài thơ là tâm sự yêu nước của người tù Phan Châu Trinh, một nhà
chí sĩ chứa chan tìn yêu nước.
– Thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng
trong cảnh tù đày .
-Tấm gương của tác giả đáng để chúng ta học tập và noi theo.
4
a.Mở bài: Giới thiệu chung về cây hoặc hoa mà em thích
b.Thân bài: nêu đặc điểm của cụ thể:
– Nguồn gốc xuất xứ
– Cấu tạo, đặc điểm của cây
– Cách gieo trồng, chăm sóc
– Giá trị của cây
c. Kết bài: Nhận xét chung loài cây đó.
0.5
3.5
0.5
Thời gian 90 phút.
Đề 1:
I. ĐỌC HỈỂU (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“ Em tḥật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu”, Giôn –xi nói” Có một cái gì đ́ấy đã làm
cho chíếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em th́ây rằng mình đã như th́ế nào. Muốn ch́ết
là một tội. Giờ thì chị có th̉ể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và –
khoan – đưa cho em chíếc gương tay trước đã, rồi xêp mấy chíếc gối lại quanh em ,để em
ngồi dậy xem chị nấu nướng”. Một tíếng đồng hồ sau cô nói: “Chị Xiu thân yêu ơi, một
ngày nào đó em hy vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ”
1.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức bỉểu đạt nào được sử
dụng trong đoạn văn? Nội dung khái quát của đoạn văn trên là gì
2.Từ nội dung của đoạn văn trên em hãy víết một đoạn văn tự sự(10 đ́ến 12 câu) nêu suy
nghĩ của em v̉ề một tình bạn đẹp .
II: TẬP LM VĂN (7 điểm)
Giới thiệu về ngày tết ở quê hương em.
GỢI Ý TRẢ LỜI :
I.ĐỌC HỈỂU : (3 điểm)
Câu 1:
Câu 2:
– Về hình thức: Học sinh viết đúng yêu cầu đoạn văn
– Về nội dung : Đoạn văn nêu được các ý chính sau:
+ Th́ế nào là một tình bạn đẹp ?
+ Tình bạn đẹp dựa trên những cơ sở nào ?
I. ĐỌC HỈỂU ( 3 ĐIỂM )
Cho đoạn văn sau:
Mẹ tơi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tơi rồi xốc nách tôi lên xe .Đến bấy giờ tôi mới
kịp nḥân ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nôi của tôi.
Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng vơi đôi mắt trong với nước da mịn, làm nổi bât màu
hồng của hai gò má.. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ́ấp cái hình hài
máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trn đ̣ệm xe, đùi
áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi th́ấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất
đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn mịệng
xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, của ai? Phương thức bỉểu đạt chính là gì?
Nội dung khái quát của đoạn văn trên là gì ?
2.
Từ nội dung của đoạn văn trên hãy víết một đoạn văn tự sự trình bày suy nghĩ
của em về tình mẫu tử ?
II: TẬP LÀM VĂN (7 điểm)
1.
Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
GỢI Ý TRẢ LỜI :
a/ Mở bài: Giới thiệu áo dài là một trong những trang phục truyền thống rất đẹp của
người Việt Nam.
b/ Thân bài (4đ).
– Giới thiệu nguồn gốc của chiếc áo dài:
+ Xuất hiện từ thời gian nào?
+ Đối tượng sử dụng:
+ Tên gọi (kiểu áo)
+ Chất liệu vải.
– Quá trình phát triển rất đa dạng:
+ Xưa:
+ Nay:
c/ Kết bài: áo dài Việt Nam ngày nay vẫn giữ được bản sắc truyền thống
trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam.
Đ̀Ề 3:
I. ĐỌC HIỂU: 3điểm
Cho đoạn văn sau:
“Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta
chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương …Vợ tôi
không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có khi nào quên được cái chân
đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những
nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.”
(Ngữ văn 8- Tập1- NXB Gio dục)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm được ra đời trong thời
gian nào? Những suy nghĩ trong đoạn văn trên là của nhân vật nào? Phương thức biểu đạt
chính của đoạn văn trên là gì? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 2.Từ nội dung của đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận, đánh giá con
người trong xã hội hiện nay?
II.Tạo lập văn bản (7đ)
Đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
* GỢI Ý TRẢ LỜI:
I ĐỌC HIỂU
– Tác phẩm ra đời trong giai đoạn 1930 – 1945(trước cch mạng Tháng Tám)
– Ông giáo.
– Nghị luận.
– Nội dung chính: nêu lên những suy nghĩ rất tiến bộ, tích cực, đầy tính nhân văn của ông
giáo về lão Hạc, về vợ của mình và những người xung quanh.
– Trong xã hội ngày nay con người có rất nhiều các mối quan hệ phức tạp cho nên chúng
ta phải nhìn nhận, xem xét một cách khách quan, đa chiều, không phiến diện chủ quan;
đặt mình vào họ để hiểu họ, từ đó mới có sự đánh gái công bằng, chính xác. Quan điểm
của ông giáo, của nhà văn Nam Cao vẫn còn nguyên giá trị.
II.Tập làm văn.
MB:
Giới thiệu tổng quát về con vật nuôi mà em yêu thích, nguồn gốc, xuất xứ của con vật
nuôi.
TB:
Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. Trong khi kể kết hợp với miêu tả
sự việc, con người, thể hiện tình cảm, cảm xúc thi độ của bản thân trước sự việc và con
vật được kể .
– Miêu tả vật nuôi: tên con vật nuôi, bao nhiêu tuổi, thân hình to hay nhỏ? Màu lông ra
sao?Thói quen?
– Nguồn gốc của vật nuôi: Vật nuôi đó của ông, bà, bố mẹ mua hoặc những người thân
biếu tặng.
– Tình cảm của em với vật nuôi đó? Yêu hay ghét? Vì sao?
– Kể lại kỉ niệm sâu sắc với vật nuôi.
+Kỉ niệm gì đã xảy ra? Khi nào?
+Diễn biến kỉ niệm?
+Bài học rút ra từ kỉ niệm
KB:-Suy nghĩ của em về vật nuôi.
-Tình cảm của em với nó.
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục