SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3 4 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm

SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3 4 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.31 KB, 23 trang )

CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.Mục đích của sáng kiến
2.Đóng góp của sáng kiến
PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1; Cơ sở khoa học của sáng kiến
1: Cơ sở lý luận
2: Cơ sở thực tiễn
Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến
Chương 3: Những giải pháp(Biện pháp) mang tính khả thi
Giải pháp 1
Giải pháp 2
Giải pháp 3
Giải pháp 4
Giải pháp 5
Giải pháp 6
Giải pháp 7
Giải pháp 8
Giải pháp 9
Giải pháp 10
Giải pháp 11
Giải pháp 12
Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến
PHẦN 3: KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất
2:Hiệu quả thiết thực của sáng kiến
3:Kiến nghị với các cấp quản lý

1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.Mục đích của sáng kiến.

Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai!
Trẻ em không chỉ là niêm vui, niềm hạnh phúc của gia đình mà còn là tương lai
của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là một sự nghiệp cách mạng vô cùng
quan trọng, là trách nhiệm vẻ vang của toàn Đảng, toàn dân ta, bởi nó là tiền đề nền
móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em sau này.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong sự nghiệp giáo dục Mầm non, việc cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu tiên về xã hội,
con người thiên nhiên và là nguồn gốc để hình thành ở trẻ tâm hồn và tình cảm của
con người. Nó dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, một nền văn hoá cụ
thể, một thế giới khác. Đặc biệt nó tạo điều kiện cho trẻ gần gũi với môi trường xung
quanh trẻ.
Hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên
sự mất cân bằng sinh thái, sự can thiệp các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hơn 22 vạn người chết vì các loài bệnh
tật do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra thức của con người.
Một trong những nguyên nhân cơ bản hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ
môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu.
*Tính mới của sáng kiến
Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong
việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên:
Giáo dục Mầm non. Trên thực tế, trẻ em có khoẻ mạnh hay không là do tác động của
môi trường. Môi trường có tốt, có trong lành thì sức khoẻ của trẻ mới được đảm bảo.
Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, trẻ phải có ý thức bảo vệ môi trường xã hội và môi
trường cho bản thân. Muốn trẻ có được ý thức đó thì chúng ta phải cung cấp cho trẻ
2

những hiểu biết về môi trường. Trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải
thường xuyên tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp với từng bài dạy, từng chủ đề có
được một hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường đạt kết quả cao và phát huy được
tính tích cực của trẻ.
– Mục đích của sáng kiến là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn,
bảo tồn, sử dụng môi trường đảm bảo bền vững cho cả hiện tại và tương lai
2.Đóng góp của sáng kiến
-Cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của con người
-Trẻ có những kiến thức cơ bản về cơ thể, cách chăm sóc giữ gìn sức khoẻ cho
bản thân, trẻ có những kiến thức ban đầu về mối quan hệ giữa thiên nhiên với con
người,
-Biết chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật quanh nơi mình ở.
– Là nguồn gốc để hình thành ở trẻ một tâm hồn trong sáng, một nền văn hoá xã
hội trong sáng văn minh và hiện đại.
– Tạo điều kiện củng cố, mở rộng thêm những hiểu biết của trẻ về môi trường
sống xung quanh ta.
Thông qua đề đề này nhằm giúp cho trẻ có những kiến thức sơ đẳng ban đầu về tầm
quan trọng của môi trường từ đó hình thành cho trẻ có thói quen giữ gìn và bảo vệ
môi trường để sau này các cháu lớn nên góp sức nhỏ bé của mình vào bảo vệ môI
trường thân yêu của chúng ta.
Những vấn đề nghiên cứu trong đề tài này sẽ giúp ích rất nhiều cho tôi trong
công tác giảng dạy của người giáo viên mầm non. Là giáo viên trực tiếp tham gia
giảng dạy lớp 3- 4 tuổi trong năm học 2014-2015 tôi xin mạnh dạn đóng góp một số
kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng trong giáo dục trẻ bảo
vệ môi trường nên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ
3 4 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non.
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến

3

1. Cơ sở lý luận
Trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay. Môn Môi trường xung quanh
cho trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo nói chung và ở lớp Mẫu giáo 3 tuổi nói riêng đóng một
vai trò hết sức quan trọng. Nó cung cấp những hiểu biết ban đầu về môi trường sống
của con người, thế giới xung quanh.
Môi trường có vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Môi trường là nơi
chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của con người. Là nơi chứa
đựng các phế thải do con người tác động.
Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 -4 tuổi trong trường mầm non
là rất cần thiết. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho trẻ
những hiểu biết ban đầu môi trường sống của bản thân nói riêng và của con người
nói chung.
2. Cơ sở thực tiễn
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường
cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường Mầm non. Là một giáo viên để có những kiến
thức sâu rộng ngành học mầm non, đặc biệt là về đề tài “Giáo dục trẻ 3 -4 tuổi bảo
vệ môi trường trong trường mầm non” nhằm tìm ra những biện pháp tốt nhất để
truyền tải cho trẻ biết cách bảo vệ môi trường. Qua đó góp phần nâng cao trình độ
nghiệp vụ sư phạm cho bản thân, từ đó góp phần tích cực vào việc chăm sóc giáo
dục trẻ.
Chính vì vậy yêu cầu người giáo viên mầm non cần đi sâu nghiên cứu tìm tòi,
hiểu về đề tài này để đi sâu nghiên cứu, phục vụ tốt nhất cho công tác chăm sóc giáo
dục trẻ đúng theo hướng giáo dục mầm non trong nước
Qua điều tra, khảo sát, hầu hết giáo viên mầm non đều cho rằng giáo dục bảo vệ
môi trường cho trẻ là một nội dung quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến việc hình
thành và phát triển nhân cách trẻ em.
Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến

* Trên thực tế:
– Mặt thuận lợi:
4

+ Người dân trong vùng đều có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường và xây
dựng đội bảo vệ môi trường như đội thanh niên tự quản, đội phụ nữ tự quản…hàng
tuần thay phiên nhau thu gom rác thải và trồng bổ xung cây xanh tại những nơi công
cộng. + Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình, năng nổ, có trình độ chuyên môn
cao.
+ Hầu hết các cháu trong trường được các bậc cha mẹ rất quan tâm đến việc
chăm sóc, dạy dỗ của con em mình ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường.
+ ở trường các cháu được học tập theo đúng độ tuổi nên rất thuận lợi cho quá
trình chăm sóc – giáo dục trẻ.
– Mặt khó khăn, hạn chế:
+ Cơ sở vật chất:Các cụm, lớp còn nằm rải rác trong thôn. Phòng học còn chật
hẹp. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc giảng dạy chưa nhiều, chưa phong phú, đa
dạng. Chất lượng đồ chơi chưa cao, một số đồ chơi tự tạo chưa bền, mức độ thẩm
mỹ thấp.
+ Nhận thức của trẻ: Nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường quá rộng, trẻ
chưa có điều kiện thể hiện các thái độ, hành vi của mình nên nhận thức của trẻ bị hạn
chế. Bản thân giáo việ chưa khai thác, đi sâu vào nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi
trường.
Chương 3: Những giải pháp, biện pháp mang tính khả thi
Giải pháp 1:Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ
– Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung như: không vứt rác bừa bãi, không
nhổ bậy, không bẻ cành, hái hoa, đi tiểu tiện đúng nơi quy định
– Tiết kiệm trong tiêu dùng: Tiết kiệm điện, nước, tích cực tham gia cùng cô làm
đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu từ thiên nhiên

– Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường theo gương Bác Hồ

5

6

Giải pháp 2: Thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đầy đủ nghiêm
túc.
– Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ hàng ngày.
– Tận dụng các cơ hội để giáo dục trẻ bảo vệ mô trường.
– Giáo viên phải là tấm gương cho trẻ noi theo trong việc thực hành bảo vệ môi
trường
Giải pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức
– Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho tất cả các lứa tuổi,
trong các hoạt động hàng ngày và ở mọi thời điểm, thực hiện giáo dục bảo vệ môi
trường bằng phương pháp hiện đại, đặt trọng tâm ở trẻ và cách tiếp cận học bằng
việc làm cụ thể: Lúc nào cũng chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao
đối với việc bảo vệ môi trường.
– Mỗi cá nhân phải nhận thức môi trường là vấn đề của mỗi người cho cuộc
sống hạnh phúc giống như bữa ăn hằng ngày chứ môi trường không phải là cái gì đó
có tính “kỹ thuật”, “khoa học thuần tuý” của những người khác.
– Nhận thức được những quan điểm “xanh đậm” nghĩa là xem thiên nhiên làm
tâm hay con người và thiên nhiên đều phụ thuộc lẫn nhau và là những bộ phận của
một thể thống nhất.
Giải phỏp 4. Luyện kỹ năng thực hành:
– Môi trường là tài sản chung, cùng nhau chia sẻ một cách bình đẳng các lợi ích
và trách nhiệm. Do đó, cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa con người với con

người, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, giữa thế hệ này với thế hệ khác,
theo phương châm suy nghĩ có tính toàn cầu, hành động có tính địa phương.
– Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ màm non cần được tiến hành qua các hoạt
động giáo dục.
* Hoạt động vui chơi
– Hoạt động vui chơi được coi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường có thể được thực hiện qua các trò chơi sau của trẻ:
7

+ Trò chơi đóng vai theo chủ đề: Trẻ đóng vai và thể hiện các công việc của
người làm công tác bảo vệ môi trường.
+ Trò chơi học tập: Phân nhóm, phân loại, tìm hiểu về các hiện tượng trong môi
trường (các hành vi tốt hay xấu đối với môi trường sạch và môi trường bẩn, động vật
và điều kiện sống).
+ Trò chơi ngôn ngữ: Đặt và giải các câu đố về môi trường (các loài động vật
khác nhau, các loại cây)
+ Trò chơi ngôn ngữ: Đặt và giải các câu đố về môi trường (Các loài động vật
khác nhau, các loại cây)
+ Trò chơi vận động: Về giữ gìn, bảo vệ môi trường, hành vi của các con vật
(tiếng kêu, vận động)
* Hoạt động học tập
+ Qua các môn học:
– Tạo hình
Tổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán các sản phẩm tạo hình ca hát và vận động thể
hiện các ấn tượng về môi trường.

8

– Văn học
Tổ chức cho trẻ đàm thoại, thảo luận, trao đổi, trò chuyện các kinh nghiệm về
môi trường như các nhu cầu sống của con người, cây cối, con vật, các nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe của con người, sự sống của động vật và
cây cối
Tổ chức cho trẻ kể chuyện, nghe cô kể chuyện, đọc thơ, hát các bài hát về môi
trường và bảo vệ môi trường.
– Âm nhạc
Dạy trẻ hát máu về những bài hát có nội dung về môi trường như: Em yêu cây xanh
– Toán: Thông qua chủ điểm thế giới thực vật dạy trẻ xếp tương ứng 1:1 bằng
cách cho trẻ trồng các cây xanh do cô tự làm
– Môi trường xung quanh
Cho trẻ nhận biết về thế giới môi trường xung quanh trẻ như: Quan sát cây cối,
sự biến đổi của khí hậu, các loài động thực vật quý hiếm sắp có nguy cơ bị tuyệt
chủng do ô nhiễm môi trường.
9

* Hoạt động lao động
– Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động thực tiễn như vệ sinh, bảo vệ môi
trường học, chăm sóc cây, con vật trong góc thiên nhiên cũng như các hành động tiết
kiệm trong tiêu dùng, sinh hoạt.
– Tổ chức hoạt động lao động vừa sức cho trẻ nhằm hình thành ở trẻ lòng tự hào
và thái độ tốt khi đóng góp công sức của mình vào việc làm cho môi trường xanh,
sạch, đẹp (trồng cây và chăm sóc cây cảnh ở trong lớp, chăm sóc các con vật nuôi ở
trong trường, tham gia vệ sinh lớp, vệ sinh trường, đồ dùng, đồ chơi, thu gom rác ở
sân trường.)

10

– Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên và các vật liệu đã qua
sử dụng, từ đó giáo dục cho trẻ ý thức tiết kiệm và ý thức lao động.
* Hoạt động chăm sóc

11

Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong giờ ăn như: Biết nhặt cơm rơi, cơm vãi vào
đĩa, biết lau tay và rửa tay khi tay bẩn. Biết cùng cô lau chùi bàn ăn và xếp gọn bàn
ghế cùng các bạn.
* Hoạt động lễ hội
* Hoạt động quan sát:
Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát môi trường bằng các giác quan khác nhau,
giúp trẻ tiếp nhận các thông tin về thiên nhiên, môi trường và các hoạt động của con
người trong môi trường, có thể tổ chức các hoạt động quan sát sau:
– Tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng xã hội gần
gũi đối với trẻ như: quan sát môi trường lới học, khu vực trường mầm non, quan sát
nguồn nước, bụi khói trong không khí
– Quan sát các hiện tượng thiên nhiên, động thực vật và điều kiện sống của các
con vật nuôi, cây trồng.
– Quan sát các hiện tượng lao động bảo vệ môi trường của người lớn như trồng
cây và chăm sóc cây, chăm sóc vật nuôi, vệ sinh làm sạch môi trường xung quanh.

12

* Thí nghiệm và thực hiện nhỏ:
– Tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm, thực nghiệm đơn giản như thí nghiệm về cây
trồng cần nước và ánh sáng, thí nghiệm lọc nước và ô nhiễm nước bằng rác, không

khí bị ô nhiễm do bụi, khói
* Thông qua các chủ đề:
+ Bản thân
+ Trường mầm non
+ Gia đình
+ Nghề nghiệp
13

+ Tết và mùa xuân
+ Các hiện tượng tự nhiên
+ Thế giới động vật và thực vật
+ Phương tiện và luật giao thông
+ Quê hương – đất nước -Bác hồ
* Vào các thời điểm trong một ngày ở trường mầm non:
+ Đón trẻ – chơi tự chọn
+ Trò chuyện sáng
+ Dạo chơi
+ Vệ sinh
+ Hoạt động góc
+ Giờ ăn
+ Hoạt động chiều
+ Lao động, chăm sóc vườn rau
+ Nêu gương, trả trẻ.
Giải pháp 5:Tăng cường cơ sở vật chất:
* Để phục vụ cho việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường Mầm non đạt
được hiệu quả nhà trường cần đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:
– Xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú:
-+ Trông nhiều loại cây khác nhau: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, hoa, cỏ…

14

+ Có khu nuôi một số con vật để trẻ quan sát, chăm sóc con vật.
– Tiết kiệm trong tiêu dùng:
+ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền (lớp xe cũ, dây thừng, tấm
ván, gạch).
+ Có thùng, hộp để bảo quản đồ dùng, đồ chơi sau khi sử dụng.
+ Có bể chứa nước, có van khoá vòi.
+ Có nội quy sử dụng tiết kiệm điện nước.
– Vệ sinh trường lớp ngăn lắp:
+ Đặt thùng rác ở nhiều nơi để trẻ và phụ huynh vứt rác thuận tiện. Thùng rác phải
có nắp đậy, rác được đổ vào thùng đựng phải được rửa sạch hàng ngày.
+ Cống phải có nắp đậy, thường xuyên khơi thông cống rãnh.
15

+ Mở cửa thông thoáng lớp học.
+ Vệ sinh lớp học, trường theo định kỳ.
– Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ:
+ Có nước sạch, có đầy đủ phòng học cho trẻ vui chơi học tập.
+ Có nhà vệ sinh cho trẻ trai, trẻ gái.
– Thu hút trẻ tham gia bảo vệ môi trường của trường, lớp học.
+ Tổ chức cho trẻ tham gia lao động thu gom rác ở sân trường, tưới cây.
+ Trẻ tham gia phân loại rác.
* Trong nhóm, lớp cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
– Có góc thiên nhiên để trẻ gieo trồng cây làm thử nghiệm và chăm sóc cây.
– Có đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho việc chăm sóc trẻ (chậu, khăn mặt, giá
phơi khăn, ca, cốc, lược, bình đựng nước uống).
– Đồ đùng đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, được sắp

xếp gọn gàng, dễ lấy.
– Có thùng đựng rác, có các dụng cụ để trẻ tham gia các buổi lao động: Chơi,
bình tưới cây, khăn lau, xô, chậu…
– Có lịch vệ sinh phòng nhóm hàng ngày, hàng tuần.
Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá:
– Thông qua các hình thức quan sát các hành động của trẻ hoạt động thực tiễn
(hoạt động lao động vừa sức với trẻ), xem tranh ảnh, băng hình có nội dung về môi
trường và các hành động của con người ảnh hưởng giữa giả định khác nhau, có thể
xảy ra trong thực tiễn hoặc tận dụng các tình huống thực đang xảy ra, yêu cầu trẻ
giải quyết… để kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
ở trường mầm non.
Giải pháp 7: Phê phán, rút kinh nghiệm:
– Giáo viên thường xuyên có những ghi chép, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức
về bảo vệ môi trường của trẻ, qua đó thấy được những điều còn tồn tại, những việc
chưa làm được để đúc rút cho bản thân những bài học kinh nghiệm qúy báu sao cho

16

việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non đạt được những hiệu qủa tốt
nhất, thiết thực nhất.
Giải pháp 8: Biểu dương, tuyên truyền:
Giáo viên yêu cầu lợi dụng các tình huống có thật trong thực tế để tuyên truyền,
giáo dục trẻ như:
+ Giờ dạo chơi: Bạn A biết nhặt vỏ hộp sữa ở sân trường bỏ vào thùng rác.
+ Trong giờ tạo hình: Bạn biết nhặt giấy vụn rơi xuống lớp vứt vào thùng rác.
+ Giờ hoạt động góc: Bạn C tự lấy giẻ lau các đồ dùng, đồ chơi có bụi bẩn.
+ Trong khi ăn: Nhiều bạn ăn hết suất, không để cơm rơi vãi, không nói chuyện
riêng trong giờ ăn
Một trong những đặc điểm của trẻ mẫu giáo là rất thích được cô khen ngợi, nêu

việc lấy hành động của mình, của bạn để làm gương cho bạn khác sẽ làm cho trẻ
phấn khích hơn, nhớ lâu hơn.
Giải pháp 9: Tham quan dã ngoại:
– Tổ chức cho trẻ đi tham quan các danh lam thắng cảnh nơi trẻ sống, các cơ sở
sản xuất, nguồn nước, trang trại, vườn cây… nhằm làm phong phú thêm kinh
nghiệm của trẻ về môi trường và hình thành ở trẻ thái độ đối với môi trường
Giải pháp 10: Xử lý tình huống:
Đây là một dạng của hoạt động thực hành: Bao gồm:
– Xử lý các tình huống thực: Giáo viên tận dụng các tình huống xảy ra trong
thực tiễn cuộc sống của trẻ để giáo dục bảo vệ môi trường như xử lý giấy vụn sau
khi hoạt động tạo hình, khi thấy cây bị héo, khi trên bề mặt đồ dùng có bụi khi còn
thức ăn thừa.
– Xử lý tình huống giả định: Giáo viên đử ra các tình huống giả định và trẻ đưa
ra các phương án giải quyết như: “Cháu sẽ làm gì khi thấy nước chảy tràn ra ngoài?
khi cháu muốn vứt vỏ mà không thấy có thùng rác”.
Giải pháp 11: Sử dụng các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong
trường mầm non:
17

– Đàm thoại, trò chuyện
– Đọc sách, nghe kể chuyện
– Diễn tả
– Tổ chức môi trường sinh thái phù hợp trong trường mầm non như là một
phương pháp giáo dục thái độ nhân văn của trẻ đối với môi trường.
– Quan sát
– Duy trì những điều kiện sống cần thiết cho các đối tượng phương pháp chủ
yếu để giáo dục thái độ nhân văn của trẻ đói với môi trường.
– Lao động của trẻ.
– Sử dụng những phương tiện hình ảnh để giáo dục hứng thú, tình yêu của trẻ

đối với môi trường.
– Thảo luận về các tình huống giả định và tình huống trong thực tế.
– Tấm gương của cô giáo.
Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến
4.1 Sự cần thiết giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non:
* Lĩnh vực 1: Con người và môi trường
– Vệ sinh môi trường phòng, nhóm, lớp học, gia đình và làng xóm, lau chùi, sắp
xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp…
– Sống tiết kiệm: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tiết kiệm trong sinh hoạt.
– Quan tâm bảo vệ môi trường: Môi trường là nơi sinh sống của con người,
phân biệt môi trường tốt – xấu, các hành động bảo vệ môi trường.
* Lĩnh vực 2: Con người và thế giới động – thực vật:
– Đặc điểm của cây, con, hoa, quả: có nhiều cây cối, con vật khác nhau, chúng
sống ở các môi trường khác nhau và ăn các loại thức ăn khác nhau.
– Sự thích nghi của các cây cối, con vật với môi trường sống: Cây cối, con vật
cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, quần áo để mặc, làm nhà, làm
trong sạch không khí, giảm chất độc hại.
– Chăm sóc bảo vệ cây cối, con vật: Tác hại chặt cây phá rừng, giết các con thú
quý hiếm, trẻ tham gia chăm sóc bảo vệ cây cối và các con vật.
18

* Lĩnh vực 3: Con người và các hiện tượng thiên nhiên:
– Gió: Các loại gió khác nhau: ích lợi và tác hại của gió, biện pháp tránh gió
(đội mũ, bịt khăn, đóng cửa.)
– Nắng và mặt trời: Phân biệt mặt trời và mặt trăng: Khi nào xuất hiện mặt trời
và mặt trăng, ích lợi và tác hại của nắng, biện pháp tránh nắng.
– Hạn hán: Hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của hạn hán.
– Mưa: Hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của bão lũ.
* Lĩnh vực 4: Con người và tài nguyên

– Tài nguyên đất: Tác dụng của đất: Biện pháp bảo vệ đất
– Tài nguyên nước: Các loại nước, tác dụng của nước, nguyên nhân gây ô nhiễm
nước, biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch.
– Danh lam thắng cảnh: Mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh, biện pháp giữ
gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh.
* KẾT QUẢ CHUNG
* Với trẻ:
– 100% số trẻ tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường trong trường mầm
non, luôn có ý thức và mong muốn tạo nên môi trường xanh – sạch – đẹp trong tất cả
các hoạt động của trẻ ở trường.
* Với cô:
– Trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3 – 4 tuổi ở trường, tôi đã tìm được cho
mình những phương pháp và kinh nghiệm khá thành công trong việc giáo dục trẻ
bảo vệ môi trường, được các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp
và các bậc phụ huynh đánh giá cao. Điều quan trọng nhất là tôi đã thành công trong
việc hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường ngay từ bậc học đầu tiên, góp phần
Nội dung đánh giá
Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015
vào
việc
hình
thành
nhân
cách
toàn
diện
cho trẻ – những chủ nhân tương lai của đất
– Hiểu biết của trẻ về môi trường
75%
95%

xanh
sạch
đẹp
nước – những con người của thời đại mới luôn biết giữ gìn và tạo nên một hành tinh
– Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
80%
100%
giàu
đẹp trong
hoà bình
và xanh
trường
trường
mầmtươi.
non
Tiết
kiệm
nguyên
*-So
sánh
kết các
quảnguồn
giữa năm
học vật
2013-2014 với70%
năm học 2014 2015 trên
trẻ:
100%
liệu
– Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

85%
100%
– Biết yêu thương chăm sóc loài
vật

19

80%

100%

PHẦN 3: KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất:
Việc đưa giáo dục môi trường vào trường mầm non là hết sức cần thiết và quan
trọng vì:
– Tuổi mầm non là giai đoạn rất nhạy cảm để phát triển ý thức về việc tôn trọng
và chăm sóc môi trường thiên nhiên xung quanh. Những kinh nghiệm trong hoạt
động với môi trường ở giai đoạn này có ý nghĩa lớn đến sự phát triển tiếp theo của
con người về ý thức bảo vệ môi trường.
– Sự tác động qua lại với môi trường thiên nhiên một cách tích cực trong tuổi
mầm non sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển sức khỏe. Sự hợp tác này sẽ tăng
cường chất lượng cuộc sống cũng như chất lượng học tập trong giai đoạn đầu tiên
của cuộc đời mỗi con người.
Trong thực tế, các nước trên thế giới đều coi giáo dục là công cụ thay đổi xã hội
và giáo dục môi trường đã sử dụng các nguyên lý là:
+ Tiếp cận với thực tế.
+ Tăng cường tri thức và hiểu biết
+ Kiểm nghiệm cách ứng xử và các giá trị
+ Cung cấp những kỹ năng và kinh nghiệm

+ Khuyến khích các hoạt động
2: Hiệu quả thiết thực của sáng kiến

20

+ Hiểu biết về bản chất các vấn đề của môi trường: Tính phức tạp, quan hệ
nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải
của môi trường, quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường và
địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu.
+ Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một
nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển với bản thân họ cũng như đối với
cộng đồng quốc gia của mình và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn
trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho mình quan niệm đúng đắn về ý thức
trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ năng thu thập số liệu và
phát triển sự đánh giá thẩm mỹ.
+ Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc
lựa chọn phong cách sống hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên để
họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi
trườn cụ thể nơi họ ở và làm việc.
+ Các giáo viên phải luôn tận dụng các cơ hội, phương pháp lồng ghép sao cho
phù hợp và gây hứng thú cho trẻ ngay từ đầu hoạt động.
+ Luôn trao đổi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của đồng nghiệp cũng như của
những người đi trước. Không ngừng tự học hỏi, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện mình về
trình độ chuyê môn.
+ Làm các đồ dùng đồ chơi, sưu tầm các tư liệu băng hình phù hợp với nội dung
giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non, nhất là việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong việc giáo dục trẻ.
3.Kiến nghị:
Qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm tìm ra biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi

bảo vệ môi trường trong trường mầm non đạt hiệu quả tốt nhất, tôi có một số kiến
nghị như sau:
* Về phía giáo viên:

21

– Cần học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về phương thức thực hiện các biện pháp
hướng dẫn trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non sao cho phù hợp với từng
lứa tuổi, ở từng giai đoạn khác nhau.
– Khi hướng dẫn trẻ cần phát huy tính tích cực, sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ.
– Tạo cho trẻ môi trường hoạt động có quan sát, khám phá, tìm tòi, phát hiện
những biểu tượng mới lạ để vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động hàng ngày
Nội dung
Trang
để giáo dục của trẻ.
Phần I: Phần mở đầu
* Về
phía
1.Lý
do trường
chọn đềmầm
tài non:
Mụccực
đíchlàm
nghiên
– -Tích
côngcứu
tác tham mưu với các cấp lãnh đạo làm công tác tuyên
– Thời gian địa điểm

truyền -tới
mọi góp
tầngmới
lớpvề
trong
hộitiễn
bằng cách tổ chức các hội thi trong đó có nội
Đóng
mặt xã
thực
Phần là
II:chủ
Thực
trường
dung chính
đềtrạng
môi của
trường
để từng bước củng cố cơ sở vật chất đầu tư cho
hoạt động này và nâng dần chất lượng trong trường mầm non để việc giáo dục
trẻthứcggìn
PHỤ LỤC

22

23

PHẦN 1 : MỞ ĐẦU1. Mục đích của sáng kiến. Trẻ em thời điểm ngày hôm nay quốc tế ngày mai ! Trẻ em không chỉ là niêm vui, niềm niềm hạnh phúc của mái ấm gia đình mà còn là tương laicủa quốc gia, là lớp người kế tục sự nghiệp kiến thiết xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Việc chăm nom, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là một sự nghiệp cách mạng vô cùngquan trọng, là nghĩa vụ và trách nhiệm vẻ vang của toàn Đảng, toàn dân ta, bởi nó là tiền đề nềnmóng cho sự hình thành và tăng trưởng nhân cách của trẻ nhỏ sau này. Giáo dục đào tạo mầm non là mắt xích tiên phong trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. Trong sự nghiệp giáo dục Mầm non, việc cho trẻ làm quen với thiên nhiên và môi trường xungquanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó cung ứng cho trẻ vốn tri thức tiên phong về xã hội, con người vạn vật thiên nhiên và là nguồn gốc để hình thành ở trẻ tâm hồn và tình cảm củacon người. Nó dẫn dắt trẻ vào một đời sống, một hội đồng, một nền văn hoá cụthể, một quốc tế khác. Đặc biệt nó tạo điều kiện kèm theo cho trẻ thân mật với thiên nhiên và môi trường xungquanh trẻ. Hiện nay môi trường tự nhiên sống của tất cả chúng ta đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nênsự mất cân đối sinh thái xanh, sự can thiệp những nguồn tài nguyên, tác động ảnh hưởng đến chấtlượng đời sống. Mỗi năm trên quốc tế có hơn 22 vạn người chết vì những loài bệnhtật do nguồn nước bị ô nhiễm và thiên nhiên và môi trường mất vệ sinh gây ra thức của con người. Một trong những nguyên do cơ bản hiểu biết về thiên nhiên và môi trường và giáo dục bảo vệmôi trường trở thành một yếu tố cấp bách, có tính kế hoạch toàn thế giới. * Tính mới của sáng kiếnNgày nay, giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường đã trở thành trách nhiệm quan trọng trongviệc đào tạo và giảng dạy thế hệ trẻ ở những trường học và được chăm sóc ngay từ bậc học tiên phong : Giáo dục đào tạo Mầm non. Trên trong thực tiễn, trẻ nhỏ có khoẻ mạnh hay không là do ảnh hưởng tác động củamôi trường. Môi trường có tốt, có trong lành thì sức khoẻ của trẻ mới được bảo vệ. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, trẻ phải có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội và môitrường cho bản thân. Muốn trẻ có được ý thức đó thì tất cả chúng ta phải cung ứng cho trẻnhững hiểu biết về môi trường tự nhiên. Trong quy trình giảng dạy người giáo viên phảithường xuyên tìm ra giải pháp giáo dục tương thích với từng bài dạy, từng chủ đề cóđược một hoạt động giải trí giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường đạt hiệu quả cao và phát huy đượctính tích cực của trẻ. – Mục đích của sáng kiến là nhằm mục đích vận dụng những kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn, sử dụng thiên nhiên và môi trường bảo vệ vững chắc cho cả hiện tại và tương lai2. Đóng góp của sáng kiến-Cung cấp cho trẻ những hiểu biết bắt đầu về thiên nhiên và môi trường sống của con người-Trẻ có những kiến thức và kỹ năng cơ bản về khung hình, cách chăm nom giữ gìn sức khoẻ chobản thân, trẻ có những kiến thức và kỹ năng khởi đầu về mối quan hệ giữa vạn vật thiên nhiên với conngười, – Biết chăm nom bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật quanh nơi mình ở. – Là nguồn gốc để hình thành ở trẻ một tâm hồn trong sáng, một nền văn hoá xãhội trong sáng văn minh và tân tiến. – Tạo điều kiện kèm theo củng cố, lan rộng ra thêm những hiểu biết của trẻ về môi trườngsống xung quanh ta. Thông qua đề đề này nhằm mục đích giúp cho trẻ có những kiến thức và kỹ năng sơ đẳng khởi đầu về tầmquan trọng của môi trường tự nhiên từ đó hình thành cho trẻ có thói quen giữ gìn và bảo vệmôi trường để sau này những cháu lớn nên góp sức nhỏ bé của mình vào bảo vệ môItrường thân yêu của tất cả chúng ta. Những yếu tố nghiên cứu và điều tra trong đề tài này sẽ giúp ích rất nhiều cho tôi trongcông tác giảng dạy của người giáo viên mầm non. Là giáo viên trực tiếp tham giagiảng dạy lớp 3 – 4 tuổi trong năm học năm trước – năm ngoái tôi xin mạnh dạn góp phần một sốkinh nghiệm nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng trong giáo dục trẻ bảovệ môi trường tự nhiên nên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào đề tài “ Một số giải pháp giáo dục trẻ3 4 tuổi bảo vệ thiên nhiên và môi trường trong trường mầm non. PHẦN II : NỘI DUNGChương 1 : Cơ sở khoa học của sáng kiến1. Cơ sở lý luậnTrong chương trình giáo dục mầm non mới lúc bấy giờ. Môn Môi trường xung quanhcho trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo nói chung và ở lớp Mẫu giáo 3 tuổi nói riêng đóng mộtvai trò rất là quan trọng. Nó cung ứng những hiểu biết bắt đầu về môi trường tự nhiên sốngcủa con người, quốc tế xung quanh. Môi trường có vai trò rất là quan trọng so với con người. Môi trường là nơichứa đựng tài nguyên thiết yếu cho đời sống sản xuất của con người. Là nơi chứađựng những phế thải do con người ảnh hưởng tác động. Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm nonlà rất thiết yếu. Thông qua việc giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường là cung ứng cho trẻnhững hiểu biết bắt đầu thiên nhiên và môi trường sống của bản thân nói riêng và của con ngườinói chung. 2. Cơ sở thực tiễnTrên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trườngcho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường Mầm non. Là một giáo viên để có những kiếnthức sâu rộng ngành học mầm non, đặc biệt quan trọng là về đề tài “ Giáo dục đào tạo trẻ 3 – 4 tuổi bảovệ môi trường tự nhiên trong trường mầm non ” nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tốt nhất đểtruyền tải cho trẻ biết cách bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Qua đó góp thêm phần nâng cao trình độnghiệp vụ sư phạm cho bản thân, từ đó góp thêm phần tích cực vào việc chăm nom giáodục trẻ. Chính vì thế nhu yếu người giáo viên mầm non cần đi sâu điều tra và nghiên cứu tìm tòi, hiểu về đề tài này để đi sâu nghiên cứu và điều tra, ship hàng tốt nhất cho công tác làm việc chăm nom giáodục trẻ đúng theo hướng giáo dục mầm non trong nướcQua tìm hiểu, khảo sát, hầu hết giáo viên mầm non đều cho rằng giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ là một nội dung quan trọng và có tác động ảnh hưởng lớn đến việc hìnhthành và tăng trưởng nhân cách trẻ nhỏ. Chương 2 : Thực trạng yếu tố mà sáng kiến đề cập đến * Trên trong thực tiễn : – Mặt thuận tiện : + Người dân trong vùng đều có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên và xâydựng đội bảo vệ môi trường tự nhiên như đội người trẻ tuổi tự quản, đội phụ nữ tự quản … hàngtuần thay phiên nhau thu gom rác thải và trồng bổ xung cây xanh tại những nơi côngcộng. + Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình, năng nổ, có trình độ chuyên môncao. + Hầu hết những cháu trong trường được những bậc cha mẹ rất chăm sóc đến việcchăm sóc, dạy dỗ của con trẻ mình ý thức giữ gìn vệ sinh cá thể, vệ sinh môitrường. + ở trường những cháu được học tập theo đúng độ tuổi nên rất thuận tiện cho quátrình chăm nom – giáo dục trẻ. – Mặt khó khăn vất vả, hạn chế : + Cơ sở vật chất : Các cụm, lớp còn nằm rải rác trong thôn. Phòng học còn chậthẹp. Đồ dùng đồ chơi ship hàng cho việc giảng dạy chưa nhiều, chưa phong phú và đa dạng, đadạng. Chất lượng đồ chơi chưa cao, một số ít đồ chơi tự tạo chưa bền, mức độ thẩmmỹ thấp. + Nhận thức của trẻ : Nội dung về giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường quá rộng, trẻchưa có điều kiện kèm theo bộc lộ những thái độ, hành vi của mình nên nhận thức của trẻ bị hạnchế. Bản thân giáo việ chưa khai thác, đi sâu vào nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môitrường. Chương 3 : Những giải pháp, giải pháp mang tính khả thiGiải pháp 1 : Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ – Giáo dục đào tạo trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung như : không vứt rác bừa bãi, khôngnhổ bậy, không bẻ cành, hái hoa, đi tiểu tiện đúng nơi lao lý – Tiết kiệm trong tiêu dùng : Tiết kiệm điện, nước, tích cực tham gia cùng cô làmđồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu từ vạn vật thiên nhiên – Giáo dục đào tạo trẻ có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên theo gương Bác HồGiải pháp 2 : Thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên khá đầy đủ nghiêmtúc. – Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên vào những hoạt động giải trí chăm nom giáodục trẻ hàng ngày. – Tận dụng những thời cơ để giáo dục trẻ bảo vệ mô trường. – Giáo viên phải là tấm gương cho trẻ noi theo trong việc thực hành thực tế bảo vệ môitrườngGiải pháp 3 : Bồi dưỡng nâng cao nhận thức – Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tự nhiên cho tổng thể những lứa tuổi, trong những hoạt động giải trí hàng ngày và ở mọi thời gian, triển khai giáo dục bảo vệ môitrường bằng chiêu thức văn minh, đặt trọng tâm ở trẻ và cách tiếp cận học bằngviệc làm đơn cử : Lúc nào cũng quan tâm tạo ra thái độ đúng và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm caođối với việc bảo vệ môi trường tự nhiên. – Mỗi cá thể phải nhận thức thiên nhiên và môi trường là yếu tố của mỗi người cho cuộcsống niềm hạnh phúc giống như bữa ăn hằng ngày chứ thiên nhiên và môi trường không phải là cái gì đócó tính “ kỹ thuật ”, “ khoa học thuần tuý ” của những người khác. – Nhận thức được những quan điểm “ xanh đậm ” nghĩa là xem vạn vật thiên nhiên làmtâm hay con người và vạn vật thiên nhiên đều nhờ vào lẫn nhau và là những bộ phận củamột thể thống nhất. Giải phỏp 4. Luyện kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế : – Môi trường là gia tài chung, cùng nhau san sẻ một cách bình đẳng những lợi íchvà nghĩa vụ và trách nhiệm. Do đó, cần thiết kế xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa con người với conngười, giữa hội đồng này với hội đồng khác, giữa thế hệ này với thế hệ khác, theo mục tiêu tâm lý có tính toàn thế giới, hành vi có tính địa phương. – Giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường tự nhiên cho trẻ màm non cần được thực thi qua những hoạtđộng giáo dục. * Hoạt động đi dạo – Hoạt động đi dạo được coi là hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ mẫu giáo. Nội dung giáodục bảo vệ thiên nhiên và môi trường hoàn toàn có thể được thực thi qua những game show sau của trẻ : + Trò chơi đóng vai theo chủ đề : Trẻ đóng vai và bộc lộ những việc làm củangười làm công tác làm việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường. + Trò chơi học tập : Phân nhóm, phân loại, khám phá về những hiện tượng kỳ lạ trong môitrường ( những hành vi tốt hay xấu so với môi trường tự nhiên sạch và môi trường tự nhiên bẩn, động vậtvà điều kiện kèm theo sống ). + Trò chơi ngôn từ : Đặt và giải những câu đố về môi trường tự nhiên ( những loài động vậtkhác nhau, những loại cây ) + Trò chơi ngôn từ : Đặt và giải những câu đố về môi trường tự nhiên ( Các loài động vậtkhác nhau, những loại cây ) + Trò chơi hoạt động : Về giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, hành vi của những con vật ( tiếng kêu, hoạt động ) * Hoạt động học tập + Qua những môn học : – Tạo hìnhTổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán những mẫu sản phẩm tạo hình ca hát và hoạt động thểhiện những ấn tượng về môi trường tự nhiên. – Văn họcTổ chức cho trẻ đàm thoại, đàm đạo, trao đổi, trò chuyện những kinh nghiệm vềmôi trường như những nhu yếu sống của con người, cây cối, con vật, những nguyên nhângây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường so với sức khỏe thể chất của con người, sự sống của động vật hoang dã vàcây cốiTổ chức cho trẻ kể chuyện, nghe cô kể chuyện, đọc thơ, hát những bài hát về môitrường và bảo vệ môi trường tự nhiên. – Âm nhạcDạy trẻ hát máu về những bài hát có nội dung về thiên nhiên và môi trường như : Em yêu cây xanh – Toán : Thông qua chủ điểm quốc tế thực vật dạy trẻ xếp tương ứng 1 : 1 bằngcách cho trẻ trồng những cây xanh do cô tự làm – Môi trường xung quanhCho trẻ phân biệt về quốc tế môi trường tự nhiên xung quanh trẻ như : Quan sát cây cối, sự đổi khác của khí hậu, những loài động thực vật quý và hiếm sắp có rủi ro tiềm ẩn bị tuyệtchủng do ô nhiễm môi trường tự nhiên. * Hoạt động lao động – Tổ chức cho trẻ tham gia vào những hoạt động giải trí thực tiễn như vệ sinh, bảo vệ môitrường học, chăm nom cây, con vật trong góc vạn vật thiên nhiên cũng như những hành vi tiếtkiệm trong tiêu dùng, hoạt động và sinh hoạt. – Tổ chức hoạt động giải trí lao động vừa sức cho trẻ nhằm mục đích hình thành ở trẻ lòng tự hàovà thái độ tốt khi góp phần công sức của con người của mình vào việc làm cho thiên nhiên và môi trường xanh, sạch, đẹp ( trồng cây và chăm nom hoa lá cây cảnh ở trong lớp, chăm nom những con vật nuôi ởtrong trường, tham gia vệ sinh lớp, vệ sinh trường, vật dụng, đồ chơi, thu gom rác ởsân trường. ) 10 – Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ những vật tư vạn vật thiên nhiên và những vật tư đã quasử dụng, từ đó giáo dục cho trẻ ý thức tiết kiệm chi phí và ý thức lao động. * Hoạt động chăm sóc11Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong giờ ăn như : Biết nhặt cơm rơi, cơm vãi vàođĩa, biết lau tay và rửa tay khi tay bẩn. Biết cùng cô vệ sinh bàn ăn và xếp gọn bànghế cùng những bạn. * Hoạt động liên hoan * Hoạt động quan sát : Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát thiên nhiên và môi trường bằng những giác quan khác nhau, giúp trẻ đảm nhiệm những thông tin về vạn vật thiên nhiên, thiên nhiên và môi trường và những hoạt động giải trí của conngười trong môi trường tự nhiên, hoàn toàn có thể tổ chức triển khai những hoạt động giải trí quan sát sau : – Tổ chức cho trẻ quan sát những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên và những hiện tượng kỳ lạ xã hội gầngũi so với trẻ như : quan sát môi trường tự nhiên lới học, khu vực trường mầm non, quan sátnguồn nước, bụi khói trong không khí – Quan sát những hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên, động thực vật và điều kiện kèm theo sống của cáccon vật nuôi, cây xanh. – Quan sát những hiện tượng kỳ lạ lao động bảo vệ môi trường tự nhiên của người lớn như trồngcây và chăm nom cây, chăm nom vật nuôi, vệ sinh làm sạch thiên nhiên và môi trường xung quanh. 12 * Thí nghiệm và thực thi nhỏ : – Tổ chức cho trẻ làm những thí nghiệm, thực nghiệm đơn thuần như thí nghiệm về câytrồng cần nước và ánh sáng, thí nghiệm lọc nước và ô nhiễm nước bằng rác, khôngkhí bị ô nhiễm do bụi, khói * Thông qua những chủ đề : + Bản thân + Trường mầm non + Gia đình + Nghề nghiệp13 + Tết và mùa xuân + Các hiện tượng kỳ lạ tự nhiên + Thế giới động vật hoang dã và thực vật + Phương tiện và luật giao thông vận tải + Quê hương – quốc gia – Bác hồ * Vào những thời gian trong một ngày ở trường mầm non : + Đón trẻ – chơi tự chọn + Trò chuyện sáng + Dạo chơi + Vệ sinh + Hoạt động góc + Giờ ăn + Hoạt động chiều + Lao động, chăm nom vườn rau + Nêu gương, trả trẻ. Giải pháp 5 : Tăng cường cơ sở vật chất : * Để Giao hàng cho việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường tự nhiên trong trường Mầm non đạtđược hiệu suất cao nhà trường cần bảo vệ không thiếu những điều kiện kèm theo sau : – Xây dựng môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên đa dạng và phong phú : – + Trông nhiều loại cây khác nhau : Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, hoa, cỏ … 14 + Có khu nuôi 1 số ít con vật để trẻ quan sát, chăm nom con vật. – Tiết kiệm trong tiêu dùng : + Làm vật dụng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền ( lớp xe cũ, dây thừng, tấmván, gạch ). + Có thùng, hộp để dữ gìn và bảo vệ vật dụng, đồ chơi sau khi sử dụng. + Có bể chứa nước, có van khoá vòi. + Có nội quy sử dụng tiết kiệm chi phí điện nước. – Vệ sinh trường học ngăn lắp : + Đặt thùng rác ở nhiều nơi để trẻ và cha mẹ vứt rác thuận tiện. Thùng rác phảicó nắp đậy, rác được đổ vào thùng đựng phải được rửa sạch hàng ngày. + Cống phải có nắp đậy, liên tục khơi thông cống rãnh. 15 + Mở cửa thông thoáng lớp học. + Vệ sinh lớp học, trường theo định kỳ. – Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ : + Có nước sạch, có vừa đủ phòng học cho trẻ đi dạo học tập. + Có Tolet cho trẻ trai, trẻ gái. – Thu hút trẻ tham gia bảo vệ thiên nhiên và môi trường của trường, lớp học. + Tổ chức cho trẻ tham gia lao động thu gom rác ở sân trường, tưới cây. + Trẻ tham gia phân loại rác. * Trong nhóm, lớp cần phải bảo vệ những điều kiện kèm theo sau : – Có góc vạn vật thiên nhiên để trẻ gieo trồng cây làm thử nghiệm và chăm nom cây. – Có rất đầy đủ những vật dụng ship hàng cho việc chăm nom trẻ ( chậu, khăn mặt, giáphơi khăn, ca, cốc, lược, bình đựng nước uống ). – Đồ đùng đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, được sắpxếp ngăn nắp, dễ lấy. – Có thùng đựng rác, có những dụng cụ để trẻ tham gia những buổi lao động : Chơi, bình tưới cây, khăn lau, xô, chậu … – Có lịch vệ sinh phòng nhóm hàng ngày, hàng tuần. Giải pháp 6 : Kiểm tra, nhìn nhận : – Thông qua những hình thức quan sát những hành vi của trẻ hoạt động giải trí thực tiễn ( hoạt động giải trí lao động vừa sức với trẻ ), xem tranh vẽ, băng hình có nội dung về môitrường và những hành vi của con người tác động ảnh hưởng giữa giả định khác nhau, có thểxảy ra trong thực tiễn hoặc tận dụng những trường hợp thực đang xảy ra, nhu yếu trẻgiải quyết … để kiểm tra, nhìn nhận hiệu suất cao việc làm giáo dục trẻ bảo vệ môi trườngở trường mầm non. Giải pháp 7 : Phê phán, rút kinh nghiệm : – Giáo viên liên tục có những ghi chép, nhìn nhận việc lĩnh hội kiến thứcvề bảo vệ môi trường tự nhiên của trẻ, qua đó thấy được những điều còn sống sót, những việcchưa làm được để đúc rút cho bản thân những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm qúy báu sao cho16việc giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên trong trường mầm non đạt được những hiệu qủa tốtnhất, thiết thực nhất. Giải pháp 8 : Biểu dương, tuyên truyền : Giáo viên nhu yếu tận dụng những trường hợp có thật trong thực tiễn để tuyên truyền, giáo dục trẻ như : + Giờ đi dạo : Bạn A biết nhặt vỏ hộp sữa ở sân trường bỏ vào thùng rác. + Trong giờ tạo hình : Bạn biết nhặt giấy vụn rơi xuống lớp vứt vào thùng rác. + Giờ hoạt động giải trí góc : Bạn C tự lấy giẻ lau những vật dụng, đồ chơi có bụi bẩn. + Trong khi ăn : Nhiều bạn ăn hết suất, không để cơm rơi vãi, không nói chuyệnriêng trong giờ ănMột trong những đặc thù của trẻ mẫu giáo là rất thích được cô khen ngợi, nêuviệc lấy hành vi của mình, của bạn để làm gương cho bạn khác sẽ làm cho trẻphấn khích hơn, nhớ lâu hơn. Giải pháp 9 : Tham quan dã ngoại : – Tổ chức cho trẻ đi thăm quan những danh lam thắng cảnh nơi trẻ sống, những cơ sởsản xuất, nguồn nước, trang trại, vườn cây … nhằm mục đích làm đa dạng chủng loại thêm kinhnghiệm của trẻ về môi trường tự nhiên và hình thành ở trẻ thái độ so với môi trườngGiải pháp 10 : Xử lý trường hợp : Đây là một dạng của hoạt động giải trí thực hành thực tế : Bao gồm : – Xử lý những trường hợp thực : Giáo viên tận dụng những trường hợp xảy ra trongthực tiễn đời sống của trẻ để giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên như giải quyết và xử lý giấy vụn saukhi hoạt động giải trí tạo hình, khi thấy cây bị héo, khi trên mặt phẳng vật dụng có bụi khi cònthức ăn thừa. – Xử lý trường hợp giả định : Giáo viên đử ra những trường hợp giả định và trẻ đưara những giải pháp xử lý như : “ Cháu sẽ làm gì khi thấy nước chảy tràn ra ngoài ? khi cháu muốn vứt vỏ mà không thấy có thùng rác ”. Giải pháp 11 : Sử dụng những chiêu thức giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên trongtrường mầm non : 17 – Đàm thoại, trò chuyện – Đọc sách, nghe kể chuyện – Diễn tả – Tổ chức môi trường sinh thái tương thích trong trường mầm non như thể mộtphương pháp giáo dục thái độ nhân văn của trẻ so với môi trường tự nhiên. – Quan sát – Duy trì những điều kiện kèm theo sống thiết yếu cho những đối tượng người dùng chiêu thức chủyếu để giáo dục thái độ nhân văn của trẻ đói với môi trường tự nhiên. – Lao động của trẻ. – Sử dụng những phương tiện đi lại hình ảnh để giáo dục hứng thú, tình yêu của trẻđối với môi trường tự nhiên. – Thảo luận về những trường hợp giả định và trường hợp trong thực tiễn. – Tấm gương của cô giáo. Chương 4 : Kiểm chứng những giải pháp đã tiến hành của sáng kiến4. 1 Sự thiết yếu giáo dục trẻ bảo vệ môi trường tự nhiên trong trường mầm non : * Lĩnh vực 1 : Con người và môi trường tự nhiên – Vệ sinh môi trường tự nhiên phòng, nhóm, lớp học, mái ấm gia đình và làng xóm, vệ sinh, sắpxếp vật dụng, đồ chơi ngăn nắp ngăn nắp … – Sống tiết kiệm chi phí : Giữ gìn vật dụng, đồ chơi, tiết kiệm ngân sách và chi phí trong hoạt động và sinh hoạt. – Quan tâm bảo vệ thiên nhiên và môi trường : Môi trường là nơi sinh sống của con người, phân biệt môi trường tự nhiên tốt – xấu, những hành vi bảo vệ môi trường tự nhiên. * Lĩnh vực 2 : Con người và quốc tế động – thực vật : – Đặc điểm của cây, con, hoa, quả : có nhiều cây cối, con vật khác nhau, chúngsống ở những môi trường tự nhiên khác nhau và ăn những loại thức ăn khác nhau. – Sự thích nghi của những cây cối, con vật với môi trường tự nhiên sống : Cây cối, con vậtcung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, quần áo để mặc, làm nhà, làmtrong sạch không khí, giảm chất ô nhiễm. – Chăm sóc bảo vệ cây cối, con vật : Tác hại chặt cây phá rừng, giết những con thúquý hiếm, trẻ tham gia chăm nom bảo vệ cây cối và những con vật. 18 * Lĩnh vực 3 : Con người và những hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên : – Gió : Các loại gió khác nhau : ích lợi và mối đe dọa của gió, giải pháp tránh gió ( đội mũ, bịt khăn, ngừng hoạt động. ) – Nắng và mặt trời : Phân biệt mặt trời và mặt trăng : Khi nào Open mặt trờivà mặt trăng, ích lợi và tai hại của nắng, giải pháp tránh nắng. – Hạn hán : Hiện tượng, nguyên do và tai hại của hạn hán. – Mưa : Hiện tượng, nguyên do và mối đe dọa của bão lũ. * Lĩnh vực 4 : Con người và tài nguyên – Tài nguyên đất : Tác dụng của đất : Biện pháp bảo vệ đất – Tài nguyên nước : Các loại nước, tính năng của nước, nguyên do gây ô nhiễmnước, giải pháp bảo vệ nguồn nước sạch. – Danh lam thắng cảnh : Mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh, giải pháp giữgìn bảo vệ danh lam thắng cảnh. * KẾT QUẢ CHUNG * Với trẻ : – 100 % số trẻ tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên trong trường mầmnon, luôn có ý thức và mong ước tạo nên thiên nhiên và môi trường xanh – sạch – đẹp trong tất cảcác hoạt động giải trí của trẻ ở trường. * Với cô : – Trong quy trình chăm nom, giáo dục trẻ 3 – 4 tuổi ở trường, tôi đã tìm được chomình những chiêu thức và kinh nghiệm khá thành công xuất sắc trong việc giáo dục trẻbảo vệ môi trường tự nhiên, được những cấp chỉ huy, Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệpvà những bậc cha mẹ nhìn nhận cao. Điều quan trọng nhất là tôi đã thành công xuất sắc trongviệc hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường ngay từ bậc học tiên phong, góp phầnNội dung đánh giáNăm học 2013 – năm trước Năm học năm trước – năm ngoái vàoviệchìnhthànhnhâncáchtoàndiệncho trẻ – những gia chủ tương lai của đất – Hiểu biết của trẻ về môi trường75 % 95 % xanhsạchđẹpnước – những con người của thời đại mới luôn biết giữ gìn và tạo nên một hành tinh – Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi80 % 100 % giàuđẹp tronghoà bìnhvà xanhtrườngtrườngmầmtươi. nonTiếtkiệmnguyên * – Sosánhkết cácquảnguồngiữa nămhọc vật2013-2014 với70 % năm học năm trước năm ngoái trêntrẻ : 100 % liệu – Giữ gìn vật dụng, đồ chơi85 % 100 % – Biết yêu thương chăm nom loàivật1980 % 100 % PHẦN 3 : KẾT LUẬN1. Những yếu tố quan trọng nhất : Việc đưa giáo dục môi trường tự nhiên vào trường mầm non là rất là thiết yếu và quantrọng vì : – Tuổi mầm non là quá trình rất nhạy cảm để tăng trưởng ý thức về việc tôn trọngvà chăm nom môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên xung quanh. Những kinh nghiệm trong hoạtđộng với thiên nhiên và môi trường ở tiến trình này có ý nghĩa lớn đến sự tăng trưởng tiếp theo củacon người về ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. – Sự ảnh hưởng tác động qua lại với môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên một cách tích cực trong tuổimầm non sẽ góp thêm phần quan trọng cho sự tăng trưởng sức khỏe thể chất. Sự hợp tác này sẽ tăngcường chất lượng đời sống cũng như chất lượng học tập trong tiến trình đầu tiêncủa cuộc sống mỗi con người. Trong thực tiễn, những nước trên quốc tế đều coi giáo dục là công cụ biến hóa xã hộivà giáo dục thiên nhiên và môi trường đã sử dụng những nguyên tắc là : + Tiếp cận với trong thực tiễn. + Tăng cường tri thức và hiểu biết + Kiểm nghiệm cách ứng xử và những giá trị + Cung cấp những kiến thức và kỹ năng và kinh nghiệm + Khuyến khích những hoạt động2 : Hiệu quả thiết thực của sáng kiến20 + Hiểu biết về thực chất những yếu tố của môi trường tự nhiên : Tính phức tạp, quan hệnhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên vạn vật thiên nhiên và năng lực chịu tảicủa môi trường tự nhiên, quan hệ ngặt nghèo giữa thiên nhiên và môi trường và tăng trưởng, giữa thiên nhiên và môi trường vàđịa phương, vùng, vương quốc với môi trường tự nhiên khu vực và toàn thế giới. + Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của những yếu tố môi trường tự nhiên như mộtnguồn lực để sinh sống, lao động và tăng trưởng với bản thân họ cũng như đối vớicộng đồng vương quốc của mình và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắntrước những yếu tố môi trường tự nhiên, kiến thiết xây dựng cho mình ý niệm đúng đắn về ý thứctrách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành những kỹ năng và kiến thức tích lũy số liệu vàphát triển sự nhìn nhận nghệ thuật và thẩm mỹ. + Có tri thức, kiến thức và kỹ năng, giải pháp hành vi để nâng cao năng lượng trong việclựa chọn phong thái sống hài hòa và hợp lý và khôn ngoan những nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên đểhọ hoàn toàn có thể tham gia có hiệu suất cao vào việc phòng ngừa và xử lý những yếu tố môitrườn đơn cử nơi họ ở và thao tác. + Các giáo viên phải luôn tận dụng những thời cơ, chiêu thức lồng ghép sao chophù hợp và gây hứng thú cho trẻ ngay từ đầu hoạt động giải trí. + Luôn trao đổi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của đồng nghiệp cũng như củanhững người đi trước. Không ngừng tự học hỏi, tự tu dưỡng, tự rèn luyện mình vềtrình độ chuyê môn. + Làm những vật dụng đồ chơi, sưu tầm những tư liệu băng hình tương thích với nội dunggiáo dục trẻ bảo vệ môi trường tự nhiên trong trường mầm non, nhất là việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong việc giáo dục trẻ. 3. Kiến nghị : Qua quy trình điều tra và nghiên cứu thực nghiệm tìm ra giải pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổibảo vệ môi trường tự nhiên trong trường mầm non đạt hiệu suất cao tốt nhất, tôi có một số ít kiếnnghị như sau : * Về phía giáo viên : 21 – Cần học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về phương pháp triển khai những biện pháphướng dẫn trẻ bảo vệ môi trường tự nhiên trong trường mầm non sao cho tương thích với từnglứa tuổi, ở từng quá trình khác nhau. – Khi hướng dẫn trẻ cần phát huy tính tích cực, sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ. – Tạo cho trẻ môi trường tự nhiên hoạt động giải trí có quan sát, mày mò, tìm tòi, phát hiệnnhững hình tượng mới lạ để vận dụng linh động, phát minh sáng tạo vào hoạt động giải trí hàng ngàyNội dungTrangđể giáo dục của trẻ. Phần I : Phần mở màn * Vềphía1. Lýdo trườngchọn đềmầmtài non : Mụccựcđíchlàmnghiên – – Tíchcôngcứutác tham mưu với những cấp chỉ huy làm công tác làm việc tuyên – Thời gian địa điểmtruyền – tớimọi góptầngmớilớpvềtronghộitiễnbằng cách tổ chức triển khai những hội thi trong đó có nộiĐóngmặt xãthựcPhần làII : chủThựctrườngdung chínhđềtrạngmôi củatrườngđể từng bước củng cố cơ sở vật chất góp vốn đầu tư chohoạt động này và nâng dần chất lượng trong trường mầm non để việc giáo dụctrẻthứcggìnPHỤ LỤC2223

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận