Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay: thực trạng, nguyên nhân, phương hướng

Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay: thực trạng, nguyên nhân, phương hướng và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.03 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Thất nghiệp hiện đang là một vấn đề đáng báo động trong toàn xã hội.
Trong xu thế kém phát triển của nền kinh tế, hàng loạt các công ty, doanh
nghiệp đã tự gạch tên mình ra khỏi cuộc chơi, điều này đồng nghĩa với việc tỷ
lệ người thất nghiệp tại Việt Nam cũng tăng lên một cách nhanh chóng. Có rất
nhiều nguyên nhân dân đến tình trạng thất nghiệp. Đó không chỉ là do bản thân
người bị thất nghiệp mà còn do yếu tố khách quan nền kinh tế thị trường. Và để
thấy rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Tình hình thất nghiệp ở Việt
Nam hiện nay: thực trạng, nguyên nhân, phương hướng và giải pháp khắc
phục” để hoàn thành bài tập học kì của mình. Do vốn kiến thức còn nhiều hạn
chế nên chắc hẳn trong bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Vì
vậy, em rất mong nhận được những góp ý từ thầy cô để bài viết của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1
1. Khái niệm
Người thất nghiệp là người hiện đang chưa có việc nhưng mong muốn và
đang tìm kiếm việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên
tổng số lực lượng lao động xã hội.
2. Các loại thất nghiệp
a. Phân theo loại hình thất nghiệp
Thất nghiệp là một gánh nặng,nhưng gánh nặng đó rơi vào đâu,
bộ phận dân cư nào, ngành nghề nào,… Cần biết những điều đó để hiểu rõ
ràng về đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại… của thất nghiệp trong thực tế. Với
mục đích đó, có thể phân loại thành:
– Thất nghiệp chia theo giới tính ( nam, nữ )
– Thất nghiệp chia theo lứa tuổi ( tuổi, nghề )

– Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ ( thành thị, nông thôn… )
– Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, ngành hang, nghề
nghiệp)
– Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc…
b. Phân theo lí do thất nghiệp
– Bỏ việc : Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như cho rằng
lương thấp,không hợp nghề,hợp vùng
– Mất việc: các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh
doanh…
2
-Do mới vào : Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động nhưng chưa tìm
được việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm kiếm việc,sinh viên tốt
nghiệp đang chờ công tác )
– Quay lại: Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay
lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
c. Phân theo nguồn gốc thất nghiệp
– Thất nghiệp tạm thời
– Thất nghiệp cơ cấu
– Thất nghiệp do thiếu cầu
– Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường
II. Thực trạng
Theo báo cáo kết quả điều tra lao động vệc làm năm 2012 của Tổng cục
Thống kê và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) mới đây cho thấy: Lao động trẻ,
tuổi 15-24, chiếm tới 46,8% trong tổng số thất nghiệp. Về con số cụ thể, thống
kê cho thấy cả nước hiện có 984.000 người thất nghiệp và 1,36 triệu người
thiếu việc làm. Trong đó, người thiếu việc làm ở nông thôn là 1,1 triệu người,
cao hơn rất nhiều so với thành thị (246.000 người). Số người thất nghiệp ở khu
vực thành thị là 494.000, khu vực nông thôn là 459.000 người. Tuy nhiên, tỷ lệ
thất nghiệp ở thành thị là 3,53% cao hơn ở khu vực nông thôn với 1,55%.
Trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh vẫn dẫn đầu về tỷ lệ thất nghiệp với mức

3,9%, tiếp theo đến Đồng bằng Sông Cửu Long (không tính TP.HCM) và Hà
Nội. Trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực miền núi và trung du phía Bắc ở
mức thấp nhất, gần 0,8%.
Trong khi đó, lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và
khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012 (giảm 3%
3
từ quý I đến quý III). Ngược lại, khu vực ngoài Nhà nước, bao gồm những
người tự tạo việc làm, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác
xã lại tăng lên. Ngoài ra, theo kết quả điều tra, bất bình đẳng giới vẫn tồn tại
trong vấn đề lao động việc làm. Có tới 2,5% phụ nữ không có việc làm trong
khi tỷ lệ này ở nam giới là 1,7%.Tìm việc đồng thời cũng là một vấn đề lớn đối
với thanh niên độ tuổi từ 15 đến 24 bởi nhóm này chiếm tới 47% tổng số người
thất nghiệp.
Đặc biệt chỉ trong tháng 1/2013, số người lao động đăng ký thất nghiệp
khoảng 35.000 người. Đây là con số đáng báo động và khả năng số người thất
nghiệp sẽ tiếp tục tăng lên trong 2 quý đầu năm của năm 2013.
III. Nguyên nhân
Nguyên nhân khiến người lao động bị mất việc chủ yếu là do suy thoái
kinh tế toàn cầu. Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệp
phải đóng cửa hoàn toàn do sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, nhất là
những doanh nghiệp xuất khẩu. Chính vì vậy họ phải cắt giảm bớt nguồn nhân
lực khiến nhiều người mất việc làm. Không những vậy tình hình dân số tăng
nhanh cũng khiến cơ hội việc làm của nhiều người gặp khó khăn.
Ngày nay, chúng ta có thể thấy một hiện tượng là sinh viên tốt nghiệp ra
trường chỉ muốn trụ lại thành phố để làm việc kể cả những sinh viên xuất thân
và lớn lên từ những miền quê. Họ chấp nhận ở lại thành phố để làm việc dù là
việc không đúng với ngành được đào tạo hoặc có thu nhập thấp. Như vậy một
số nơi như hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì vẫn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực
trong khi thành phố vẫn phải đương đầu với sức ép của tình trạng thất nghiệp.
Trên thực tế, sinh viên tốt nghiệp cầm trên tay tấm bằng đỏ đại học

nhưng vẫn phải đi làm công nhân; 2- 3 năm mỏi mắt không kiếm được việc làm
đúng chuyên ngành đã được đào tạo vì đa phần đều bị các doanh nghiệp “từ
chối” do thiếu kinh nghiệm…
4
Một trong những nguyên nhân chính là cung không gắn với cầu. Người
“cung” nguồn nhân lực chính là các trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ giáo
dục quản lý. Trách nhiệm của người đứng đầu ngành giáo dục như thế nào khi
hàng năm, số lượng sinh viên ra trường ồ ạt nhưng các trường thi nhau mở các
ngành tràn lan xảy ra tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”? Nhấn mạnh việc này
trong buổi chất vấn tại Uỷ ban Quốc hội gần đây, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận
cho biết, việc thừa thầy thiếu thợ không hoàn toàn đúng mà vì chúng ta đang
thiếu thợ lành nghề, thừa thợ chưa đạt chuẩn. Bộ trưởng cũng thừa nhận rằng,
một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên mới ra trường khó xin
việc là do chất lượng đào tạo chưa tốt, vấn đề quy hoạch nguồn nhân lực cũng
chưa được chú ý, sự gắn kết các trường đại học, cao đẳng với doanh nghiệp
chưa chặt chẽ và quy mô đào tạo của trường chưa được cân đối. Thêm vào đó
là xuất phát từ hiện tượng học giả bằng thật, chạy theo ứng thí và cách tuyển
dụng của nhiều doanh nghiệp, tổ chức quá coi trọng bằng cấp, không chú trọng
đến kỹ năng của người ứng tuyển, nhiều sinh viên mới tốt nghiệp bị “từ chối”
vì bị chê là thiếu kinh nghiệm, kỹ năng mặc dù đa số các trường đều có khoảng
thời gian để sinh viên năm cuối “cọ sát” với thực tế về ngành nghề được đào
tạo.
PGS.TS Nguyễn Hồi Loan – Trưởng Phòng Chính trị và công tác sinh
viên, trường ĐH KHXH&NV – cho rằng có một độ “vênh” nhất định giữa đào
tạo đại học và yêu cầu của thực tiễn đời sống kinh tế – xã hội. Độ vênh đó thể
hiện cả trong kiến thức và các kĩ năng cứng và mềm của sinh viên. Trên thực
tế, sinh viên mới tốt nghiệp thường phải được đào tạo lại tại nơi tuyển dụng từ
6 tháng đến 1 năm. Các nội dung đào tạo lại không chỉ là chuyên môn nghiệp
vụ mà cả thái độ làm việc, đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật lao động cho đến các kĩ
năng cơ bản trong việc ứng phó và giải quyết các vấn đề thực tiễn của lao động

sản xuất kinh doanh.
Nhà nước vẫn chưa có chính sách hợp lí để khuyến khích cũng như tạo
điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát huy hết khả
5
năng; chẳng hạn như chính sách đối với những người về công tác tại những
vùng sâu, vùng xa, hải đảo chưa hợp lí cho lắm nên không thu hút được sinh
viên sau khi ra trường tự nguyện về đây công tác.

IV. Phương hướng và giải pháp khắc phục
Sinh viên hiện nay rất nhiều người chọn trường đại học nhưng không có
sự định hướng cho khả năng của đầu ra sau này mà chỉ chọn chỉ vì nó đang
“hot”. Đây là một tư tưởng tiêu cực có ảnh hưởng không tốt tới quá trình phát
triển kinh tế –xã hội gây ra tình trạng thừa thiếu bất hợp lý. Ta có thể thấy rõ
khi mà vừa qua ở các ngân hàng đã có rất nhiều đợt cắt giảm nhân sự. Chưa kể
đến tâm lý hiện nay của nhiều bậc phụ huynh là bắt buộc phải vào được đại học
với suy nghĩ chỉ có con đường đại học mới có thể dẫn tới thành công. Phải nói
rằng có được tấm bằng đại học để ra nghề là một điều rất cần và quan trọng.
Nhưng chúng ta cũng cần biết rằng đại học chưa phải là con đường duy nhất để
lập nghiệp. Vì vậy bản thân đối tượng được đào tạo cũng như các bậc phụ
huynh cần phải đánh giá lại cách nhìn nhận làm sao để chọn cho con em mình
và hoàn cảnh gia đình mà vẫn có ích cho xã hội. Những sinh viên ra trường
cũng cần có cách nhìn nhận đúng đắn hơn trong việc chọn cho mình một nơi
làm việc.
Nhà nước cần có những chính sách nhằm đẩy mạnh, khuyến khích các
thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, phát triển mở rộng sản xuất cũng như
tạo ra các điều kiện thuận lợi về môi trường để họ có thể hoạt động thuận tiện
hơn. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải là người đi đầu, chủ trương trong việc
thực hiện các chương trình quốc gia về khoa học – kỹ thuật cũng như đưa nó
vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao
động, nâng cao điều kiện sống cho người lao động. Nếu các chính sách này

được đưa vào thực tiễn thì người lao động sẽ phải cố gắng hơn để nâng cao
6
trình độ chuyên môn cho công việc và đơn vị sử dụng cũng sẽ có điều kiện để
thu hút nhiều hơn lực lượng lao động được đào tạo với chất lượng cao.
Nhà nước là người quản lý ở tầm vĩ mô do vậy nhà nước cần đưa ra các
chính sác hợp lý để thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào học các ngành
nghề kỉ thuật ngành mà hiện nay một đất nước đang trên con đường công
nghiệp hoá hiện đại hoá rất cần đến. Cùng với việc vào học nhà nước cũng nên
có chính sách quan tâm đến những người làm việc, công tác tại những vùng xa,
vùng khó khăn để động viên họ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để họ có
thể yên tâm đem hết tâm huyết và năng lực ra để phục vụ đất nước. Nhà nước
cũng cần tạo cơ hội để các trường đào tạo có điều kiện tiếp cận được với thị
trường lao động để biết được tình hình thực tế cũng những thay đổi về khoa
học – công nghệ ,các loại máy móc hiện đại để từ đó có thể cập nhập cho sinh
viên một cách liên tục và kịp thời những sự thay đổi đó.
Các địa phương cần triển khai thực hiện một loạt các giải pháp về định hướng
nghề nghiệp; tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch
việc làm; phát triển thông tin thị trường lao động; đổi mới công tác dạy nghề
theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tế trước mắt và lâu dài; hỗ trợ doanh nghiệp
trong việc đào tạo lại và tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời để
không lạc hậu trước công nghệ mới và đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Thực
hiện việc lồng ghép các chương trình mục tiêu về việc làm với các chương
trình, dự án khác nhằm nâng cao chất lượng cung, điều chỉnh cung lao động
phù hợp cầu lao động, đẩy mạnh kết nối cung – cầu và trực tiếp làm tăng quy
mô việc làm hay gián tiếp tạo ra việc làm mới.
Bên cạnh đó giáo dục – đào tạo chính là nền tảng, là cơ sở để có được
những lao động có kĩ năng, có tay nghề, vì vậy đào tạo cần phải đổi mới nâng
cao chất lượng để làm sao khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng đáp ưng những
nhu cầu ngày một cao của công việc. Đồng thời, nhà nước và bộ giáo dục cũng
cần có sự phối hợp để tính toán để cân đối tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề đào

tạo, đáp ứng được nhu cầu của thực tế, tránh hiện tượng thừa thì vẫn cứ thừa
7
còn thiếu thì vẫn cứ thiếu. Ngành đào tạo cũng có mối liên hệ với thị trường lao
động để luôn cập nhập được xu hướng của nhu cầu để đào tạo cho phù hợp cả
về chất lượng cũng như số lượng.
Bộ trưởng Bộ GD nhấn mạnh trước Quốc hội, các vị đại biểu rằng:“Ý
thức được điều này, Bộ điều chỉnh các trường đại học, tổ chức thông tin cho xã
hội, ngành nào thiếu, ngành nào bão hòa. Chúng tôi quy hoạch lại, phát cảnh
báo về ngành kinh tế quản trị kinh doanh, ngân hàng tài chính, điều dưỡng.
Khu vực, lĩnh vực, địa phương nào cần nhân lực chúng tôi đã phát tín hiệu thu
hút học sinh, sinh viên”.
Và để hạn chế các loại hình đào tạo ồ ạt, nở rộ phức tạp như mở cơ sở
không đảm bảo chất lượng, đào tạo thạc sĩ liên kết chất lượng kém gây ra dư
thừa nhân lực, Bộ GD đã ban hành văn bản giảm đào tạo tại chức còn 50%,
giảm và tiến tới xóa bỏ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp; cấm đào tạo tiến sĩ
ngoài cơ sở chính nhà trường, không tổ chức đào tạo tiến sĩ vừa học vừa làm,
chỉ tập trung vào chất lượng, tránh có nhiều tiến sĩ mà không có nhà khoa học.
Tuy nhiên, giải pháp vẫn chỉ là giải pháp nếu không được thực hiện. Đến
bao giờ và làm thế nào để tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm
trái ngành giảm vẫn là bài toán khó giải đáp của những người quản lý giáo dục.
KẾT LUẬN
Trên đây là thực trạng cũng như nguyên nhân, giải pháp của tình hình
thất nghiệp. Qua đó ta có thể thấy thất nghiệp đang là một bài toán đau đầu của
các cơ quan chức năng khi lượng người thất nghiệp ngày càng tăng cao và chi
phí cho trợ cấp thất nghiệp cũng là một con số không hề nhỏ.
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục.
2. http://nguyentandung.org/tinh-trang-that-nghiep-cua-sinh-vien-hien-nay.html
3. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/1-trieu-nguoi-viet-nam-dang-that-nghiep-

675426.htm
4.http://www.baomoi.com/Can-co-chien-luoc-giam-tinh-trang-that-
nghiep/47/9446064.epi
5. http://soha.vn/xa-hoi/lam-the-nao-de-sinh-vien-moi-ra-truong-khong-that-
nghiep-20130327022348403.htm
9
– Thất nghiệp chia theo vùng chủ quyền lãnh thổ ( thành thị, nông thôn … ) – Thất nghiệp chia theo ngành nghề ( ngành kinh tế tài chính, ngành hang, nghềnghiệp ) – Thất nghiệp chia theo dân tộc bản địa, chủng tộc … b. Phân theo lí do thất nghiệp – Bỏ việc : Tự ý xin thôi việc vì những nguyên do khác nhau như cho rằnglương thấp, không hợp nghề, hợp vùng – Mất việc : những hãng cho thôi việc do những khó khăn vất vả trong kinhdoanh … – Do mới vào : Lần đầu bổ trợ vào lực lượng lao động nhưng chưa tìmđược việc làm ( người trẻ tuổi đến tuổi lao động đang tìm kiếm việc, sinh viên tốtnghiệp đang chờ công tác làm việc ) – Quay lại : Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quaylại thao tác nhưng chưa tìm được việc làm. c. Phân theo nguồn gốc thất nghiệp – Thất nghiệp trong thời điểm tạm thời – Thất nghiệp cơ cấu tổ chức – Thất nghiệp do thiếu cầu – Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trườngII. Thực trạngTheo báo cáo giải trình hiệu quả tìm hiểu lao động vệc làm năm 2012 của Tổng cụcThống kê và Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO ) mới gần đây cho thấy : Lao động trẻ, tuổi 15-24, chiếm tới 46,8 % trong tổng số thất nghiệp. Về số lượng đơn cử, thốngkê cho thấy cả nước hiện có 984.000 người thất nghiệp và 1,36 triệu ngườithiếu việc làm. Trong đó, người thiếu việc làm ở nông thôn là 1,1 triệu người, cao hơn rất nhiều so với thành thị ( 246.000 người ). Số người thất nghiệp ở khuvực thành thị là 494.000, khu vực nông thôn là 459.000 người. Tuy nhiên, tỷ lệthất nghiệp ở thành thị là 3,53 % cao hơn ở khu vực nông thôn với 1,55 %. Trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh vẫn đứng vị trí số 1 về tỷ suất thất nghiệp với mức3, 9 %, tiếp theo đến Đồng bằng Sông Cửu Long ( không tính TP Hồ Chí Minh ) và HàNội. Trong khi tỷ suất thất nghiệp ở khu vực miền núi và trung du phía Bắc ởmức thấp nhất, gần 0,8 %. Trong khi đó, lao động của khu vực có vốn góp vốn đầu tư quốc tế ( FDI ) vàkhu vực Nhà nước có khuynh hướng giảm dần qua những quý của năm 2012 ( giảm 3 % từ quý I đến quý III ). trái lại, khu vực ngoài Nhà nước, gồm có nhữngngười tự tạo việc làm, hộ kinh doanh thương mại thành viên, doanh nghiệp tư nhân và hợp tácxã lại tăng lên. Ngoài ra, theo tác dụng tìm hiểu, bất bình đẳng giới vẫn tồn tạitrong yếu tố lao động việc làm. Có tới 2,5 % phụ nữ không có việc làm trongkhi tỷ suất này ở phái mạnh là 1,7 %. Tìm việc đồng thời cũng là một yếu tố lớn đốivới người trẻ tuổi độ tuổi từ 15 đến 24 bởi nhóm này chiếm tới 47 % tổng số ngườithất nghiệp. Đặc biệt chỉ trong tháng 1/2013, số người lao động ĐK thất nghiệpkhoảng 35.000 người. Đây là số lượng đáng báo động và năng lực số người thấtnghiệp sẽ liên tục tăng lên trong 2 quý đầu năm của năm 2013. III. Nguyên nhânNguyên nhân khiến người lao động bị mất việc đa phần là do suy thoáikinh tế toàn thế giới. Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệpphải đóng cửa trọn vẹn do mẫu sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, nhất lànhững doanh nghiệp xuất khẩu. Chính thế cho nên họ phải cắt giảm bớt nguồn nhânlực khiến nhiều người mất việc làm. Không những vậy tình hình dân số tăngnhanh cũng khiến thời cơ việc làm của nhiều người gặp khó khăn vất vả. Ngày nay, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy một hiện tượng kỳ lạ là sinh viên tốt nghiệp ratrường chỉ muốn trụ lại thành phố để thao tác kể cả những sinh viên xuất thânvà lớn lên từ những miền quê. Họ gật đầu ở lại thành phố để thao tác dù làviệc không đúng với ngành được giảng dạy hoặc có thu nhập thấp. Như vậy mộtsố nơi như hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì vẫn thiếu trầm trọng nguồn nhân lựctrong khi thành phố vẫn phải đương đầu với sức ép của thực trạng thất nghiệp. Trên thực tiễn, sinh viên tốt nghiệp cầm trên tay tấm bằng đỏ đại họcnhưng vẫn phải đi làm công nhân ; 2 – 3 năm mỏi mắt không kiếm được việc làmđúng chuyên ngành đã được đào tạo và giảng dạy vì đa số đều bị những doanh nghiệp “ từchối ” do thiếu kinh nghiệm tay nghề … Một trong những nguyên do chính là cung không gắn với cầu. Người “ cung ” nguồn nhân lực chính là những trường ĐH, cao đẳng thuộc Bộ giáodục quản trị. Trách nhiệm của người đứng đầu ngành giáo dục như thế nào khihàng năm, số lượng sinh viên ra trường ồ ạt nhưng những trường thi nhau mở cácngành tràn ngập xảy ra thực trạng “ thừa thầy thiếu thợ ” ? Nhấn mạnh việc nàytrong buổi phỏng vấn tại Uỷ ban Quốc hội gần đây, Bộ trưởng Phạm Vũ Luậncho biết, việc thừa thầy thiếu thợ không trọn vẹn đúng mà vì tất cả chúng ta đangthiếu thợ tay nghề cao, thừa thợ chưa đạt chuẩn. Bộ trưởng cũng thừa nhận rằng, một trong những nguyên do dẫn đến việc sinh viên mới ra trường khó xinviệc là do chất lượng đào tạo và giảng dạy chưa tốt, yếu tố quy hoạch nguồn nhân lực cũngchưa được quan tâm, sự kết nối những trường ĐH, cao đẳng với doanh nghiệpchưa ngặt nghèo và quy mô huấn luyện và đào tạo của trường chưa được cân đối. Thêm vào đólà xuất phát từ hiện tượng kỳ lạ học giả bằng thật, chạy theo ứng thí và cách tuyểndụng của nhiều doanh nghiệp, tổ chức triển khai quá coi trọng bằng cấp, không chú trọngđến kiến thức và kỹ năng của người ứng tuyển, nhiều sinh viên mới tốt nghiệp bị “ phủ nhận ” vì bị chê là thiếu kinh nghiệm tay nghề, kiến thức và kỹ năng mặc dầu hầu hết những trường đều có khoảngthời gian để sinh viên năm cuối “ cọ sát ” với trong thực tiễn về ngành nghề được đàotạo. PGS.TS Nguyễn Hồi Loan – Trưởng Phòng Chính trị và công tác làm việc sinhviên, trường ĐH KHXH&NV – cho rằng có một độ “ vênh ” nhất định giữa đàotạo ĐH và nhu yếu của thực tiễn đời sống kinh tế tài chính – xã hội. Độ vênh đó thểhiện cả trong kỹ năng và kiến thức và những kĩ năng cứng và mềm của sinh viên. Trên thựctế, sinh viên mới tốt nghiệp thường phải được đào tạo và giảng dạy lại tại nơi tuyển dụng từ6 tháng đến 1 năm. Các nội dung đào tạo và giảng dạy lại không chỉ là trình độ nghiệpvụ mà cả thái độ thao tác, đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật lao động cho đến những kĩnăng cơ bản trong việc ứng phó và xử lý những yếu tố thực tiễn của lao độngsản xuất kinh doanh thương mại. Nhà nước vẫn chưa có chủ trương hợp lý để khuyến khích cũng như tạođiều kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác làm việc và phát huy hết khảnăng ; ví dụ điển hình như chủ trương so với những người về công tác làm việc tại nhữngvùng sâu, vùng xa, hải đảo chưa phải chăng cho lắm nên không lôi cuốn được sinhviên sau khi ra trường tự nguyện về đây công tác làm việc. IV. Phương hướng và giải pháp khắc phụcSinh viên hiện nay rất nhiều người chọn trường ĐH nhưng không cósự khuynh hướng cho năng lực của đầu ra sau này mà chỉ chọn chỉ vì nó đang “ hot ”. Đây là một tư tưởng xấu đi có ảnh hưởng tác động không tốt tới quy trình pháttriển kinh tế tài chính – xã hội gây ra thực trạng thừa thiếu bất hài hòa và hợp lý. Ta hoàn toàn có thể thấy rõkhi mà vừa mới qua ở những ngân hàng nhà nước đã có rất nhiều đợt cắt giảm nhân sự. Chưa kểđến tâm ý hiện nay của nhiều bậc cha mẹ là bắt buộc phải vào được đại họcvới tâm lý chỉ có con đường ĐH mới hoàn toàn có thể dẫn tới thành công xuất sắc. Phải nóirằng có được tấm bằng ĐH để ra nghề là một điều rất cần và quan trọng. Nhưng tất cả chúng ta cũng cần biết rằng ĐH chưa phải là con đường duy nhất đểlập nghiệp. Vì vậy bản thân đối tượng người tiêu dùng được huấn luyện và đào tạo cũng như những bậc phụhuynh cần phải nhìn nhận lại cách nhìn nhận làm thế nào để chọn cho con em của mình mìnhvà thực trạng mái ấm gia đình mà vẫn có ích cho xã hội. Những sinh viên ra trườngcũng cần có cách nhìn nhận đúng đắn hơn trong việc chọn cho mình một nơilàm việc. Nhà nước cần có những chủ trương nhằm mục đích tăng cường, khuyến khích cácthành phần kinh tế tài chính tham gia vào góp vốn đầu tư, tăng trưởng lan rộng ra sản xuất cũng nhưtạo ra những điều kiện kèm theo thuận tiện về môi trường tự nhiên để họ hoàn toàn có thể hoạt động giải trí thuận tiệnhơn. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải là người đi đầu, chủ trương trong việcthực hiện những chương trình vương quốc về khoa học – kỹ thuật cũng như đưa nóvào thực tiễn sản xuất nhằm mục đích nâng cao chất lượng loại sản phẩm, tăng hiệu suất laođộng, nâng cao điều kiện kèm theo sống cho người lao động. Nếu những chủ trương nàyđược đưa vào thực tiễn thì người lao động sẽ phải nỗ lực hơn để nâng caotrình độ trình độ cho việc làm và đơn vị chức năng sử dụng cũng sẽ có điều kiện kèm theo đểthu hút nhiều hơn lực lượng lao động được huấn luyện và đào tạo với chất lượng cao. Nhà nước là người quản trị ở tầm vĩ mô do vậy nhà nước cần đưa ra cácchính sác hài hòa và hợp lý để lôi cuốn và tạo điều kiện kèm theo cho sinh viên vào học những ngànhnghề kỉ thuật ngành mà hiện nay một quốc gia đang trên con đường côngnghiệp hoá hiện đại hoá rất cần đến. Cùng với việc vào học nhà nước cũng nêncó chủ trương chăm sóc đến những người thao tác, công tác làm việc tại những vùng xa, vùng khó khăn vất vả để động viên họ cả về mặt vật chất cũng như niềm tin để họ cóthể yên tâm đem hết tận tâm và năng lượng ra để Giao hàng quốc gia. Nhà nướccũng cần tạo thời cơ để những trường huấn luyện và đào tạo có điều kiện kèm theo tiếp cận được với thịtrường lao động để biết được tình hình thực tiễn cũng những biến hóa về khoahọc – công nghệ tiên tiến, những loại máy móc hiện đại để từ đó hoàn toàn có thể cập nhập cho sinhviên một cách liên tục và kịp thời những sự biến hóa đó. Các địa phương cần tiến hành triển khai một loạt những giải pháp về định hướngnghề nghiệp ; tư vấn nghề nghiệp và trình làng việc làm, tổ chức triển khai sàn giao dịchviệc làm ; tăng trưởng thông tin thị trường lao động ; thay đổi công tác làm việc dạy nghềtheo hướng phân phối nhu yếu trong thực tiễn trước mắt và lâu dài hơn ; tương hỗ doanh nghiệptrong việc đào tạo và giảng dạy lại và tạo điều kiện kèm theo cho người lao động học tập suốt đời đểkhông lỗi thời trước công nghệ tiên tiến mới và tăng cường xuất khẩu lao động. Thựchiện việc lồng ghép những chương trình tiềm năng về việc làm với những chươngtrình, dự án Bất Động Sản khác nhằm mục đích nâng cao chất lượng cung, kiểm soát và điều chỉnh cung lao độngphù hợp cầu lao động, tăng nhanh liên kết cung – cầu và trực tiếp làm tăng quymô việc làm hay gián tiếp tạo ra việc làm mới. Bên cạnh đó giáo dục – giảng dạy chính là nền tảng, là cơ sở để có đượcnhững lao động có kĩ năng, có kinh nghiệm tay nghề, thế cho nên giảng dạy cần phải thay đổi nângcao chất lượng để làm thế nào khi tốt nghiệp sinh viên có năng lực đáp ưng nhữngnhu cầu ngày một cao của việc làm. Đồng thời, nhà nước và bộ giáo dục cũngcần có sự phối hợp để giám sát để cân đối tỷ suất hài hòa và hợp lý giữa những ngành nghề đàotạo, phân phối được nhu yếu của trong thực tiễn, tránh hiện tượng kỳ lạ thừa thì vẫn cứ thừacòn thiếu thì vẫn cứ thiếu. Ngành đào tạo và giảng dạy cũng có mối liên hệ với thị trường laođộng để luôn cập nhập được khuynh hướng của nhu yếu để huấn luyện và đào tạo cho tương thích cảvề chất lượng cũng như số lượng. Bộ trưởng Bộ GD nhấn mạnh vấn đề trước Quốc hội, những vị đại biểu rằng : “ Ýthức được điều này, Bộ kiểm soát và điều chỉnh những trường ĐH, tổ chức triển khai thông tin cho xãhội, ngành nào thiếu, ngành nào bão hòa. Chúng tôi quy hoạch lại, phát cảnhbáo về ngành kinh tế tài chính quản trị kinh doanh thương mại, ngân hàng nhà nước kinh tế tài chính, điều dưỡng. Khu vực, nghành, địa phương nào cần nhân lực chúng tôi đã phát tín hiệu thuhút học viên, sinh viên ”. Và để hạn chế những mô hình giảng dạy ồ ạt, nở rộ phức tạp như mở cơ sởkhông bảo vệ chất lượng, huấn luyện và đào tạo thạc sĩ link chất lượng kém gây ra dưthừa nhân lực, Bộ GD đã phát hành văn bản giảm giảng dạy tại chức còn 50 %, giảm và tiến tới xóa bỏ huấn luyện và đào tạo tầm trung chuyên nghiệp ; cấm đào tạo và giảng dạy tiến sĩngoài cơ sở chính nhà trường, không tổ chức triển khai huấn luyện và đào tạo tiến sỹ vừa học vừa làm, chỉ tập trung chuyên sâu vào chất lượng, tránh có nhiều tiến sỹ mà không có nhà khoa học. Tuy nhiên, giải pháp vẫn chỉ là giải pháp nếu không được triển khai. Đếnbao giờ và làm thế nào để tỷ suất sinh viên tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làmtrái ngành giảm vẫn là bài toán khó giải đáp của những người quản trị giáo dục. KẾT LUẬNTrên đây là thực trạng cũng như nguyên do, giải pháp của tình hìnhthất nghiệp. Qua đó ta hoàn toàn có thể thấy thất nghiệp đang là một bài toán đau đầu củacác cơ quan chức năng khi lượng người thất nghiệp ngày càng tăng cao và chiphí cho trợ cấp thất nghiệp cũng là một số lượng không hề nhỏ. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ giáo dục và huấn luyện và đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục đào tạo. 2. http://nguyentandung.org/tinh-trang-that-nghiep-cua-sinh-vien-hien-nay.html3. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/1-trieu-nguoi-viet-nam-dang-that-nghiep-675426.htm4.http://www.baomoi.com/Can-co-chien-luoc-giam-tinh-trang-that-nghiep/47/9446064.epi5. http://soha.vn/xa-hoi/lam-the-nao-de-sinh-vien-moi-ra-truong-khong-that-nghiep-20130327022348403.htm

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận