DƯỢC LÝ CDLT 11 Trình bày sự hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột non?22. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Nitroglycerin33. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Quinindin?54. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của Gentamicin?65. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của erythromycin?76. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của tetracyclin?87. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, Chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ địnhcủa Cloramphenicol?98. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của Amoxicilin?119. Trình bày phổ kháng khuẩn, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của KS cefalosporin thế hệ I?1210. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của testosterone?1211. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của estrogen?1412. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của digoxin?1513. Trình bày tác dụng chung của glucocorticoid?1614. Nêu nguồn gốc, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của các Penicillin?1815. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Progesteron?1916. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, của Atropin?2017. Trình bày nguồn gốc, tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, của Ephedrin?2118. Trình bày quá trình thải trừ thuốc ở thận và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thải trừ thuốc ở thận?2219. Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc ở trẻ em?2420. Trình bày các cách tác dụng của thuốc?26 DƯỢC LÝ CDLT 1 ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN THI DƯỢC LÝ CDDS LIÊN THÔNG 1/ Trình bày hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột non? Niêm mạc ruột non nơi hấp thu tốt số niêm mạc đường tiêu hoá hầu hết thuốc hấp thu có số đặc điểm sau: – Diện tích tiếp xúc lớn Ruột non bao gồm tá tràng, hỗng tràng hồi tràng, nên ruột non phần dài so với phần khác đường tiêu hóa Trên niêm mạc ruột non hỗng tràng kéo dài xuống cách hồi tràng 60-70cm có van ngang hình liềm Trên niêm mạc van ngang có nhiều nhung mao (mỗi mm2 niêm mạc có khoảng 20- 40 nhung mao) Tổng diện tích tiếp xúc nhung mao vào khoảng 40- 50 m Bờ tự tế bào biểu mô nhung mao lại chia thành vi nhung mao nên diện tích hấp thu niêm mạc ruột non tăng lên nhiều – Hệ thống mao mạch phong phú tạo điều kiện cho việc hấp thu Nằm lớp màng đáy tế bào biểu mô nhung mao hệ thống dày đặc mao mạch với lưu lượng máu cao (khoảng 0,9 lít/ phút) – Giải pH từ acid nhẹ đến kiềm nhẹ thích hợp cho việc hấp thu nhóm thuốc có tính acid kiềm khác Ở tá tràng môi trường acid nhẹ (pH = 5- 6) nên số thuốc có chất acid yếu tiếp tục hấp thu penicillin, griseofulvin v.v… Ngoài số chất khác hấp thu acid amin, chất điện giải, muối sắt v.v…Tuy nhiên mức độ hấp thu tá tràng không lớn chiều dài tá tràng ngắn, thời gian thuốc qua nhanh (chỉ vào khoảng 2- 10 giây) Dịch hỗng tràng có pH = 6- 7, thời gian thuốc lưu lại hỗng tràng tương đối lâu (2- 2,5 giờ), diện tiếp xúc lớn Ngoài ra, thuốc dạng viên bao đặc biệt viên bao tan ruột tạo nồng độ cao ruột nên hầu hết thuốc kể acid yếu base yếu hấp thu tốt qua niêm mạc hỗng tràng amphetamin, ephedrin, atropin, sulfonamid, salicylat, 2 benzoat, barbiturat v.v… Tuy nhiên, chất có tính acid mạnh base mạnh, chất có điện tích lớn phân ly mạnh dẫn chất amonium bậc 4, streptomycin v.v hấp thu Môi trường dịch hồi tràng kiềm nhẹ với pH = 7- 8, thuốc lưu lại lâu (3- giờ) nên phần thuốc lại sau qua hỗng tràng phần lớn hấp thu Nhưng nồng độ thuốc hỗng tràng giảm nhiều nên thuốc hấp thu theo chế vận chuyển tích cực theo chế ẩm bào (pinocytosis) -Ruột non có nhiều dịch tiêu hoá dịch tụy (chứa enzym amylase, lipase, esterase, chymotrypsin v.v ), dịch ruột (chứa natri hydrocarbonat, mucin, lipase, invertin v.v ), đặc biệt dịch mật có acid mật, muối mật có tác dụng nhũ tương hoá chất tan lipid, tăng khả hấp thu vitamin tan dầu vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K – Ở niêm mạc ruột non có nhiều chất mang (carrier) nên chế khuếch tán đơn thuần, ẩm bào, thực bào, trình hấp thu thuốc thực theo chế khuếch tán thuận lợi vận chuyển tích cực Như hầu hết thuốc tuỳ theo tính chất thuốc mà hấp thu qua niêm mạc ruột non theo chế khác Trình bày tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định, cách dùng liều dùng Nitroglycerin Tác dụng chế Cơ chế: Tất hoạt chất nhóm giải phóng nitric oxid (NO) mô đích trơn thành mạch NO kích thích enzym guanylat cyclase làm tăng guanin monophosphat (GMP v), dẫn đến khử phosphoryl chuỗi nhẹ myosin gây giãn trơn mạch Trên trơn: Nitrat làm giãn loại trơn nguyên nhân gây tăng trương lực Không tác dụng trực tiếp tim vân 3 Trên mạch: Nitrat làm giãn mạch da mặt (gây đỏ mặt), làm giãn mạch toàn thân Tĩnh mạch giãn, làm giảm dòng máu chảy tim (giảm tiền gánh) Động mạch giãn, làm giảm sức cản ngoại biên (giảm hậu gánh) Mặc dù nhịp tim nhanh chút phản xạ giãn mạch, thể tích tâm thu giảm, công tim giảm nên giảm sử dụng oxy tim Mặt khác, phân bố máu cho tim thay đổi, có lợi cho vùng nội tâm mạc Trên trơn khác, Nitrat làm giãn phế quản, ống tiêu hoá, đường mật, đường tiết tiểu sinh dục Chỉ định Là thuốc đầu bảng điều trị đau thắt ngực thể, cắt đau nhanh chóng Phòng đau thắt ngực Nhồi máu tim: thuốc làm hẹp diện tích thiếu máu hoại tử Tuy nhiên nitroglycerin không làm thay đổi đáng kể tỷ lệ sống sót nhồi máu tim Tăng huyết áp Suy tim sung huyết (nhất suy tim trái có tăng áp lực mao mạch phổi tăng sức cản ngoại Tác dụng không mong muốn Giãn mạch ngoại vi: da bừng đỏ, ngực, mặt, mắt (có thể tăng nhãn áp) Giãn mạch não: gây nhức đầu, tăng áp lực nội sọ nên phải ý có chảy máu não chấn thương đầu Hạ huyết áp đứng, trường hợp có huyết áp thấp người cao tuổi Gây phản xạ nhịp tim nhanh Tăng tiết dịch vị Sử dụng liều cao (120mg/ngày Isosorbid nitrat) kéo dài gây dung nạp thuốc làm thuốc hiệu lực Nồng độ cao máu gây Met-Hb huyết Chống định Huyết áp thấp (huyết áp tối đa 100mmHg) Tăng nhãn áp 4 Tăng áp lực nội sọ \Chế phẩm liều dùng Để cấp cứu đau thắt ngực dùng dạng đặt lưỡi Phòng đau thắt ngực dùng dạng kéo dài: đường uống hệ điều trị qua da Nitroglycerin: viên nén: 0,5mg; 0,75mg: tác dụng nhanh sau 0,5 phút, kéo dài 30 phút Đặt viên lưỡi, ngày dùng – viên Lenitral, viên nang 2,5mg, 7,5mg tác dụng kéo dài; ống tiêm 1,5mg: tiêm tĩnh mạch 10 -20µg/phút; thuốc mỡ 2% bôi da Trình bày tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định, cách dùng liều dùng Quinindin? Tác dụng chế – Tại tim: tác dụng trực tiếp, mạnh tế bào tim:tăng thời gian tái cực, giảm tính kích thích, tăng thời gian trơ;giảm tốc độ dẫn truyền; giảm tính tự động chủ yếu làm chậm kênh Na+ Liều cao làm giảm co bóp nên giảm cung lượng tim, giãn mạch ngoại biên hạ huyết áp : Đối với loạn nhịp “tái nhập”: thuốc làm tăng tính trơ, giảm dẫn truyền nên biến nghẽn nhánh thành nghẽn hai nhánh làm tượng “tái nhập” – Các tác dụng khác: Trên tiêu hoá: kích thích tiêu hoá, tăng nhu động ruột Trên thần kinh thực vật: kháng muscarinic nên làm tăng nhịp xoang, tăng dẫn truyền nhĩ – thất nhịp tim nhanh hạ huyết áp kháng α – adrenergic gây giãn mạch Diệt ký sinh trùng sốt rét Hạ sốt, giảm đau Co thắt trơn tử cung Gây tê chỗ nhẹ Chỉ định Tốt rung nhĩ, cuồng động nhĩ 5 Nhịp nhĩ nhanh Rối loạn nhịp xuất ổ tạo nhịp tự phát 6 Tác dụng không mong muốn Trên tim: liều cao gây: trụy mạch; huyết khối máu cục khỏi thành nhĩ vào tuần hoàn; xuất rối loạn nhịp tim mới: phân ly nhĩ thất, nghẽn nhánh, ngoại tâm thu, nhịp xoang nhanh, ngừng tim, ngất xỉu Ngoài tim: + Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, tiêu chảy + Liều cao gây ù tai, giảm thính giác, rối loạn thị giác, nhức đầu, lẫn, mê sảng, rối loạn tâm thẩn + Dị ứng (ít gặp): sốt, giảm tiểu cầu, viêm gan Chống định Mẫn cảm với thuốc Nhĩ thất phân ly hoàn toàn Loạn nhịp thất mà điện tâm đồ có khoảng QT kéo dài rõ rệt, trường hợp xoắn đỉnh Chế phẩm liều dùng: dạng muối Quindin sulfat dihydroquinidin hydroclorid, viên nén 0,2 0,3g; viên nang 0,3g (tương đương với 165mg quinidin base) (Quinagiute, Extentab), viên nén tác dụng kéo dài (Quinidex) 0,3g; ống tiêm 1ml có 0,2g, 0,5g Ngày thứ nhất: uống viên x lần Ngày thứ hai: uống viên x lần Ngày thứ ba: uống viên x lần Có thể dùng tiếp tục ngày, ngày viên dùng liều trì – viên/ngày tháng Tiêm bắp: liều trung bình 160- 300mg/lần x 1- lần/ngày Nêu chế, phổ tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định Gentamicin? Gentamicin hỗn hợp kháng sinh có cấu trúc gần nhau, chiết xuất từ môi trường nuôi cấy Micromonospọra purpura, Micromonospora echnospora Phổ tác dụng 7 Gentamicin có tác dụng chủ yếu vi khuẩn ưa khí gram âm số vi khuẩn gram dương liên cầu, phế cầu, tụ cầu (kể tụ cầu kháng Methicilin tụ cầu sinh penicilinase) Ngoài ra, Gentamicin có tác dụng với số Actinomycesvà Mycoplasma Vi khuẩn kháng gentamicin: Mycobacterium,vi khuẩn kị khí nấm Chỉ định Điều trị nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn gram âm mắc phải bệnh viện, nhiễm khuẩn đường mật, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn tiết niệu dự phòng phẫu thuật Gentamicin thường phối hợp với Penicilin, QIUnolon, Clindamycin Metronidazol để nâng cao hiệu lực kháng khuẩn Tác dụng không mong muốn Độc với thận thính giác Dị ứng: mày đay, ban da, viêm da tróc vảy, viêm miệng, sốc phản vệ Các tác dụng không mong muốn khác: ức chế dẫn truyền thần kinh – giống chất cura, trường hợp nặng gây suy hô hấp, liệt cơ, liệt hô hấp Chống định: Người có tổn thương thận thính giác, dị ứng với Gentamicin Chế phẩm liều dùng: ống tiêm 2mg/ml, 10mg/ml, 40mg/2ml, 80mg/2ml 160mg/2ml Người lớn trẻ em: – 5mg/kg/24h, chia – lần Giảm liều bệnh nhân suy thận, người cao tuổi trẻ sơ sinh Nêu chế, phổ tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định erythromycin? Chỉ định: Điều trị bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn nhạy cảm bao gồm: – Các nhiễm khuẩn hô hấp, da, mô mềm, hệ tiết niệu – sinh dục – Dự phòng thấp khớp cấp (thay Penicilin) 8 Tác dụng không mong muốn Erythromycin độc, tác dụng không mong muốn nên thường sử dụng khoa nhi Các tác dụng không mong muốn phổ biến: rối loạn tiêu hoá như: nôn nao, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy Ngoài gặp phản ứngdị ứng,viêm gan, vàng da, loạn nhịp, điếc có hồi phục Để hạn chế khó chịu đường tiêu hoá, nên dùng thuốc sau ăn Chống định Viêm gan, rối loạn porphyrin Mẫn cảm với thuốc Chế phẩm liều dùng Erythrocin, Adamycin, bột pha hỗn dịch uống 125mg/5ml; viên nén, viên nang, viên bao tan ruột 250 500mg Các dạng dùng ngoài: Acneryne, thuốc tra mắt 0,5%; EryflIUd, dung dịch nước, dung dịch cồn; Erythrogen, kem, thuốc mỡ2%, 4% Liều dùng:Người lớn: – 2g/24h, chia 2-4 lần.Trẻ em: 30mg/kg/24h Nêu chế, phổ tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định tetracyclin? Phổ kháng khuẩn Các tetracyclin kháng sinh kìm khuẩn, có phổ kháng khuẩn rộng kháng sinh có Tác dụng trên: – Cầu khuẩn gram (+) gram ( -): Penicilin – Trực khuẩn gram (+) khí yếm khí – Trực khuẩn gram ( -), proteus trực khuẩn mủ xanh nhạy cảm – Xoắn khuẩn (kém Penicilin): Rickettsia, Amip, Trichomonas Chỉ định 9 Do phổ kháng khuẩn rộng, Tetracyclin dùng bừa bãi, dễ gây kháng thuốc Vì nên dùng cho bệnh vi khuẩn tế bào gây Tetracyclin dễ thấm vào đại thực bào – Nhiễm rickettsia – Nhiễm mycoplasma pneumoniae – Nhiễm chlamidia: viêm phổi, phế quản, viêm xoang, bệnh mắt hột – Bệnh lây truyền qua đường tình dục – Nhiễm trực khuẩn: brucella, tularemia, bệnh tả, lỵ, E.coli – Trứng cá: tác dụng vi khuẩn propionibacteria khu trú nang tuyến bã chuyển hóa lipid thành acid béo tự gây kích ứng viêm Dùng liều thấp: 250 x 2lần/ ngày Tác dụng không mong muốn Thường gặp rối loạn tiêu hoá, bội nhiễm nấm miệng, thực quản nấm Candida âm đạo Làm xương, trẻ em phát triển biến màu (kể người mang thai cho bú dùng thuốc) Các tác dụng không mong muốn khác mày đay, ban đỏ, thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm chức gan thận, tăng áp lực nội sọ Doxycyciln độc Tetracyclin Chống định Người mang thai (đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ), thời kỳ cho bú Người mẫn cảm với thuốc Trẻ em tuổi Tetracycilin Trẻ em tuổi Doxycyclin Chế phẩm liều dùng Tetracyclin, viên nén, nang 250mg Thuốc mỡ tra mắt 1% Liều dùng: Người lớn: 250 – 500mg x – lần/24h Trẻ em tuổi: 25 – 50mg/kg/24h chia 2-4 lần Tetradox, Doxin, Cyclidox(Doxycyclin), viên nang, viên nén 100mg ống tiêm 100mg Hỗn dịch 10mg/ml Người lớn: 100 – 200mg/24h, chia 1-2 lần 10 10 Tác dụng Digoxin có tác dụng làm tăng lực co tim làm tăng cung lượng tim Làm giảm tần số tim Ngoài ra, digoxin làm chậm dẫn truyền nút nhĩ – thất nên có tác dụng chống loạn nhịp tim Tác dụng không mong muốn Làm cân điện giải gây hạ kali máu dẫn đến nhịp tim chậm, nghẽn nhĩ thất, song lại làm tăng calci máu gây nhịp nhanh thất, rung tâm thất Chỉ định Dùng trường hợp suy tim, loạn nhịp nhanh cuồng động nhĩ rung nhĩ, nhịp nhanh kịch phát thất Chống định Bệnh tim phì đại tắc nghẽn, block tim, rung tâm thất Cách dùng, liều dùng Điều trị suy tim cấp: Người lớn: tiêm tĩnh mạch 0,5-0,75mg lần Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: tiêm tĩnh mạch 0,02 mg/kg Điều trị suy tim mạn: Người lớn dùng liều 125 -350mcg/ngày Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ dùng liều trì 7mcg/kg/ x lần/ngày 13 Trình bày tác dụng chung glucocorticoid? Tác dụng chống viêm, chống dị ứng ức chế miễn dịch – Tác dụng chống viêm GC ức chế phospholipase A2 thông qua kích thích tổng hợp lipocortin, làm giảm tổng hợp leucotrien prostaglandin Ngoài có tác dụng ức chế dòng bạch cầu đơn nhân, đa nhân, lympho bào vào mô để gây khởi phát phản ứng viêm Vì thuốc có tác dụng chống viêm nguyên nhân (cơ học, hoá học, miễn dịch nhiễm khuẩn) – Tác dụng chống dị ứng 18 18 Khi dị nguyên xâm nhập vào thể, kết hợp đặc hiệu với kháng thể IgE Phức hợp gắn vào bề mặt dưỡng bào (tế bào mast) bạch cầu làm hoạt hoá phospholipase C Phospholipase C xúc tác cho trình chuyển phosphatidyl inositol diphosphat thành diacylglycerol inositol triphosphat làm thay đổi tính thấm dưỡng bào làm vỡ bạch cầu, giải phóng chất trung gian phản ứng dị ứng histamin, serotonin, bradykinin Glucocorticoid ức chế phospholipase C làm giảm giải phóng histamin chất trung gian hoá học gây dị ứng Vì thuốc có tác dụng chống dị ứng – Tác dụng ức chế miễn dịch GC ức chế miễn dịch làm giảm số lượng tế bào lympho (làm teo quan lympho), ức chế chức thực bào, ức chế sản xuất kháng thể, ức chế giải phóng tác dụng enzym tiểu thể, ức chế hóa hướng động bạch cầu ức chế di chuyển bạch cầu Do dùng GC dài ngày dễ gây bội nhiễm nấm, vi khuẩn Trên chuyển hoá: GC có tác dụng chuyển hoá glucid, protid, lipid chuyển hoá muối nước – Chuyển hoá glucid: làm tăng tạo glycogen gan, kích thích enzym gan tăng tạo glucose từ protein acid amin Ngoài ra, làm tăng tổng hợp glucagon, giảm tổng hợp insulin đối kháng với tác dụng insulin làm tăng đường huyết Khi dùng lâu dài gây tháo đường làm nặng thêm bệnh đái tháo đường – Chuyển hoá protid: ức chế tổng hợp protid, thúc đẩy trình dị hoá protid để chuyển acid amin từ cơ, xương vào gan nhằm tân tạo glucose Do dùng GC lâu ngày gây teo cơ, xốp xương, tổ chức liên kết bền vững – Chuyển hoá lipid: làm thay đổi phân bố lipid thể: tăng tổng hợp mỡ thân, giảm tổng hợp mỡ chi Khi dùng corticoid lâu dài, mỡ tập trung nhiều mặt, nửa thân gây hội chứng mặt trăng tròn hay gù trâu – “Cushing syndrom” 19 19 – Chuyển hoá muối nước: tăng thải kali qua nước tiểu gây giảm K+ máu; tăng thải calci qua thận, giảm tái hấp thu calci ruột (đối kháng với tác dụng vitamin D) làm nồng độ Ca ++ máu giảm Khi nồng độ Ca++ máu giảm, thể điều hoà nồng độ Ca++ máu cách gây cường tuyến cận giáp, kích thích hủy cốt bào, làm tiêu xương để rút Ca++ Hậu làm xương thưa, xốp, dễ gãy, còi xương, chậm lớn; tăng tái hấp thu natri nước gây phù tăng huyết áp Tác dụng quan tuyến – Trên thần kinh trung ương: thuốc gây kích thích bồn chồn, ngủ, ảo giác rối loạn tâm thần khác – Tiêu hoá: tăng tiết dịch vị (acid pepsin), giảm sản xuất chất nhày (chất bảo vệ) dễ gây loét dày tá tràng – Trên máu: làm giảm bạch cầu ưa acid, giảm số lượng tế bào lympho, tế bào mono tế bào ưa base Nhưng tăng tạo hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu trung tính tăng trình đông máu – Tổ chức hạt: ức chế tái tạo tổ chức hạt nguyên bào sợi làm chậm lên sẹo chậm lành vết thương Ngoài ta gặp tác dụng không mong muốn khác suy thượng thận cấp ngừng thuốc đột ngột, đục thủy tinh thể, … Dùng chỗ gây viêm da, teo da 14 Nêu nguồn gốc, phổ tác dụng, định, tác dụng không mong muốn Penicillin? Nguồn gốc Tự nhiên: Benzyl penicilin (Penicilin G), Phenoxymethylpenicilin (penicilin V) thu từ môi trường nuôi cấy nấm Penicillium notatum Penicillium chryrogenum Bán tổng hợp: từ acid aminopenicilanic (6APA) gắn thêm gốc R Tổng hợp toàn phần: hiệu suất thấp, giá thành cao Phổ tác dụng: kháng sinh phổ hẹp, có tác dụng chủ yếu vi khuẩn gram dương, cầu khuẩn: tụ cầu (Staphylococcus),liên 20 20 cầu (Streptococcus),phế cầu (Pneumococcus); trực khuẩn: uốn ván, than, hoại thư sinh hơi, bạch hầu; xoắn khuẩn giang mai Cũng có tác dụng lên số vi khuẩn gram âm lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae), màng não cầu (Neisseria meningitidis) Chỉ định: Penicilin định nhiều bệnh nhiễm khuẩn thông thường Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng Nhiễm khuẩn huyết Viêm xương tủy cấp mạn Viêm màng tim liên cầu Giang mai, lậu Các định khác: uốn ván, than, hoại thư sinh hơi, bạch hầu vi khuẩn nhạy cảm Tác dụng không mong muốn Penicilin độc tính thấp dễ gây dị ứng thuốc: mẩn ngứa, mày đay, ngoại ban, hội chứng Stevens – Johnson Lyell, nguy hiểm sốc phản vệ Ngoài ra, thuốc gây viêm tĩnh mạch huyết khối, thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu 15 Trình bày tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định, cách dùng liều dùng Progesteron? Dạng dùng: dung dịch dầu để tiêm 25mg/ml; 50mg/ml; 100mg/2ml; gel bôi âm đạo 4%, 8% Tính chất: Là hormon sinh dục nữ, chế phẩm tinh thể không màu bột kết tinh màu trắng, không mùi, không tan nước, tan ethanol Tác dụng: Giúp cho trứng làm tổ cần thiết để trì thai, làm giảm co bóp tử cung, mềm tử cung, tăng phát triển niêm mạc tử cung, tham gia vào phát triển tuyến vú, tuyến sữa, điều hoà tiết dịch bã nhờn da 21 21 – Progesteron có tác dụng làm đặc quánh giảm chất nhày cổ tử cung, ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập Tác dụng phụ: Gây chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, suy giảm tình dục Chỉ định: Phối hợp dùng riêng lẻ viên tránh thai Các trường hợp dọa sảy thai, sẩy thai liên tiếp, hội chứng tiền mãn kinh, vô kinh nguyên phát thứ phát có estrogen Chống định: Người suy gan nặng Phụ nữ chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân, thai chết lưu Người có bệnh huyết khối, ung thư vú, ung thư tử cung Cách dùng liều dùng: Tiêm bắp để giữ thai: 25- 100mg/ngày, tuần lần Thuốc gel bôi âm đạo để bổ xung Progesteron 16 Trình bày tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định, Atropin? Atropin Tác dụng : Atropin thuốc nhóm ức chế cạnh tranh với acetylcholin chất kích thích hệ muscarinic khác, ngăn cản gắn acetylcholin vào receptor muscarinic thần kinh trung ương ngoại vi Gây kích thích thần kinh trung ương hủy phó giao cảm – Kích thích thần kinh trung ương liều điều trị, thuốc kích thích nhẹ số trung tâm não vagus, trung tâm hô hấp vận mạch Liều cao gây bồn chồn, ảo giác, mê sảng – Tác dụng hủy phó giao cảm Atropin ức chế chọn lọc hệ M (ít tác dụng hệ N) gây tác dụng hủy phó giao cảm, biểu quan tuyến sau: + Trên mắt: thuốc gây giãn đồng tử giãn vòng mống mắt, gây liệt thể mi dẫn tới khả điều tiết mắt làm tăng nhãn áp 22 22 + Trên tuần hoàn: bình thường thuốc ảnh hưởng tới tim, mạch huyết áp, dùng liều cao hệ tuần hoàn bị ức chế cường phó giao cảm atropin phong bế hệ M, làm tim đập nhanh, mạnh, co mạch tăng huyết áp + Trên trơn: atropin phong bế hệ M trơn, làm giảm trương lực, giảm nhu động giãn trơn hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu Tác dụng giãn trơn rõ trơn trạng thái co thắt + Trên tuyến ngoại tiết: giảm tiết dịch ngoại tiết giảm tiết nước bọt, đờm, mồ hôi, dịch mật, dịch vị, dịch ruột + Tác dụng khác: dùng liều cao tiêm vào động mạch có tác dụng gây tê yếu, kháng histamin nhẹ, phong bế hệ N không đáng kể Chỉ định Nhỏ mắt gây giãn đồng tử để soi đáy mắt, đo khúc xạ mắt trẻ lác Đau co thắt dày, ruột, đường mật, đường niệu Hen phế quản Tiền mê Phòng chống nôn tàu xe Bệnh Parkinson Nghẽn nhĩ thất chậm nhịp tim cường phế vị Ngộ độc thuốc kích thích cholinergic Tác dụng không mong muốn Thường gặp khô miệng, khó nuốt, khát, sốt Giãn đồng tử, khả điều tiết mắt tăng nhãn áp Tuần hoàn: nhịp tim nhanh, đánh trống ngực Thần kinh: dễ bị kích thích, hoang tưởng, lú lẫn Tiết niệu: bí tiểu Tiêu hóa: giảm nhu động ruột, gây táo bón Chống định Tăng nhãn áp Bí tiểu phì đại tuyến tiền liệt Liệt ruột, hẹp môn vị nhược 23 23 17 Trình bày nguồn gốc, tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, Ephedrin? Nguồn gốc Tự nhiên: ephedrin alcaloid Ma hoàng, dạng đồng phân tả tuyền Tổng hợp: thuốc tổng hợp lần vào năm 1927, đồng phân hữu tuyền Cả dạng dùng lâm sàng Tác dụng – Trên hệ giao cảm: tác dụng ephedrin yếu adrenalin, độc kéo dài Tuy nhiên, dùng liên tục, kéo dài tác dụng ephedrin bị giảm chất dẫn truyền thần kinh synap bị cạn kiệt – Trên tuần hoàn: kích thích tim, co mạch, tăng huyết áp (so với noradrenalin tác dụng tăng huyết áp yếu kéo dài hơn) – Trên hô hấp: kích thích hô hấp, giãn trơn phế quản nên dùng điều trị hen phế quản – Trên thần kinh trung ương: ephedrin gây kích thích thần kinh trung ương mạnh catecholamin Tác dụng kích thích mạnh vỏ não hành não Trên vỏ não: liều thấp thuốc gây tăng hưng phấn, sảng khoái, tỉnh táo, giảm mệt mỏi Liều cao gây hồi hộp, ngủ, run tay, tăng vận động Trên hành não: kích thích trung tâm hô hấp vận mạch, làm tăng hô hấp, tuần hoàn, giúp tăng cường hồi phục trung tâm bị ức chế Vì vậy, xếp vào nhóm chất dopping cấm dùng thể thao Cơ chế: ephedrin có tác dụng phong bế MAO làm tăng lượng catecholamin nội sinh (ở trung ương ngoại vi) nên gián tiếp cường giao cảm Ngoài ra, thuốc kích thích sợi giao cảm làm tăng tiết catecholamin Chỉ định 24 24 Hen phế quản Hô hấp bị ức chế (như gây tê tủy sống, ngộ độc rượu, thuốc ngủ ) Hạ huyết áp trụy tim mạch, hội chứng Adam Stockes Viêm sung huyết mũi, họng Tác dụng không mong muốn Thuốc gây kích thích: hồi hộp, ngủ, loạn nhịp tim, tăng huyết áp 25 25 18 Trình bày trình thải trừ thuốc thận yếu tố ảnh hưởng đến trình thải trừ thuốc thận? Thải trừ qua thận Thải trừ qua thận đường thải trừ quan trọng Khoảng 90% thuốc thải trừ qua đường Thông thường phần không liên kết với protein huyết tương chất tan nước thải trừ qua thận theo chế lọc qua cầu thận, tái hấp thu ống thận tiết qua ống thận Lọc qua cầu thận Phần lớn thuốc lọc qua cầu thận (phần không liên kết với protein huyết tương) Tốc độ lọc cầu thận tăng nồng độ thuốc huyết tương tăng, lưu lượng máu đến mao mạch cầu thận tăng, trọng lượng phân tử thuốc nhỏ Ngoài tốc độ lọc thuốc cầu thận tăng giảm liên kết thuốc với protein huyết tương (do giảm nồng độ protein huyết tương dùng đồng thời với thuốc có lực cao với protein huyết tương) Tái hấp thu ống thận Từ cầu thận nước tiểu chuyển vào ống thận với tốc độ tăng dần Nồng độ thuốc tăng lên tái hấp thu nước Hầu hết thuốc tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động Quá trình phụ thuộc vào độ tan thuốc, pKa thuốc pH nước tiểu Những chất tan lipid dễ tái hấp thu qua ống thận, ngược lại chất ưa nước (hydrophilic) tái hấp thu, dễ dàng tiết theo nước tiểu Bài tiết qua ống thận Bài tiết thuốc qua tế bào biểu mô ống thận thực theo chế vận chuyển tích cực Các chất mang (carrier) nằm màng tế bào biểu mô ống lượn gần chia thành hai loại: loại có khả vận chuyển chất có chất acid yếu loại có khả vận chuyển chất có chất base yếu Khi thuốc tiết qua ống thận, cân thuốc dạng tự dạng liên kết với protein bị phá vỡ để thiết lập cân thuốc dạng tự lại tiếp tục tiết 26 26 qua tế bào ống thận Như vậy, phần thuốc liên kết với protein gián tiếp tiết qua tế bào ống thận Trong trình lọc cầu thận việc phá vỡ dạng liên kết thuốc với protein không đáng kể nồng độ thuốc dạng tự không thay đổi Một số yếu tố ảnh hưởng đến thải trừ thuốc qua thận Có nhiều yếu tố ảnh đến thải trừ thuốc qua thận cấu trúc hoá học tính chất lý hoá thuốc (kích thước phân tử, mức độ phân ly…), mức độ liên kết thuốc với protein huyết tương, pH nước tiểu, trạng thái chức thận… Trong số yếu tố nêu trên, pH nước tiểu có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tái hấp thu thuốc ống thận Trong ống thận, mức độ ion hoá (α) thuốc bị ảnh hưởng pH nước tiểu theo phương trình sau: Đối với thuốc acid yếu: 1+ 10pKa−pH α= Đối với thuốc base yếu: 1+ 10pH−pKa α= Độ phân ly lớn thuốc tái hấp thu qua tế bào ống thận Do thuốc base yếu (pKa = 6- 12) thải trừ tốt pH nước tiểu acid Ngược lại thuốc acid yếu (pKa = 5- 7,5) thải trừ tốt pH nước tiểu kiềm Vận dụng đặc tính người ta đẩy nhanh thải trừ chất độc số trường hợp ngộ độc Ví dụ tiêm truyền dung dịch natri hydrocarbonat 1,4% để giải độc ngộ độc thuốc ngủ barbituric 19 Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc trẻ em? Trẻ em trình phát triển, mức độ trưởng thành tổ chức chưa hoàn thiện nờn chức quan chưa hoàn thiện Trong điều trị không nên đơn giản hóa coi “trẻ em người lớn thu nhỏ lại” Ảnh hưởng thuốc thể trẻ em có điểm khác lứa tuổi Sự phân loại nhóm tuổi trẻ em chủ 27 27 yếu dựa biến đổi sinh học theo giai đoạn khác Theo hội nhi khoa Anh, trẻ em chia thành nhóm sau: – Trẻ sơ sinh: trẻ < tháng tuổi Trong độ tuổi cần đặc biệt ý đến trẻ đẻ thiếu tháng (mẹ mang thai < 37 tuần lễ) - Trẻ từ tháng đến < tuổi (trẻ lứa tuổi bú) - Trẻ từ 2- 12 tuổi (trong độ tuổi có tác giả chia thành nhóm tuổi từ 1-6 tuổi) - Trẻ vị thành niên: trẻ từ 12 đến < 18 tuổi Ở lứa tuổi nói chung liều lượng nhiều thuốc dùng người lớn Tương tác thuốc với trẻ em khác với người lớn trước tiên khâu dược động học từ ảnh hưởng đến hiệu điều trị Hấp thu thuốc • Đường uống Thuốc dùng qua đường uống bị ảnh hưởng số yếu tố đường tiêu hóa pH dịch tiêu hóa, tốc độ rỗng dày, nhu động ruột, trạng thái bệnh lý Mức độ tiết HCl dày tính theo kg thể trọng trẻ em thấp nhiều so với người lớn, trẻ đẻ thiếu tháng trẻ sơ sinh Mức độ tăng dần lên đạt giá trị tương đương với người lớn đứa trẻ 2- tuổi Như vậy, mức độ ion hóa thuốc dày có khác biệt so với người lớn Thiếu HCl dày làm tăng hấp thu penicillin, ampicillin, erythromycin làm chậm hấp thu phenobarbital, paracetamol Tốc độ rỗng dày trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh chậm, phải sau khoảng 6- tháng đạt người lớn Do đó, phần lớn thuốc dùng theo đường uống cho trẻ em tháng tuổi hấp thu chậm (trừ thuốc có khả hấp thu dày) Không thế, trẻ sơ sinh bị ốm nhiều trường hợp dày “hầu như” không rỗng, nhu động ruột không ổn định, niêm mạc ruột chưa trưởng thành, khả tiết mật chất lượng mật chưa hoàn thiện gan chưa hoàn chỉnh chức năng, vi sinh vật ruột thay đổi thất thường dẫn đến hấp thu thuốc thất thường 28 28 Cho nên, trẻ sơ sinh nên dùng đường tiêm tĩnh mạch để đảm bảo thuốc “hấp thu” tối đa ổn định • Tiêm bắp Hấp thu thuốc qua đường tiêm bắp thường phụ thuộc vào lưu lượng máu tới nơi tiêm Ở trẻ nhỏ, thường bắp chưa phát triển, lưu lượng máu tới vân thấp nên hấp thu thuốc có phần chậm người lớn Đặc biệt, trẻ sơ sinh khối bắp bé, lưu lượng máu thấp, lượng nước nhiều khối vân, co mạch phản xạ nhanh nên nhiều thuốc hấp thu chậm thất thường gentamycin, phenobarbital, diazepam… nên tốt tiêm chậm tĩnh mạch • Đường trực tràng Dùng đường trực tràng trường hợp trẻ bị nôn trường hợp không uống Hấp thu qua trực tràng tốt, chế hấp thu tương tự người lớn, số trường hợp dùng đường trực tràng thuốc hấp thu nhanh, cần thiết điều trị Ví dụ diazepam dùng dạng viên đạn cho trẻ em có tác dụng chống co giật nhanh Tuy nhiên, cần ý số thuốc dùng qua đường trực tràng cho trẻ em hấp thu mạnh gây ngộ độc, ví dụ theophylin • Hấp thu qua da Ngoài đường đưa thuốc nêu, trẻ em, người ta hay dùng loại thuốc bôi, xoa da để điều trị chỗ Trong trường hợp này, cần ý lớp thượng bì trẻ em mỏng, da bị hydrat hóa mạnh trẻ tuổi nên khả hấp thu thuốc qua da lớn; da bị tổn thương khả hấp thu tăng, dễ dẫn đến ngộ độc Mặt khác da trẻ em dễ nhạy cảm với số chất gây kích ứng chỗ methylsalicylat, paraben đó, phải thận trọng chất dùng chỗ • Hấp thu qua niêm mạc hô hấp Niêm mạc hô hấp mỏng, nhiều mạch máu nên hấp thu tốt Cần ý thuốc gây co mạch oxymetazolin 29 29 20 Trình bày cách tác dụng thuốc? Tác dụng tác dụng phụ Tác dụng tác dụng dược lý thuốc dùng để điều trị, tác dụng phụ tác dụng không mong muốn có điều trị xuất dùng thuốc Ví dụ tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm tác dụng thuốc nhóm này, tác dụng gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa tác dụng phụ chúng Đôi tác dụng thuốc trường hợp tác dụng phụ trường hợp khác lại tác dụng Ví dụ tác dụng giãn đồng tử atropin tác dụng phụ dùng atropin với mục đích chống co thắt trơn (giảm đau đau co thắt trơn đường tiêu hóa, tiết niệu.) tác dụng lại tác dụng nhỏ mắt để soi đáy mắt Trong điều trị người ta thường tìm bịên pháp để hạn chế tác dụng phụ thuốc cách chọn đường dùng thuốc thích hợp, thời điểm uống thuốc, dạng bào chế kết hợp với thuốc khác cách hợp lý Ví dụ để hạn chế tai biến đường tiêu hóa sử dụng kéo dài thuốc chống viêm người ta thường dùng kèm với thuốc ức chế sản xuất acid dịch vị(omeprazol) Tác dụng chỗ tác dụng toàn thân Tác dụng chỗ tác dụng xảy trước hấp thu (thường xảy nơi đưa thuốc) Ví dụ thuốc chống nấm da, thuốc bao phủ vết loét niêm mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhôm.) Tác dụng toàn thân tác dụng xảy sau thuốc hấp thu, phân bố đến tổ chức gây đáp ứng Ví dụ sau uống aspirin thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau; sau tiêm atropin thuốc làm giảm co thắt trơn, cắt đau viêm loét dày, hành tá tràng Cần ý có trường hợp dùng thuốc bôi da với mục đích tác dụng chỗ gây ngộ độc (tác dụng toàn thân) da bị tổn thương rộng nên thuốc hấp thu Cú số thuốc chế dạng dán da, đặt trực tràng song lại có tác dụng toàn thân cần ý sử dụng để tránh tác dụng Tác dụng chọn lọc tác dụng đặc hiệu 30 30 Tác dụng chọn lọc tác dụng thuốc liều điều trị biểu rõ rệt quan thể Ví dụ glycosid tim có tác dụng chọn lọc tim; strychnin tác dụng ưu tiên tuỷ sống; codein ức chế trung tâm ho Khái niệm tác dụng đặc hiệu hay đặc trị thuờng dùng để tác dụng chọn lọc thuốc thuộc nhóm hoá trị liệu tác nhân gây bệnh định Ví dụ dehydroemetin tác dụng đặc hiệu lỵ amip; INH tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao.v.v Tác dụng hồi phục tác dụng không hồi phục Tác dụng hồi phục tác dụng thuốc có giới hạn định thời gian Tác dụng biến chức quan hồi phục sau nồng độ thuốc giảm xuống mức không đủ gây tác dụng Ví dụ tác dụng gây tê procain kéo dài thời gian ngắn; tác dụng giãn đồng tử atropin khoảng 7- 10 (homatropin 1- giờ) Tác dụng không hồi phục tác dụng thuốc làm cho phần tính tổ chức khả hồi phục Ví dụ tetracyclin tạo chelat bền vững với Ca++ men xương, làm cho men có màu xỉn; chất độc phospho hữu gây ngộ độc ức chế không hồi phục enzym cholinesterase Tác dụng trực tiếp tác dụng gián tiếp Dựa chế tác dụng người ta nói tác dụng thuốc tác dụng trực tiếp thuốc gắn receptor (thụ thể) gây đáp ứng Ví dụ adrenalin, noradrenalin gắn vào receptor adrenergic gây cường giao cảm; acetylcholin gắn vào receptor cholinergic gây cường phó giao cảm Tác dụng gián tiếp tác dụng gây thuốc làm thay đổi trình sinh tổng hợp, giải phóng, vận chuyển, trình chuyển hoá chất nội sinh Ví dụ chất anticholinesterase ức chế enzym cholinesterase gây cường phó giao cảm gián tiếp Trong loại tác dụng gián tiếp có loại tác dụng theo chế đặc biệt, tác dụng phản xạ thuốc 31 31 32 32
– Xem thêm –
Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN DƯỢC LÝ, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN DƯỢC LÝ,, Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của tetracyclin?, Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc ở trẻ em?
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục