Ngày đăng: 20/03/2015, 14:57
Xem thêm: Khóa học Nghệ thuật giao tiếp dí dỏm
Kiến thức: trang bị cho sinh viên cách biểu diễn các bài tóan không gian trên mặt phẳng. Đồng thời bồi dưỡng tư duy không gian của người học. Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về bản vẽ kỹ thuật, nắm được phương pháp biểu diễn. Biết cách lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật theo tieâu chuaån Vieät Nam hay ISO. RƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP.HCM KHOA CƠ KHÍ-CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC HÌNH HỌC HỌA HÌNH – VẼ KỸ THUẬT 1.Thơng tin về giảng viên: Họ và tên: Trần Thị Thanh Chức hàm học vị: PGS. TS Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí- Cơng nghệ Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí –Công nghệ, trường Đạïi học Nông Lâm TP.HCM Email: [email protected] ([email protected]) Các hướng nghiên cứu chính: thiết kế chế tạo các máy chế biến thức ăn gia súc, máy thiết bị sản xuất bột trát tường 2. Thơng tin chung về mơn học – Tên mơn học: Hình học họa hình – vẽ kỹ thuật – Mã mơn học: 207108 – Số tín chỉ: 3 ( 60 tiết bao gồm: 40 tiết lý thuyết, 20 tiết bài tập) – Mơn học: Bắt buộc – Các mơn học tiên quyết: hình học khơng gian – Các mơn học kế tiếp: vẽ cơ khí – Các u cầu đối với mơn học (nếu có): – Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 35 + Làm bài tập trên lớp:20 + Hoạt động theo nhóm:5 + Tự học: 90 – Địa chỉ khoa/ bộ mơn phụ trách mơn học: bộ mơn Kỹ Thuật Cơ Sở, khoa Cơ khí – Cơng nghệ 3. Mục tiêu của mơn học – Kiến thức: trang bị cho sinh viên cách biểu diễn các bài tóan khơng gian trên mặt phẳng. Đồng thời bồi dưỡng tư duy khơng gian của người học. Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về bản vẽ kỹ thuật, nắm được phương pháp biểu diễn. Biết cách lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật theo tieâu chuaån Vieät Nam hay ISO. – Thái độ, chuyên cần: dự lớp đầy đủ 4. Tóm tắt nội dung môn học: Thiết lập đồ thức của các yếu tố hình học cơ bản (điểm, đường thẳng, mặt phẳng), xác định các tính chất và quan hệ hình học của chúng. Các bài tóan cơ bản về vị trí giữa các đối tượng hình học cơ bản, xác định độ lớn thật của các đối tương hình học trên hình biểu diễn. Các phép biến đổi hình chiếu để đưa các yếu tố hình học về vị trí đặc biệt so với các mặt phẳng hình chiếu Biểu diễn các khối hình học 3 chiều (đa diện, mặt cong), xác định các giao của chúng. Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; biểu diễn vật thể; Hình chiếu trục đo 5. Nội dung chi tiết môn học: (Tên các chương, mục, tiểu mục) Phần 1. HÌNH HỌC HỌA HÌNH ( 22 lý thuyết; 8 bài tập) Mở đầu: Các phép chiếu (3LT) – Phép chiếu xuyên tâm – Phép chiếu song song – Phép chiếu vuông góc Chương 1. Điểm, đường thẳng, mặt phẳng (9 LT ; 3 BT) 1.1. Biểu diễn điểm (2 tiết): Hệ hai mặt phẳng hình chiếu, hệ ba mặt phẳng hình chiếu 1.2. Đường thẳng (2 tiết): Biểu diễn và phân loại của đường thẳng, các đường thẳng đặc biệt, sự liên thuộc giữa điểm, đường thẳng và mặt phẳng, vị trí tương đối gữa hai đường thẳng 1.3. Mặt phẳng (2 tiết): Hình biểu diễn của mặt phẳng, các mặt phẳng đặc biệt., sự liên thuộc giữa điểm, đường thẳng và mặt phặt phẳng. 1.4. Cácbài toán vị trí (3 tiết) – Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song – Mặt phẳng cắt mặt phẳng chiếu – Qui ước thấy khuất trên bản vẽ. Chương 2. Đa diện – Mặt cong (10 LT ; 15 BT) 2.1. Hình biểu diễn của các mặt (2 tiết) – Hình biểu diễn của đa diện – Điểm thuộc đa diện – Hình biểu diễn của mặt cong – Điểm thuộc mặt cong (chỉ giảng mặt nón, trụ (thẳng), cầu) 2.2. Giao giữa mặt phẳng chiếu và các mặt (2 tiết) 2.3. Giao giữa đường thẳng chiếu và các mặt (1 tiết) 2.4. Giao giữa hai mặt (chỉ giảng trường hợp đã biết một hình chiếu của giao) (5 tiết) PHẦN II. VẼ KỸ THUẬT ( 22 lý thuyết; 8 bài tập) Chương 1. Những tiêu chuẩn cơ bản để thành lập bản vẽ (3 LT) 1.1. Khổ giấy 1.2. Khung bản vẽ, khung tên 1.3. Tỷ lệ 1.4. Đường nét 1.5. Chữ và số 1.6. Ghi kích thước Chương 2. Vẽ hình học: (3 LT ; 2 BT) 2.1. Độ dốc, độ côn, vẽ nối tiếp, vẽ một số đường cong hình học. (3 tiết) B ài tập 1: Vẽ hình học – Giấy: A 3 – Nội dung: vẽ đường cong hình học, vẽ hình nối tiếp, ghi kích thước) Chương 3. Biểu diễn vật thể (11 LT ; 11 BT) 3 1. Hình chiếu vng góc: (3 tiết) – Hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần – Cách vẽ hình chiếu thẳng góc – Vẽ hình chiếu thứ 3 từ hai hình chiếu đã cho B ài tập 2: Hình chiếu vng góc – Giấy: A 3 (2 mẫu) – Nội dung: vẽ 3 hình chiếu thẳng góc từ hình nổi – Ghi kích thước 3.2.Hình chiếu trục đo (3 tiết) – Cách xây dựng – hệ số biến dạng – Các lọai hình chiếu trục đo thường dùng- – Cách vẽ hình chiếu trục đo B ài tập3: Hình chiếu trục đo – Giấy: A 3 ( 2 mẫu) – Nội dung: Vẽ hình chiếu trục đo từ 2 hình chiếu thẳng góc 3.3. Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ 3 (2 tiết) ( hiểu vật thể từ hai hình chiếu cơ bản đã cho) B ài tập 4: Hình chiếu thứ 3 – Giấy: A 3 ( 2 mẫu) – Nội dung: Vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu đã cho – ghi kích thước 3.5. Hình cắt – Mặt cắt – Hình trích (3 tiết) – Hình cắt: Định nghĩa – Phân lọai – Các qui ước- Hình cắt trên hình chiếu trục đo – Mặt cắt: Định nghĩa – Phân lọai – Các qui ước-Cách vẽ mặt cắt nghiêng – Hình trích: Định nghĩa – Ghi chú và ký hiệu. B ài tập 5: Hình cắt – Giấy: A 3 (2 mẫu ) – Nội dung: Từ 2 hình chiếu đã cho vẽ hình chiếu thứ 3, áp dụng hình cắt hợp lý trên các hình chiếu thẳng góc – Vẽ hình chiếu trục đo và áp dụng hình cắt trên HCTĐ, ghi kích thước 6. Học liệu: – Trần Thị Thanh, Hình học họa hình, ĐHNL – Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Hình học họa hình. NXBGD – Trần Thị Thanh, Bài tập Hình học họa hình, ĐHNL – Trần Hữu Quế, Trần Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 1. NXBGD 7. Hình thức tổ chức dạ y học Nội dung Hình thức tổ chức dạy mơn học Tổng số Lên lớp Thực hành thí nghiệm, TT GT, RN Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận Phần I (30) 22 6 2 45 Phần II (30) 18 9 3 45 Tổng (60) 40 15 5 90 * Lịch trình chung: 8. Chính sách đối với mơn học và các u cầu khác của giảng viên u cầu cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng bài tập, bài kiểm tra … 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập mơn học: 1. Hình thức thi: viết 2. Thời gian làm bài: 90 phút 3. Nội dung: gồm hai phần – Phần 1: Hình học họa hình: một bài giao 2 mặt – Phần 2: Vẽ kỹ thuật: (khơng chép đề) + Vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu đã cho và ghi kích thước + Áp dụng hình cắt ghép trên hình chiếu cạnh 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xun: các bài tập 9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ mơn thông qua): – Chuyên cần dự lớp, thảo luận: 10% – Bài tập hàng ngày: (phần vẽ) 30% – Kiểm tra – đánh giá cuối kì: 60% 9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: các bài tập phải đạt yêu cầu, đóng thành tập 9.4. Lịch thi, kiểm tra: ngay sau khi kết thúc môn học Giảng viên đào tạo (Ký tên) Chủ nhiệm bộ mơn duyệt (Ký tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên) – See more at: http://fme.hcmuaf.edu.vn/contents.php? ids=7507&ur=fme#sthash.4b2uzab4.dpuf. Thị Thanh, Hình học họa hình, ĐHNL – Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Hình học họa hình. NXBGD – Trần Thị Thanh, Bài tập Hình học họa hình, ĐHNL – Trần Hữu Quế, Trần Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật Cơ khí. thước Chương 2. Vẽ hình học: (3 LT ; 2 BT) 2.1. Độ dốc, độ côn, vẽ nối tiếp, vẽ một số đường cong hình học. (3 tiết) B ài tập 1: Vẽ hình học – Giấy: A 3 – Nội dung: vẽ đường cong hình học, vẽ hình nối. mơn học – Tên mơn học: Hình học họa hình – vẽ kỹ thuật – Mã mơn học: 207108 – Số tín chỉ: 3 ( 60 tiết bao gồm: 40 tiết lý thuyết, 20 tiết bài tập) – Mơn học: Bắt buộc – Các mơn học tiên quyết: hình
Xem thêm: Khóa học Nghệ thuật giao tiếp dí dỏm
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục