Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Củng cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.89 KB, 20 trang )

Snh häc 9
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của hiện
tượng ưu thế lai.
Nêu vấn đề: + Tổng số lượng do nhiều
gen trội quy định. + Ptc gen lặn ở trạng thái
đồng hợp biểu hiện 1 số tính trạng xấu.
+ Khi lai PTC các gen trội có lợi biểu hiện ở F1.
? Các dòng thuần có kiểu gen như thế nào.
? Tại sao khi lai giữa 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu
hiện rõ nhấ?.
? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 và giảm
dần qua các thế hệ.
? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp tạo ưu thế lai.
? Ở thực vật người ta sử dụng phương pháp nào để
tạo ưu thế lai cho VD?
Lưu ý ngồi ra người ta còn dùng phương pháp lai
khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và giống mới.
– HS theo dõi GV diễn giải.
– Trả lời các câu hỏi ở lệnh .
– Yêu cầu trả lời. – Sự tập trung các gen
trội có lợi ở F1.
– HS nghiên cứu SGK. – Thảo luận nhóm.
– Tham khảo SGK. – Trao đổi.
– Trả lời câu hỏi.

II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.

– Khi lai giữa 2 dòng thuần thì ưu thế lai biểu
hiện rõ nhất. Vì các gen trội có lợi được biểu
hiện ở F1. VD: Lai một dòng
thuần mang 2 gen trội với 1 dòng thuần mang
1 gen trội sẽ cho cơ thể mang 3 gen trội có lợi.
AabbCC x aaBBcc F
1
: AaBbCc – Ở F1 ưu thế lai được
biểu hiện rõ nhất sau đó giảm dần. Vì ở F1 tỷ lệ
các cặp gen dị hợp cao nhất và sau đó giảm
dần.

III. Các biện pháp tạo ưu thế lai.

1. Phương pháp tạo ưu thế lai cây trồng.

– Đối với thực vật người ta tạo ưu thế lai bằng
những phương pháp lai khác dòng.
Tạo ra 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng
giao phối với nhau.
Nguyễn Thị Thanh Hơng
6
Snh học 9
? to u th lai ở vật nuôi người ta sử dụng
phương pháp nào. ? Thế nào là lai kinh tế.
? Cho 1 vài vd về lai kinh tế ở nước ta.
? Tại sao không dùng con lai F1 để làm giống. Vì thế
hệ sau có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các
gen lặn gây hại ưu thế lai giảm.
– Đọc SGk.
– Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
– Ở ngô đã tạo được giống ngô lai F1 năng
suất tăng 20 – 30. – Ở lúa tạo được giống
lúa lai F1 năng suất 20- 40.

2. Phương pháp ưu thế lai ở vật nuôi.

– Thường sử dụng phương pháp lai kinh tế
để tao ưu thế lai – Lai kinh tế là cho giao
phối giữa 2 bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác
nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.

IV. Củng cố – đánh giá:

a. Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng phương pháp nào giâm, chiết, ghép.
b. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai là gì? a. Các tính trạng năng suất di gen trội quy định.
b. PTC, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ biểu hiện ở
con lai F1.

c. Khi cho chúng lai với nhau chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F1

.

d. Cả a, b, c đều đúng.

V. Dặn dò:

– Học bài. – Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Xem bi mi.
Tiết 41
:
Nguyễn Thị Thanh Hơng
7
Snh học 9
Các phơng ph¸p chän gièng

I. Mục tiêu:

– Xác định được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần, ưu, nhược điểm của phương pháp.
– Xác định được phương pháp chọn lọc cá thể và ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể.
– Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhóm.

II. Phương tiện dạy học:

H 36.1; 36.2 SGK.

III. Tiến hành bài dạy:

1. Ổn định. KiĨm tra sÜ sè líp:

2. Kiểm tra: a. Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai?
b. Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì? 3. Bài mới.
GV HS
ND
H§ 1:
Tìm hiểu vai trò của chọn lọc trong trong chọn
giống.
– Yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK.
? Chọn lọc có vai trò gì trong chọn giống.
? Để có giống tốt chúng ta cần phải làm gì.
? Trong thực tế người ta đã áp dụng những phương
pháp chọn lọc nào.
H§ 2:
Tìm hiểu phương
– Đọc SGK. – Suy nghĩ.
– Trả lời câu hỏi.
– Đánh giá, chọn lọc các biến dị tổ hợp, đột biến
qua nhiều thế hệ.

I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:

Là để phục hồi lại các giống đã thoái hoá,
đánh giá chọn lọc đối với các dạng mới tạo
ra nhằm tạo ra giống mới hay cải tiến giống
cũ. – Tuỳ thuộc vào MT
chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng.
Có 2 phương pháp chọn lọc cơ bản:
– Chọn lọc hàng loạt. – Chọn lọc cá thể.

II. Chọn lọc hàng loạt:

– Khi lai giữa 2 dòng thuần thì ưu thế lai biểuhiện rõ nhất. Vì các gen trội có lợi được biểuhiện ở F1. VD: Lai một dòngthuần mang 2 gen trội với 1 dòng thuần mang1 gen trội sẽ cho cơ thể mang 3 gen trội có lợi.AabbCC x aaBBcc F: AaBbCc – Ở F1 ưu thế lai đượcbiểu hiện rõ nhất sau đó giảm dần. Vì ở F1 tỷ lệcác cặp gen dị hợp cao nhất và sau đó giảmdần.- Đối với thực vật người ta tạo ưu thế lai bằngnhững phương pháp lai khác dòng.Tạo ra 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúnggiao phối với nhau.Nguyễn Thị Thanh HơngSnh học 9? to u th lai ở vật nuôi người ta sử dụngphương pháp nào. ? Thế nào là lai kinh tế.? Cho 1 vài vd về lai kinh tế ở nước ta.? Tại sao không dùng con lai F1 để làm giống. Vì thếhệ sau có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của cácgen lặn gây hại ưu thế lai giảm.- Đọc SGk.- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.- Ở ngô đã tạo được giống ngô lai F1 năngsuất tăng 20 – 30. – Ở lúa tạo được giốnglúa lai F1 năng suất 20- 40.- Thường sử dụng phương pháp lai kinh tếđể tao ưu thế lai – Lai kinh tế là cho giaophối giữa 2 bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khácnhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.a. Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng phương pháp nào giâm, chiết, ghép.b. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai là gì? a. Các tính trạng năng suất di gen trội quy định.b. PTC, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ biểu hiện ởcon lai F1.- Học bài. – Trả lời câu hỏi cuối bài.- Xem bi mi.Tiết 41Nguyễn Thị Thanh HơngSnh học 9Các phơng ph¸p chän gièng- Xác định được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần, ưu, nhược điểm của phương pháp.- Xác định được phương pháp chọn lọc cá thể và ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể.- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhóm.H 36.1; 36.2 SGK.2. Kiểm tra: a. Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai?b. Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì? 3. Bài mới.GV HSNDH§ 1:Tìm hiểu vai trò của chọn lọc trong trong chọngiống.- Yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK.? Chọn lọc có vai trò gì trong chọn giống.? Để có giống tốt chúng ta cần phải làm gì.? Trong thực tế người ta đã áp dụng những phươngpháp chọn lọc nào.H§ 2:Tìm hiểu phương- Đọc SGK. – Suy nghĩ.- Trả lời câu hỏi.- Đánh giá, chọn lọc các biến dị tổ hợp, đột biếnqua nhiều thế hệ.Là để phục hồi lại các giống đã thoái hoá,đánh giá chọn lọc đối với các dạng mới tạora nhằm tạo ra giống mới hay cải tiến giốngcũ. – Tuỳ thuộc vào MTchọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng.Có 2 phương pháp chọn lọc cơ bản:- Chọn lọc hàng loạt. – Chọn lọc cá thể.

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận