Ngày đăng: 12/01/2017, 20:14
TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin giảng viên – Họ tên giảng viên phụ trách học phần: TRẦN THỊ TRÀ GIANG – Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ – Cơ quan công tác: Trường cao đẳng Tài – Hải quan – Thời gian địa điểm làm việc Trường: Khoa Kinh doanh quốc tế – Địa liên hệ: B2/1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP.HCM – Điện thoại: 0908 404 770 email: [email protected] – Thông tin trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa liên hệ, điện thoại, e-mail): Thông tin chung học phần – Tên học phần: Giao dịch thương mại quốc tế ; Tên tiếng Anh: International Commercial Transaction – Mã học phần: 0510270 – Số tín chỉ: (Số tiết/giờ chuẩn: 60 tiết số tiết/giờ thực tế: 70 tiết ) – Áp dụng cho ngành Kinh doanh thương mại, chuyên ngành Kinh doanh XNK Bậc đào tạo: Cao đẳng – Yêu cầu học phần: Bắt buộc – Các học phần tiên quyết: Tiếng Anh; – Các học phần học trước: – Các học phần học song hành: – Các học phần kế tiếp: Vận tải Bảo hiểm hàng hóa XNK, Thanh toán quốc tế, Trị giá hải quan, Thủ tục hải quan – Các yêu cầu khác học phần (nếu có): – Phân bổ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 40 tiết + Làm tập lớp: 10 tiết + Thảo luận: + Thực hành: 20 tiết + Tự học: 120 – Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh doanh quốc tế Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu đào tạo chung học phần Kiến thức Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận lẫn thực tiễn phương thức mua bán giao dịch thương mại quốc tế Tập trung vào vấn đề liên quan đến trình tự tiến hành soạn thảo, thực hợp đồng mua bán hàng hóa chứng từ liên quan đến việc giao dịch ngoại thương Kỹ Học phần trang bị cho sinh viên khả nhận diện phương thức giao dịch mua bán thương mại quốc tế Hướng dẫn sinh viên soạn thảo, tiến hành thực hợp đồng mua bán quốc tế Sinh viên có khả lập chứng từ cần thiết để phục vụ giao dịch Thái độ Chủ động tiếp thu giảng, làm tập tình theo nhóm, chuẩn bị thuyết trình theo nhóm trình bày trước lớp Tích cực tích lũy kiến thức chuyên môn phục vụ công việc sau trường Có thái độ đắn với nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm việc tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến chuyên môn 3.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể học phần Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Kiến thức: Sinh viên hiểu phương thức mua bán thị trường giới Mỗi phương thức sinh viên phải nắm khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm, quy trình quy định pháp lý liên quan Kỹ năng: Sinh viên nhận diện phương thức, giải tình đưa liên quan đến nội dung học Vận dụng bước tiến hành giao dịch mua bán thông thường trực tiếp Thái độ: Tích cực tiếp thu kiến thức Chủ động việc tiến hành bước giao dịch kinh doanh mua bán Tuân thủ quy định pháp luật phương thức giao dịch Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức Incoterms: khái niệm, lịch sử hình thành, nội dung điều kiện thương mại quốc tế lưu ý sử dụng Kỹ năng: Giúp sinh viên phân biệt chi phí, rủi ro mà người bán người mua phải chịu điều kiện, sở lựa chọn xác điều kiện Incoterms trường hợp cụ thể, giải tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ bên giao nhận hàng hóa Thái độ: Chủ động tích cực tiếp thu kiến thức Cẩn thận cân nhắc việc lựa chọn điều kiện Incoterms phù hợp với lực mang lại lợi ích cho đơn vị kinh doanh Chương 3: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Kiến thức: Trang bị cho sinh viên khái niệm, đặc điểm, điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán quốc tế; nhận biết kết cấu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; đọc hiểu nội dung điều kiện điều khoản hợp đồng Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận xét hoàn thiện điều kiện, điều khoản hợp đồng mua bán quốc tế cho sẵn; Soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế Thái độ: Tích cực tích lũy kiến thức, chăm tham gia tập thực hành Thận trọng chủ động việc đàm phán điều kiện điều khoản hợp đồng, cẩn thận soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích tối đa Chương 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Kiến thức: Sinh viên nắm vững bước quy trình thực hợp đồng xuất nhập Nhận biết, phân loại chứng từ thường sử dụng phát sinh trình thực hơp đồng Kỹ năng: Sinh viên thực bước giao dịch hợp đồng xuất nhập thực tế; đọc hiểu nội dung chứng từ tạo lập chứng từ cụ thể Hóa đơn thương mại, Phiếu đóng gói Thái độ: Chủ động tham gia vào giao dịch thực hợp đồng phục vụ công việc sau Tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến ngành nghề Cẩn thận việc kiểm tra chứng từ liên quan đến việc thực hợp đồng, tỉ mỉ soạn thảo chứng từ Mô tả tóm tắt học phần Về lý thuyết, môn học cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về: + Các phương thức giao dịch mua bán thị trường giới: mua bán thông thường, gia công quốc tế giao dịch tái xuất, mua bán đối lưu, phương thức giao dịch đặc biệt, nghiệp vụ thuê cho thuê thiết bị kỹ thuật + Các điều kiện thương mại quốc tế/ điều kiện sở giao hàng (Incoterms) + Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: khái niệm, đặc điểm, điều kiện hiệu lực, kết cấu chung, nội dung điều kiện điều khoản hợp đồng + Các chứng từ hoạt động ngoại thương Về tập, môn học sinh viên thực tập liên quan đến: + Phân biệt nghĩa vụ người bán, người mua điều kiện Incoterms + Lựa chọn điều kiện Incoterms trường hợp cụ thể vào kiện cho sẵn + Đọc nhận xét nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế + Soạn thảo điều kiện hợp đồng vào kiện cho sẵn Ngoài sinh viên thực hành nội dung: + Sử dụng email để thực việc ký kết hợp đồng thông qua việc viết thư hỏi hàng, chào hàng, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận thành viên lớp với + Sử dụng phần mềm trò chuyện tham gia vào sàn giao dịch B2B, B2C học môn Thương mại điện tử để tìm kiếm mặt hàng, tìm kiếm đối tác thực hành thao tác hỏi hàng, hoàn giá, đặt hàng với đối tác thực sàn giao dịch + Căn vào hợp đồng cụ thể, sinh viên thực hành bước thực hợp đồng + Căn vào hợp đồng cụ thể, sinh viên thực hành lập chứng từ liên quan đến trình thực hợp đồng: lập Hóa đơn thương mại, lập Phiếu đóng gói, Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi Nội dung chính: phương thức mua bán giao dịch thị trường giới, đặc biệt mua bán hàng hóa trực tiếp Trên sở môn học tập trung vào vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: vấn đề chung, nội dung điều khoản, cách sử dụng, dẫn chiếu điều kiện thương mại quốc tế vào hợp đồng Bên cạnh đó, môn học cung cấp cho sinh viên nội dung liên quan đến bước để thực hợp đồng tham gia mua bán hàng hóa quốc tế 5.2 Nội dung liên quan Môn học cung cấp kiến thức tảng để sinh viên tiếp cận môn khác Vận tải – Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, Thanh toán quốc tế, Trị giá hải quan Ngoài kiến thức môn học giúp sinh viên làm tốt công việc theo chuyên ngành sau tốt nghiệp 5.3 Nội dung chi tiết Chương CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1.1 Mua bán thông thường 1.1.1 Mua bán thông thường trực tiếp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Các bước thực 1.1.2 Mua bán qua trung gian 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm 1.1.2.3 Phân loại 1.2 Gia công quốc tế giao dịch tái xuất 1.2.1 Gia công quốc tế 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm 1.2.1.3 Phân loại 1.2.2 Giao dịch tái xuất 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Đặc điểm 1.2.2.3 Phân loại 1.3 Buôn bán đối lưu 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Các hình thức buôn bán đối lưu 1.4 Các phương thức giao dịch khác 1.4.1 Đấu giá quốc tế 1.4.2 Đấu thầu quốc tế 1.4.3 Giao dịch Sở giao dịch hàng hóa CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Tổng quan Incoterms 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Quá trình phát triển 2.1.3 Khái niệm 2.1.4 Vai trò Incoterms 2.2 Nội dung điều kiện Incoterms 2010 2.3.1 Phân nhóm điều kiện Incoterms 2010 2.3.2 Nghĩa vụ chung người bán người mua theo điều kiện Incoterms 2010 2.3.3 Nội dung điều kiện Incoterms 2010 2.3.4 Các lưu ý sử dụng Incoterms 2.4 Căn lựa chọn điều kiện Incoterms CHƯƠNG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3.1 Tổng quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Điều kiện hiệu lực hợp đồng 3.2 Bố cục chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2.1 Các hình thức ký kết hợp đồng mua bán quốc tế 3.2.2 Bố cục chung hợp đồng mua bán quốc tế 3.3 Các điều kiện giao dịch buôn bán quốc tế 3.3.1 Điều kiện tên hàng 3.3.2 Điều kiện phẩm chất 3.3.3 Điều kiện số lượng 3.3.4 Điều kiện bao bì 3.3.5 Điều kiện giá 3.3.6 Điều kiện giao hàng 3.3.7 Điều kiện toán 3.3.8 Điều kiện khiếu nại 3.3.9 Điều kiện bảo hành 3.3.10 Điều kiện trường hợp miễn trách 3.3.11 Điều kiện trọng tài 3.3.12 Các điều kiện khác CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ 4.1 Các chứng từ thực hợp đồng mua bán quốc tế 4.1.1 Chứng từ hàng hóa 4.1.1.1 Hóa đơn thương mại 4.1.1.2 Bảng kê chi tiết 4.1.1.3 Phiếu đóng gói 4.1.1.4 Giấy chứng nhận phẩm chất 4.1.1.5 Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng 4.1.1.6 Giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh 4.1.1.7 Giấy chứng nhận xuất xứ 4.1.2 Chứng từ vận tải giao nhận 4.1.2.1 Vận đơn 4.1.2.2 Biên kết toán nhận hàng 4.1.2.3 Biên đổ vỡ hư hỏng 4.1.2.4 Giấy chứng nhận hàng thiếu 4.1.3 Chứng từ hải quan 4.1.3.1 Tờ khai hải quan 4.1.3.2 Giấy phép xuất nhập 4.1.4 Chứng từ tài 4.3.4.1 Hối phiếu 4.3.4.2 Séc 4.2 Tổ chức thực hợp đồng xuất 4.2.1 Xin giấy phép xuất (nếu có) 4.2.2 Đôn đốc L/C kiểm tra L/C (nếu có) 4.2.3 Chuẩn bị hàng xuất 4.2.4 Kiểm tra chất lượng 4.2.5 Thuê phương tiện vận tải (nếu có) 4.2.6 Mua bảo hiểm (nếu có) 4.2.7 Làm thủ tục hải quan 4.2.8 Giao hàng 4.2.9 Làm thủ tục toán 4.2.10 Giải khiếu nại 4.3 Tổ chức thực hợp đồng nhập 4.3.1 Xin giấy phép nhập (nếu có) 4.3.2 Mở L/C (nếu có) 4.3.3 Thuê phương tiện vận tải (nếu có) 4.3.4 Mua bảo hiểm (nếu có) 4.3.5 Thanh toán 4.3.6 Làm thủ tục hải quan 4.3.7 Nhận kiểm tra hàng 4.3.8 Khiếu nại (nếu có) Học liệu 6.1 Tài liệu bắt buộc – Đề cương học phần – GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên), Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội, 2010 6.2 Tài liệu tham khảo – Incoterms 2010, NXB Thông tin truyền thông, 2010; – Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động- Xã hội, 2006; – Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, 2007; – Các văn pháp luật liên quan: + Công ước Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa quốc tế – Công ước Viên 1980 + Luật Thương mại (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 + Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 có hiệu lực từ ngày 20/2/2014 + Luật Hải quan ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan ngày 14/6/2006 Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho tiến trình) Nội dung Chương 1: Các phương thức mua bán giao dịch thị trường giới Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 4: Tổ chức thực hợp đồng mua bán quốc tế Tổng cộng Hình thức tổ chức dạy-học GIỜ LÊN LỚP Thực hành, Lý Bài tập Thảo thực thuyết luận tập,… 10 tiết tiết tiết Tự học, tự nghiên cứu 25 10 tiết tiết tiết 25 15 tiết tiết 10 tiết 35 tiết tiết tiết 35 40 tiết 10 tiết 20 tiết 120 Ghi Kiểm tra lần Kiểm tra lần 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần Số TT Tuần Tiết đến tiết 10 (từđến) Hình thức tổ chức Địa điểm Nội dung Phòng học Chương Các phương thức mua bán giao dịch thị trường giới Tiết 11 đến tiết 15 Lý thuyết Bài tập + Thảo luận 1.1.Phương thức mua bán thông thường: Chia nhóm, thực hành bước giao dịch hỏi hàng, chào hàng, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận mặt hàng cụ thể Mua bán thông thường trực tiếp Mua bán qua trung gian 1.2 Gia công quốc tế giao dịch tái xuất 1.3 Buôn bán đối lưu 1.4 Các phương thức giao dịch khác Tiết 16 đến tiết 24 Tiết 25 đến tiết 29 Phòng học Chương Các điều kiện thương mại quốc tế Tổng quan Incoterms – Lịch sử hình thành – Quá trình phát triển – Khái niệm – Vai trò Nội dung điều kiện Incoterms 2010 – Phân nhóm – Nghĩa vụ chung người bán người mua – Nội dung điều kiện – Các lưu ý sử dụng Incoterms – Căn lựa chọn điều kiện Incoterms Thực hành – Làm tập lớp tính giá hàng XK theo điều kiện Incoterms – Bài tập lớp lựa chọn điều kiện Incoterms – Bài tập tình liên quan đến trách nhiệm bên theo điều kiện SV tự nghiên cứu – Tìm tài liệu đọc thêm – Giải tình liên quan đến học GV cho nhà Yêu cầu sinh viên chuẩn bị – Đọc Chương giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Vũ Hữu Tửu – Đọc Chương giáo trình Quản trị XNK, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân – Tìm hiểu quy định quản lý nhà nước phương thức giao dịch – Đọc Công ước Viên 1980 – Tìm đọc tài liệu, báo vấn đề liên quan đến Incoterms 2010 – Đọc Chương Giáo trình Quản trị XNK – Nội dung điều kiện Incoterms 2000 – So sánh khác Incoterms 2010 Incoterms 2000 – Hoàn thành sơ đồ phân chia rủi ro chi phí Incoterms 2010 – Đọc Luật Thương mại 2005 – Đọc Nghị định 187/2013/NĐ-CP – Đọc Incoterms 2010, NXB Thông tin truyền thông, 2010 Tiết 30 đến tiết 44 Phòng học Tiết 45 đến tiết 58 Tiết 59 đến tiết 65 Tiết 66 đến tiết 70 Phòng học Kiểm tra kỳ: tự luận cá nhân, không sử dụng tài liệu Tổng quan hợp đồng mua Chương – Đọc hiểu nội – Chia nhóm, nhóm tạo Hợp bán quốc tế dung hợp thành cặp người bán đồng thực tế GV – người mua tiến hành đồng đưa đàm phán để ký kết hợp mua bán – Khái niệm đồng mua bán mặt quốc tế – Nhận xét cách quy – Đặc điểm hàng cụ thể Trên sở định điều khoản hợp – Điều kiện hiệu lực hợp đồng nội dung đàm phán đồng nhóm soạn thảo hợp Bố cục chung hợp đồng – Hoàn thiện điều đồng nộp cho GV khoản hợp MBQT – Mỗi nhóm tham gia đồng cho sẵn vào sàn giao dịch B2B – Các hình thức ký kết Alibaba, chọn đối – Bố cục chung hợp đồng tác, tiến hành việc đàm phán nội dung điều MBQT khoản cho hợp đồng Các điều kiện giao dịch mua hàng buôn bán quốc tế Chương Thực hợp đồng mua bán quốc tế – Các chứng từ thực hợp đồng mua bán quốc tế – Thực hợp đồng xuất – Thực hợp đồng nhập Bài tập liệt kê bước nhà XK, nhà NK phải làm để thực hợp đồng với kiện cụ thể Bài tập đọc hiểu nội dung chứng từ Chia nhóm, nhóm phân vai trò cụ thể hợp đồng thực tế Mỗi nhómxác định nghĩa vụ, công việc Các nhóm tiến hành lập chứng từ liên quan Kiểm tra kỳ: tự luận cá nhân, không sử dụng tài liệu – Đọc thêm tài liệu tham khảo – Sưu tầm hợp đồng mua bán quốc tế thực tế, nghiên cứu hình thức nội dung, so sánh với kiến thức học – Làm tập tài liệu học tập bắt buộc mà GV không giải lớp – Vận dụng quy định pháp luật đối tượng hàng hóa XNK học chương – Đọc thêm tài liệu liên quan Luật hải quan, Luật thuế XNK để bổ trợ nội dung học – Đọc Chương giáo trình Quản trị XNK, PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân – Đọc Chương giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Vũ Hữu Tửu – Đọc Công ước Viên 1980 – Đọc Luật Thương mại 2005 – Đọc Nghị định 187/2013/NĐ-CP – Đọc Chương 9, Chương 10 Giáo trình Quản trị XNK – Đọc Chương Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1.3.1 Ngân hàng đại lý 1.3.2 Tài khoản Nostro, tài khoản Vostro 1.4 Bộ Chứng từ Thanh Tóan Quốc Tế: 1.4.1 Chứng từ Hàng Hóa 1.4.2 Chứng từ Vận Tải 1.4.3 Chứng từ Tài Chính 1.4.4 Chứng từ Hải Quan CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Hối phiếu: 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Khái niệm 2.1.3 Đặc điểm hối phiếu 2.1.4 Hình thức hối phiếu 2.1.5 Nội dung hối phiếu 2.1.6 Phân loại hối phiếu 2.1.7 Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 2.2 Séc 2.2.1 Sự hình thành phát hành Séc 2.2.2 Khái niệm 2.2.3 Hình thức séc 2.2.4 Nội dung Séc 2.2.5 Phân loại Séc 2.3 Thẻ nhựa 2.3.1 Mô tả kỷ thuật 2.3.2 Các loại thẻ công dụng 2.3.3 Ưu nhược điểm thẻ 2.3.4 Các bên tham gia họat động thẻ CHƯƠNG : PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN 3.1 Khái niệm 3.2 Đặc điểm 3.3 Qui Trình nghiệp vụ 3.3.1 Chuyển tiền trả sau 3.3.2 Chuyển tiền trả trước 3.3.3 Chuyển tiền ứng trước theo tỷ lệ thỏa thuận 3.4 Ưu nhược điểm trường hợp áp dụng phương thức chuyển tiền 3.4.1 Ưu nhược điểm 3.4.2 Trường hợp áp dụng 3.5 Các hình thức lệnh chuyển tiền khách hàng CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU 4.1 Khái niệm văn pháp lý nhờ thu 4.1.1 Khái niệm phương thức toán nhờ thu 4.1.2 Qui tắc thống nhờ thu (The ICC Uiniform Rules for collections) URC 522 4.2 Các bên tham gia mối quan hệ chúng 4.3 Phân loại phương thức toán nhờ thu quy trình nghiệp vụ: 4.3.1 Quy trình nhờ thu trơn 4.3.2 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ 4.3.3 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ trả (Documents Against Payment – D/P) 4.3.4 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ trả chậm (Documents Against Acceptance – D/A) 4.4 Đọc hiểu điện nhờ thu qua SWIFT 4.5 Ưu nhược điểm trường hợp áp dụng phương thức nhờ thu CHƯƠNG 5: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 5.1 Khái niệm giải thích thuật ngữ 5.2 Đặc điểm giao dịch L/C 5.3 Văn pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C: 5.3.1 Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP) 5.3.2 Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng (ISBP 6812007) 5.3.3 Bản phụ trương UCP600 việc xuất trình chứng từ điện tử Bản diễn giải số 1.1 năm 2007 (eUCP-2002) 5.3.4 Quy tắc thống hòan trả tiền ngân hàng theo thư tín dụng (URR 525-1996) 5.4 Các loại thư tín dụng 5.5 Quy trình nghiệp vụ L/C 5.5.1 Qui trình mở thông báo LC 5.5.2 Qui trình toán LC 5.6 Đọc hiểu điện mở thư tín dụng qua SWIFT 5.7 Quyền trách nhiệm bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ 5.8 Một số lưu ý tình huống tranh chấp phát sinh phưong thức 5.9 Ưu nhược điểm trường hợp áp dụng phương thức tín dụng chứng từ Tài liệu a Tài liệu bắt buộc Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nguyễn Văn Tiến, Nhà xuất thống kê 2012 b Tài liệu tham khảo – Thanh toán quốc tế, Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Kiều, Nhà xuất thống kê 2007 – Luật công cụ chuyển nhượng VN – Luật thống hối phiếu 1930 ( ULB 1930) – Qui tắc thống nhờ thu (The ICC Uniform Rules for collections) URC 522 – Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP 600-2007 – ISBP 681-2007 ICC – Qui Tắc thực hành thống TDCT-UCP 600 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits) – Quy tắc thống hoàn trả ngân hàng ấn ICC số 725 (Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement – URR 725) có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/10/2008 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho tiến trình) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung (1) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG : PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG : PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THƯC THANH TOÁN NHỜ THU CHƯƠNG 5: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Tổng cộng Lý Bài Thảo thuyết tập luận (2) (3) (4) tiết tiết tiết tiết tiết Thực Tự học, tự hành nghiên cứu (5) (6) tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết 20 tiết tiết 10 tiết 60 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần Hình thức tổ chức Số TT Tuần (từđến) Địa điểm Nội dung Tiết 1-4 Theo lịch Chương Tổng quan toán quốc tế Tiết 5-9 Theo lịch Chương Phương tiện toán quốc tế Lý thuyết Bài tập + Thảo luận Thực hành – Tổng quan toán quốc tế – Bài tập Incoterms 2010 – Đọc hiểu chứng – Hệ thống văn pháp từ mẫu lý điều chỉnh toán quốc tế Hối phiếu – Lịch sử hình thành – Khái niệm – Đặc điểm hối phiếu -Luật hối phiếu ULB 1930 -Lập hối phiếu tình giáo viên cung cấp vào chứng từ thực tế – Nhận xét, đánh giá mẫu hối phiếu doanh nghiệp nước lập -Tìm hiểu Séc du lịch thẻ toán – Nội dung hối phiếu – Phân loại hối phiếu Theo lịch Chương Phương thức toán chuyển tiền – Đọc trước chương 3, Giáo trình Thanh toán quốc tế GS-TS Nguyễn Văn Tiến – Luật công cụ chuyển nhượng – Pháp lệnh ngoại hối -Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu Tiết 1013 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị -Thể lệ thiết lập ngân hàng đại lý, Đọc trước chương tài khoản Nostro, Vostro 1+2+4+5, Giáo trình Thanh toán -Tìm hiểu nội dung Incoterms quốc tế GS-TS Nguyễn Văn Tiến 2010, URC 522, UCP600 – Hình thức hối phiếu SV tự nghiên cứu – Lập lệnh chuyển tiền -Chuẩn bị hồ sơ chuyển tiền -Lập điện chuyển tiền MT103 – Khái niệm chuyển tiền – Đặc điểm chuyển tiền – Qui Trình nghiệp vụ – Ưu nhược điểm phương thức chuyển tiền Tìm hiểu quy định hành – Đọc trước chương ngân hàng quy trình chuyển tiền 6, Giáo trình Thanh quốc tế toán quốc tế GS-TS Nguyễn Văn Tiến Tiết 1421 Theo lịch Chương Phương thức nhờ thu – Khái niệm phương – Giải tranh chấp phát sinh thức toán nhờ thu phương thức nhờ thu – Các bên tham gia mối quan hệ chúng – Quy trình nhờ thu kèm chứng từ trả trả chậm Tiết 2235 Theo lịch Chương Phương thức toán tín dụng chứng từ – Khái niệm giải thích -Phân tích mối quan thuật ngữ hệ đối tượng – Đặc điểm giao dịch tham gia phương thức tín dụng chứng từ -Văn pháp lý điều Phân tích mối quan hệ chỉnh giao dịch tín dụng hợp đồng ngoại thương, đơn xin mở chứng từ thư tín dụng – Qui trình mở thông báo tín dụng chứng từ – Quy tắc thống nhờ thu – Đọc trước chương URC 522 7, Giáo trình Thanh toán quốc tế -Các quy định hành ngân GS-TS Nguyễn Văn hàng cụ thể quy trình nhờ thu Tiến – Căn hợp đồng lập đơn xin mở thư tín dụng -Phân loại loại thư tín dụng – Giả định đóng vai nhà nhập làm việc với ngân hàng để hoàn thành thủ tục mở thư tín dụng – Lập chứng từ theo quy định mẫu thư tín dụng – Qui trình toán tín dụng chứng từ – Quyền trách nhiệm bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ – Lưu ý sử phương thức tín chứng từ mở thư tín dụng, thụ hưởng, ngân liên quan – Lập lệnh nhờ thu -Kiểm tra lệnh nhờ thu so với chứng từ thực tế -Đọc hiểu mẫu điện tử dùng phương thức nhờ thu -Đọc trước chương 8, Giáo trình Thanh -Sưu tầm, đọc hiểu nội dung điện toán quốc tế GS-TS Nguyễn Văn mở thư tín dụng Tiến -Đọc hiểu quy tắc thống tín dụng chứng từ UCP 600 -Quy định hành ngân hàng cụ thể quy trình mở, toán tín dụng chứng từ – Phát bất hợp lệ kiểm tra chứng từ dụng dụng người người hàng Kiểm tra (có thể làm kiểm tra lớp làm tậpnhóm) 8 Chính sách học phần yêu cầu khác Giảng viên – Chuẩn bị cho học lớp: đọc giáo trình tham khảo, chuẩn bị tình tập theo hướng dẫn giảng viên – Tham gia thảo luận, làm tập nhóm – Liên hệ với giáo viên vào chơi để giải đáp thắc mắc Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần Áp dụng thang điểm 10 phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm phần sau (Trọng số phần giảng viên đề xuất, Trưởng khoa thông qua) 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 20% Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, làm tập lớp 9.2 Kiểm tra – đánh giá trình: 20% – Điểm báo cáo, thuyết trình – Điểm kiểm tra lớp 9.3 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60% – Hình thức thi: tự luận trắc nghiệm – Thời lượng thi: 60 phút Lưu ý: Đề thi bao gồm nội dung sinh viên tự nghiên cứu 9.4 Tiêu chí đánh giá loại tập – Có đủ tập; – Trả lời đầy đủ, xác yêu cầu; – Các thực hành phải xác, khoa học định dạng theo yêu cầu Hiệu trưởng Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ths.Nguyễn Thị Huyền Ths.Nguyễn Thị Thùy Giang Ths.Bùi Thị Tố Loan Ths Nguyễn Trần Tú Anh TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin giảng viên – Họ tên giảng viên phụ trách học phần: NGUYỄN THỊ HUYỀN – Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Cơ quan công tác: Trường cao đẳng tài hải quan – Thời gian địa điểm làm việc Trường: Khoa Kinh doanh quốc tế – Địa liên hệ: B2/1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP.HCM – Điện thoại: 0982322047 email: [email protected] – Thông tin trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa liên hệ, điện thoại, e-mail): Thông tin chung học phần – Tên học phần: Vận tải-bảo hiểm hàng hóa xuất nhập – Mã học phần: 0510350 – Số tín chỉ: (Số tiết/giờ chuẩn: 45; số tiết/giờ thực tế: 50 ) – Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Kinh doanh thương mại/ Kinh doanh xuất nhập Bậc đào tạo: Cao đẳng – Yêu cầu học phần: Bắt buộc – Các học phần tiên quyết: Giao dịch thương mại quốc tế – Các học phần học trước: Kinh tế vi mô; Kinh tế quốc tế – Các học phần học song hành: Thanh toán quốc tế – Các học phần kế tiếp: Logistics; Giao nhận hàng hóa xuất nhập – Phân bổ tín hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết Làm tập lớp : 10 tiết Thực hành : 10 tiết Tự học : 90 – Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Kinh Doanh Quốc Tế Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu đào tạo chung học phần Sau học xong học phần, sinh viên có khả năng: Kiến thức – Nắm kiến thức nghiệp vụ thuê phương tiện để chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển đường hàng không; phương pháp giao hàng container – Hiểu nội dung chứng từ vận tải bảo hiểm – Nắm vững quy trình, chứng từ để mua bảo hiểm hàng hóa đòi công ty bảo hiểm bồi thường Kỹ – Thực công việc liên quan đến thuê phương tiện để chuyên chở hàng hóa; mua thực hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập – Lập chứng từ vận tải bảo hiểm Thái độ – Nhận thức vai trò quan trọng vận tải bảo hiểm mua bán quốc tế – Hình thành đức tính cẩn thận việc lập kiểm tra chứng từ vận tải bảo hiểm 3.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể học phần: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI TRONG NGOẠI THƯƠNG Kiến thức: – Hiểu kiến thức chung vận tải ngoại thương khái niệm, phân loại, đặc biệt giúp sinh viên phân tích mối quan hệ vận tải ngoại thương thương mại quốc tế – Phân tích lợi ích việc giành quyền vận tải trường hợp không nên giành quyền vận tải – Thấy ảnh hưởng chi phí vận tải đến giá hàng hóa ngoại thương Kỹ năng: Phân tích tình cụ thể xem doanh nghiệp Việt Nam có nên giành quyền vận tải Thái độ: – Nhận thức vai trò quan trọng vận tải mua bán quốc tế – Chủ động giành quyền vận tải CHƯƠNG 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Kiến thức: – Phân biệt phương thức thuê tàu: Phương thức thuê tàu chợ phương thức thuê tàu chuyến – Hiểu khái niệm, chức năng, tác dụng vận đơn đường biển, giấy gửi hàng đường biển; Phân loại loại vận đơn đường biển – Biết trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa vận chuyển theo vận đơn đường biển – Phân tích nội dung điều khoản hợp đồng thuê tàu chuyến Kỹ năng: – Thực công việc để thuê tàu chợ, tàu chuyến – Đọc, hiểu vận đơn đường biển hãng tàu, công ty giao nhận; hợp đồng thuê tàu chuyến thực tế – Giải tranh chấp phát sinh liên quan đến vận đơn đường biển hợp đồng thuê tàu chuyến Thái độ: – Nhận thức tầm quan trọng việc hiểu chứng từ vận tải đường biển – Tích cực tìm hiểu trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa để giải tranh chấp CHƯƠNG 3: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER Kiến thức: – Trình bày trách nhiệm bên phương pháp giao hàng container – Hiểu chứng từ vận chuyển hàng hóa container, cước phí vận tải container Kỹ năng: – Lập chứng từ vận chuyển hàng hóa tainer vào chứng từ thực tế – Tính cước phí vận tải container Thái độ: – Nhận thức tầm quan trọng việc hiểu chứng từ vận chuyển hàng hóa container – Hình thành đức tính cẩn thận việc lập kiểm tra chứng từ vận chuyển hàng hóa container CHƯƠNG 4: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Kiến thức: – Biết trách nhiệm người chuyên chở hàng không hàng hóa – Hiểu khái niệm, nội dung, chức năng, loại vận đơn hàng không Từ đó, phân tích khác vận đơn đường biển vận đơn hàng không – Biết loại cước phí vận tải đường hàng không Kỹ năng: – Thực công việc để thu xếp đặt chỗ, lưu khoang máy bay – Lập vận đơn hàng không vào chứng từ thực tế – Tính cước phí hàng không lô hàng thực tế Thái độ: – Nhận thức tầm quan trọng việc hiểu vận đơn hàng không – Hình thành đức tính cẩn thận việc lập kiểm tra vận đơn hàng không CHƯƠNG 5: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Kiến thức: – Hiểu kiến thức chung bảo hiểm định nghĩa, chất, phân loại Từ thấy tác dụng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập – Hiểu nguyên tắc bảo hiểm – Phân biệt điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển – Hiểu nội dung điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường hàng không – Phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập hiểu nội dung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Kỹ năng: – Tính phí bảo hiểm, số tiền bồi thường, phân bổ tổn thất chung – Lập giấy yêu cầu bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa – Thực công việc để mua bảo hiểm hàng hóa đòi công ty bảo hiểm bồi thường trường hợp lô hàng bị tổn thất Thái độ: – Thấy tầm quan trọng việc mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập – Hình thành đức tính cẩn thận việc lập kiểm tra giấy yêu cầu bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Mô tả tóm tắt học phần Lý thuyết: Học phần cung cấp kiến thức về: – Nghiệp vụ thuê phương tiện để chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển đường hàng không – Các phương pháp giao hàng container – Các chứng từ vận tải bảo hiểm như: vận đơn đường biển, hợp đồng thuê tàu chuyến, vận đơn hàng không, chứng từ vận chuyển hàng hóa container, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển đường hàng không – Quy trình, chứng từ để mua bảo hiểm hàng hóa đòi công ty bảo hiểm bồi thường Bài tập: Sinh viên làm tập tính toán cước phí vận tải, tính phí bảo hiểm, tính số tiền bồi thường, phân bổ tổn thất chung Thực hành: Sinh viên lập vận đơn đường biển, vận đơn hàng không, giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi: Các phương thức thuê tàu; vận đơn đường biển, hợp đồng thuê tàu chuyến; phương pháp giao hàng container; vận đơn hàng không; điều kiện bảo hiểm hàng hóa, nội dung hợp đồng bảo hiểm; thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa đòi công ty bảo hiểm bồi thường 5.2 Nội dung liên quan: Học phần cung cấp kiến thức tảng để sinh viên tiếp cận môn khác Thanh toán quốc tế, Logistics, Giao nhận hàng hóa xuất nhập 5.3 Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI TRONG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Tổng quan vận tải ngoại thương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Mối quan hệ vận tải ngoại thương thương mại quốc tế 1.2 Một số vấn đề liên quan đến vận tải ngoại thương 1.2.1 Phân chia trách nhiệm vận tải hợp đồng mua bán ngoại thương 1.2.2 Ảnh hưởng chi phí vận tải đến giá hàng hóa ngoại thương CHƯƠNG 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 2.1 Vai trò đặc điểm kinh tế kỹ thuật vận tải đường biển 2.1.1 Vai trò 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển 2.2.1 Tàu buôn 2.2.2 Cảng biển 2.3 Phương thức thuê tàu chợ 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Đặc điểm 2.3.3 Trình tự bước tiến hành thuê tàu chợ Vận đơn đường biển Giấy gửi hàng đường biển Phương thức thuê tàu chuyến Khái niệm Đặc điểm Các hình thức thuê tàu chuyến Trình tự bước tiến hành thuê tàu chuyến Hợp đồng thuê tàu chuyến CHƯƠNG 3: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER 3.1 Sự đời phát triển hệ thống vận tải container 3.1.1 Sự đời hệ thống vận tải container 3.1.2 Quá trình phát triển vận tải container 3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống vận tải container 3.2.1 Container 3.2.2 Công cụ vận chuyển container 3.2.3 Công cụ xếp dỡ container 3.2.4 Nhà ga, bến, bãi container 3.3 Hiệu vận tải container 3.3.1 Đối với người chuyên chở 3.3.2 Đối với chủ hàng 3.3.3 Đối với toàn xã hội 3.4 Tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập container 3.4.1 Các phương pháp giao hàng container 3.4.2 Chứng từ vận chuyển hàng hóa container 3.4.3 Trách nhiệm người chuyên chở container hàng hóa 3.4.4 Cước phí vận tải container CHƯƠNG 4: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 4.1 Vai trò đặc điểm vận tải đường hàng không 4.1.1 Vai trò 4.1.2 Đặc điểm 4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường hàng không 4.2.1 Cảng hàng không 4.2.2 Máy bay 4.2.3 Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa 4.3 Cơ sở pháp lý vận tải hàng không quốc tế trách nhiệm người chuyên chở hàng không hàng hóa 4.3.1 Cơ sở pháp lý vận tải hàng không quốc tế 4.3.2 Trách nhiệm người chuyên chở hàng không hàng hóa 4.4 Thông báo tổn thất khiếu nại người chuyên chở hàng không 4.4.1 Thông báo tổn thất 4.4.2 Khiếu nại người chuyên chở hàng không 4.5 Vận đơn hàng không 4.5.1 Khái niệm 4.5.2 Nội dung 4.5.3 Chức 4.5.4 Phân loại 4.5.5 Phát hành phân phối vận đơn hàng không 4.6 Cước phí vận tải đường hàng không 4.6.1 Cơ sở tính cước phí 4.6.2 Các loại cước phí CHƯƠNG 5: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 5.1 Khái quát chung bảo hiểm 5.1.1 Định nghĩa, chất bảo hiểm 5.1.2 Phân loại bảo hiểm 5.1.3 Tác dụng bảo hiểm 2.3.4 2.3.5 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 5.1.4 Các nguyên tắc bảo hiểm 5.2 Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển 5.2.1 Rủi ro bảo hiểm hàng hóa chuyên chở đường biển 5.2.2 Tổn thất bảo hiểm hàng hóa chuyên chở đường biển 5.2.3 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa hành thị trường 5.2.4 Trách nhiệm người bảo hiểm hàng hóa rủi ro tổn thất 5.2.5 Trách nhiệm người bảo hiểm không gian thời gian bảo hiểm 5.3 Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường hàng không 5.3.1 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa hành thị trường 5.3.2 Trách nhiệm người bảo hiểm hàng hóa rủi ro tổn thất 5.3.3 Trách nhiệm người bảo hiểm không gian thời gian bảo hiểm 5.4 Hợp đồng bảo hiểm 5.4.1 Khái niệm tính chất hợp đồng bảo hiểm 5.4.2 Các loại hợp đồng bảo hiểm 5.4.3 Trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm 5.4.4 Nội dung hợp đồng bảo hiểm 5.4.5 Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập 5.5 Giám định tổn thất, khiếu nại bồi thường bảo hiểm hàng hóa 5.5.1 Giám định tổn thất 5.5.2 Khiếu nại đòi bồi thường 5.5.3 Bồi thường tổn thất Học liệu a) Tài liệu bắt buộc: [1] Trịnh Thị Thu Hương (2011), Giáo trình vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất Thông tin Truyền thông b) Tài liệu tham khảo: [2] Triệu Hồng Cẩm (2006), Vận tải quốc tế-bảo hiểm vận tải quốc tế, Nhà xuất văn hóa Sài Gòn [3] Hồ Thủy Tiên (2007), Bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất tài Hồ Chí Minh Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho tiến trình) Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Thực Tự học, GIỜ LÊN LỚP Lý Bài tập Thảo hành tự nghiên cứu thuyết luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI tiết TRONG NGOẠI THƯƠNG CHƯƠNG 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP tiết tiết 20 KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG 3: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP tiết tiết tiết 20 KHẨU BẰNG CONTAINER CHƯƠNG 4: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP tiết KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CHƯƠNG 5: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP 13 tiết KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Tổng cộng 30 tiết tiết tiết 20 tiết tiết 25 10 tiết 10 tiết 90 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần Số TT Tuần Hình thức tổ chức Địa điểm Nội dung Tiết đến tiết Phòng Chương 1: Khái quát chung vận tải ngoại thương Tiết đến tiết 10 Phòng (từđến) Tiết 11 đến tiết 15 Tiết 16 đến tiết 22 Phòng Chương 2: Chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển Chương 3: Chuyên chở hàng hóa xuất nhập container Lý thuyết Bài tập + Thảo luận Thực hành 1.2 Một số vấn đề liên quan đến vận tải ngoại thương 3.3 Hiệu vận tải container 3.4 Tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập container -Các phương pháp giao Yêu cầu sinh viên chuẩn bị -Ảnh hưởng chi phí -Đọc Chương vận tải đến giá hàng giáo trình [1] hóa -Đọc Chương Phần giáo trình [2] 1.1 Tổng quan vận tải ngoại thương 2.3 Phương thức thuê tàu chợ -Khái niệm -Đặc điểm -Các bước thuê tàu chợ -Vận đơn đường biển -Giấy gửi hàng đường biển 2.4 Phương thức thuê tàu chuyến -Khái niệm -Đặc điểm -Các hình thức thuê tàu chuyến -Trình tự bước tiến hành thuê tàu chuyến -Hợp đồng thuê tàu chuyến SV tự nghiên cứu -Đọc hiểu loại vận đơn đường biển, giấy gửi hàng đường biển -Giải tình tranh chấp phát sinh liên quan đến vận đơn đường biển -Thảo luận tình liên quan tới trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa vận chuyển theo vận đơn đường biển -Đọc hiểu hợp đồng thuê tàu chuyến thực tế -Giải tình tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tàu chuyến -Đọc, hiểu chứng từ vận chuyển hàng hóa container -Tính cước phí vận tải cho lô hàng thực tế vận chuyển container Lập chứng từ vận chuyển hàng hóa tainer vào chứng từ thực 2.1 Vai trò đặc điểm kinh tế kỹ thuật vận tải đường biển 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển -Tìm hiểu nghiệp vụ giao dịch cước tàu hãng tàu, công ty giao nhận -Sưu tầm, đọc, hiểu vận đơn đường biển, giấy gửi hàng đường biển hợp đồng thuê tàu chuyến thực tế -Đọc mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến -Tìm hiểu trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa vận chuyển theo vận đơn đường biển 3.1 Sự đời phát triển vận tải container 3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống vận tải container -Trách nhiệm người -Đọc Chương giáo trình [1] -Đọc Chương Phần giáo trình [2] -Đọc Chương giáo trình [1] -Đọc Chương Phần giáo trình [2] hàng conainer -Chứng từ vận chuyển hàng hóa container – Cước phí vận tải container Tiết 23 đến tiết 27 Phòng Tiết 28 đến tiết 30 Từ tiết 31 đến 42 Tiết 43 đến tiết 50 Phòng tế chuyên chở container hàng hóa -Tìm hiểu phụ phí thường gặp vận tải container Chương 4: Chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường hàng không 4.5 Vận đơn hàng không -Khái niệm -Nội dung -Chức -Phân loại -Phát hành phân phối vận đơn hàng không 4.6 Cước phí vận tải đường hàng không -Cơ sở tính cước phí -Các loại cước phí -Thảo luận tình liên quan tới trách nhiệm người chuyên chở hàng không -Đọc, hiểu vận đơn hàng không -Tính cước phí hàng không lô hàng thực tế -So sánh vận đơn đường biển vận đơn hàng không -Lập vận đơn hàng không vào chứng từ thực tế -Vai trò đặc điểm, sở vật chất kỹ thuật vận tải đường hàng không -Tìm hiểu sở pháp lý vận tải hàng không quốc tế trách nhiệm người chuyên chở hàng không hàng hóa; Thông báo tổn thất khiếu nại người chuyên chở -Sưu tầm, đọc, hiểu vận đơn hàng không thực tế – Tìm hiểu phụ phí thường gặp vận tải hàng không -Đọc Chương Giáo trình [1] Chương 5: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển đường hàng không -Các nguyên tắc -So sánh tổn thất riêng tổn thất bảo hiểm chung -Bảo hiểm hàng hóa xuất -Làm tập xác định tổn thất nhập chuyên chở riêng, tổn thất chung đường biển -Làm tập phân bổ tổn thất -Bảo hiểm hàng hóa xuất chung nhập chuyên chở -Làm tập tình huống: rủi ro xảy có thuộc trách nhiệm đường hàng không công ty bảo hiểm hay không -Hợp đồng bảo hiểm -Giám định tổn thất, khiếu -So sánh điều kiện bảo hiểm nại bồi thường hàng hóa vận chuyển đường bảo hiểm hàng hóa biển -Làm tập tình huống: rủi ro xảy có thuộc trách nhiệm -Trình bày quy trình mua bảo hiểm cho lô hàng thực tế -Trình bày công việc cần làm để khiếu nại công ty bảo hiểm cho lô hàng thực tế -Khái quát chung bảo hiểm: Định nghĩa, phân loại, tác dụng -Rủi ro bảo hiểm hàng hóa chuyên chở đường biển -Tổn thất phận tổn thất toàn -Trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm -Đọc Chương Giáo trình [1] -Đọc Chương 1,2,3,4 Phần Giáo trình [2] -Đọc Chương 1,2 Giáo trình [3] -Đọc Chương Phần Giáo trình [2] công ty bảo hiểm hay không -Tính phí bảo hiểm cho lô hàng -Tính số tiền bồi thường cho lô hàng tổn thất Kiểm tra kỳ (sau tiết 42) Chính sách học phần yêu cầu khác Giảng viên – Sinh viên có mặt tối thiểu 80% Lý thuyết, tập thực hành; – Hoàn thành đủ tập theo yêu cầu; – Tự nghiên cứu vấn đề giảng viên giao; – Các trao đổi cần thiết thực cách gặp trực tiếp qua điện thoại địa Email.) Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần Áp dụng thang điểm 10 9.1 Kiểm tra – đánh giá trình: 40% – Thực hành: 20% – Kiểm tra – đánh giá kỳ (1 bài): 20% 9.2 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60%, thi viết/ trắc nghiệm 45 phút – 60 phút, sinh viên không sử dụng tài liệu 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập – Có đủ tập; – Trả lời đầy đủ, xác yêu cầu; – Các thực hành phải xác, khoa học định dạng theo yêu cầu Hiệu trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN Tổ trưởng Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN (GV) ThS NGUYỄN THỊ THÙY GIANG ThS NGỤY THỊ SAO CHI […]… vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận và người giao nhận 1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận 1.1.2 Dịch vụ giao nhận 1.1.3 Người giao nhận 1.2 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 1.3 Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Các tổ chức giao nhận trên thế giới 1.3.2 Tổ chức giao nhận ở Việt Nam CHƯƠNG 2: GIAO. .. chuẩn: 45; số tiết/giờ thực tế: 50 ) – Áp dụng cho chuyên ngành đào tạo:Ngành Kinh doanh thương mại- Chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu Bậc đào tạo: cao đẳng – Yêu cầu củahọc phần : Bắt buộc – Các học phần tiên quyết: Sinh viên học xong các môn Giao dịch thương mại Quốc tế ; Vận tải và Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khảu – Các học phần học trước: Thương mại điện tử, Thanh toán quốc tế, Xuất xứ hàng hóa,Phân… phần : Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu – Mãhọc phần : – Số tín chỉ: 2 0511335 (Số tiết/giờ chuẩn: 30; số tiết/giờ thực tế: 35 ) – Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Ngành Kinhh doanh thương mại- Chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu Bậc đào tạo: cao đẳng – Yêu cầu củahọc phần: bắt buộc – Cáchọc phần tiên quyết : Giao dịch thương mại quốc tế ; Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu; Thanh toán quốc tế -Cáchọc… Định nghĩa về dịch vụ khách hàng 2.1.2 Vai Trò và tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng trong logistics 2.1.3 Các nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng 2.2 Các hoạt động của dịch vụ khách hàng 2.2.1 Các hoạt động trước giao dịch 2.2.2 Các hoạt động trong giao dịch 2.2.3 Các hoạt động sau giao dịch 2.3 Các chỉ tiêu và phương pháp xác định dịch vụ khách hàng 2.3.1 Các chỉ tiêu đo lường dịch vụ khách hàng… những kiến thức về các điều kiện thương mại quốc tế, đọc và hiểu được kết cấu, nội dung các điều kiện trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hiểu được vai trò của bộ chứng từ trong mua bán quốc tế Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nhận biết các chi phí có thể phát sinh trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, soạn thảo được các điều khoản cơ bản trong một hợp đồng mua bán quốc tế, lập được các chứng từ cơ… nghiệp vụ giao nhận giao nhận lớn trên thế giao nhận hàng -Trách nhiệm người giao nhận hóa xuất nhập -Cơ sở pháp lý như -Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa FIATA,IATA khẩu giới và ở trong nước VIFAS, – Các văn bản pháp lý xnk liên quan tới hoạt động giao nhận; Từ tiết 5-6 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị -Phân loại các -Các điểu kiện kinh dịch vụ giao nhận doanh chuẩn của Hiệp của các công ty hội giao nhận… đề liên quan đến dịch vụ khách hàng, vật tư ,vận tải và kho bãi tại một số công ty logistics 5 Nội dung học phần: 5.1 Nội dung cốt lõi Hiểu rõ các hoạt động của logistics như dịch vụ khách hàng, vật tư, vận tải kho bãi và phân tích các yếu tố cấu thành chi phí của các hoạt động đó 5.2 Nội dung liên quan Thủ tục hải quan, giao dịch thương mại quốc tế, vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương 5.3 Nội dung… 3.3.3 Nhận hàng tại sân bay 6 Học liệu 5 a)Tài liệu bắt buộc: – Giáo trình ”Vận tải Giao nhận trong Ngoại thương của PGS TS Nguyễn Như Tiến, trường Đại học Ngoại thương – Đề cương học phần b) Tài liệu tham khảo: – Giáo trình ”Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu” của Gs TS Hoàng Văn Châu – ”Nghiệp vụ Kinh doanh quốc tế của GS TS Đoàn Thị Hồng Vân 7 Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học… sinh viên nắm vững những kiến thứctừ lý luận – đến thực tiễn đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận Kỹ năng – Thành thạo các công việc phải làm khi thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cửa khẩu quốc tế, kho bãi, và có sự liên kết các công việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với công việc khai báo hải quan – Thái độ Nhiệt… ngoại thương trong các công ty có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm kiến thức về hợp đồng mua bán quốc tế, phương thức vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu và cách thức thanh toán cho các hợp đồng mua bán quốc tế 3.1.2 Kỹ năng Sau học phần này, sinh viên phải có kỹ năng thực hiện các công việc liên quan tới xuất nhập khẩu như đọc hiểu, phân tích và soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế, … đối lưu 1.4 Các phương thức giao dịch khác 1.4.1 Đấu giá quốc tế 1.4.2 Đấu thầu quốc tế 1.4.3 Giao dịch Sở giao dịch hàng hóa CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Tổng quan Incoterms 2.1.1… buộc – Cáchọc phần tiên quyết :Giao dịch thương mại quốc tế; Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu; Thanh toán quốc tế -Cáchọc phầnhọc trước: Kinh tế Quốc Tế; Marketing Quốc Tế -Phân bổ tín hoạt động:… 1.2 Gia công quốc tế giao dịch tái xuất 1.3 Buôn bán đối lưu 1.4 Các phương thức giao dịch khác Tiết 16 đến tiết 24 Tiết 25 đến tiết 29 Phòng học Chương Các điều kiện thương mại quốc tế Tổng quan
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục