Biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển KT – XH, bảo vệ chủ quyền, một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Việc định hướng trong xây dựng và ban hành “Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” ở Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng, nhằm giảm đến mức thấp nhất những tác động bất lợi tới tài nguyên, môi trường biển trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Việt Nam, có đường bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế biển gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ. Tài nguyên và lợi thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn đối với sự phát triển của đất nước. Những năm qua Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển.
Tình trạng ô nhiễm môi trường biển và hải đảo
Trong những năm qua, sự gia tăng các nguồn thải từ lục địa, đặc biệt là theo các dòng chảy từ sông ra biển dẫn đến môi trường biển nhiều nơi đang có xu hướng suy giảm về chất lượng.
Nhiều vùng cửa sông ven biển đã bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, đô thị. Tình trạng xả thải các chất thải chưa qua xử lý hay xử lý chưa đạt quy chuẩn diễn biến ngày càng phức tạp, gây thiệt hại về kinh tế, đời sống, sinh kế cộng đồng dân cư ven biển và những tổn hại khó lường đối với hệ sinh thái biển.
Bên cạnh đó, việc xảy ra một số sự cố môi trường do xả chất thải công nghiệp (điển hình là sự cố môi trường nghiêm trọng do công ty TNHH gang thép Formosa gây ra) và sự cố tràn dầu, ô nhiễm môi trường biển… đã làm chất lượng môi trường nước biển bị suy giảm.
Tình trạng ô nhiễm chất thải hữu cơ và dầu mỡ đã và đang diễn ra ở các tỉnh thành ven biển, đặc biệt là vùng cửa sông các tỉnh phía Bắc và dọc dải ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
Đối với các nguồn thải trên biển, nguồn thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản và hoạt động từ du lịch biển có mức độ tác động lớn nhất và là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường cục bộ tại một số vịnh, đầm phá ven biển. Bên cạnh đó, sự gia tăng chất thải nhựa đại dương những năm gần đây trở thành vấn đề toàn cầu và là áp lực lớn trong quản lý chất thải trên biển ở Việt Nam.
Cùng với phát triển kinh tế biển, sự tăng trưởng của các ngành du lịch dịch vụ biển, kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản và dầu khí, công nghiệp, khai thác và nuôi trồng thủy sản, việc tập trung dân cư, quá trình đô thị hóa tại các vùng ven biển đã và đang tạo nhiều áp lực đến môi trường biển do sự gia tăng lượng nước thải, chất thải rắn cũng như nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên.
Hiện Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành phố có biển với dân số 51 triệu người, trong đó dân số đô thị chiếm 34%. Theo các chuyên gia, quá trình đô thị hóa kéo theo nhu cầu tiêu dùng của người dân gia tăng, đồng nghĩa với gia tăng phát sinh chất thải, gây sức ép lên môi trường.
Khảo sát cho thấy có 74% lượng chất thải rắn của các địa phương có biển được thu gom (năm 2019); lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 122-163 triệu m3/ngày. Có đến 70% các khu, điểm du lịch trong cả nước tập trung khu vực ven biển, kéo theo đó là sự phát triển các dịch vụ du lịch biển, hệ quả không chỉ gây áp lực lên hạ tầng đô thị (hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống xử lý chất thải) mà còn tác động tiêu cực đến không gian các đô thị ven biển. Tác động rõ nhất có thể nhận thấy là sự thay đổi cảnh quan ven biển, điển hình như các dự án lấn biển làm khu nghỉ dưỡng thời gian qua.
Thống kê đến hết năm 2019, cả nước có 38/178 đô thị loại 4 trở lên có hệ thống xử lý nước thải tập trung (đạt hơn 21%). Tỷ lệ nước thải ở các khu đô thị loại 3 trở lên được thu gom, xử lý đạt chuẩn quy định chỉ 12,5%. Có 49 nhà máy, trạm xử lý nước thải tập trung đô thị đang được khai thác…
Như vậy, có thể thấy lượng nước thải sinh hoạt đô thị được thu gom xử lý rất thấp, chưa kể lượng nước thải sinh hoạt nông thôn ven biển chưa được kiểm soát và các nguồn thải từ các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội đang là một trong những áp lực lớn với môi trường nước biển.
Giải pháp bảo vệ môi trường biển và hải đảo
Xem thêm: Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ngọc Thanh – thị xã – Tài liệu text
Biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển KT – XH, bảo vệ chủ quyền, một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ.
Bên cạnh đó, hệ thống chính sách, pháp luật, bộ máy quản lý nhà nước về biển, đảo từ trung ương đến địa phương từng bước được hoàn thiện và phát huy hiệu lực, hiệu quả. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên môi trường biển và hải đảo ngày càng được quan tâm đầu tư và đẩy mạnh. Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ đang được xây dựng. Công tác kiểm soát tài nguyên và bảo vệ môi trường biển được chú trọng. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển được tăng cường.
Tuy nhiên, công tác BVMT biển vẫn còn nhiều khó khăn, trước hết là do nhận thức và trách nhiệm về BVMT biển còn hạn chế. Tư duy phát triển xem trọng các yếu tố kinh tế, tăng trưởng ngắn hạn hơn các yếu tố môi trường; coi trọng lợi ích trước mắt hơn lợi ích và hệ quả lâu dài; cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý biển và hải đảo tại các địa phương chưa có sự thống nhất. Mặt khác, các quy định pháp lý đặc biệt là các chế tài về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển và quy định về lấn biển đang trong quá trình xây dựng; đồng thời không có lực lượng thanh tra chuyên ngành về quản lý tổng hợp tài nguyên, BVMT biển và hải đảo dẫn đến công tác giám sát việc thực thi các quy định BVMT biển còn hạn chế.
Các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên và BVMT biển và hải đảo được đưa ra bao gồm: hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật và thể chế về lĩnh vực biển và hải đảo giai đoạn 2020-2025 theo Nghị Quyết số 36-NQ/TW; tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường biển; tăng cường năng lực và hợp tác quốc tế; triển khai Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm 2030; xây dựng hệ thống quan trắc môi trường biển; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và cơ chế quản lý, khai thác dữ liệu về điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; tuyên truyền, nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực.
Thực hiện: Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường.
Nhiều vùng cửa sông ven biển đã bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, đô thị. Tình trạng xả thải các chất thải chưa qua xử lý hay xử lý chưa đạt quy chuẩn diễn biến ngày càng phức tạp, gây thiệt hại về kinh tế, đời sống, sinh kế cộng đồng dân cư ven biển và những tổn hại khó lường đối với hệ sinh thái biển.Bên cạnh đó, việc xảy ra một số sự cố môi trường do xả chất thải công nghiệp (điển hình là sự cố môi trường nghiêm trọng do công ty TNHH gang thép Formosa gây ra) và sự cố tràn dầu, ô nhiễm môi trường biển… đã làm chất lượng môi trường nước biển bị suy giảm.Tình trạng ô nhiễm chất thải hữu cơ và dầu mỡ đã và đang diễn ra ở các tỉnh thành ven biển, đặc biệt là vùng cửa sông các tỉnh phía Bắc và dọc dải ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.Đối với các nguồn thải trên biển, nguồn thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản và hoạt động từ du lịch biển có mức độ tác động lớn nhất và là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường cục bộ tại một số vịnh, đầm phá ven biển. Bên cạnh đó, sự gia tăng chất thải nhựa đại dương những năm gần đây trở thành vấn đề toàn cầu và là áp lực lớn trong quản lý chất thải trên biển ở Việt Nam.Cùng với phát triển kinh tế biển, sự tăng trưởng của các ngành du lịch dịch vụ biển, kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản và dầu khí, công nghiệp, khai thác và nuôi trồng thủy sản, việc tập trung dân cư, quá trình đô thị hóa tại các vùng ven biển đã và đang tạo nhiều áp lực đến môi trường biển do sự gia tăng lượng nước thải, chất thải rắn cũng như nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên.Hiện Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành phố có biển với dân số 51 triệu người, trong đó dân số đô thị chiếm 34%. Theo các chuyên gia, quá trình đô thị hóa kéo theo nhu cầu tiêu dùng của người dân gia tăng, đồng nghĩa với gia tăng phát sinh chất thải, gây sức ép lên môi trường.Khảo sát cho thấy có 74% lượng chất thải rắn của các địa phương có biển được thu gom (năm 2019); lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 122-163 triệu m3/ngày. Có đến 70% các khu, điểm du lịch trong cả nước tập trung khu vực ven biển, kéo theo đó là sự phát triển các dịch vụ du lịch biển, hệ quả không chỉ gây áp lực lên hạ tầng đô thị (hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống xử lý chất thải) mà còn tác động tiêu cực đến không gian các đô thị ven biển. Tác động rõ nhất có thể nhận thấy là sự thay đổi cảnh quan ven biển, điển hình như các dự án lấn biển làm khu nghỉ dưỡng thời gian qua.Thống kê đến hết năm 2019, cả nước có 38/178 đô thị loại 4 trở lên có hệ thống xử lý nước thải tập trung (đạt hơn 21%). Tỷ lệ nước thải ở các khu đô thị loại 3 trở lên được thu gom, xử lý đạt chuẩn quy định chỉ 12,5%. Có 49 nhà máy, trạm xử lý nước thải tập trung đô thị đang được khai thác…Như vậy, có thể thấy lượng nước thải sinh hoạt đô thị được thu gom xử lý rất thấp, chưa kể lượng nước thải sinh hoạt nông thôn ven biển chưa được kiểm soát và các nguồn thải từ các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội đang là một trong những áp lực lớn với môi trường nước biển.Biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển KT – XH, bảo vệ chủ quyền, một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ.Bên cạnh đó, hệ thống chính sách, pháp luật, bộ máy quản lý nhà nước về biển, đảo từ trung ương đến địa phương từng bước được hoàn thiện và phát huy hiệu lực, hiệu quả. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên môi trường biển và hải đảo ngày càng được quan tâm đầu tư và đẩy mạnh. Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ đang được xây dựng. Công tác kiểm soát tài nguyên và bảo vệ môi trường biển được chú trọng. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển được tăng cường.Tuy nhiên, công tác BVMT biển vẫn còn nhiều khó khăn, trước hết là do nhận thức và trách nhiệm về BVMT biển còn hạn chế. Tư duy phát triển xem trọng các yếu tố kinh tế, tăng trưởng ngắn hạn hơn các yếu tố môi trường; coi trọng lợi ích trước mắt hơn lợi ích và hệ quả lâu dài; cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý biển và hải đảo tại các địa phương chưa có sự thống nhất. Mặt khác, các quy định pháp lý đặc biệt là các chế tài về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển và quy định về lấn biển đang trong quá trình xây dựng; đồng thời không có lực lượng thanh tra chuyên ngành về quản lý tổng hợp tài nguyên, BVMT biển và hải đảo dẫn đến công tác giám sát việc thực thi các quy định BVMT biển còn hạn chế.Các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên và BVMT biển và hải đảo được đưa ra bao gồm: hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật và thể chế về lĩnh vực biển và hải đảo giai đoạn 2020-2025 theo Nghị Quyết số 36-NQ/TW; tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường biển; tăng cường năng lực và hợp tác quốc tế; triển khai Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm 2030; xây dựng hệ thống quan trắc môi trường biển; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và cơ chế quản lý, khai thác dữ liệu về điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; tuyên truyền, nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực.
Bạn đang đọc: Các giải pháp bảo vệ môi trường biển và hải đảo
Nước Ta, có đường bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng độc quyền kinh tế tài chính biển gấp khoảng chừng ba lần diện tích quy hoạnh đất liền, với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ. Tài nguyên và lợi thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn so với sự tăng trưởng của quốc gia. Những năm qua Đảng, nhà nước đã phát hành nhiều chủ trương, chủ trương về tăng trưởng kinh tế tài chính biển, bảo vệ tài nguyên vạn vật thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển. Trong những năm qua, sự ngày càng tăng những nguồn thải từ lục địa, đặc biệt quan trọng là theo những dòng chảy từ sông ra biển dẫn đến môi trường biển nhiều nơi đang có xu thế suy giảm về chất lượng .
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học