Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4.pdf (Vật lý) | Tải miễn phí

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4

pdf

Số trang Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4
19
Cỡ tệp Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4
187 KB
Lượt tải Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4
0
Lượt đọc Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4
2
Đánh giá Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4

4.3 (
6 lượt)

19187 KB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 19 trang, để tải xuống xem rất đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

trăng nhưng do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó. Trong quá trình Mặt trăng quay quanh Trái đất, vị trí tương đối giữa Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời luôn thay đổi. Khi Mặt trăng đi vào giữa Trái đất và Mặt trời, mặt hướng vào Trái đất của Mặt trăng không được Mặt trời chiếu sáng nên chúng ta không nhìn thấy Mặt trăng, đó là “trăng sóc – trăng mới” hiện tượngnày xảy ra vào ngày mồng 1 âm lịch hàng tháng. Sau đó 2 – 3 ngày, Mặt. | trăng nhưng do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó. Trong quá trình Mặt trăng quay quanh Trái đất vị trí tương đối giữa Mặt trăng Trái đất Mặt trời luôn thay đổi. Khi Mặt trăng đi vào giữa Trái đất và Mặt trời mặt hướng vào Trái đất của Mặt trăng không được Mặt trời chiếu sáng nên chúng ta không nhìn thấy Mặt trăng đó là trăng sóc – trăng mới hiện tượngnày xảy ra vào ngày mồng 1 âm lịch hàng tháng. Sau đó 2 – 3 ngày Mặt trăng chuyển dịch dần theo quỹ đạo của nó ra khỏi vị trí thẳng hàng với Trái đất và Mặt trời lúc này ánh Mặt trời chiếu vào mép của nửa Mặt trăng hướng về Trái đất và chúng ta nhận thâý trăng khuyết hình lưỡi liềm trên không trung. Trăng lúc này cũng được gọi là trăng mới. Từ đó trở đi Mặt trăng tiếp tục chuyển dịch theo quỹ đạo và mỗi ngày nửa mặt trăng hướng về Trái đất càng được Mặt trời chiếu sáng nhiều hơn trăng lưỡi liềm mỗi ngày thêm đầy đặn đến ngày 7 hoặc 8 thành nửa hình tròn. Người ta gọi đó là trăng thượng huyền. Sau trăng Thượng huyền Mặt trăng chuyển dần đến vị trí đối diện với Mặt trời Mặt trăng – Trái đất – Mặt trời nửa Mặt trăng hướng về Trái đất được Mặt trời chiếu sáng ngày càng nhiều bởi vậy chúng ta thấy Mặt trăng đầy dần đầy dần và đến khi Mặt trăng hoàn toàn đối diện với Mặt trời nửa Mặt trăng hướng về Trái đất đều nhận được ánh sáng Mặt trời thì chúng ta nhìn thấy Mặt trăng tròn vành vạnh đó là đêm rằm trăng vọng. Thời gian trăng tròn chỉ độ 1 – 2 ngày. Những ngày tiếp theo vị trí đối diện giữa Mặt trăng và Mặt trời thay đổi dần nửa Mặt trăng hướng về Trái đất nhận được ánh sáng Mặt trời ít dần và chúng ta thấy Mặt trăng sẽ gầy dần. Sau đêm rằm độ 7 – 8 ngày chúng ta chỉ còn nhìn thấy 1 2 Mặt trăng đó là trăng Hạ huyền Sau Hạ huyền Mặt trăng tiếp tục gầy đi tiếp đó 4 5 ngày chỉ còn lại hình lưỡi liềm đó trăng tàn. Sau đó trăng nhỏ dần và mất hẳn – thời kỳ trăng mới lại bắt đầu. Hiện tượng tròn khuyết của Mặt trăng là do Mặt trăng không tự phát sáng. Bạn có thể lấy một quả bóng và ngọn đèn làm

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận