Trường Đại học Kinh tế TP HCM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG I: MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
I. Khái niệm kinh tế học:
– Khan hiếm (scarcity): bản chất nguồn lực xã hội có giới hạn
– Kinh tế học (economics): nghiên cứu cách thức xã hội quản lí nguồn lực khan hiếm
II. 10 nguyên lý của kinh tế học
1. Con người ra quyết định như thế nào?
a) Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
– Các quyết định luôn có sự đánh đổi.
– Việc nhận thức được những sự đánh đổi trong cuộc sống có ý nghĩa quan trọng ,
bởi vì con người có thể ra quyết định tốt khi họ hiểu rõ những phương án lựa chọn
mà họ đang có.
– Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan trọng: hiệu quả và bình đẳng.
Hiệu quả (efficiency) : xã hội nhận được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
Bình đẳng (equity): phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách đồng đều
giữa các thành viên của xã hội
b) Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
– Vì con người đối mặt với sự đánh đổi, nên việc ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
chi phí và lợi ích của các phương án hành động khác nhau.
– Chi phí cơ hội (opportunity cost) của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
c) Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
– Con người duy lý (rational people) nếu họ hành động tốt nhất, một cách có hệ
thống và mục đích để đạt mục tiêu.
– Thay đổi cận biên (marginal change): sự điều chỉnh nhỏ đối với kế hoạch hành
động
– Người duy lí ra quyết định bằng cách đánh giá những chi phí và lợi ích của thay
đổi cận biên.
d) Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
– Động cơ khuyến khích (incentive): 1 yếu tố thôi thúc con người hành động, nghĩa
là khả năng được khen thưởng hay trách phạt.
Trang 1
YoRE – Clb Nghiên cứu Kinh tế Trẻ
–
Con người duy lý ra quyết định dựa trên so sánh chi phí và lợi ích, nên họ rất nhạy
đối với các động cơ khuyến khích.
2) Con người tương tác với nhau như thế nào?
– Một “nền kinh tế” chỉ là một nhóm người tương tác với nhau.
– Ba nguyên lý tiếp theo liên quan đến cách thức mà con người tương tác với nhau
a) Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
– Thương mại cho phép mọi người chuyên môn hoá vào lĩnh vực mà họ làm tốt nhất và
hưởng thụ nhiều hang hoá và dịch vụ phong phú hơn.
– Thay vì tự cung tự cấp, người ta có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá – dịch vụ
và sau đó đem đi trao đổi.
– Quốc gia có thể được lợi khi chuyên môn hoá và trao đổi:
Bán mức giá tốt hơn khi bán hàng ra nước ngoài
Mua hàng hoá rẻ hơn từ nước ngoài so với hàng sản xuất trong nước
b) Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh
tế.
– Thị trường (market): là một nhóm người mua và người bán ( họ không cần ở cùng 1
vị trí)
– Nền kinh tế thị trường (market economy) : nền kinh tế phân bổ các nguồn lực thông
qua các quyết định phi tập trung của doanh nghiệp và hộ gia đình trong quá trình tương
tác trên các thị trường hàng hoá và dịch vụ.
– Trong nền kinh tế thị trường, quyết định là kết quả của sự tương tác giữa hộ gia đình
và doanh nghiệp.
– Cái nhìn nổi tiếng của Adam Smith trong Nguồn lực của quốc gia (1776):
Mỗi hộ gia đình và doanh nghiệp hành động như “được dẫn dắt bởi bàn tay vô
hình” để thúc đẩy tổng thể nền kinh tế tốt hơn
– Tổ chức hoạt động kinh tế (organize economic activity) có nghĩa là quyết định:
Sản xuất cái gì? ( what good to produce?)
Sản xuất như thế nào? ( how to produce them?)
Trường Đại học Kinh tế TP HCM
Sản xuất bao nhiêu ( how of each to produce?)
Sản xuất cho ai? ( who gets them? )
– Bàn tay vô hình hoạt động thông qua hệ thống giá cả.
Tương tác giữa người mua và người bán quyết định giá của sản phẩm và dịch vụ
Giá cả phản ánh giá trị của hàng hoá đối với người mua và chi phí để sản xuất
hàng hoá
Giá cả hướng dẫn hộ gia đình và doanh nghiệp
c) Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường.
– Quyền sở hữu tài sản (property right) : khả năng của một cá nhân sở hữu và thực
hiện các quyền kiểm soát nguồn lực khan hiếm.
– Vi trí quan trọng của chính phủ: thực thi quyền sở hữu (cùng với cảnh sát, toà án)
– Con người ít có động cơ làm việc, sản xuất, đầu tư hay mua sắm nếu tài sản của họ
có rủi ro lớn bị đánh cắp.
– Trong những trường hợp này, chính sách công có thể gia tăng hiệu quả.
Thất bại thị trường (market failure) khi thị trường thất bại trong việc phân phối
nguồn lực xã hội một cách có hiệu quả.
Ngoại tác (externalities) khi sản xuất hoặc tiêu dùng sản phẩm ảnh hưởng đến
những người xung quanh (như ô nhiễm).
Quyền lực thị trường (market power) một người mua hoặc người bán có ảnh
hưởng đáng kể đến giá thị trường (như độc quyền bán).
– Chính phủ cũng có thể cải thiện được kết cục thị trường để phát huy bình đẳng
– Nếu thị trường phân chia phúc lợi kinh tế không như mong muốn, chính sách thuế
hoặc phúc lợi có thể thay đổi cách thức “cái bánh” kinh tế được chia.
3) Nền kinh tế vận hành như thế nào?
a) Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và
dịch vụ của nước đó.
– Năng suất (productivity) : số lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra từ một đơn
vị lao động.
Trang 3
YoRE – Clb Nghiên cứu Kinh tế Trẻ
– Hầu hết sự khác biệt về mức sống có nguyên nhân ở sự khác nhau về năng suất lao
động của các quốc gia.
– Năng suất phụ thuộc vào thiết bị, kỹ năng và công nghệ sẵn có cho người lao động.
– Các yếu tố khác (như liên đoàn lao đọng, cạnh tranh từ ngườc ngoài) ít có ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống.
b) Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
– Lạm phát (inflation) : sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế.
– Trong dài hạn, lạm phát thông thường là do sự gia tăng quá mức số lượng tiền, làm
cho giá trị tiền tệ giảm xuống.
– Chính phủ tạo (in) tiền càng nhanh, tỉ lệ lạm phát càng cao.
c) Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
– Chu kỳ kinh tế (business cycle): sự biến động của hoạt động kinh tế, chẳng hạn như
việc làm và sản xuất.
– Trong ngắn hạn (1-2 năm), những chính sách kinh tế đẩy lạm phát và thất nghiệp theo
hướng ngược chiều nhau.
– Các yếu tố khác có thể làm cho sự đánh đổi này ít hay nhiều thuận lợi, nhưng sự đánh
đổi luôn xảy ra.
KẾT LUẬN
Kinh tế học cung cấp những hiểu biết về hành vi của con người, thị trường và nền
kinh tế
Nó dựa vào một vài ý tưởng có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau.
Chương III : SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
I. Lợi thế so sánh: động lực của chuyên môn hóa
1) Lợi thế tuyệt đối
– Khả năng sản xuất một hàng hóa bằng cách sử dụng nhập lượng ít hơn so với các
nhà sản xuất khác.
– Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ lợi thế tuyệt đối khi so sánh năng suất của một
người, công ty, hoặc quốc gia với năng suất của người, công ty, quốc gia khác.
Trường Đại học Kinh tế TP HCM
Nhà sản xuất cần ít nhập lượng hơn để sản xuất một hàng hóa được cho là có lợi
thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hóa đó.
2)
–
Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh
Chi phí cơ hội: bất cứ thứ gì phải mất đi để nhận được thêm một cái gì đó.
Chi phí cơ hội của một hàng hóa là nghịch đảo chi phí cơ hội của hàng hóa khác.
Lợi thế so sánh: khả năng sản xuất hàng hóa với chi phí cơ hội thấp hốn với những
nhà sản xuất khác.
Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ lợi thế so sánh khi mô tả chi phí cơ hội của 2
nhà sản xuất. một nhà sản xuất từ bỏ ít hàng hóa khác hơn để sản xuất hàng hóa X
sẽ có chi phí cơ hội nhỏ hơn trong sản xuất hàng hóa X và được cho là có lợi thế
so sánh trong việc sản xuất ra hàng hóa này.
3) Lợi thế so sánh và thương mại
– Lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại không phải dựa vào lợi thế tuyệt đối
mà dựa vào lợi thế so sánh.
– Khi mỗi người chuyên môn hóa và việc sản xuất hàng hóa mà họ có lợi thế so
sánh, tổng sản lượng trong nền kinh tế tăng lên.
– Thương mại có thể mang lại lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội bởi vì nó cho
phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt động mà họ có lợi thế so sánh.
–
4) Giá cả thương mại
Giá cả thương mại: để được lợi ích từ trao đổi đối với cả hai bên, giá mà họ trao đổi
phải nằm giữa hai mức chi phí cơ hội.
CHƯƠNG IV: CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
1.Thị trường là gì?
– Là một nhóm người mua và người bán một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể
– Người mua quyết định cầu.
– Người bán quyết định cung sản phẩm.
2.Thị trường cạnh tranh là gì?
– Là thị trường trong đó có rất nhiều người mua và bán .
– Không một ai có thể tác động đến giá.
– Giá và sản lượng được quyết định bởi tất cả người mua và bán trên thị trường.
3. Cầu là gì? Các yếu tố ảnh hưởng ?
Trang 5
Trường Đại học Kinh tế TP HCM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG I: MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
I. Khái niệm kinh tế học:
– Khan hiếm (scarcity): bản chất nguồn lực xã hội có giới hạn
– Kinh tế học (economics): nghiên cứu cách thức xã hội quản lí nguồn lực khan hiếm
II. 10 nguyên lý của kinh tế học
1. Con người ra quyết định như thế nào?
a) Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
– Các quyết định luôn có sự đánh đổi.
– Việc nhận thức được những sự đánh đổi trong cuộc sống có ý nghĩa quan trọng ,
bởi vì con người có thể ra quyết định tốt khi họ hiểu rõ những phương án lựa chọn
mà họ đang có.
– Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan trọng: hiệu quả và bình đẳng.
Hiệu quả (efficiency) : xã hội nhận được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
Bình đẳng (equity): phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách đồng đều
giữa các thành viên của xã hội
b) Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
– Vì con người đối mặt với sự đánh đổi, nên việc ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
chi phí và lợi ích của các phương án hành động khác nhau.
– Chi phí cơ hội (opportunity cost) của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
c) Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
– Con người duy lý (rational people) nếu họ hành động tốt nhất, một cách có hệ
thống và mục đích để đạt mục tiêu.
– Thay đổi cận biên (marginal change): sự điều chỉnh nhỏ đối với kế hoạch hành
động
– Người duy lí ra quyết định bằng cách đánh giá những chi phí và lợi ích của thay
đổi cận biên.
d) Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
– Động cơ khuyến khích (incentive): 1 yếu tố thôi thúc con người hành động, nghĩa
là khả năng được khen thưởng hay trách phạt.
Trang 1
YoRE – Clb Nghiên cứu Kinh tế Trẻ
–
Con người duy lý ra quyết định dựa trên so sánh chi phí và lợi ích, nên họ rất nhạy
đối với các động cơ khuyến khích.
2) Con người tương tác với nhau như thế nào?
– Một “nền kinh tế” chỉ là một nhóm người tương tác với nhau.
– Ba nguyên lý tiếp theo liên quan đến cách thức mà con người tương tác với nhau
a) Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
– Thương mại cho phép mọi người chuyên môn hoá vào lĩnh vực mà họ làm tốt nhất và
hưởng thụ nhiều hang hoá và dịch vụ phong phú hơn.
– Thay vì tự cung tự cấp, người ta có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá – dịch vụ
và sau đó đem đi trao đổi.
– Quốc gia có thể được lợi khi chuyên môn hoá và trao đổi:
Bán mức giá tốt hơn khi bán hàng ra nước ngoài
Mua hàng hoá rẻ hơn từ nước ngoài so với hàng sản xuất trong nước
b) Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh
tế.
– Thị trường (market): là một nhóm người mua và người bán ( họ không cần ở cùng 1
vị trí)
– Nền kinh tế thị trường (market economy) : nền kinh tế phân bổ các nguồn lực thông
qua các quyết định phi tập trung của doanh nghiệp và hộ gia đình trong quá trình tương
tác trên các thị trường hàng hoá và dịch vụ.
– Trong nền kinh tế thị trường, quyết định là kết quả của sự tương tác giữa hộ gia đình
và doanh nghiệp.
– Cái nhìn nổi tiếng của Adam Smith trong Nguồn lực của quốc gia (1776):
Mỗi hộ gia đình và doanh nghiệp hành động như “được dẫn dắt bởi bàn tay vô
hình” để thúc đẩy tổng thể nền kinh tế tốt hơn
– Tổ chức hoạt động kinh tế (organize economic activity) có nghĩa là quyết định:
Sản xuất cái gì? ( what good to produce?)
Sản xuất như thế nào? ( how to produce them?)
Trường Đại học Kinh tế TP HCM
Sản xuất bao nhiêu ( how of each to produce?)
Sản xuất cho ai? ( who gets them? )
– Bàn tay vô hình hoạt động thông qua hệ thống giá cả.
Tương tác giữa người mua và người bán quyết định giá của sản phẩm và dịch vụ
Giá cả phản ánh giá trị của hàng hoá đối với người mua và chi phí để sản xuất
hàng hoá
Giá cả hướng dẫn hộ gia đình và doanh nghiệp
c) Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường.
– Quyền sở hữu tài sản (property right) : khả năng của một cá nhân sở hữu và thực
hiện các quyền kiểm soát nguồn lực khan hiếm.
– Vi trí quan trọng của chính phủ: thực thi quyền sở hữu (cùng với cảnh sát, toà án)
– Con người ít có động cơ làm việc, sản xuất, đầu tư hay mua sắm nếu tài sản của họ
có rủi ro lớn bị đánh cắp.
– Trong những trường hợp này, chính sách công có thể gia tăng hiệu quả.
Thất bại thị trường (market failure) khi thị trường thất bại trong việc phân phối
nguồn lực xã hội một cách có hiệu quả.
Ngoại tác (externalities) khi sản xuất hoặc tiêu dùng sản phẩm ảnh hưởng đến
những người xung quanh (như ô nhiễm).
Quyền lực thị trường (market power) một người mua hoặc người bán có ảnh
hưởng đáng kể đến giá thị trường (như độc quyền bán).
– Chính phủ cũng có thể cải thiện được kết cục thị trường để phát huy bình đẳng
– Nếu thị trường phân chia phúc lợi kinh tế không như mong muốn, chính sách thuế
hoặc phúc lợi có thể thay đổi cách thức “cái bánh” kinh tế được chia.
3) Nền kinh tế vận hành như thế nào?
a) Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và
dịch vụ của nước đó.
– Năng suất (productivity) : số lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra từ một đơn
vị lao động.
Trang 3
YoRE – Clb Nghiên cứu Kinh tế Trẻ
– Hầu hết sự khác biệt về mức sống có nguyên nhân ở sự khác nhau về năng suất lao
động của các quốc gia.
– Năng suất phụ thuộc vào thiết bị, kỹ năng và công nghệ sẵn có cho người lao động.
– Các yếu tố khác (như liên đoàn lao đọng, cạnh tranh từ ngườc ngoài) ít có ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống.
b) Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
– Lạm phát (inflation) : sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế.
– Trong dài hạn, lạm phát thông thường là do sự gia tăng quá mức số lượng tiền, làm
cho giá trị tiền tệ giảm xuống.
– Chính phủ tạo (in) tiền càng nhanh, tỉ lệ lạm phát càng cao.
c) Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
– Chu kỳ kinh tế (business cycle): sự biến động của hoạt động kinh tế, chẳng hạn như
việc làm và sản xuất.
– Trong ngắn hạn (1-2 năm), những chính sách kinh tế đẩy lạm phát và thất nghiệp theo
hướng ngược chiều nhau.
– Các yếu tố khác có thể làm cho sự đánh đổi này ít hay nhiều thuận lợi, nhưng sự đánh
đổi luôn xảy ra.
KẾT LUẬN
Kinh tế học cung cấp những hiểu biết về hành vi của con người, thị trường và nền
kinh tế
Nó dựa vào một vài ý tưởng có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau.
Chương III : SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
I. Lợi thế so sánh: động lực của chuyên môn hóa
1) Lợi thế tuyệt đối
– Khả năng sản xuất một hàng hóa bằng cách sử dụng nhập lượng ít hơn so với các
nhà sản xuất khác.
– Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ lợi thế tuyệt đối khi so sánh năng suất của một
người, công ty, hoặc quốc gia với năng suất của người, công ty, quốc gia khác.
Trường Đại học Kinh tế TP HCM
Nhà sản xuất cần ít nhập lượng hơn để sản xuất một hàng hóa được cho là có lợi
thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hóa đó.
2)
–
Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh
Chi phí cơ hội: bất cứ thứ gì phải mất đi để nhận được thêm một cái gì đó.
Chi phí cơ hội của một hàng hóa là nghịch đảo chi phí cơ hội của hàng hóa khác.
Lợi thế so sánh: khả năng sản xuất hàng hóa với chi phí cơ hội thấp hốn với những
nhà sản xuất khác.
Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ lợi thế so sánh khi mô tả chi phí cơ hội của 2
nhà sản xuất. một nhà sản xuất từ bỏ ít hàng hóa khác hơn để sản xuất hàng hóa X
sẽ có chi phí cơ hội nhỏ hơn trong sản xuất hàng hóa X và được cho là có lợi thế
so sánh trong việc sản xuất ra hàng hóa này.
3) Lợi thế so sánh và thương mại
– Lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại không phải dựa vào lợi thế tuyệt đối
mà dựa vào lợi thế so sánh.
– Khi mỗi người chuyên môn hóa và việc sản xuất hàng hóa mà họ có lợi thế so
sánh, tổng sản lượng trong nền kinh tế tăng lên.
– Thương mại có thể mang lại lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội bởi vì nó cho
phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt động mà họ có lợi thế so sánh.
–
4) Giá cả thương mại
Giá cả thương mại: để được lợi ích từ trao đổi đối với cả hai bên, giá mà họ trao đổi
phải nằm giữa hai mức chi phí cơ hội.
CHƯƠNG IV: CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
1.Thị trường là gì?
– Là một nhóm người mua và người bán một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể
– Người mua quyết định cầu.
– Người bán quyết định cung sản phẩm.
2.Thị trường cạnh tranh là gì?
– Là thị trường trong đó có rất nhiều người mua và bán .
– Không một ai có thể tác động đến giá.
– Giá và sản lượng được quyết định bởi tất cả người mua và bán trên thị trường.
3. Cầu là gì? Các yếu tố ảnh hưởng ?
Trang 5
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục