Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 121 trang )
4
Rotor dây quấn :
Rơto có dây quấn giống như dây quấn của stator. Dây quấn 3 pha của rôto thường đấu hình sao còn ba đầu kia được nối vào vành trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục
và thơng qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngồi. Đặc điểm là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện rôto để cải thiện tính năng mở
máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor được nối ngắn mạch. Nhược điểm so với động cơ rotor lòng sóc là giá thành
cao, khó sử dụng ở mơi trường khắc nghiệt, dễ cháy nổ …
Rotor lồng sóc :
Kết cấu loại dây quấn này rất khác với dây quấn stator. Trong mỗi rãnh của lõi sắt rotor đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai
vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc.
cKhe hở khơng khí Vì rotor là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ để
hạn chế dòng điện từ hóa lấy từ lưới và như vậy mới có thể làm cho hệ số cơng suất của máy cao hơn.
1.1.3 Ứng dụng :
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động cơ điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động cơ không đồng bộ
là loại máy được dùng rộng rãi Trong đời sống hàng ngày, động cơ không đồng bộ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng trong cộng nghiệp, nông nghiệp và trong đời
sống hàng ngày.
1.2 Ứng dụng của động cơ không đồng bộ
Ngày nay, các hệ thống truyền động điện được sử dụng rất rộng rãi trong các thiết bị hoặc dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong giao thông vận tải, trong các thiết bị điện dân dụng,. .
. Ước tính có khoảng 50 điện năng sản xuất ra được tiêu thụ bởi các hệ thống truyền động điện.
Hệ truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không đổi hoặc với tốc độ thay đổi được. Hiện nay khoảng 75 – 80 các hệ truyền động là loại hoạt động với tốc độ không đổi.
Với các hệ thống này, tốc độ của động cơ hầu như không cần điều khiển trừ các quá trình khởi động và hãm. Phần còn lại, là các hệ thống có thể điều chỉnh được tốc độ để phối hợp đặc tính
động cơ và đặc tính tải theo yêu cầu. Với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn và kỹ thuật vi xử lý, các hệ điều tốc sử dụng kỹ thuật điện tử ngày càng được sử dụng
rộng rãi và là công cụ không thể thiếu trong q trình tự động hóa.
Động cơ khơng đồng bộ có nhiều ưu điểm như: kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, có khả năng làm việc trong mơi trường độc hại hoặc nơi có khả
năng cháy nổ cao. Vì những ưu điểm này nên động cơ không đồng bộ được ứng dụng rất rộng
5 rãi trong các ngành kinh tế quốc dân với cơng suất từ vài chục đến hàng nghìn kW. Trong
công nghiệp, động cơ không đồng bộ thường được dùng làm nguồn động lực cho các máy cán thép loại vừa và nhỏ, cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ. .. Trong nông
nghiệp, được dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm. Trong đời sống hằng ngày, động cơ khơng đồng bộ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng như:
quạt gió, động cơ trong tủ lạnh, máy quay dĩa,.. . Tóm lại, cùng với sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa và tự động hóa, phạm vi ứng dụng của động cơ không đồng bộ ngày càng
rộng rãi.
So với máy điện DC, việc điều khiển máy điện xoay chiều gặp rất nhiều khó khăn bởi vì các thơng số của máy điện xoay chiều là các thông số biến đổi theo thời gian, cũng như bản
chất phức tạp về mặt cấu trúc máy của động cơ điện xoay chiều so với máy điện một chiều.
Cho nên việc tách riêng điều khiển giữa moment và từ thơng để có thể điều khiển độc lập đòi hỏi một hệ thống có thể tính tốn cực nhanh và chính xác trong việc qui đổi các giá trị xoay
chiều về các biến đơn giản. Vì vậy, cho đến gần đây, phần lớn động cơ xoay chiều làm việc với các ứng dụng có tốc độ khơng đổi do các phương pháp điều khiển trước đây dùng cho
máy điện thường đắt và có hiệu suất kém. Động cơ không đồng bộ cũng không tránh khỏi nhược điểm này.
1.3 Khả năng dùng động cơ xoay chiều thay thế máy điện một chiều:
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động cơ điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động cơ không đồng bộlà loại máy được dùng rộng rãi Trong đời sống hàng ngày, động cơ không đồng bộ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng trong cộng nghiệp, nông nghiệp và trong đờisống hàng ngày.Ngày nay, các hệ thống truyền động điện được sử dụng rất rộng rãi trong các thiết bị hoặc dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong giao thông vận tải, trong các thiết bị điện dân dụng,. .. Ước tính có khoảng 50 điện năng sản xuất ra được tiêu thụ bởi các hệ thống truyền động điện.Hệ truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không đổi hoặc với tốc độ thay đổi được. Hiện nay khoảng 75 – 80 các hệ truyền động là loại hoạt động với tốc độ không đổi.Với các hệ thống này, tốc độ của động cơ hầu như không cần điều khiển trừ các quá trình khởi động và hãm. Phần còn lại, là các hệ thống có thể điều chỉnh được tốc độ để phối hợp đặc tínhđộng cơ và đặc tính tải theo yêu cầu. Với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn và kỹ thuật vi xử lý, các hệ điều tốc sử dụng kỹ thuật điện tử ngày càng được sử dụngrộng rãi và là công cụ không thể thiếu trong q trình tự động hóa.Động cơ khơng đồng bộ có nhiều ưu điểm như: kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, có khả năng làm việc trong mơi trường độc hại hoặc nơi có khảnăng cháy nổ cao. Vì những ưu điểm này nên động cơ không đồng bộ được ứng dụng rất rộng5 rãi trong các ngành kinh tế quốc dân với cơng suất từ vài chục đến hàng nghìn kW. Trongcông nghiệp, động cơ không đồng bộ thường được dùng làm nguồn động lực cho các máy cán thép loại vừa và nhỏ, cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ. .. Trong nôngnghiệp, được dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm. Trong đời sống hằng ngày, động cơ khơng đồng bộ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng như:quạt gió, động cơ trong tủ lạnh, máy quay dĩa,.. . Tóm lại, cùng với sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa và tự động hóa, phạm vi ứng dụng của động cơ không đồng bộ ngày càngrộng rãi.So với máy điện DC, việc điều khiển máy điện xoay chiều gặp rất nhiều khó khăn bởi vì các thơng số của máy điện xoay chiều là các thông số biến đổi theo thời gian, cũng như bảnchất phức tạp về mặt cấu trúc máy của động cơ điện xoay chiều so với máy điện một chiều.Cho nên việc tách riêng điều khiển giữa moment và từ thơng để có thể điều khiển độc lập đòi hỏi một hệ thống có thể tính tốn cực nhanh và chính xác trong việc qui đổi các giá trị xoaychiều về các biến đơn giản. Vì vậy, cho đến gần đây, phần lớn động cơ xoay chiều làm việc với các ứng dụng có tốc độ khơng đổi do các phương pháp điều khiển trước đây dùng chomáy điện thường đắt và có hiệu suất kém. Động cơ không đồng bộ cũng không tránh khỏi nhược điểm này.
Bạn đang đọc: Ứng dụng của động cơ không đồng bộ – Tài liệu text
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Công nghệ