ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.32 KB, 19 trang )

1. Nghiên cứu khoa học là gì ? Phân tích 1 ví dụ cụ thể.

– Là một hoạt động xem xét, nghiên cứu, điều tra hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu,
kiến thức,…đạt được từ những thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về
bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo ra phương pháp, phương tiện kỹ thuật
mới cao hơn, giá trị hơn.
– Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về vấn đề cần nghiên cứu và cái chính là
phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc còn đang ngồi trên ghế nhà trường.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 ví dụ cụ thể
-Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện. Một số hình
thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như:
Chương trình, dự án, đề án
– Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng
dụng trong hoạt động thực tế.
* Ví dụ: “nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng Cát, quận
Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là gì? Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể?
– Đối tượng nghiên cứu: Là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm
vụ nghiên cứu.
– Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời
gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.
– Ví dụ: đề tài “ Nghiên cứu hàm lượng Sắt có trong nước sinh hoạt khu vực phường Thượng Cát,
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
+ Đối tượng nghiên cứu: Hàm lượng sắt trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng Cát, quận
Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
+ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hàm lượng Fe trong các mẫu nước thu thập được trong phạm vi
các hộ gia đình tại khu vực phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Thời gian nghiên cứu: các số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2010-2015.
4. Thế nào là mục đích nghiên cứu, xác định mục đích nghiên cứu cho 1 đề tài cụ thể?

– Mục đích nghiên cứu: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu mà
người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể đo lường hay
định lượng. Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong
nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang
ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.
– Ví dụ: đề tài “ Nghiên cứu hàm lượng Sắt có trong nước sinh hoạt khu vực phường Thượng Cát,
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
+ Mục đích nghiên cứu: Để nâng cao chất lượng nước sinh hoạt cho người dân khu vực phường
Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
5. Phương pháp luận NCKH là gì? phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ. Xác định luận đề,
luận chứng, luận cứ cho một đề tài nghiên cứu cụ thể.
– Phương pháp luận NCKH: là lý luận về phương pháp bao hàm hệ thống các phương pháp, thế giới
quan và nhân sinh quan của người sử dụng phương pháp và các nguyên tắc để giải quyết các vấn đề
đã đặt ra.

– Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong nghiên cứu. Luận đề là một “phán đoán”
hay một “giả thuyết” cần được chứng minh. Thí dụ: Lúa được bón quá nhiều phân N sẽ bị đỗ ngã.
– Luận cứ: Dùng để chứng minh một luận đề; bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham khảo,
quan sát và thực nghiệm; dùng để trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”
Có hai loại luận cứ: + Luận cứ lý thuyết
+ Luận cứ thục tiễn
– Luận chứng: Phương pháp để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ và luận đề;
Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”
* Ví dụ: cho đề tài “Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng
Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
– Luận đề: Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh họat ở phường Thượng Cát, quân Bắc Từ
Liêm, Hà Nội và giải pháp
– Luận cứ:
+ Số liệu thu thập: Số hộ gia đình thuộc khu vực phường Thượng Cát vẫn còn phải

sử

dụng nước giếng khoan.
+ Số liệu về các nhà máy xung quanh khu vực phường Thượng Cát:
 Số nhà máy trong khu vực
 Số nhà máy được phép xả thải trong khu vực ( xả thải vượt

quá bao nhiêu lần so với quy định)

+ Số liệu về các nguồn khác có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
– Luận chứng:
+ Phương pháp thu thập số liệu ( Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Bắc Từ Liêm, Ủy ban
Nhân dân phường Thượng Cát)
+ Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ( Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử
1,10-phenalthrolin).
6. Phương pháp khoa học là gì? Nêu nội dung của các bước cơ bản trong PPKH.

– ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hóa học, nông nghiệp sử dụng PPNC thực nghiệm, như tiến
hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, dễ giải thích và kết luận.
– ngành khoa học xã hội như nhân chủng học, kinh tế, lịch sử thì sử dụng PPKH thu thập thông tin
từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra.
– Các bước cơ bản của xác định phương pháp nghiên cứu khoa học:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng.
+ Đặt vấn đề nghiên cứu.
+ Đặt giả thuyết hay sự tiên đoán.
+ Thu thập thông tin hay số liệu thí nghiệm.
+ Kết luận.
7. “Vấn đề” nghiên cứu khoa học là gì? Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH. Lấy ví dụ cụ thể.

– “Vấn đề” nghiên cứu khoa học:

+ Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu cho nhà khoa
học và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi
nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời
+ Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào,
ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ
đề nghiên cứu thích hợp
– Các loại vấn đề NCKH:
+ Câu hỏi loại thực nghiệm:
Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện đã xảy ra hoặc
các quá trình có mối quan hệ nhân quả về thế giới của chúng ta.
Để trả lời câu hỏi loại này, chúng ta phải quan sát hay làm thí nghiệm.
* Ví dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân đạm để phát triển tốt?
+ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức:
Loại câu hỏi này có thể được tả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là những
suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát.
* Ví dụ: Tại sao cây trồng cần ánh sáng?
+ Câu hỏi thuộc loại đánh giá:
Là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi này có liên quan tới việc đánh giá các giá trị
về đạo đức hoặc thẩm mỹ
Để trả lừoi các câu hỏi loại này, cần hiểu biết nét đặc trưng về giá trị thực chất và giá trị sử
dụng.
* Ví dụ: Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?
8. Trình bày các bước phát hiện “Vấn đề” khoa học. Nêu ví dụ.
Các “vấn đề” nghiên cứu khoa học thường được hình thành trong các tình huống sau:
* Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học phát hiện hoặc
nhận ra các “vấn đề” và đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu (phát triển “vấn đề” rộng hơn để nghiên
cứu). Đôi khi người nghiên cứu thấy một điều gì đó chưa rõ trong những nghiên cứu trước và muốn

chứng minh lại. Đây là tình huống quan trọng nhất để xác định “vấn đề” nghiên cứu.
* Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật, … đôi khi có những bất đồng, tranh cải
và tranh luận khoa học đã giúp cho các nhà khoa học nhận thấy được những mặt yếu, mặt hạn chế
của “vấn đề” tranh cải và từ đó người nghiên cứu nhận định, phân tích lại và chọn lọc rút ra “vấn
đề” cần nghiên cứu.
* Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên, qua hoạt động thực tế
lao động sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, mối quan hệ trong xã hội, cư xử, … làm cho con người không
ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm tốt hơn nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống con người
trong xã hội. Những hoạt động thực tế này đã đặt ra cho người nghiên cứu các câu hỏi hay người
nghiên cứu phát hiện ra các “vấn đề” cần nghiên cứu.
* “Vấn đề” nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức xúc, lời nói phàn nàn nghe
được qua các cuộc nói chuyện từ những người xung quanh mà chưa giải thích, giải quyết được “vấn
đề” nào đó.
* Các “vấn đề” hay các câu hỏi nghiên cứu chợt xuất hiện trong suy nghĩ của các nhà khoa học, các
nhà nghiên cứu qua tình cờ quan sát các hiện tượng của tự nhiên, các hoạt động xảy ra trong xã hội
hàng ngày.
* Tính tò mò của nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra các câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu.

9. “Giả thuyết” khoa học là gì?, Nêu các đặc tính của “giả thuyết” khoa học; Cho ví dụ về giả

thuyết khoa học của đề tài cụ thể.
– Giả thuyết khoa học là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề”
nghiên cứu. Chú ý: giả thuyết không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng sự vật, mà phải được
kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm.
– Các đặc tính của giả thuyết khoa học:
+ Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và không thay trong suốt quá trình nghiên cứu.
+ Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết.
+ Giả thuyết càng đơn giản càng tốt.
+ Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi.

* Ví dụ: cho đề tài “Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng
Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
– Giả thuyết khoa học: Nếu hàm lượng sắt trong nước sinh hoạt vượt qua tiêu chuẩn cho phép sẽ
khiến cho nước có màu vàng, tanh và sẽ rất khó sử dụng
10. Nêu cách đặt “giả thuyết” khoa học? Hãy đặt “giả thuyết” khoa học cho 1 đề tài nghiên cứu

cụ thể.
Điều quan trọng trong cách đặt giả thuyết là phải đặt như thế nào để có thể thực hiện thí nghiệm
kiểm chứng “đúng” hay “sai” giả thuyết đó. Vì vậy, trong việc xây dựng một giả thuyết cần trả lời
các câu hỏi sau:
1. Giả thuyết nầy có thể tiến hành thực nghiệm được không?
2. Các biến hay các yếu tố nào cần được nghiên cứu?
3. Phương pháp thí nghiệm nào (trong phòng, khảo sát, điều tra, bảng câu hỏi, phỏng vấn, …) được
sử dụng trong nghiên cứu?
4. Các chỉ tiêu nào cần đo đạt trong suốt thí nghiệm?
5. Phương pháp xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết?
Một giả thuyết hợp lý cần có các đặc điểm chính sau đây:
• Giả thuyết đặt ra phải phù hợp và dựa trên quan sát hay cơ sở lý thuyết hiện tại (kiến thức vốn có,
nguyên lý, kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu tương tự trước đây, hoặc dựa vào nguồn tài liệu tham
khảo), nhưng ý tưởng trong giả thuyết là phần lý thuyết chưa được chấp nhận.
• Giả thuyết đặt ra có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả năng đúng hay sai (thí dụ, một tỷ lệ cao
những người hút thuốc lá bị chết do ung thư phổi khi so sánh với những người không hút thuốc lá.
Điều này có thể tiên đoán qua kiểm nghiệm).
• Giả thuyết đặt ra có thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu, để kiểm chứng hay chứng minh giả
thuyết (đúng hay sai).
*Ví dụ: khi quan sát sự nẩy mầm của các hạt đậu hoặc dựa trên các tài liệu nghiên cứu khoa học
người nghiên cứu nhận thấy ở hạt đậu bình thường, hạt no, vỏ hạt bóng láng thì nẩy mầm tốt và đều
(đây là một kết quả được biết qua lý thuyết, tài liệu nghiên cứu trước đây,…). Như vậy, người
nghiên cứu có thể suy luận để đặt ra câu hỏi đối với các hạt đậu có vỏ bị nhăn nheo thì nẩy mầm
như thế nào?. Giả thuyết được đặt ra là “Nếu sự nẩy mầm của hạt đậu có liên quan tới vỏ hạt, vậy

thì hạt đậu có vỏ nhăn có thể không nẩy mầm”. Đây là một giả thuyết mà có thể dễ dàng làm thí
nghiệm để kiểm chứng
11. Nội dung nghiên cứu là gì? Xác định nội dung nghiên cứu cho 1 đề tài cụ thể?
-Nội dung nghiên cứu là những việc cụ thể cần phải thực hiện để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã
đề ra. Nội dung nghiên cứu cần theo sát mục tiêu nghiên cứu.

Ví dụ: cho đề tài “ nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng
Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
+ Nội dung nghiên cứu:
– Đánh giá hiện trạng Nguồn nước người dân đang sử dụng lấy từ đâu?
 Đánh giá cảm quan nguồn nước người dân đang sử dụng (có màu gì, có mùi tanh hay không,…)
 Nguyên nhân khiến nguồn nước người dân sử dụng có hiện trạng như trên.
– Xác định hàm lượng Sắt có trong các mẫu nước sinh hoạt thu thập được ở phường Thượng Cát,
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
 Lấy mẫu
 Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
 Xử lý kết quả thu được và so sánh với quy chuẩn
 Đưa ra nhận định, đánh giá
– Đề xuất giải pháp:  Giải pháp về chính sách.
 Giải pháp về kỹ thuật

12. Trình bày các loại biến trong thí nghiệm? Xác định các biến trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.

– Biến độc lập (hay còn gọi là nghiệm thức): là các yếu tố, điều kiện khi bị thay đổi trên đối tượng
nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của thí nghiệm.
– Biến phụ thuộc (chỉ tiêu thu thập): là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt quá trình
thí nghiệm.
*Ví dụ: cho đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng phân N trên năng suất lúa Hè Thu”
+ Biến độc lập: liều lượng phân N bón cho lúa khác nhau.

+ Biến phụ thuộc: có thể là số bông/m2, hạt chắt/bông, trọng lượng hạt và năng suất hạt (t/ha).
13.Trình bày các phương pháp lấy mẫu trong NCKH? Nêu ví vụ về phương pháp láy mẫu
trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
– Phương pháp chọn mẫu không xác suất (không chú ý tới độ đồng đều): là cách lấy mẫu trong đó
các cá thể của mẫu được chọn không ngẫu nhiên hay không có xác suất lựa chọn giống nhau.
=> Phương pháp này có độ tin cậy thấp
– Phương pháp chọn mẫu xác suất: là việc chọn các cá thể của mẫu sao cho mỗi các thể có cơ hội
lựa chọn như nhau. Thường thì người nghiên cứu sẽ lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
+ Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:
*Ví dụ: Quần thể N=1000 sinh viên và cỡ mẫu n=100 sinh viên. Như vậy, sinh viên của trường
được chọn bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ có xác suất là hay
+ Chọn mẫu phân lớp:
Trong phương pháp lấy mẫu phân lớp, tổng quần thể (N) đầu tiên được chia ra thành L lớp của các
quần thể phụ N1, N2,…,NL
Phân lớp quần thể mục tiêu là các thành phố, tỉnh, huyện,…
Phân lớp theo vùng sinh thái khác nhau

Phân lớp quần thể mục tiêu là các hộ gia đình theo mức độ giàu nghèo, trình độ học vấn,…
+ Chọn mẫu hệ thống:
Trong mẫu hệ thống những cá thể được chọn theo một khoảng cách đều đặn (ví dụ cứ năm đơn vị ta
lại lấy một đơn vị) từ khung mẫu.
Các bước:
– Tất cả các đơn vị mẫu phải ghi một danh sách
– Xác định khoảng các mẫu k=N/n (N là số ca 1 thể trong quần thể, n là cỡ mẫu)
– Chọn một số ngẫu nhiên (i) giữa 1 và k.
– Các cá thể có số thứ tự i + 1k, I + 2k, I + 3k… sẽ được chọn vào mẫu cho đến khi kết thúc danh
sách (đủ mẫu)
Ví dụ: Một mẫu hệ thống được chọn từ 1200 sinh viên của một trường học. Cỡ mẫu được chọn là
100. Khoảng các (k) mẫu là:

1200 (quần thể nghiên cứu) =12
100 (cỡ mẫu)
Số của người sinh viên đầu tiên được chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên. Ví dụ ta bốc thăm một
trong số 12 mẫu giấy có đánh số từ 1-12, nếu ta bốc được số 6 thì ta bắt đầu bằng sinh viên thứ 6 và
sau đó, cứ 12 sinh viên ta lấy 1, lần lượt như vậy cho tới khi ta lấy đủ 100. Sinh viên sẽ được lấy
theo các số: 6, 18, 30, 42…
Lấy mẫu hệ thống thường dễ làm và tốn ít thời gian hơn lấy mẫu đơn ngẫu nhiên. Tuy nhiên, có
những nguy cơ gây sai số vì khoảng cách mẫu có thể trùng với một biến thiên hệ thống trong khung
mẫu. Ví dụ, nếu chúng ta muốn chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn của các ngày để đếm số người tới
khám bệnh, một mẫu hệ thống với khoảng cách 7 ngày có thể sẽ là không phù hợp vì toàn bộ những
ngày nghiên cứu sẽ rơi vào cùng một ngày trong tuần. Ngày đó có thể là ngày chủ nhật chẳng hạn.
+ chọn mẫu chỉ tiêu:
Là phương pháp đảm bảo rằng một số nhất định các đơn vị mẫu từ các loại khác nhau của quần thể
nghiên cứu với các tính đặc trưng sẽ có mặt trong mẫu. Nó giống như chọn mẫu tầng nhưng không
ngẫu nhiên.
14. Trình bày phương pháp xác định cỡ mẫu trong NCKH? Hãy xác định cỡ mẫu trong 1 đề
tài nghiên cứu cụ thể.
15.Trình bày các phương pháp phỏng vấn- trả lời trong NCKH? (khái niệm, các kiểu phỏng
vấn, các sắp xếp, chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn); Hãy áp dụng các phương pháp phỏng vấn
trong 1 nghiên cứu cụ thể?
* Khái niệm:
Thu thập thông tin thông qua trao đổi trực tiếp với đối tượng nghiên cứu.
* Đặc điểm:
Người phỏng vấn phải có khả năng hiểu biết về con người, có kĩ năng giao tiếp, phương tiện giao
tiếp. Làm chủ tình cảm cá nhân khi trong giao tiếp, biết sáng tạo và linh hoạt. Có kiến thức rộng,
khéo léo và tế nhị.
* Ưu điểm và nhược điểm:
Có thể xâm nhập trực tiếp, tìm hiểu sâu vào các vấn đề phức tạp => phát hiện ra mâu thuẫn ẩn bên
trong. Thông tin nhận được sâu sắc và rộng rãi hơn so với điều tra bằng bảng hỏi. Người nghiên cứu
có thể trực tiếp quan sát đối tượng, kiểm tra độ chính xác bằng câu hỏi phụ.

Mất nhiều thời gian. Phức tạp, đòi hỏi người đi phỏng vấn phải được huấn luyện kĩ càng. Dễ bị các
yếu tố cảm tính chi phối nếu kĩ năng yếu.
* Phân loại:

-Phỏng vấn cá nhân: Đây là phương pháp trao đổi thông tin giữa người trả lời phỏng vvấn và người
phỏng vấn.
– Phỏng vấn nhóm: phỏng vấn nhóm là việc thảo luận trong nhóm xã hội hiện tại như nhóm xã hội,
gia đình. Phỏng vấn đạt hiệu quả khi người nghiên cứu cần thu thập các thông tin về đời sống, công
việc và sự vui chơi giải trí, cũng như các thông tin phổ biến về sử dụng, đánh giá và các phương tiện
có liên quan tới các kết quả hay sản phẩm
– Phỏng vấn nhóm trung tâm: Đây là cuộc phỏng vấn nhóm bình thường, được sử dụng để đưa ra
nền tảng, lý lẽ về sự phát triển kết quả hay sản phẩm mới. Thường có từ 5-10 người tham dự tiên
phong được lựa chọn trong số các người hiểu biết về kết quả hay sản phẩm hoặc trong số các khách
hàng quan trọng trong tương lai được mời để thảo luận sự triển vọng của kết quả hay sản phẩm
tương lai hoặc những kinh nghiệm về việc sử dụng kết quả hay sản phẩm hiện tại
* Quy trình phỏng vấn:
Lập kế hoạch: xác định đối tượng => xây dựng bộ câu hỏi => lên kế hoạch địa điểm thời gian =>
xây dựng phương pháp thu nhận thông tin.
Thực hiện phỏng vấn: Làm quen, giới thiệu mục đích, gây thiện cảm => đặt câu hỏi, đi từ dễ đến
khó, theo trật tự hoặc logic> => Cho người được phỏng vấn thời gian trả lời, có thể đặt thêm câu hỏi
phụ nếu cần.
Xử lí kết quả: 1-Nhóm các ý kiến tương đồng hoặc có nhiều điểm tương đồng. 2-Tính tỉ lệ %.
* Lưu ý:
Người phỏng vấn: trang phục gọn gàng, tác phong chuyên nghiệp, chuẩn bị kĩ câu hỏi mạch lạc và sát với chủ đề>; nghe trả lời phải chăm chú, tôn trọng người được phỏng vấn; ghi lại
các câu trả lời; ghi âm chụp ảnh phải xin phép trước.
Quá trình phỏng vấn: Cần thái độ lịch sự, kiềm chế các cảm xúc cá nhân. Nếu người trả lời dông dài
lạc đề cần nhẫn nại dẫn dắt họ về vấn đề chính. Câu hỏi không được nhát gừng hoặc hỏi kiểu gợi ý.
Phóng vấn cần địa điểm thích hợp, thời lượng vừa phải, thời điểm thích hợp, đề cao lợi ích của

người được phỏng vấn, giữ bí mật thông tin của họ, đảm bảo tính trung lập và khách quan. Ghi chép
địa điểm, thời gian, thông tin liên quan đến người được phỏng vấn. Nếu kết hợp với điều tra bằng
bảng hỏi, sử dụng câu hỏi có trong bảng.
*Ví dụ: cho đề tài “ nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng
Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
Để thu thập được thêm nhiều thông tin về đề tài, nhóm đã có một buổi phỏng vấn trực tiếp với bác
A, là người dân lâu năm tại khu vực
-PV: Bác ơi, bác cho cháu hỏi là có hộ dân nào trong vùng được sử dụng nước máy không ạ?
-Bác A: Không có đâu cô ơi, nước máy đâu ra, trăm phần trăm người dân ở đây vẫn sử dụng nước
giếng khoan mà, khó sử dụng lắm!!
-PV: Nước ở đây rất khó sử dụng ạ?
-Bác A: Đúng đấy cô ạ, nước có màu vàng và mùi tanh lắm, dùng để tắm giặt thôi chứ ăn uống á, cứ
phải đi mua từng lít nước về, tốn biết bao nhiêu tiền…
-PV: Tình trạng nước sinh hoạt tệ như vậy, bác có thấy UBND phường mình có giải pháp gì để khắc
phục chưa ạ?
-Bác A: Có rồi đấy chứ, cả cái nhà máy phát nước to đùng đằng kia kìa, nghe đâu là vốn trên hai
mươi tỷ cơ đấy, mà đắp chiếu 5 – 6 năm nay rồi có sử dụng gì đâu.
-PV: Cảm ơn bác vì đã tham gia cuộc phỏng vấn của chúng cháu ạ!

16. Trình bày các phương pháp sử dụng bảng hỏi- câu trả lời bằng viết trong NCKH? (khái niệm,
cách thiết kế câu hỏi); Hãy áp dụng các phương pháp bảng hỏi- câu trả lời bằng viết trong 1 nghiên
cứu cụ thể?
-Bảng câu hỏi là một loạt các câu hỏi được viết hay thiết kế bởi người nghiên cứu để gởi cho người
trả lời phỏng vấn trả lời và gởi lại bảng trả lời câu hỏi qua thư bưu điện cho người nghiên cứu.
-Sử dụng bảng câu hỏi là phương pháp phổ biến để thu thập các thông tin từ người trả lời các câu
hỏi đơn giản. Các thông tin trả lời được gởi bằng thư từ giữa người trả lời phỏng vấn ở xa với người
nghiên cứu.
– Cách thiết kế câu hỏi:
17. Hãy nêu những nội dung được trình bày trong phần Tổng quan về những công trình

nghiên cứu liên quan đến đề tài? Nêu ví dụ về Tổng quan về những công trình nghiên cứu liên
quan đến 1 đề tài cụ thể.
– Tổng quan
3.1 Tiêu đề
3.2 Mục tiêu
3.3 Tài liệu và phương pháp
Trong phần này, tác giả phải mô tả rõ phương pháp đã được sử dụng để tìm tài liệu, nguồn tài liệu,
những tiêu chuẩn chọn tài liệu và những tiêu chuẩn loại trừ tài liệu.
3.4 Kết quả
Dựa trên mục tiêu đề ra, kết quả được trình bày theo chủ đề, chia ra nhiều chủ đề nhỏ, sắp xếp theo
trình tự lôgic và làm sao cho chúng có mối liên hệ với nhau. Lưu ý là viết tổng quan tài liệu không
phải chỉ là việc xem xét, tập hợp, liệt kê thông tin, ý tưởng được nêu trong các tài liệu sẵn có về một
chủ đề nhất định mà còn phải phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp những tài liệu này trong mối
liên hệ với nghiên cứu dự định tiến hành.
3.5 Kết luận và khuyến nghị
Kết luận và khuyến nghị phải căn cứ trên kết quả thu được, việc phân tích thông tin thu được và đối
chiếu với mục tiêu của tổng quan tài liệu.
3.6 Danh mục tài liệu tham khảo
Liệt kê toàn bộ tài liệu tham khảo được sử dụng để viết tổng quan tài liệu theo qui định hiện hành
của Bộ Giáo dục và Đào tạo (xem phục lục 2)
Số lượng tài liệu tham khảo: trong khuôn khổ tiểu luận tốt nghiệp CNYTCC, tổng số tài liệu tham
khảo tối thiểu là 25, trong đó tài liệu bằng tiếng Anh ít nhất là 10.
18. Hãy lập khung logic phân tích về Mục tiêu NC, Nội dung NC, Phương pháp NC và Kết
quả NC dự kiến cho 1 đề tài NCKH cụ thể.
Khung logic là một công cụ quản lý với mục đích tạo ra thiết kế tốt thể hiện tính logic của
nghiên cứu và các cấu phần mà nó đóng góp. Về căn bản nó được sử dụng để hỗ trợ người lập kế
hoạch nghiên cứu cấu trúc và định dạng ý tưởng của họ trong một mẫu tiêu chuẩn một cách rõ ràng.

Khung logic là một ma trận 4×4. Theo chiều dọc là cấp bậc mục tiêu bao gồm: Mục đích:

(mục tiêu tổng thể); Mục tiêu: (mục tiêu cụ thể); Kết quả: (các sản phẩm đầu ra); Nội dung (các
hoạt động nghiên cứu)
* Đề tài: “Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh hoạt tại khu vực phường Thượng Cát, quận
Bắc Từ Liêm, Hà Nội và giải pháp”
Mục tiêu nghiên cứu:
 Xác định hàm lượng sắt trong các mẫu nước sinh hoạt thu được ở khu vực phường Thượng
Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
 Đề xuất giải pháp nếu hàm lượng sắt vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Nội dung:
– Đánh giá hiện trạng Nguồn nước người dân đang sử dụng lấy từ đâu?
 Đánh giá cảm quan nguồn nước người dân đang sử dụng (có màu gì, có mùi tanh hay không,…)
 Nguyên nhân khiến nguồn nước người dân sử dụng có hiện trạng như trên.
– Xác định hàm lượng Sắt có trong các mẫu nước sinh hoạt thu thập được ở phường Thượng Cát,
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
 Lấy mẫu
 Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
 Xử lý kết quả thu được và so sánh với quy chuẩn
 Đưa ra nhận định, đánh giá
– Đề xuất giải pháp:  Giải pháp về chính sách.
 Giải pháp về kỹ thuật.
Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp thu thập số liệu
 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu dự kiến:
– Lấy được đủ 7 mẫu nước tại bảy tổ của khu cực phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
– Qua cảm quan, mẫu nước thu về có mùi tanh, màu vàng đặc trưng của nước bị nhiễm sắt.
-Qua quá trình làm thí nghiệm, xác định nước bị nhiễm sắt vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 8 đến
10 lần.
– Đề xuất được giải pháp thực tế phù hợp với tình hình.
19. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng bảng (các dạng bảng, phạm vi áp

dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
-Các dạng bảng số liệu:
* Bảng số liệu mô tả: Số liệu rời rạc, mô tả các đặc tính, các biến thí nghiệm, số liệu thô, trung bình,
tỷ lệ, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn, …
Bảng 6.2 Cơ cấu công nghiệp (%) của Mã Lai năm 1992

1

Giá trị tổng sản lượng

2

Lao động

3

Vốn sản xuất
* Bảng số liệu thống kê
+ Thí nghiệm một nhân tố
– Bảng với phép thử LSD: Trình bày bảng so sánh trung bình qua phép thử LSD nên theo một vài
qui luật như sau:
Qui luật 1: Chỉ sử dụng kiểm định LSD khi phân tích biến động qua kiểm định F có ý nghĩa.
Qui luật 2: Khi số nghiệm thức từ 5 trở xuống. Các trung bình nghiệm thức được so sánh giữa
nghiệm thức đối chứng với mỗi nghiệm thức khác qua phép thử LSD (Bảng 6.5). Trình bày giá trị
LSD.05 ở cuối hàng.
Bảng 6.5 So sánh năng suất của 3 giống bắp có triển vọng A, B và D với giống đối chứng C
Giống bắp
Giống A Giống B Giống C (đối chứng)Giống DLSD.05
a

trung bình của 4 lần lập lại
Qui luật 3: Chỉ sử dụng 1 phép kiểm định. Không trình bày cả hai phép thử LSD và Duncan cho các
trung bình nghiệm thức.
Qui luật 4: Khi phân tích nguồn biến động có chuyển đổi số liệu, kiểm định LSD có thể trình bày
khi nào các giá trị trung bình được trình bày ở dạng chuyển đổi.
Qui luật 5: Khi so sánh các cặp trung bình nghiệm thức, trình bày giá trị LSD ở cuối hàng (Bảng
6.5) hoặc chú thích cuối bảng. Khi so sánh giữa nghiệm thức đối chứng với mỗi nghiệm thức khác
thì trình bày các dấu *, ** hoặc ns theo sau trung bình các nghiệm thức để chỉ mức độ ý nghĩa qua
phép kiểm định LSD (Bảng 6.6).
Bảng 6.6 So sánh năng suất trung bình của nghiệm thức đối chứng với 6 nghiệm thức thuốc trừ sâu
qua phép thử LSD
Nghiệm thức
Dol-Mix (1 kg)Dol-Mix (2 kg)DDT + γ-BHCAzodrinDimecron-BoomDimecron-KnapĐối chứng
a

Trung bình 4 lần lập lại
** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%, * khác biệt có ý nghĩa thống kê
5%, ns không khác biệt có ý nghĩa thống kê
– Bảng với phép thử Duncan (DMRT): Việc sử dụng và trình bày chính xác các số liệu bảng qua
phép kiểm định Duncan nên theo một vài qui luật sau:
Qui luật 1: Việc so sánh các cặp của các nghiệm thức qua phép kiểm định Duncan khi số nghiệm
thức trên 5. Khi số liệu được chuyển đổi trong phân tích nguồn biến động và trung bình các nghiệm
thức được trình bày với số liệu gốc, thì cho phép sử dụng bảng qua phép kiểm định Duncan không
kể đến số lượng của nghiệm thức.
Qui luật 2: Sử dụng ký hiệu đường thẳng hoặc chữ theo sau các trung bình nghiệm thức để so sánh
sự khác biệt qua phép kiểm định Duncan (Bảng 6.7).

Bảng 6.7 Trình bày phép kiểm định Ducan để so sánh trị số trung bình các nghiệm thức

Nghiệm thức
T2
T3
T4
T1
T5
T6
T7
a

Trung bình của 4 lần lập lại.
Bất kỳ 2 trung bình nối kết nhau cùng một
đường thẳng đứng thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%.
Qui luật 3: Sử dụng các ký hiệu chữ (Bảng 6.8)
Bảng 6.8 So sánh hàm lượng N trung bình a (%) của 8 nghiệm thức phân bón ở mỗi giai đoạn sinh
trưởng qua phép thử Duncan
Nghiệm thức
Giai đoạn sinh trưởng (ngày sau khi cấy)
15
12345678
a

Trung bình của 4 lần lập lại. Trong cùng một cột, các chữ số có mẫu tự theo
sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Qui luật 4: Không trình bày bảng khi các nghiệm thức không khác biệt qua phép kiểm định Duncan.
+ Thí nghiệm 2 nhân tố: Một vài qui luật sử dụng bảng để trình bày số liệu thí nghiệm 2 nhân tố
như sau:
Qui luật 1: Sử dụng bảng khi tất cả các nhân tố có các số liệu cụ thể, nếu không thì sử dụng đồ thị
để minh họa.
Qui luật 2: Các nhân tố được trình bày toàn bộ trong 1 bảng khi các nhân tố đồng đều nhau. Thường

thì số nhân tố không nhiều hơn 3 và các mức độ trong mỗi nhân tố không quá lớn (Bảng 6.9).
Bảng 6.9 So sánh sự khác nhau về năng suất trung bình (t/haa) giữa 2
mức độ trong mỗi 2 nhân tố
Manganese Dioxide
IR26
Có bón vôi
Có bónKhông bón
Qui luật 3: Trình bày sự khác nhau trung bình giữa 2 mức độ. Đánh giá độ lớn, ảnh hưởng khác biệt
ý nghĩa của mỗi nhân tố (Bảng 6.10).
+ Ở giống IR26, ảnh hưởng hoặc của vôi hoặc của manganese dioxide không ý nghĩa.

+ Ở giống IR43, ảnh hưởng của manganese dioxide gia tăng khi không bón vôi, và ảnh hưởng của
vôi được tìm thấy khi manganese dioxide không bón.
Bảng 6.10 So sánh sự khác nhau về năng suất trung bình (t/haa) giữa 2 mức độ
trong mỗi 2 nhân tố.
Manganese Dioxide
IR26
Có bón vôi
Có bónKhông bónKhác biệt
a

Trung bình của 4 lần lập lại,
** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%, * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%,
ns không khác biệt có ý nghĩa thống kê
Qui luật 4: Thí nghiệm thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD, RCB hoặc hình vuông Latin)
thì sử dụng ký hiệu chữ để so sánh sự khác nhau kết quả trung bình của tất cả các nghiệm thức qua
phép thử Duncan (Bảng 6.11).
Bảng 6.11 So sánh sự khác nhau về năng suất trung bình (t/haa) giữa 2
mức độ trong mỗi nhân tố bằng ký hiệu chữ

Phân hữu cơ
IR26
Bón lân
Có bónKhông bón
a

Trung bình của 4 lần lập lại. Khác biệt các trị số trung bình qua phép thử Duncan ở
mức ý nghĩa 5%.
Qui luật 5: Để kiểm chứng nhân tố hàng khác với nhân tố cột. Nếu sự tương tác giữa nhân tố A x B
có ý nghĩa và mức độ của nhân tố A < 6 và nhân tố B > 6. Trình bày nhân tố A theo cột và nhân tố B
theo hàng (Bảng 6.12). Đặt mẫu tự sau các trị số trung bình của nhân tố B để so sánh ở mỗi mức độ
của nhân tố A qua phép thử Duncan. Để so sánh trung bình của nhân tố A với mỗi mức độ của nhân
tố B qua phép thử LSD thì trình bày giá trị LSD để so sánh.
Bảng 6.12 Ảnh hưởng việc làm cỏ và làm đất trên năng suất (kg/haa)
của đậu xanh
Phương pháplàm cỏ
Phương pháp làm đất
Theo tập quán

Thuốc TrifluarinThuốc ButralinThuốc ButachlorThuốc AlachlorThuốc PendimenthalinThuốc Thiobencarb
a

Trung bình của 4 lần lập lại. Các trị số trung bình trong cùng một cột (phương pháp làm cỏ) được
so sánh qua phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5%. Trị số trung bình của mỗi cột (phương pháp làm
đất) được so sánh qua phép thử LSD0,05 có giá trị là 73 kg/ha.
20. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng hình (các dạng hình, phạm vi áp dụng,
cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
* Biểu đồ cột và thanh:

– Dùng để so sánh số liệu theo nhóm, hoặc số liệu được phân nhóm, hoặc có thể so sánh % tổng của
nhiều số liệu.
– Số liệu dạng nhóm, rời rạc ( không liên tục) như phân bố tần suất và phần trăm
a) Biểu đồ cột:
– Nên áp dụng cho số liệu rời rạc trong các hạng mục có chuỗi liên tục tự nhiên,
– Biểu đồ cột còn được sử dụng để trình bày so sánh các thành phần trong các hạng mục (Nghiệm
thức) cho nhiều thí nghiệm phân tích.
Thí dụ: Bảng tính Excel về số liệu xuất khẩu cà phê và ca cao
trong 5 năm qua.
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
b) Biểu đồ thanh:
– Được áp dụng cho số liệu trong các hạng mục không có chuỗi liên tục tự nhiên như: các mục sản
phẩm, hàng hóa, vật liệu, thu nhập,…
Thí dụ: Bảng tính Excel về sản lượng lương thực năm 1992 của Việt Nam
Sản phẩm
Lúa
Bắp
Khoai lang
Khoai mì
Đậu nành
c) Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường:
Thí dụ: Bảng tính Excel về diễn biến lượng mưa và ẩm độ tương đối của không khí ở Thành Phố
Cần Thơ trong năm 2004
Tháng
01/2004

02/2004
03/2004
04/2004

05/2004
06/2004
07/2004
08/2004
09/2004
10/2004
11/2004
12/2004
* Biểu đồ tần suất:
– Đồ thi tần suất thể hiện số liệu đo của các cá thể phân bố dọc theo trục của biến. Tần suất (trục y)
có thể là trị số tuyệt đối (số đếm) hoặc tương đối (phần trăm hoặc tỷ lệ của mẫu). Trình bày bằng đồ
thị tần suất cần thiết khi mô tả quần thể
Thí dụ: Bảng tính Excel về sự phân bố chiều cao của các cây tràm trồng ở U Minh, tháng 1 năm
2001. N = 88 cây già và 123 cây con.
Chiều cao(m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15

16
17
* Biểu đồ phân tán:
– Được sử dụng rộng rãi để trình bày sự phân bố các số liệu và mối quan hệ giữa các số liệu trong
đó, các giá trị là các chẩm phân bố và mối quan hệ được thể hiện bằng đường hồi qui tương quan.
-Biến phụ thuộc y có trục thẳng đứng phụ thuộc vào giá trị của biến số độc lập x là trục nằm ngang.
* các quy luật cơ bản để trình bày biểu đồ phân tán:
– có hai biến (hai dãy số liệu)
– xác định rõ tên trục đồ thị cho các biến
– Chia tỷ lệ mỗi trục thích hợp để trình bày toàn bộ dãy số liệu của biến.
– Nếu có mối quan hệ giữa các biến, biến độc lập nên là trục x, biến phụ thuộc là trục y
Thí dụ: Bảng tính Excel về mối quan hệ giữa trọng lượng khô (sinh khối) và năng suất hạt của lúa
Số cây
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
* Biểu đồ hình bánh:
– được sử dụng để trình bày mối quan hệ tỷ lệ so sánh % tổng của các số liệu khác nhau. Tuân theo
quy luật sau:
+ Tổng của các số liệu có giá trị không đổi (thường là 100%)
+ Mỗi phần của hình (mỗi phần tương ứng vs một giá trị) nên được chú thích.
+ Số phần chia tương đối nhỏ ( thông thường là từ 3 đến 7 phần) và không vượt quá 7.
Thí dụ: Bảng tính Excel về ảnh hưởng đóng góp của các yếu tố đến năng suất rau màu
Thành phần
Phân bón
Nước tưới
Giống
Kiểm soát dịch hại
Kiểm soát cỏ dại
Khác
Tổng
* Biểu đồ diện tích:
– loại đồ thị này tương tự như biểu đồ đường biêu diễn nhưng áp dụng khi có một số biến số liệu độc
lập.

– sử dụng khi các biến phụ thuộc hay các hạng mục có chiều hướng biến động, có tổng tích lũy hoặc
tỷ lệ % theo thời gian.
Thí dụ: Bảng tính Excel về Sự biến động của mặt hàng trái cây (kg) bán tại siêu thị
Trái cây
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
* Biểu đồ tam giác:
– đc áp dụng cho các số liệu rời rạc. Mỗi chẩm nhận ba giá trị có tổng là một hằng số

Hình 6.20 Thành phần cát, thịt, sét của 25 mẫu phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
21. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng sơ đồ (các dạng sơ đồ, phạm vi áp
dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
– Sơ đồ chuỗi:
+ Sử dụng để trình bày một cách tổ chức các chương trình, các mối quan hệ giữa các bước, trình
bày chuỗi liên tiếp của các sự kiện, quá trình, hệ thống.
+ Các thông tin, số liệu có thể chú giải trong cấu trúc biểu đồ và trình bày đường mũi tên để thể hiện
mối quan hệ.

Hình 6.21 Sản xuất phân phối trái Thanh lon
– Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
+ Đây là loại sơ đồ đặc biệt được sử dụng để trình bày cấu trức, cơ cấu tổ chức bên trong theo trình
tự hay cấp bậc. Loại sơ đồ này cũng thể hiện mối quan hệ tổ chức, các bộ phận, sự kiện khiến các
mệnh lệnh chỉ đạo, mối quan hệ gián tiếp hay trực tiếp.

Hình 6.22 Cơ cấu tổ chức trung tâm thông tin khoa học và công nghệ
22. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng phương trình hồi qui (các dạng
phương trình hồi qui, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể đối
với từng dạng.





23.Tài liệu nghiên cứu là gì ?, phân loại tài liệu nghiên cứu ? Nguồn tài liệu nghiên cứu?
+Tài liệu nghiên cứu : là những thông tin, hình ảnh mà chúng ta thu thập được từ sách báo, vô tuyến
hay internet,…về đề tài mà chúng ta cần nghiên cứu, là cơ sở để thực hiện đề tài, giúp nâng cao hiểu
biết của chúng ta và hỗ trợ đắc lực trong quá trình thực hiện đề tài.
+ Phân loại tài liệu nghiên cứu
Phân loại tài liệu để giúp cho người nghiên cứu chọn lọc, đánh giá và sử dụng tài liệu đúng với lãnh
vực chuyên môn hay đối tượng muốn nghiên cứu. Có thể chia ra 2 loại tài liệu: tài sơ cấp (hay tài
liệu liệu gốc) và tài liệu thứ cấp.
Tài liệu sơ cấp
Tài liệu sơ cấp là tài liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoặc nguồn tài liệu
cơ bản, còn ít hoặc chưa được chú giải. Một số vấn đề nghiên cứu có rất ít tài liệu, vì vậy cần phải
điều tra để tìm và khám phá ra các nguồn tài liệu chưa được biết. Người nghiên cứu cần phải tổ
chức, thiết lập phương pháp để ghi chép, thu thập số liệu.
Tài liệu thứ cấp

Loại tài liệu nầy có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải.
Các nguồn tài liệu thứ cấp như: Sách giáo khoa, báo chí, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên
bản hội nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo, luận văn, luận án, thông tin thống kê, hình
ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thư, bản thảo viết tay, …
+Nguồn thu thập tài liệu
Thông tin thu thập để làm nghiên cứu được tìm thấy từ các nguồn tài liệu sau:
Luận cứ khoa học, định lý, qui luật, định luật, khái niệm,… có thể thu thập được từ sách giáo
khoa, tài liệu chuyên nghành, sách chuyên khảo, …
Các số liệu, tài liệu đã công bố được tham khảo từ các bài báo trong tạp chí khoa học, tập
san, báo cáo chuyên đề khoa học, ….
Số liệu thống kê được thu thập từ các Niên Giám Thống Kê: Chi cục thống kê, Tổng cục
thống kê, ….
Tài liệu lưu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về luật, chính sách, … thu thập từ các cơ quan quản
lý Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội.
Thông tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí, … mang tính đại chúng cũng được thu
thập, và được xử lý để làm luận cứ khoa học chứng minh cho vấn đề khoa học.

24. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong đề cương, trong báo cáo,…? Cách sắp xếp tài liệu
tham khảo? Lấy ví dụ cho một đề tài nghiên cứu cụ thể.
1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung,
Nhật, …). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể
cả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật … (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có
thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước:
Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ.
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo
cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B,

v.v…
3. Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
 Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách);
 (năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
 Tên sách, luận án hoặc báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
 Nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản);
 Nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo).
4. Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách … càn ghi đầy đủ các
thông tin sau:
 Tên tác giả (không có dấu ngăn cách);
 (năm công bố) (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn);
 “tên bài báo” (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên);
 Tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên);
 Tập (không có dấu ngăn cách);
 Số (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn);
 Các số trang (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn 1 trang thì nên trình bày
sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng
và dễ theo dõi.

– Mục đích nghiên cứu : là hướng đến một điều gì hay một việc làm nào đó trong nghiên cứu màngười nghiên cứu mong ước để triển khai xong, nhưng thường thì mục tiêu khó hoàn toàn có thể đo lường và thống kê hayđịnh lượng. Nói cách khác, mục tiêu là sự sắp xếp việc làm hay điều gì đó được đưa ra trongnghiên cứu. Mục đích vấn đáp câu hỏi “ nhằm mục đích vào việc gì ? ”, hoặc “ để Giao hàng cho điều gì ? ” và mangý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng người dùng Giao hàng sản xuất, nghiên cứu. – Ví dụ : đề tài “ Nghiên cứu hàm lượng Sắt có trong nước hoạt động và sinh hoạt khu vực phường Thượng Cát, Q. Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội và giải pháp ” + Mục đích nghiên cứu : Để nâng cao chất lượng nước hoạt động và sinh hoạt cho người dân khu vực phườngThượng Cát, Q. Bắc Từ Liêm, TP.HN. 5. Phương pháp luận NCKH là gì ? phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ. Xác định luận đề, luận chứng, luận cứ cho một đề tài nghiên cứu đơn cử. – Phương pháp luận NCKH : là lý luận về phương pháp bao hàm mạng lưới hệ thống những phương pháp, thế giớiquan và nhân sinh quan của người sử dụng phương pháp và những nguyên tắc để xử lý những vấn đềđã đặt ra. – Luận đề vấn đáp câu hỏi “ cần chứng minh điều gì ? ” trong nghiên cứu. Luận đề là một “ phán đoán ” hay một “ giả thuyết ” cần được chứng tỏ. Thí dụ : Lúa được bón quá nhiều phân N sẽ bị đỗ ngã. – Luận cứ : Dùng để chứng tỏ một luận đề ; gồm có tích lũy những thông tin, tài liệu tìm hiểu thêm, quan sát và thực nghiệm ; dùng để vấn đáp câu hỏi “ chứng tỏ bằng cái gì ? ” Có hai loại luận cứ : + Luận cứ kim chỉ nan + Luận cứ thục tiễn – Luận chứng : Phương pháp để xác lập mối liên hệ giữa những luận cứ và giữa luận cứ và luận đề ; Luận chứng vấn đáp câu hỏi “ Chứng minh bằng cách nào ? ” * Ví dụ : cho đề tài “ Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước hoạt động và sinh hoạt tại khu vực phường ThượngCát, Q. Bắc Từ Liêm, TP.HN và giải pháp ” – Luận đề : Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước sinh họat ở phường Thượng Cát, quân Bắc TừLiêm, TP. Hà Nội và giải pháp – Luận cứ : + Số liệu tích lũy : Số hộ mái ấm gia đình thuộc khu vực phường Thượng Cát vẫn còn phảisửdụng nước giếng khoan. + Số liệu về những nhà máy sản xuất xung quanh khu vực phường Thượng Cát :  Số xí nghiệp sản xuất trong khu vực  Số xí nghiệp sản xuất được phép xả thải trong khu vực ( xả thải vượtquá bao nhiêu lần so với lao lý ) + Số liệu về những nguồn khác có năng lực gây ô nhiễm nguồn nước ngầm – Luận chứng : + Phương pháp tích lũy số liệu ( Phòng Tài nguyên và Môi trường Q. Bắc Từ Liêm, Ủy banNhân dân phường Thượng Cát ) + Phương pháp nghiên cứu và phân tích trong phòng thí nghiệm ( Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử1, 10 – phenalthrolin ). 6. Phương pháp khoa học là gì ? Nêu nội dung của những bước cơ bản trong PPKH. – ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hóa học, nông nghiệp sử dụng PPNC thực nghiệm, như tiếnhành sắp xếp thí nghiệm để tích lũy số liệu, dễ lý giải và Kết luận. – ngành khoa học xã hội như nhân chủng học, kinh tế tài chính, lịch sử vẻ vang thì sử dụng PPKH tích lũy thông tintừ sự quan sát, phỏng vấn hay tìm hiểu. – Các bước cơ bản của xác lập phương pháp nghiên cứu khoa học : + Quan sát sự vật, hiện tượng kỳ lạ. + Đặt yếu tố nghiên cứu. + Đặt giả thuyết hay sự tiên đoán. + Thu thập thông tin hay số liệu thí nghiệm. + Kết luận. 7. ” Vấn đề ” nghiên cứu khoa học là gì ? Phân biệt những loại ” yếu tố ” NCKH. Lấy ví dụ đơn cử. – “ Vấn đề ” nghiên cứu khoa học : + Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “ yếu tố ” nghiên cứu cho nhà khoahọc và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn thuần, đơn cử, rõ ràng ( xác lập số lượng giới hạn, phạm vinghiên cứu ) và làm thế nào hoàn toàn có thể thực thi thí nghiệm để kiểm chứng, vấn đáp + Cách đặt câu hỏi thường mở màn như sau : Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, … ? Đặt câu hỏi hay đặt “ yếu tố ” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủđề nghiên cứu thích hợp – Các loại yếu tố NCKH : + Câu hỏi loại thực nghiệm : Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có tương quan tới những sự kiện đã xảy ra hoặccác quy trình có mối quan hệ nhân quả về quốc tế của tất cả chúng ta. Để vấn đáp câu hỏi loại này, tất cả chúng ta phải quan sát hay làm thí nghiệm. * Ví dụ : Cây lúa cần bao nhiêu phân đạm để tăng trưởng tốt ? + Câu hỏi thuộc loại ý niệm hay nhận thức : Loại câu hỏi này hoàn toàn có thể được tả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là nhữngsuy nghĩ đơn thuần cũng đủ để vấn đáp mà không cần thực thi thực nghiệm hay quan sát. * Ví dụ : Tại sao cây xanh cần ánh sáng ? + Câu hỏi thuộc loại nhìn nhận : Là câu hỏi bộc lộ giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi này có tương quan tới việc nhìn nhận những giá trịvề đạo đức hoặc thẩm mỹĐể trả lừoi những câu hỏi loại này, cần hiểu biết nét đặc trưng về giá trị thực ra và giá trị sửdụng. * Ví dụ : Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao ? 8. Trình bày những bước phát hiện ” Vấn đề ” khoa học. Nêu ví dụ. Các “ yếu tố ” nghiên cứu khoa học thường được hình thành trong những trường hợp sau : * Quá trình nghiên cứu, đọc và tích lũy tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học phát hiện hoặcnhận ra những “ yếu tố ” và đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu ( tăng trưởng “ yếu tố ” rộng hơn để nghiêncứu ). Đôi khi người nghiên cứu thấy một điều gì đó chưa rõ trong những nghiên cứu trước và muốnchứng minh lại. Đây là trường hợp quan trọng nhất để xác lập “ yếu tố ” nghiên cứu. * Trong những hội nghị chuyên đề, báo cáo giải trình khoa học, kỹ thuật, … đôi lúc có những sự không tương đồng, tranh cảivà tranh luận khoa học đã giúp cho những nhà khoa học nhận thấy được những mặt yếu, mặt hạn chếcủa “ yếu tố ” tranh cải và từ đó người nghiên cứu nhận định và đánh giá, nghiên cứu và phân tích lại và tinh lọc rút ra “ vấnđề ” cần nghiên cứu. * Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên, qua hoạt động giải trí thực tếlao động sản xuất, nhu yếu kỹ thuật, mối quan hệ trong xã hội, cư xử, … làm cho con người khôngngừng tìm tòi, phát minh sáng tạo ra những mẫu sản phẩm tốt hơn nhằm mục đích Giao hàng cho nhu yếu đời sống con ngườitrong xã hội. Những hoạt động giải trí trong thực tiễn này đã đặt ra cho người nghiên cứu những câu hỏi hay ngườinghiên cứu phát hiện ra những “ yếu tố ” cần nghiên cứu. * “ Vấn đề ” nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức xúc, lời nói phàn nàn ngheđược qua những cuộc chuyện trò từ những người xung quanh mà chưa lý giải, xử lý được “ vấnđề ” nào đó. * Các “ yếu tố ” hay những câu hỏi nghiên cứu chợt Open trong tâm lý của những nhà khoa học, cácnhà nghiên cứu qua vô tình quan sát những hiện tượng kỳ lạ của tự nhiên, những hoạt động giải trí xảy ra trong xã hộihàng ngày. * Tính tò mò của nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra những câu hỏi hay “ yếu tố ” nghiên cứu. 9. ” Giả thuyết ” khoa học là gì ?, Nêu những đặc tính của ” giả thuyết ” khoa học ; Cho ví dụ về giảthuyết khoa học của đề tài đơn cử. – Giả thuyết khoa học là câu vấn đáp ướm thử hoặc là sự tiên đoán để vấn đáp cho câu hỏi hay “ yếu tố ” nghiên cứu. Chú ý : giả thuyết không phải là sự quan sát, miêu tả hiện tượng kỳ lạ sự vật, mà phải đượckiểm chứng bằng những cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm. – Các đặc tính của giả thuyết khoa học : + Giả thuyết phải theo một nguyên tắc chung và không thay trong suốt quy trình nghiên cứu. + Giả thuyết phải tương thích với điều kiện kèm theo trong thực tiễn và cơ sở triết lý. + Giả thuyết càng đơn thuần càng tốt. + Giả thuyết hoàn toàn có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi. * Ví dụ : cho đề tài “ Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước hoạt động và sinh hoạt tại khu vực phường ThượngCát, Q. Bắc Từ Liêm, TP.HN và giải pháp ” – Giả thuyết khoa học : Nếu hàm lượng sắt trong nước hoạt động và sinh hoạt vượt qua tiêu chuẩn được cho phép sẽkhiến cho nước có màu vàng, tanh và sẽ rất khó sử dụng10. Nêu cách đặt ” giả thuyết ” khoa học ? Hãy đặt ” giả thuyết ” khoa học cho 1 đề tài nghiên cứucụ thể. Điều quan trọng trong cách đặt giả thuyết là phải đặt như thế nào để hoàn toàn có thể thực thi thí nghiệmkiểm chứng “ đúng ” hay “ sai ” giả thuyết đó. Vì vậy, trong việc kiến thiết xây dựng một giả thuyết cần trả lờicác câu hỏi sau : 1. Giả thuyết nầy hoàn toàn có thể thực thi thực nghiệm được không ? 2. Các biến hay những yếu tố nào cần được nghiên cứu ? 3. Phương pháp thí nghiệm nào ( trong phòng, khảo sát, tìm hiểu, bảng câu hỏi, phỏng vấn, … ) đượcsử dụng trong nghiên cứu ? 4. Các chỉ tiêu nào cần đo đạt trong suốt thí nghiệm ? 5. Phương pháp xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay gật đầu giả thuyết ? Một giả thuyết hài hòa và hợp lý cần có những đặc thù chính sau đây : • Giả thuyết đặt ra phải tương thích và dựa trên quan sát hay cơ sở kim chỉ nan hiện tại ( kỹ năng và kiến thức vốn có, nguyên tắc, kinh nghiệm tay nghề, hiệu quả nghiên cứu tương tự như trước đây, hoặc dựa vào nguồn tài liệu thamkhảo ), nhưng sáng tạo độc đáo trong giả thuyết là phần triết lý chưa được đồng ý. • Giả thuyết đặt ra hoàn toàn có thể làm sự tiên đoán để bộc lộ năng lực đúng hay sai ( thí dụ, một tỷ suất caonhững người hút thuốc lá bị chết do ung thư phổi khi so sánh với những người không hút thuốc lá. Điều này hoàn toàn có thể tiên đoán qua kiểm nghiệm ). • Giả thuyết đặt ra hoàn toàn có thể làm thí nghiệm để tích lũy số liệu, để kiểm chứng hay chứng tỏ giảthuyết ( đúng hay sai ). * Ví dụ : khi quan sát sự nẩy mầm của những hạt đậu hoặc dựa trên những tài liệu nghiên cứu khoa họcngười nghiên cứu nhận thấy ở hạt đậu thông thường, hạt no, vỏ hạt bóng láng thì nẩy mầm tốt và đều ( đây là một hiệu quả được biết qua kim chỉ nan, tài liệu nghiên cứu trước kia, … ). Như vậy, ngườinghiên cứu hoàn toàn có thể suy luận để đặt ra câu hỏi so với những hạt đậu có vỏ bị nhăn nheo thì nẩy mầmnhư thế nào ?. Giả thuyết được đặt ra là “ Nếu sự nẩy mầm của hạt đậu có tương quan tới vỏ hạt, vậythì hạt đậu có vỏ nhăn hoàn toàn có thể không nẩy mầm ”. Đây là một giả thuyết mà hoàn toàn có thể thuận tiện làm thínghiệm để kiểm chứng11. Nội dung nghiên cứu là gì ? Xác định nội dung nghiên cứu cho 1 đề tài đơn cử ? – Nội dung nghiên cứu là những việc đơn cử cần phải thực thi để hoàn thành xong tiềm năng nghiên cứu đãđề ra. Nội dung nghiên cứu cần theo sát tiềm năng nghiên cứu. Ví dụ : cho đề tài “ nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước hoạt động và sinh hoạt tại khu vực phường ThượngCát, Q. Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội và giải pháp ” + Nội dung nghiên cứu : – Đánh giá thực trạng  Nguồn nước người dân đang sử dụng lấy từ đâu ?  Đánh giá cảm quan nguồn nước người dân đang sử dụng ( có màu gì, có mùi tanh hay không, … )  Nguyên nhân khiến nguồn nước người dân sử dụng có thực trạng như trên. – Xác định hàm lượng Sắt có trong những mẫu nước hoạt động và sinh hoạt tích lũy được ở phường Thượng Cát, Q. Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.  Lấy mẫu  Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm  Xử lý tác dụng thu được và so sánh với quy chuẩn  Đưa ra đánh giá và nhận định, nhìn nhận – Đề xuất giải pháp :  Giải pháp về chủ trương.  Giải pháp về kỹ thuật12. Trình bày những loại biến trong thí nghiệm ? Xác định những biến trong 1 đề tài nghiên cứu đơn cử. – Biến độc lập ( hay còn gọi là nghiệm thức ) : là những yếu tố, điều kiện kèm theo khi bị đổi khác trên đối tượngnghiên cứu sẽ ảnh hưởng tác động đến hiệu suất cao của thí nghiệm. – Biến phụ thuộc vào ( chỉ tiêu tích lũy ) : là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng tác động trong suốt quá trìnhthí nghiệm. * Ví dụ : cho đề tài “ Ảnh hưởng của liều lượng phân N trên hiệu suất lúa Hè Thu ” + Biến độc lập : liều lượng phân N bón cho lúa khác nhau. + Biến nhờ vào : hoàn toàn có thể là số bông / mét vuông, hạt chắt / bông, khối lượng hạt và hiệu suất hạt ( t / ha ). 13. Trình bày những phương pháp lấy mẫu trong NCKH ? Nêu ví vụ về phương pháp láy mẫutrong 1 đề tài nghiên cứu đơn cử. – Phương pháp chọn mẫu không Tỷ Lệ ( không quan tâm tới độ đồng đều ) : là cách lấy mẫu trong đócác thành viên của mẫu được chọn không ngẫu nhiên hay không có Phần Trăm lựa chọn giống nhau. => Phương pháp này có độ đáng tin cậy thấp – Phương pháp chọn mẫu Xác Suất : là việc chọn những thành viên của mẫu sao cho mỗi những thể có cơ hộilựa chọn như nhau. Thường thì người nghiên cứu sẽ lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. + Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thuần : * Ví dụ : Quần thể N = 1000 sinh viên và cỡ mẫu n = 100 sinh viên. Như vậy, sinh viên của trườngđược chọn bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ có Tỷ Lệ là hay + Chọn mẫu phân lớp : Trong phương pháp lấy mẫu phân lớp, tổng quần thể ( N ) tiên phong được chia ra thành L lớp của cácquần thể phụ N1, N2, …, NLPhân lớp quần thể tiềm năng là những thành phố, tỉnh, huyện, … Phân lớp theo vùng sinh thái xanh khác nhauPhân lớp quần thể tiềm năng là những hộ mái ấm gia đình theo mức độ giàu nghèo, trình độ học vấn, … + Chọn mẫu hệ thống : Trong mẫu hệ thống những thành viên được chọn theo một khoảng cách đều đặn ( ví dụ cứ năm đơn vị chức năng talại lấy một đơn vị chức năng ) từ khung mẫu. Các bước : – Tất cả những đơn vị chức năng mẫu phải ghi một list – Xác định khoảng chừng những mẫu k = N / n ( N là số ca 1 thể trong quần thể, n là cỡ mẫu ) – Chọn 1 số ít ngẫu nhiên ( i ) giữa 1 và k. – Các thành viên có số thứ tự i + 1 k, I + 2 k, I + 3 k … sẽ được chọn vào mẫu cho đến khi kết thúc danhsách ( đủ mẫu ) Ví dụ : Một mẫu mạng lưới hệ thống được chọn từ 1200 sinh viên của một trường học. Cỡ mẫu được chọn là100. Khoảng những ( k ) mẫu là : 1200 ( quần thể nghiên cứu ) = 12100 ( cỡ mẫu ) Số của người sinh viên tiên phong được chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên. Ví dụ ta bốc thăm mộttrong số 12 mẫu giấy có đánh số từ 1-12, nếu ta bốc được số 6 thì ta mở màn bằng sinh viên thứ 6 vàsau đó, cứ 12 sinh viên ta lấy 1, lần lượt như vậy cho tới khi ta lấy đủ 100. Sinh viên sẽ được lấytheo những số : 6, 18, 30, 42 … Lấy mẫu mạng lưới hệ thống thường dễ làm và tốn ít thời hạn hơn lấy mẫu đơn ngẫu nhiên. Tuy nhiên, cónhững rủi ro tiềm ẩn gây sai số vì khoảng cách mẫu hoàn toàn có thể trùng với một biến thiên mạng lưới hệ thống trong khungmẫu. Ví dụ, nếu tất cả chúng ta muốn chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn của những ngày để đếm số người tớikhám bệnh, một mẫu mạng lưới hệ thống với khoảng cách 7 ngày hoàn toàn có thể sẽ là không tương thích vì hàng loạt nhữngngày nghiên cứu sẽ rơi vào cùng một ngày trong tuần. Ngày đó hoàn toàn có thể là ngày chủ nhật ví dụ điển hình. + chọn mẫu chỉ tiêu : Là phương pháp bảo vệ rằng 1 số ít nhất định những đơn vị chức năng mẫu từ những loại khác nhau của quần thểnghiên cứu với những tính đặc trưng sẽ xuất hiện trong mẫu. Nó giống như chọn mẫu tầng nhưng khôngngẫu nhiên. 14. Trình bày phương pháp xác lập cỡ mẫu trong NCKH ? Hãy xác lập cỡ mẫu trong 1 đềtài nghiên cứu đơn cử. 15. Trình bày những phương pháp phỏng vấn – vấn đáp trong NCKH ? ( khái niệm, những kiểu phỏngvấn, những sắp xếp, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc phỏng vấn ) ; Hãy vận dụng những phương pháp phỏng vấntrong 1 nghiên cứu đơn cử ? * Khái niệm : Thu thập thông tin trải qua trao đổi trực tiếp với đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu. * Đặc điểm : Người phỏng vấn phải có năng lực hiểu biết về con người, có kĩ năng tiếp xúc, phương tiện đi lại giaotiếp. Làm chủ tình cảm cá thể khi trong tiếp xúc, biết phát minh sáng tạo và linh động. Có kiến thức và kỹ năng rộng, khôn khéo và tế nhị. * Ưu điểm và điểm yếu kém : Có thể xâm nhập trực tiếp, khám phá sâu vào những yếu tố phức tạp => phát hiện ra xích míc ẩn bêntrong. tin tức nhận được thâm thúy và thoáng rộng hơn so với tìm hiểu bằng bảng hỏi. Người nghiên cứucó thể trực tiếp quan sát đối tượng người dùng, kiểm tra độ đúng chuẩn bằng câu hỏi phụ. Mất nhiều thời hạn. Phức tạp, yên cầu người đi phỏng vấn phải được huấn luyện và đào tạo kĩ càng. Dễ bị cácyếu tố cảm tính chi phối nếu kĩ năng yếu. * Phân loại : – Phỏng vấn cá thể : Đây là phương pháp trao đổi thông tin giữa người vấn đáp phỏng vvấn và ngườiphỏng vấn. – Phỏng vấn nhóm : phỏng vấn nhóm là việc tranh luận trong nhóm xã hội hiện tại như nhóm xã hội, mái ấm gia đình. Phỏng vấn đạt hiệu suất cao khi người nghiên cứu cần tích lũy những thông tin về đời sống, côngviệc và sự đi dạo vui chơi, cũng như những thông tin thông dụng về sử dụng, nhìn nhận và những phương tiệncó tương quan tới những tác dụng hay mẫu sản phẩm – Phỏng vấn nhóm TT : Đây là cuộc phỏng vấn nhóm thông thường, được sử dụng để đưa ranền tảng, lý lẽ về sự tăng trưởng hiệu quả hay loại sản phẩm mới. Thường có từ 5-10 người tham gia tiênphong được lựa chọn trong số những người hiểu biết về hiệu quả hay mẫu sản phẩm hoặc trong số những kháchhàng quan trọng trong tương lai được mời để bàn luận sự triển vọng của tác dụng hay sản phẩmtương lai hoặc những kinh nghiệm tay nghề về việc sử dụng tác dụng hay mẫu sản phẩm hiện tại * Quy trình phỏng vấn : Lập kế hoạch : xác lập đối tượng người dùng => kiến thiết xây dựng bộ câu hỏi => lên kế hoạch khu vực thời hạn => kiến thiết xây dựng phương pháp thu nhận thông tin. Thực hiện phỏng vấn : Làm quen, ra mắt mục tiêu, gây thiện cảm => đặt câu hỏi, đi từ dễ đếnkhó, theo trật tự hoặc logic > => Cho người được phỏng vấn thời hạn vấn đáp, hoàn toàn có thể đặt thêm câu hỏiphụ nếu cần. Xử lí hiệu quả : 1 – Nhóm những quan điểm tương đương hoặc có nhiều điểm tương đương. 2 – Tính tỉ lệ %. * Lưu ý : Người phỏng vấn : phục trang ngăn nắp, tác phong chuyên nghiệp, chuẩn bị sẵn sàng kĩ câu hỏimạch lạc và sát với chủ đề > ; nghe vấn đáp phải chú ý, tôn trọng người được phỏng vấn ; ghi lạicác câu vấn đáp ; ghi âm chụp ảnh phải xin phép trước. Quá trình phỏng vấn : Cần thái độ nhã nhặn, kiềm chế những xúc cảm cá thể. Nếu người vấn đáp dông dàilạc đề cần nhẫn nại dẫn dắt họ về yếu tố chính. Câu hỏi không được nhát gừng hoặc hỏi kiểu gợi ý. Phóng vấn cần khu vực thích hợp, thời lượng vừa phải, thời gian thích hợp, tôn vinh quyền lợi củangười được phỏng vấn, giữ bí hiểm thông tin của họ, bảo vệ tính trung lập và khách quan. Ghi chépđịa điểm, thời hạn, thông tin tương quan đến người được phỏng vấn. Nếu tích hợp với tìm hiểu bằngbảng hỏi, sử dụng câu hỏi có trong bảng. * Ví dụ : cho đề tài “ nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước hoạt động và sinh hoạt tại khu vực phường ThượngCát, Q. Bắc Từ Liêm, TP.HN và giải pháp ” Để tích lũy được thêm nhiều thông tin về đề tài, nhóm đã có một buổi phỏng vấn trực tiếp với bácA, là người dân lâu năm tại khu vực-PV : Bác ơi, bác cho cháu hỏi là có hộ dân nào trong vùng được sử dụng nước máy không ạ ? – Bác A : Không có đâu cô ơi, nước máy đâu ra, trăm Phần Trăm người dân ở đây vẫn sử dụng nướcgiếng khoan mà, khó sử dụng lắm ! ! – PV : Nước ở đây rất khó sử dụng ạ ? – Bác A : Đúng đấy cô ạ, nước có màu vàng và mùi tanh lắm, dùng để tắm giặt thôi chứ siêu thị nhà hàng á, cứphải đi mua từng lít nước về, tốn biết bao nhiêu tiền … – PV : Tình trạng nước hoạt động và sinh hoạt tệ như vậy, bác có thấy Ủy Ban Nhân Dân phường mình có giải pháp gì để khắcphục chưa ạ ? – Bác A : Có rồi đấy chứ, cả cái xí nghiệp sản xuất phát nước to đùng đằng kia kìa, nghe đâu là vốn trên haimươi tỷ cơ đấy, mà đắp chiếu 5 – 6 năm nay rồi có sử dụng gì đâu. – PV : Cảm ơn bác vì đã tham gia cuộc phỏng vấn của chúng cháu ạ ! 16. Trình bày những phương pháp sử dụng bảng hỏi – câu vấn đáp bằng viết trong NCKH ? ( khái niệm, cách phong cách thiết kế câu hỏi ) ; Hãy vận dụng những phương pháp bảng hỏi – câu vấn đáp bằng viết trong 1 nghiêncứu đơn cử ? – Bảng câu hỏi là một loạt những câu hỏi được viết hay phong cách thiết kế bởi người nghiên cứu để gởi cho ngườitrả lời phỏng vấn vấn đáp và gởi lại bảng vấn đáp câu hỏi qua thư bưu điện cho người nghiên cứu. – Sử dụng bảng câu hỏi là phương pháp thông dụng để tích lũy những thông tin từ người vấn đáp những câuhỏi đơn thuần. Các thông tin vấn đáp được gởi bằng thư từ giữa người vấn đáp phỏng vấn ở xa với ngườinghiên cứu. – Cách phong cách thiết kế câu hỏi : 17. Hãy nêu những nội dung được trình diễn trong phần Tổng quan về những công trìnhnghiên cứu tương quan đến đề tài ? Nêu ví dụ về Tổng quan về những khu công trình nghiên cứu liênquan đến 1 đề tài đơn cử. – Tổng quan3. 1 Tiêu đề3. 2 Mục tiêu3. 3 Tài liệu và phương phápTrong phần này, tác giả phải miêu tả rõ phương pháp đã được sử dụng để tìm tài liệu, nguồn tài liệu, những tiêu chuẩn chọn tài liệu và những tiêu chuẩn loại trừ tài liệu. 3.4 Kết quảDựa trên tiềm năng đề ra, hiệu quả được trình diễn theo chủ đề, chia ra nhiều chủ đề nhỏ, sắp xếp theotrình tự lôgic và làm thế nào cho chúng có mối liên hệ với nhau. Lưu ý là viết tổng quan tài liệu khôngphải chỉ là việc xem xét, tập hợp, liệt kê thông tin, sáng tạo độc đáo được nêu trong những tài liệu sẵn có về mộtchủ đề nhất định mà còn phải nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận, so sánh, tổng hợp những tài liệu này trong mốiliên hệ với nghiên cứu dự tính triển khai. 3.5 Kết luận và khuyến nghịKết luận và khuyến nghị phải địa thế căn cứ trên hiệu quả thu được, việc nghiên cứu và phân tích thông tin thu được và đốichiếu với tiềm năng của tổng quan tài liệu. 3.6 Danh mục tài liệu tham khảoLiệt kê hàng loạt tài liệu tìm hiểu thêm được sử dụng để viết tổng quan tài liệu theo qui định hiện hànhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo ( xem phục lục 2 ) Số lượng tài liệu tìm hiểu thêm : trong khuôn khổ tiểu luận tốt nghiệp CNYTCC, tổng số tài liệu thamkhảo tối thiểu là 25, trong đó tài liệu bằng tiếng Anh tối thiểu là 10.18. Hãy lập khung logic nghiên cứu và phân tích về Mục tiêu NC, Nội dung NC, Phương pháp NC và Kếtquả NC dự kiến cho 1 đề tài NCKH đơn cử. Khung logic là một công cụ quản trị với mục tiêu tạo ra phong cách thiết kế tốt biểu lộ tính logic củanghiên cứu và những cấu phần mà nó góp phần. Về cơ bản nó được sử dụng để tương hỗ người lập kếhoạch nghiên cứu cấu trúc và định dạng sáng tạo độc đáo của họ trong một mẫu tiêu chuẩn một cách rõ ràng. Khung logic là một ma trận 4×4. Theo chiều dọc là cấp bậc tiềm năng gồm có : Mục đích : ( tiềm năng toàn diện và tổng thể ) ; Mục tiêu : ( tiềm năng đơn cử ) ; Kết quả : ( những loại sản phẩm đầu ra ) ; Nội dung ( cáchoạt động nghiên cứu ) * Đề tài : “ Nghiên cứu hàm lượng sắt có trong nước hoạt động và sinh hoạt tại khu vực phường Thượng Cát, quậnBắc Từ Liêm, TP. Hà Nội và giải pháp ” Mục tiêu nghiên cứu :  Xác định hàm lượng sắt trong những mẫu nước hoạt động và sinh hoạt thu được ở khu vực phường ThượngCát, Q. Bắc Từ Liêm, TP.HN.  Đề xuất giải pháp nếu hàm lượng sắt vượt quá tiêu chuẩn được cho phép. Nội dung : – Đánh giá thực trạng  Nguồn nước người dân đang sử dụng lấy từ đâu ?  Đánh giá cảm quan nguồn nước người dân đang sử dụng ( có màu gì, có mùi tanh hay không, … )  Nguyên nhân khiến nguồn nước người dân sử dụng có thực trạng như trên. – Xác định hàm lượng Sắt có trong những mẫu nước hoạt động và sinh hoạt tích lũy được ở phường Thượng Cát, Q. Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội.  Lấy mẫu  Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm  Xử lý hiệu quả thu được và so sánh với quy chuẩn  Đưa ra nhận định và đánh giá, nhìn nhận – Đề xuất giải pháp :  Giải pháp về chủ trương.  Giải pháp về kỹ thuật. Phương pháp nghiên cứu :  Phương pháp tích lũy số liệu  Phương pháp lấy mẫu và nghiên cứu và phân tích trong phòng thí nghiệmKết quả nghiên cứu dự kiến : – Lấy được đủ 7 mẫu nước tại bảy tổ của khu cực phường Thượng Cát, Q. Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội – Qua cảm quan, mẫu nước thu về có mùi tanh, màu vàng đặc trưng của nước bị nhiễm sắt. – Qua quy trình làm thí nghiệm, xác lập nước bị nhiễm sắt vượt quá tiêu chuẩn được cho phép từ 8 đến10 lần. – Đề xuất được giải pháp trong thực tiễn tương thích với tình hình. 19. Nêu cách trình diễn tác dụng số liệu nghiên cứu dạng bảng ( những dạng bảng, khoanh vùng phạm vi ápdụng, cách thực thi, ưu-nhược điểm ), cho ví dụ đơn cử so với từng dạng. – Các dạng bảng số liệu : * Bảng số liệu diễn đạt : Số liệu rời rạc, diễn đạt những đặc tính, những biến thí nghiệm, số liệu thô, trung bình, tỷ suất, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn, … Bảng 6.2 Cơ cấu công nghiệp ( % ) của Mã Lai năm 1992G iá trị tổng sản lượngLao độngVốn sản xuất * Bảng số liệu thống kê + Thí nghiệm một tác nhân – Bảng với phép thử LSD : Trình bày bảng so sánh trung bình qua phép thử LSD nên theo một vàiqui luật như sau : Qui luật 1 : Chỉ sử dụng kiểm định LSD khi nghiên cứu và phân tích dịch chuyển qua kiểm định F có ý nghĩa. Qui luật 2 : Khi số nghiệm thức từ 5 trở xuống. Các trung bình nghiệm thức được so sánh giữanghiệm thức đối chứng với mỗi nghiệm thức khác qua phép thử LSD ( Bảng 6.5 ). Trình bày giá trịLSD. 05 ở cuối hàng. Bảng 6.5 So sánh hiệu suất của 3 giống bắp có triển vọng A, B và D với giống đối chứng CGiống bắpGiống A Giống B Giống C ( đối chứng ) Giống DLSD. 05 trung bình của 4 lần lập lạiQui luật 3 : Chỉ sử dụng 1 phép kiểm định. Không trình diễn cả hai phép thử LSD và Duncan cho cáctrung bình nghiệm thức. Qui luật 4 : Khi nghiên cứu và phân tích nguồn dịch chuyển có quy đổi số liệu, kiểm định LSD hoàn toàn có thể trình bàykhi nào những giá trị trung bình được trình diễn ở dạng quy đổi. Qui luật 5 : Khi so sánh những cặp trung bình nghiệm thức, trình diễn giá trị LSD ở cuối hàng ( Bảng6. 5 ) hoặc chú thích cuối bảng. Khi so sánh giữa nghiệm thức đối chứng với mỗi nghiệm thức khácthì trình diễn những dấu *, * * hoặc ns theo sau trung bình những nghiệm thức để chỉ mức độ ý nghĩa quaphép kiểm định LSD ( Bảng 6.6 ). Bảng 6.6 So sánh hiệu suất trung bình của nghiệm thức đối chứng với 6 nghiệm thức thuốc trừ sâuqua phép thử LSDNghiệm thứcDol-Mix ( 1 kg ) Dol-Mix ( 2 kg ) DDT + γ-BHCAzodrinDimecron-BoomDimecron-KnapĐối chứngTrung bình 4 lần lập lại * * độc lạ có ý nghĩa thống kê 1 %, * độc lạ có ý nghĩa thống kê5 %, ns không độc lạ có ý nghĩa thống kê – Bảng với phép thử Duncan ( DMRT ) : Việc sử dụng và trình diễn đúng mực những số liệu bảng quaphép kiểm định Duncan nên theo một vài qui luật sau : Qui luật 1 : Việc so sánh những cặp của những nghiệm thức qua phép kiểm định Duncan khi số nghiệmthức trên 5. Khi số liệu được quy đổi trong nghiên cứu và phân tích nguồn dịch chuyển và trung bình những nghiệmthức được trình diễn với số liệu gốc, thì được cho phép sử dụng bảng qua phép kiểm định Duncan khôngkể đến số lượng của nghiệm thức. Qui luật 2 : Sử dụng ký hiệu đường thẳng hoặc chữ theo sau những trung bình nghiệm thức để so sánhsự độc lạ qua phép kiểm định Duncan ( Bảng 6.7 ). Bảng 6.7 Trình bày phép kiểm định Ducan để so sánh trị số trung bình những nghiệm thứcNghiệm thứcT2T3T4T1T5T6T7Trung bình của 4 lần lập lại. Bất kỳ 2 trung bình nối kết nhau cùng mộtđường thẳng đứng thì độc lạ không ý nghĩa ở mức 5 %. Qui luật 3 : Sử dụng những ký hiệu chữ ( Bảng 6.8 ) Bảng 6.8 So sánh hàm lượng N trung bình a ( % ) của 8 nghiệm thức phân bón ở mỗi quá trình sinhtrưởng qua phép thử DuncanNghiệm thứcGiai đoạn sinh trưởng ( ngày sau khi cấy ) 1512345678T rung bình của 4 lần lập lại. Trong cùng một cột, những chữ số có mẫu tự theosau giống nhau thì không độc lạ có ý nghĩa thống kê ở mức 5 %. Qui luật 4 : Không trình diễn bảng khi những nghiệm thức không độc lạ qua phép kiểm định Duncan. + Thí nghiệm 2 tác nhân : Một vài qui luật sử dụng bảng để trình diễn số liệu thí nghiệm 2 nhân tốnhư sau : Qui luật 1 : Sử dụng bảng khi tổng thể những tác nhân có những số liệu đơn cử, nếu không thì sử dụng đồ thịđể minh họa. Qui luật 2 : Các tác nhân được trình diễn hàng loạt trong 1 bảng khi những tác nhân đồng đều nhau. Thườngthì số tác nhân không nhiều hơn 3 và những mức độ trong mỗi tác nhân không quá lớn ( Bảng 6.9 ). Bảng 6.9 So sánh sự khác nhau về hiệu suất trung bình ( t / haa ) giữa 2 mức độ trong mỗi 2 nhân tốManganese DioxideIR26Có bón vôiCó bónKhông bónQui luật 3 : Trình bày sự khác nhau trung bình giữa 2 mức độ. Đánh giá độ lớn, tác động ảnh hưởng khác biệtý nghĩa của mỗi tác nhân ( Bảng 6.10 ). + Ở giống IR26, tác động ảnh hưởng hoặc của vôi hoặc của manganese dioxide không ý nghĩa. + Ở giống IR43, ảnh hưởng tác động của manganese dioxide ngày càng tăng khi không bón vôi, và ảnh hưởng tác động củavôi được tìm thấy khi manganese dioxide không bón. Bảng 6.10 So sánh sự khác nhau về hiệu suất trung bình ( t / haa ) giữa 2 mức độtrong mỗi 2 tác nhân. Manganese DioxideIR26Có bón vôiCó bónKhông bónKhác biệtTrung bình của 4 lần lập lại, * * độc lạ có ý nghĩa thống kê 1 %, * độc lạ có ý nghĩa thống kê 5 %, ns không độc lạ có ý nghĩa thống kêQui luật 4 : Thí nghiệm phong cách thiết kế theo khối trọn vẹn ngẫu nhiên ( CRD, RCB hoặc hình vuông vắn Latin ) thì sử dụng ký hiệu chữ để so sánh sự khác nhau hiệu quả trung bình của tổng thể những nghiệm thức quaphép thử Duncan ( Bảng 6.11 ). Bảng 6.11 So sánh sự khác nhau về hiệu suất trung bình ( t / haa ) giữa 2 mức độ trong mỗi tác nhân bằng ký hiệu chữPhân hữu cơIR26Bón lânCó bónKhông bónTrung bình của 4 lần lập lại. Khác biệt những trị số trung bình qua phép thử Duncan ởmức ý nghĩa 5 %. Qui luật 5 : Để kiểm chứng nhân tố hàng khác với tác nhân cột. Nếu sự tương tác giữa tác nhân A x Bcó ý nghĩa và mức độ của tác nhân A < 6 và tác nhân B > 6. Trình bày tác nhân A theo cột và tác nhân Btheo hàng ( Bảng 6.12 ). Đặt mẫu tự sau những trị số trung bình của tác nhân B để so sánh ở mỗi mức độcủa tác nhân A qua phép thử Duncan. Để so sánh trung bình của tác nhân A với mỗi mức độ của nhântố B qua phép thử LSD thì trình diễn giá trị LSD để so sánh. Bảng 6.12 Ảnh hưởng việc làm cỏ và làm đất trên hiệu suất ( kg / haa ) của đậu xanhPhương pháplàm cỏPhương pháp làm đấtTheo tập quánThuốc TrifluarinThuốc ButralinThuốc ButachlorThuốc AlachlorThuốc PendimenthalinThuốc ThiobencarbTrung bình của 4 lần lập lại. Các trị số trung bình trong cùng một cột ( phương pháp làm cỏ ) đượcso sánh qua phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5 %. Trị số trung bình của mỗi cột ( phương pháp làmđất ) được so sánh qua phép thử LSD0, 05 có giá trị là 73 kg / ha. 20. Nêu cách trình diễn tác dụng số liệu nghiên cứu dạng hình ( những dạng hình, khoanh vùng phạm vi vận dụng, cách triển khai, ưu-nhược điểm ), cho ví dụ đơn cử so với từng dạng. * Biểu đồ cột và thanh : – Dùng để so sánh số liệu theo nhóm, hoặc số liệu được phân nhóm, hoặc hoàn toàn có thể so sánh % tổng củanhiều số liệu. – Số liệu dạng nhóm, rời rạc ( không liên tục ) như phân bổ tần suất và phần trăma ) Biểu đồ cột : – Nên vận dụng cho số liệu rời rạc trong những khuôn khổ có chuỗi liên tục tự nhiên, – Biểu đồ cột còn được sử dụng để trình diễn so sánh những thành phần trong những khuôn khổ ( Nghiệmthức ) cho nhiều thí nghiệm nghiên cứu và phân tích. Thí dụ : Bảng tính Excel về số liệu xuất khẩu cafe và ca caotrong 5 năm qua. Năm19951996199719981999b ) Biểu đồ thanh : – Được vận dụng cho số liệu trong những khuôn khổ không có chuỗi liên tục tự nhiên như : những mục sảnphẩm, sản phẩm & hàng hóa, vật tư, thu nhập, … Thí dụ : Bảng tính Excel về sản lượng lương thực năm 1992 của Việt NamSản phẩmLúaBắpKhoai langKhoai mìĐậu nànhc ) Biểu đồ phối hợp giữa cột và đường : Thí dụ : Bảng tính Excel về diễn biến lượng mưa và ẩm độ tương đối của không khí ở Thành PhốCần Thơ trong năm 2004T háng01 / 200402 / 200403 / 200404 / 200405 / 200406 / 200407 / 200408 / 200409 / 200410 / 200411 / 200412 / 2004 * Biểu đồ tần suất : – Đồ thi tần suất biểu lộ số liệu đo của những thành viên phân bổ dọc theo trục của biến. Tần suất ( trục y ) hoàn toàn có thể là trị số tuyệt đối ( số đếm ) hoặc tương đối ( Tỷ Lệ hoặc tỷ suất của mẫu ). Trình bày bằng đồthị tần suất thiết yếu khi miêu tả quần thểThí dụ : Bảng tính Excel về sự phân bổ chiều cao của những cây tràm trồng ở U Minh, tháng 1 năm2001. N = 88 cây già và 123 cây con. Chiều cao ( m ) 1011121314151617 * Biểu đồ phân tán : – Được sử dụng thoáng rộng để trình diễn sự phân bổ những số liệu và mối quan hệ giữa những số liệu trongđó, những giá trị là những chẩm phân bổ và mối quan hệ được biểu lộ bằng đường hồi qui đối sánh tương quan. – Biến phụ thuộc vào y có trục thẳng đứng phụ thuộc vào vào giá trị của biến số độc lập x là trục nằm ngang. * những quy luật cơ bản để trình diễn biểu đồ phân tán : – có hai biến ( hai dãy số liệu ) – xác lập rõ tên trục đồ thị cho những biến – Chia tỷ suất mỗi trục thích hợp để trình diễn hàng loạt dãy số liệu của biến. – Nếu có mối quan hệ giữa những biến, biến độc lập nên là trục x, biến phụ thuộc vào là trục yThí dụ : Bảng tính Excel về mối quan hệ giữa khối lượng khô ( sinh khối ) và hiệu suất hạt của lúaSố cây1011121314151617181920 * Biểu đồ hình bánh : – được sử dụng để trình diễn mối quan hệ tỷ suất so sánh % tổng của những số liệu khác nhau. Tuân theoquy luật sau : + Tổng của những số liệu có giá trị không đổi ( thường là 100 % ) + Mỗi phần của hình ( mỗi phần tương ứng vs một giá trị ) nên được chú thích. + Số phần chia tương đối nhỏ ( thường thì là từ 3 đến 7 phần ) và không vượt quá 7. Thí dụ : Bảng tính Excel về ảnh hưởng tác động góp phần của những yếu tố đến hiệu suất rau màuThành phầnPhân bónNước tướiGiốngKiểm soát dịch hạiKiểm soát cỏ dạiKhácTổng * Biểu đồ diện tích quy hoạnh : – loại đồ thị này tương tự như như biểu đồ đường biêu diễn nhưng vận dụng khi có 1 số ít biến số liệu độclập. – sử dụng khi những biến phụ thuộc vào hay những khuôn khổ có khunh hướng dịch chuyển, có tổng tích góp hoặctỷ lệ % theo thời hạn. Thí dụ : Bảng tính Excel về Sự biến động của mẫu sản phẩm trái cây ( kg ) bán tại siêu thịTrái câyThứ 2T hứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 6T hứ 7C hủ nhật * Biểu đồ tam giác : – đc vận dụng cho những số liệu rời rạc. Mỗi chẩm nhận ba giá trị có tổng là một hằng sốHình 6.20 Thành phần cát, thịt, sét của 25 mẫu phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu Long. 21. Nêu cách trình diễn hiệu quả số liệu nghiên cứu dạng sơ đồ ( những dạng sơ đồ, khoanh vùng phạm vi ápdụng, cách triển khai, ưu-nhược điểm ), cho ví dụ đơn cử so với từng dạng. – Sơ đồ chuỗi : + Sử dụng để trình diễn một cách tổ chức triển khai những chương trình, những mối quan hệ giữa những bước, trìnhbày chuỗi liên tục của những sự kiện, quy trình, mạng lưới hệ thống. + Các thông tin, số liệu hoàn toàn có thể chú giải trong cấu trúc biểu đồ và trình diễn đường mũi tên để thể hiệnmối quan hệ. Hình 6.21 Sản xuất phân phối trái Thanh lon – Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai : + Đây là loại sơ đồ đặc biệt quan trọng được sử dụng để trình diễn cấu trức, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai bên trong theo trìnhtự hay cấp bậc. Loại sơ đồ này cũng bộc lộ mối quan hệ tổ chức triển khai, những bộ phận, sự kiện khiến cácmệnh lệnh chỉ huy, mối quan hệ gián tiếp hay trực tiếp. Hình 6.22 Cơ cấu tổ chức triển khai TT thông tin khoa học và công nghệ22. Nêu cách trình diễn hiệu quả số liệu nghiên cứu dạng phương trình hồi qui ( những dạngphương trình hồi qui, khoanh vùng phạm vi vận dụng, cách thực thi, ưu-nhược điểm ), cho ví dụ đơn cử đốivới từng dạng. 23. Tài liệu nghiên cứu là gì ?, phân loại tài liệu nghiên cứu ? Nguồn tài liệu nghiên cứu ? + Tài liệu nghiên cứu : là những thông tin, hình ảnh mà tất cả chúng ta tích lũy được từ sách báo, vô tuyếnhay internet, … về đề tài mà tất cả chúng ta cần nghiên cứu, là cơ sở để thực thi đề tài, giúp nâng cao hiểubiết của tất cả chúng ta và tương hỗ đắc lực trong quy trình thực thi đề tài. + Phân loại tài liệu nghiên cứuPhân loại tài liệu để giúp cho người nghiên cứu tinh lọc, nhìn nhận và sử dụng tài liệu đúng với lãnhvực trình độ hay đối tượng người dùng muốn nghiên cứu. Có thể chia ra 2 loại tài liệu : tài sơ cấp ( hay tàiliệu liệu gốc ) và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấpTài liệu sơ cấp là tài liệu mà người nghiên cứu tự tích lũy, phỏng vấn trực tiếp, hoặc nguồn tài liệucơ bản, còn ít hoặc chưa được chú giải. Một số yếu tố nghiên cứu có rất ít tài liệu, vì thế cần phảiđiều tra để tìm và tò mò ra những nguồn tài liệu chưa được biết. Người nghiên cứu cần phải tổchức, thiết lập phương pháp để ghi chép, tích lũy số liệu. Tài liệu thứ cấpLoại tài liệu nầy có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được nghiên cứu và phân tích, lý giải và bàn luận, diễn giải. Các nguồn tài liệu thứ cấp như : Sách giáo khoa, báo chí truyền thông, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biênbản hội nghị, báo cáo giải trình khoa học, internet, sách tìm hiểu thêm, luận văn, luận án, thông tin thống kê, hìnhảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thư, bản thảo viết tay, … + Nguồn tích lũy tài liệuThông tin tích lũy để làm nghiên cứu được tìm thấy từ những nguồn tài liệu sau : Luận cứ khoa học, định lý, qui luật, định luật, khái niệm, … hoàn toàn có thể tích lũy được từ sách giáokhoa, tài liệu chuyên nghành, sách chuyên khảo, … Các số liệu, tài liệu đã công bố được tìm hiểu thêm từ những bài báo trong tạp chí khoa học, tậpsan, báo cáo giải trình chuyên đề khoa học, …. Số liệu thống kê được tích lũy từ những Niên Giám Thống Kê : Chi cục thống kê, Tổng cụcthống kê, …. Tài liệu tàng trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về luật, chủ trương, … tích lũy từ những cơ quan quảnlý Nhà nước, tổ chức triển khai chính trị – xã hội. tin tức trên truyền hình, truyền thanh, báo chí truyền thông, … mang tính đại chúng cũng được thuthập, và được giải quyết và xử lý để làm luận cứ khoa học chứng tỏ cho yếu tố khoa học. 24. Cách trích dẫn tài liệu tìm hiểu thêm trong đề cương, trong báo cáo giải trình, … ? Cách sắp xếp tài liệutham khảo ? Lấy ví dụ cho một đề tài nghiên cứu đơn cử. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm được xếp riêng theo từng ngôn từ ( Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, … ). Các tài liệu bằng tiếng quốc tế phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kểcả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật … ( so với những tài liệu bằng ngôn từ còn ít người biết cóthể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu ). 2. Tài liệu tìm hiểu thêm xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước : Tác giả là người quốc tế : xếp thứ tự ABC theo họ. Tác giả là người Nước Ta : xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thôngthường của tên người Việt, không hòn đảo tên lên trước họ. Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan phát hành báocáo hay ấn phẩm, ví dụ : Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v… 3. Tài liệu tìm hiểu thêm là sách, luận án, báo cáo giải trình phải ghi không thiếu những thông tin sau :  Tên những tác giả hoặc cơ quan phát hành ( không có dấu ngăn cách ) ;  ( năm xuất bản ), ( đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn )  Tên sách, luận án hoặc báo cáo giải trình ( in nghiêng, dấu phẩy cuối tên )  Nhà xuất bản ( dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản ) ;  Nơi xuất bản ( dấu chấm kết thúc tài liệu tìm hiểu thêm ). 4. Tài liệu tìm hiểu thêm là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách … càn ghi không thiếu cácthông tin sau :  Tên tác giả ( không có dấu ngăn cách ) ;  ( năm công bố ) ( đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn ) ;  ” tên bài báo ” ( đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên ) ;  Tên tạp chí hoặc tên sách ( in nghiêng, dấu phẩy cuối tên ) ;  Tập ( không có dấu ngăn cách ) ;  Số ( đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn ) ;  Các số trang ( gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc ). Cần chú ý quan tâm những chi tiết cụ thể về trình diễn nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn 1 trang thì nên trình bàysao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tìm hiểu thêm được rõ ràngvà dễ theo dõi .

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận