Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 6 tuổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 25 trang )
Bạn đang đọc: Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 6 tuổi theo hướng – Tài liệu text
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU:
I.1. Lý do chọn đề tài:
“Mẫu giáo tốt mở đầu nền giáo dục tốt”
Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân, là bậc học mở đầu cho nền giáo dục ngay từ những năm tháng
đầu đời trẻ đã được đến trường, được các cô giáo chăm sóc, giáo dục. Mục tiêu của
giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt phát triển: thể chất,
ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kỹ năng xã hội.
Ở độ tuổi này tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, thế giới xung quanh
đối với trẻ tất cả đều mới lạ với biết bao điều kỳ diệu và muôn vàn câu hỏi “Vì sao
lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”…luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ
luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá
Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa
dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá,
những sự vật, hiện tượng xung quanh ….) đến môi trường xã hội (công việc của
mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻ hiểu biết về
chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về
chúng. Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì
vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, tư duy, khả năng phân tích, so sánh, tổng
hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhạy bén, chính xác, những biểu
tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường
xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức
sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên
nhiên, với xã hội cho trẻ. Thông qua hoạt động học này, hình thành cho trẻ kĩ năng
quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát. Khám phá khoa học với trẻ mầm
non là quá trình tham gia các hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên qua đó
giúp trẻ được hoạt động và tự phục vụ bản thân. Những công việc đó có thể sẽ là
bài học trải nghiệm tốt cho trẻ.
Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền “Chương trình giáo dục mầm non tốt là một
chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trên hứng
thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho
trẻ phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi
dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ”.
Xuất phát từ đặc điểm đó, ngành giáo dục mầm non đã nghiên cứu để đổi
mới hình thức giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, có nghĩa là tạo mọi cơ
hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động. Từ đó, trẻ tiếp thu những kiến thức
trong hoạt động khám phá khoa học cũng như kiến thức các hoạt động khác một
cách nhẹ nhàng, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu mà không mang tính chất gò ép, áp đặt
đảm bảo cho trẻ “ Học bằng chơi, chơi mà học”. Qua đó phát triển khả năng ghi
nhớ, chú ý, phát triển tư duy và tính sáng tạo của trẻ
Muốn thực hiện tốt biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ
theo hướng lấy trẻ làm trung tâm thì đòi hỏi chúng ta phải có kiến thức, có kỹ năng
tổ chức các hoạt động, luôn có sự đổi mới trong các phương pháp tổ chức. Bản
thân tôi là một giáo viên mầm non tôi không ngừng học tập nâng cao trình độ, tu
dưỡng và rèn luyện để trang bị cho bản thân mình những kiến thức cơ bản, nhằm tổ
chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
đạt hiệu quả cao.
Thực trạng ở trường Mẫu giáo EaH’leo có 11 lớp học với các lớp học được
rãi rác ở các thôn buôn vì phòng học của nhà trường còn thiếu thốn nên không đủ
phòng học cho trẻ học tập trung tại một điểm trường. Vì thế phải mượn hội trường
thôn buôn để trẻ học nhờ. Bên cạnh đó điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học,
đồ chơi còn hạn chế. Đòi hỏi giáo viên phải linh động tự làm đồ dùng, đồ chơi từ
những nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho công việc giáo dục trẻ đạt hiệu quả
cao hơn. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên của nhà trường đa số là giáo viên trẻ nên
2
kinh nghiệm trong công tác giảng dạy chưa thật sự sâu sắc. Đặc biệt là đối với việc
tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” là điều mới mẻ
với đội ngũ giáo viên trong trường tôi. Trong cách tổ chức hoạt động, trẻ chưa
được tham gia trải nghiệm, giao tiếp mà giáo viên còn đi sâu vào việc lấy giáo viên
làm trung tâm, giáo viên hay nói nhiều, thường ít sử dụng câu hỏi mở để phát huy
tính sáng tạo, tư duy của trẻ. Vì thế luôn dẫn đến trẻ bị thụ động, chưa phát huy
được trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ nên chưa đạt được kết quả cao trong
công tác giáo dục. Khi thực hiện chương trình mầm non, đặt biệt là đối với hoạt
động khám phá khoa học, đây là hoạt động mà đòi hỏi trẻ phải được quan sát, phán
đoán, so sánh, trẻ phải tư duy thì mới có thể trả lời tốt các câu hỏi “ vì sao lại thế?”
hay “vì sao thế nhỉ”… Tôi luôn băn khoăn, tìm tòi để tổ chức hoạt động khám phá
khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm để đạt được chất lượng cao.
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
I.2.1. Mục tiêu của đề tài
Nhiệm vụ chính của đề tài là nghiên cứu, tìm ra nhiều biện pháp khác nhau
phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ, giúp trẻ hứng thú trong hoạt động
khám phá khoa học theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm”.
I.3. Đối tượng nghiên cứu :
Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm
I.4. Giới hạn nghiên cứu:
Lớp Lá 7 Trường Mẫu Giáo EaH’Leo
I.5. Phương pháp nghiên cứu:
– Nghiên cứu lí thuyết làm cơ sở lí luận cho đề tài
– Tổng quan và tổng hợp tài liệu, hình ảnh thực tế
– Xử lí tài liệu, hình ảnh phù hợp đề tài
– Tổng kết kinh nghiệm
II. PHẦN NỘI DUNG
3
II.1. Cơ sở lí luận:
Trong lý luận dạy và học, trước đây vai trò của nhà giáo dục và vai trò của học
sinh được biết đến đó là hoạt động lấy giáo viên làm trung tâm. Nhưng trong
những năm gần đây, một xu hướng tất yếu mà chúng ta cần học hỏi ở các nước trên
thế giới và thay đổi đó là dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”.
Ở độ tuổi trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng
tập trung tốt, bền vững hơn. Khả năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát
triển mạnh mẽ. Ở độ tuổi này xuất hiện tư duy trực quan với đồ vật, đó là trẻ đi sâu
tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng và có nhu cầu tìm hiểu bản chất
của chúng, trẻ đã bắt đầu lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát cao và một số
khái niệm sơ đẳng, ở trẻ phát triển chức năng ký hiệu của ý thức và trẻ đang ở
bước đầu của quá trình tư duy trìu tượng.
Trong các hoạt động giáo dục ở trẻ mẫu giáo, hoạt động học là một trong những
hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạt động học trẻ được trải nghiệm đó là trẻ được
học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm hiểu và trẻ được giao tiếp đó là
chia sẻ với bạn và học từ mọi người, trẻ được diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong
muốn của bản thân. Qua đó, trẻ suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội được
vào việc giải quyết các tình huống. Nhiệm vụ của cô giáo trong tổ chức hoạt động
khám phá lấy trẻ làm trung tâm chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ
tiếp thu kiến thức.
Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy cho trẻ khám
phá về đặc điểm nổi bật và ích lợi sự việc hiện tượng quen thuộc, một vài mối
quan hệ đơn giản giữa sự vật với môi trường xung quanh, cách chăm sóc bảo vệ
chúng, đồng thời trau dồi khả năng quan sát, so sánh nhận xét phán đoán của trẻ
hình thành ở trẻ thái độ đúng đắn với sự vật hiện tượng sự vật xung quanh trẻ.
II.2.Thực trạng vấn đề:
Việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh từ lâu đã được đưa vào.
Trong thực tế là giáo viên mầm non tôi rất quan tâm và đã biết cách cho trẻ tham
4
gia vào hoạt động khám phá đạt được một số hiệu quả nhất định nhưng kết quả đạt
được chưa cao vì lí do còn dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô
hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ít được trải nghiệm, thực hành và trao đổi nên chưa
phát huy ở trẻ tính tích cực sáng tạo. Trẻ còn thụ động trong các hoạt động, chưa
mạnh dạn tự tin, các tiết dạy chưa đem lại hiệu quả cao. Hơn nữa trường có số
lượng trẻ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao so với số trẻ trong toàn
trường nên về ngôn ngữ trẻ bất đồng khi tham gia vào hoạt động thì khả năng tiếp
thu của trẻ còn nhiều hạn chế và đa số trẻ chưa tự diễn đạt được mong muốn của
bản thân như khi trẻ chưa hiểu hoặc không hiểu thì trẻ chưa mạnh dạn, tự tin để
trao đổi với cô giáo để hiểu được những điều mình muốn biết.
a. Thuận lợi – khó khăn:
* Thuận lợi:
Được sự quan tâm của phòng giáo dục huyện, Ban giám hiệu nhà trường,
đồng nghiệp và quý phụ huynh, bản thân cũng đã được trực tiếp đứng lớp đối
tượng 5-6 tuổi nên cũng đã tích góp được một số kinh nghiệm, nắm chắc các
phương pháp dạy học, lập kế hoạch phù hợp với từng độ tuổi.
Trường luôn tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia lớp tập huấn chuyên đề.
Ban giám hiệu trường quan tâm và sự giúp đỡ của chuyên môn, đồng nghiệp.
Tham gia dự giờ đồng nghiệp tại các lớp, cũng như dự giờ của các bạn đồng
nghiệp trong khi thao giảng, trong các đợt tập huấn chuyên môn, trong các hội thi
giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện.
Cha mẹ học sinh luôn quan tâm tới con em và nhiệt tình kết hợp với nhà trường
trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
Bản thân tôi là một người yêu nghề, mến trẻ và thích tìm hiểu, tiếp cận phương
thức giáo dục mới.
* Khó khăn:
Giáo viên tổ chức hoạt động khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh còn gò
bó, chưa linh hoạt, chưa thật sự lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo còn nói nhiều, trẻ ít
5
được hoạt động, đa số học sinh là người dân tộc thiểu số nên khó khăn về giao tiếp.
Trẻ chưa tự giải quyết tình huống mà còn nhờ vào sự can thiệp của cô giáo.
b. Thành công – hạn chế.
* Thành công:
Tôi đã theo dõi và thực hiện phương pháp này trong 2 năm và kết quả đạt
được cũng nhiều khả quan: Trẻ đã phát huy được năng lực quan sát, khả năng phân
tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ trở nên nhạy bén,
chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động
và hấp dẫn hơn, trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào các hoạt động.
* Hạn chế:
Lớp học với 100% trẻ đều là dân tộc thiểu số, ngôn ngữ giữa cô và trẻ bất
đồng, cô nói trẻ không hiểu, trẻ nói cô không hiểu. Bên cạnh đó mỗi trẻ một đặc
điểm tâm sinh lý, tính cách, sở thích khác nhau, nhận thức của trẻ cũng không
đồng đều, một số trẻ khả năng tiếp thu rất nhanh, một số trẻ lại quá chậm dường
như khi cô nói trẻ không hiểu lời nói của cô, cô nói sao thì trẻ nói vậy, thường hay
lặp lại lời nói của cô. Dẫn đến nhận thức của trẻ cũng chênh lệch nhau, có trẻ thì
tiếp thu rất nhanh khi cô cho trẻ quan sát, thực hành, trải nghiệm thì trẻ rất hứng
thú và đưa ra nhận xét của mình rất tốt, nhưng cũng có một số trẻ thì lại nhút nhát,
ngôn ngữ bất đồng nên trẻ khó hiểu.
Đề tài này khó áp dụng đối với giáo viên chưa có kinh nghiệm trong việc tổ
chức các hoạt động dạy trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên tổ chức các
hoạt động chung còn gò bó, chưa linh hoạt, chưa gây được sự hứng thú cho trẻ
trong hoạt động.
Mặc khác đề tài này muốn thực hiện tốt đòi hỏi người thực hiện phải luôn
có sự đổi mới, tìm tòi những nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên và nguyên vật
liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho tiết học, người thực hiện
phải thật sự đầu tư vào các phương pháp giáo dục trẻ mới đạt kết quả cao.
6
Đề tài này chưa thật sự sâu và rộng, gói gọn trong vai trò của một cá nhân là
giáo viên chủ nhiệm mong muốn học sinh của lớp mình thực hiện được kết quả tốt
nhất nên những biện pháp đưa ra có thể còn nhiều hạn chế.
c. Mặt mạnh – mặt yếu.
* Mặt mạnh:
Đề tài này hoàn toàn ứng dụng được ở mọi trường học với mọi phạm vi
vùng miền khác nhau bởi bất kì một lớp học nào cũng có giáo viên chủ nhiệm, hầu
hết các cháu ở trường Mầm Non đều được học 2 buổi / ngày. Giáo viên chủ nhiệm
luôn gần gũi với trẻ nên giáo viên dễ dàng nhận biết được đặc điểm, sở thích của
từng trẻ, nắm bắt được tình hình và khả năng học tập của từng trẻ trong lớp mình.
Từ đó cô sẽ có những biện pháp hữu hiệu để tổ chức hoạt động khám phá khoa học
cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
* Mặt yếu:
Đề tài này sẽ khó thực hiện nếu giáo viên không có kiến thức, kỹ năng tổ
chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên không thật
sự quan tâm, yêu thương, gần gũi trẻ, giáo viên không chịu khó làm đồ dùng tự tạo.
Thì cô giáo sẽ không có biện pháp để tổ chức các hoạt động khám phá khoa học
cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.
– Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tình cảm, xã
hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú,
cách học và tốc độ học tập khác nhau có những trẻ thì khả năng tiếp thu và tư duy
rất trừu tượng nhưng có những trẻ thì khả năng tiếp thu còn hạn chế. Đứng trước
các sự vật, hiện tượng xung quanh đời sống của trẻ, có trẻ rất tò mò, muốn tìm hiểu
và thích được khám phá những sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, trẻ hay đặt ra
câu hỏi như: “ Vì sao lá cây lại rung?”, “ Vì sao lại có gió?”…Nhưng có trẻ thì lại
nhút nhát, không tìm cách giải quyết khi gặp khó khăn, trẻ thụ động.
7
– Đa số trẻ là dân tộc thiểu số nên ngôn ngữ của trẻ còn bất đồng, khó khăn
trong khi giao tiếp
– Có những trẻ mới đi học năm đầu tiên nên trẻ còn bỡ ngỡ, rụt rè, chưa mạnh
dạn trong giao tiếp đặc biệt là khi trẻ chưa hiểu và muốn biết được những điều trẻ
chưa biết nhưng trẻ lại không dám hỏi, kinh nghiệm nhận thức của trẻ còn nghèo
nàn, khả năng chú ý ghi nhớ và khả năng diễn đạt của trẻ còn hạn chế.
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra:
Để tìm ra được các biện pháp và thực hiện những biện pháp đó sao cho thật hữu
hiệu và đạt kết quả cao trong việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học theo
hướng “lấy trẻ làm trung tâm” để giúp trẻ hoạt động một cách hứng thú, trẻ tự
mình biết giải quyết các vấn đề trong môi trường xung quanh gần gũi trẻ, tạo cho
trẻ cảm giác thoải mái, tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Tôi đã rất quan tâm
đến lớp học của mình, luôn quan sát trẻ các hoạt động hằng ngày.
Thực tế, tôi nhận thấy:
Khi chưa áp dụng các biện pháp tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ
theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” thì tôi thấy đa số trẻ trong lớp còn thụ động,
trẻ tham gia vào hoạt động chưa hứng thú, những kiến thức cô truyền đạt đến trẻ
chưa đạt kết quả cao, chưa phát huy được tư duy, tưởng tượng, nhận thức của trẻ
còn hạn chế và dẫn đến ngôn ngữ của trẻ cũng kém phát triển, trẻ còn nhút nhát,
chưa tự tin khi tham gia vào các hoạt động ở lớp.
Lớp học với số lượng học sinh là 26 trẻ trong đó 100% là trẻ dân tộc thiểu
số, một số trẻ đã được học qua chương trình lớp chồi và một số trẻ thì chưa được
học qua chương trình lớp chồi, đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống của trẻ khác
nhau. Dẫn đến nhận thức của trẻ cũng không đồng đều. Bên cạnh đó phòng học
phải mượn hội trường của thôn buôn nên cơ sở vật chất cũng còn nhiều hạn chế
dẫn đến việc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn.
Có trẻ thì rất nhanh nhẹn, hiếu động, trẻ thích tìm tòi, khám phá, trẻ tham gia
vào các hoạt động một cách hứng thú, nhưng cũng có trẻ thì lại nhút nhát, thụ động
8
không mạnh dạn giơ tay trả lời câu hỏi của cô, thậm chí ngay khi cô gọi tên trẻ mà
trẻ vẫn không dám trả lời câu hỏi của cô.
II.3. Giải pháp, biện pháp:
a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Giáo viên xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ lớp
mình trực tiếp giảng dạy.
Giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học linh hoạt theo từng chủ đề,
giúp trẻ phát huy tính tích cực.
Trẻ được thõa mãn nhu cầu khám phá, trải nghiệm.
Giúp cha mẹ học sinh có sự phối hợp tốt với nhà trường và hiểu được ý nghĩa,
tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục ở trường mầm non.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Dạy trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học có một tầm quan trọng
trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Vì thông
qua việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh đã rèn cho trẻ khả năng quan
sát, so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng. Khám phá khoa học
nhằm củng cố hoá kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết từ thế giới xung quanh và qua
đó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận biết phân biệt âm đúng chuẩn, đồng thời phát
triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc.
Hoạt động khám phá khoa học theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” là trẻ
được khám phá khoa học về: Các bộ phận cơ thể con người, đồ vật và chất liệu,
thực vật và động vật, các hiện tượng tự nhiên như: thời tiết, nước, không khí ánh
sáng, mặt trời, mặt trăng, …Trẻ được trải nghiệm, được học qua thực tế, qua việc
làm, qua khám phá tìm tòi. Cô giáo chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở cho
trẻ. Qua đó, khuyến khích trẻ phát triển tư duy và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một
cách sâu sắc.
9
* Một số biện pháp thực hiện:
1.Chuẩn bị các điều kiện và phương tiện cho trẻ làm quen với hoạt động
khám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
* Môi trường trong và ngoài lớp:
Khác với những cấp học khác trẻ mầm non luôn thích thú muốn tìm tòi,
khám phá với những môi trường sinh động như cỏ cây, hoa lá, con vật… Với đủ sắc
màu là yếu tố tác động trực tiếp đến trẻ hằng ngày. Môi trường trang trí lớp, môi
trường học tập, môi trường vui chơi…có vai trò quan trọng đến sự phát triển trí
tưởng tượng, óc sáng tạo, tư duy cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ.
Đối với việc trang trí môi trường lớp học tôi luôn quan tâm hàng đầu. Tôi
cùng trẻ đưa ra ý tưởng để trang trí môi trường lớp học sao cho phù hợp với chủ
đề. Với chủ đề thế giới động vật môi trường lớp học sẽ được trang trí từ những sản
phẩm được chính trẻ tạo ra như sản phẩm trẻ vẽ, tô màu, xé dán…sẽ góp phần
giúp trẻ biết thêm về đặc điểm cấu tạo, cách vận động, môi trường sống… của
từng con vật. Từ đó trẻ hiểu thêm về các sự vật thông qua vật thật và tạo cho trẻ
cảm giác thích thú với những sản phẩm do trẻ tạo ra.
Hình ảnh trẻ trang trí chủ đề từ sản phẩm tạo hình của trẻ
10
Bên cạnh đầu tư trang trí phù hợp với chủ đề, tôi cùng trẻ làm đồ dùng đồ
chơi tự tạo từ những nguyên vật liệu mở, sắp xếp đồ dùng sao cho thu hút trẻ, vừa
tạo cho trẻ khám phá, trải nghiệm thông qua hoạt động góc. Ví dụ: Khi thực hiện
chủ đề: “ Nghề nghiệp”
+ Ở góc thiên nhiên là góc dành riêng cho trẻ để khám phá xung quanh. Ở góc
này tôi trồng rất nhiều cây xanh. Tôi bố trí sẵn bình nước tưới để khi trẻ tham gia
ở hoạt động góc để trẻ vừa chăm sóc cây và khám phá các loại cây. Trong quá
trình chăm sóc ở góc thiên nhiên, trẻ được hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động,
được bồi dưỡng phẩm chất yêu lao động, yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm
trong công việc được giao.
Trẻ thực hành chăm sóc cây xanh
11
* Đồ dùng đồ chơi:
Trẻ mầm non luôn thích thú với cái đẹp, đồ dùng đồ chơi phải hấp dẫn, sinh
động và đa dạng. Ngoài những đồ dùng, đồ chơi được nhà trường cấp cho tranh
dạy khám phá khoa học, lô tô các loại… Với từng chủ đề khác nhau trong năm học
tôi tổ chức cho trẻ cùng làm đồ dùng, đồ chơi cùng cô và những đồ dùng đó được
sử dụng vào các tiết học. Bên cạnh đó tôi luôn tìm tòi, sưu tầm các loại tranh ảnh,
hình ảnh, các con vật, cây cỏ, hoa lá … có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc cho trẻ
khám phá khoa học. Tận dụng các hình ảnh ở đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ, các
nguyên vật liệu phế thải … Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi. Tôi tận
dụng những nguyên vật liệu phế thải như vỏ sò, vỏ ốc, bìa cát tông, vỏ hộp sữa,
quả bóng nhựa…Sau đó tôi tổ chức cho trẻ thực hiện làm đồ dùng đồ chơi để trẻ
được trải nghiệm, biết được cấu tạo và cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi. Trẻ vẽ
tranh về các con vật, cỏ cây, hoa lá, hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung
quanh trẻ, các sản phẩm tạo hình, tranh từ những phế liệu, thể hiện vốn hiểu biết
phong phú của trẻ về môi trường xung quanh.
Với những đồ dùng, đồ chơi trẻ được tham gia làm cùng cô, khi tôi đưa vào
sử dụng trong tiết dạy khám phá khoa học, tôi thấy trẻ rất hào hứng, trẻ hiểu biết
nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu cô đưa ra, so sánh và phân loại
cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, tư duy của trẻ nhanh hơn và
chính xác hơn. Bởi vì trong quá trình làm đồ dùng, đồ chơi trẻ đã được biết đặc
điểm, cấu tạo của từng loại con vật, từng loại phương tiện giao thông và cũng như
từng loại hoa, quả…mà trẻ đã được làm.
Ví dụ: Đang thực hiện chủ đề “ Động vật” thì tôi cùng trẻ thu gom các bìa cát
tông, xốp bitis, cuộn giấy vệ sinh, vỏ sò, vỏ ốc, quả bóng nhựa, thìa sữa chua… để
làm một số loại động vật
Ví dụ: Đang thực hiện chủ đề ‘thực vật” thì tôi tận dụng những nguyên vật liệu
phế thải như chai nước ngọt, bông gối, kẽm, giấy vệ sinh… để làm một số loại cây
và một số loại quả
12
Ví dụ: Đang thực hiện chủ đề ‘phương tiện giao thông” thì tôi tận dụng những
nguyên vật liệu phế thải như hộp sữa, can nước rửa chén, chai sữa chua, que đè
lưỡi để làm một số phương tiện giao thông theo ý thích của trẻ.
Hình ảnh trẻ cùng cô làm đồ dùng tự tạo
13
Những sản phẩm cô và trẻ cùng làm từ những nguyên vật liệu phế thải
14
2. Sử dụng một số trò chơi, nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ hoạt động
khám phá khoa học:
Đối với trẻ mầm non thì hoạt động chủ đạo của trẻ đó là “Chơi mà học – học
mà chơi” thông qua trò chơi trẻ sẽ lĩnh hội được kiến thức, trò chơi sẽ giúp trẻ tiếp
thu những kiến thức một cách dễ dàng và sâu sắc nhất, giúp trẻ nhớ lâu hơn. Trong
hoạt động khám phá khoa học sau thời gian trò chuyện, đàm thoại trẻ được hoạt
động, được tham gia vào các trò chơi hứng thú, trẻ không chỉ ngồi nghe cô nói và
trả lời các câu hỏi của cô mà trẻ còn có cơ hội để bộc lộ các hiểu biết của mình
thông qua các trò chơi, trò chơi nhằm cũng cố lại những kiến thức trọng tâm của
hoạt động có chủ đích, bổ sung và phát triển thêm các tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội,
tái tạo lại biểu tượng đã học thông qua những hoạt động thực tiễn. Do đó, trò chơi
cũng cố trong giờ hoạt động khám phá là rất quan trọng. Giáo viên lựa chọn và sử
dụng những trò chơi càng phong phú, đa dạng thì các tri thức trẻ lĩnh hội càng sâu
sắc và trẻ càng nhớ lâu hơn.
Ví dụ 1: Khi cho trẻ làm quen với chủ đề thực vật cô có thể tổ chức cho trẻ
chơi với các trò chơi sau đây:
* Trò chơi 1: “Ai chọn đúng”
– Chuẩn bị: 2 giỏ đựng trái cây với nhiều loại trái cây khác nhau
– Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm trong một thời gian là một bản nhạc, đội
nào xếp được nhiều quả theo đặc điểm thì đội đó chiến thắng.
– Luật chơi: Thi xem đội nào xếp được nhiều quả theo đặc điểm thì đội đó
chiến thắng
+ Nhóm quả nhiều hạt
+ Nhóm quả mọc thành chùm
* Trò chơi 2: “Thu hoạch”
Sử dụng trong tiết: khám phá khoa học “ phân loại nhóm rau”
– Chuẩn bị: Một số loại rau ăn củ, rau ăn quả và rau ăn lá
– Cách chơi: Chia làm 3 đội, số lượng trẻ ở mỗi đội bằng nhau. Khi nghe tiếng
nhạc thì lần lượt từng trẻ sẽ bật qua vòng thể dục lên thu hoạch đúng loại rau của
15
đội mình sau đó bỏ vào giỏ của đội mình rồi chạy về đứng cuối hàng tiếp tục đến
bạn kế tiếp lên thực hiện. Khi kết thúc bản nhạc là trò chơi kết thúc.
+ Nhóm 1: Rau ăn củ
+Nhóm 2: Rau ăn quả
+Nhóm 3: Rau ăn lá
– Luật chơi: Mỗi lần lên thu hoạch quả mỗi bạn chỉ được thu hoạch 1 quả.
Trò chơi 3: Cây cần gì để sống
– Chuẩn bị một tờ giấy rô ki và một số hình ảnh về cây xanh và tranh rời về hình
ảnh ông mặt trời, bình tưới ước bón phân, hình ảnh con người chăm sóc cây.
– Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cá nhân. Cô phát cho trẻ một rổ đựng
tranh rời. Trẻ chọn các bức tranh mô phỏng công việc làm đối với cây gắn vào và
kể về tranh mình vừa gắn.
3: Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, suy luận, phán đoán và đưa ra kết luận
Để trẻ được trải nghiệm, suy luận, phán đoán và đưa ra kết luận thông qua
hoạt động khám phá khoa học tôi thường xuyên cho trẻ tham gia trải nghiệm tìm
hiểu các hiện tượng thông qua hoạt động thực hành thí nghiệm để trẻ thấy được
những thay đổi của thế giới xung quanh, luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích
trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá,
tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ. Những
thí nghiệm do trẻ trực tiếp làm sẽ giúp trẻ nhớ lâu, nắm vững được kiến thức và
có thể đưa ra những kết luận từ thực tế.
Ví dụ: Cho trẻ làm thí nghiệm cây cần gì để sống
* Mục đích: Cho trẻ thấy cây cần thức ăn và nước để mọc thành cây non.
* Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
* Chuẩn bị: Hạt đậu đen, đậu xanh, hạt lúa… 4 cái khay nhỏ đựng đất và bình
tưới nước.
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ thực hành theo 3 nhóm. Ngâm hạt vào trong nước ấm
khoảng 2 đến 3 tiếng rồi lấy ra. Gieo hạt vào 4 khay nhỏ. Hằng ngày, mỗi nhóm sẽ
16
quan sát và tưới nước vào khay của nhóm mình và tại khay này hạt sẽ nẩy mầm
và lớn dần. Còn 1 khay không tưới nước hạt sẽ không nẩy mầm.
+ Cho trẻ đoán và giải thích tại sao hạt gieo trên khay của nhóm mình có thể nẩy
mầm và mọc lên, còn hạt gieo trên khay khô không được tưới nước thì không nẩy
mầm được.
+ Cô cho trẻ tự làm thực nghiệm và nói về kết quả thực nghiệm của mình.
* Giải thích và kết luận: Trong hạt có mầm sống và hằng ngày chúng ta cho cây
uống nước nên hạt đã nảy mầm. Còn khay không tưới nước hạt không có nước
uống nên hạt không thể nẩy mầm
4. Cho trẻ quan sát vật thật để trẻ trải nghiệm và khám phá.
Trẻ mầm non là lứa tuổi rất hiếu động, thích tòm tòi, thích khám phá. Đối
với những vật xung quanh khi trẻ được nhìn thấy, trẻ không chỉ quan sát rồi đưa ra
kết luận về vật đó mà trẻ rất thích thú với việc được sờ, ngửi, ném…Vì vậy một
trong những phương pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao nhất đối với trẻ khi tổ
chức hoạt động khám phá là phương pháp thực hành và trải nghiệm. Thông qua
các thao tác nhìn, sờ, ném, ngửi…trẻ dễ dàng lĩnh hội nắm bắt và khắc sâu kiến
thức. Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học thiếu những thao tác thực hành
trải nghiệm thì trẻ không tập trung chú ý và sẽ không khắc sâu được kiến thức và
rất dễ mau quên.
Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ chưa có sự tưởng tượng đa dạng, phong phú, vốn hiểu biết
cũng như những kinh nghiệm sống của trẻ còn ít nên khi giải quyết vấn đề trong
cuộc sống cũng như những thắc mắc về thế giới xung quanh trẻ còn gặp khó khăn,
trẻ chưa tự mình giải quyết những thắc mắc mà còn phụ thuộc vào người lớn. Để
giúp trẻ có thể hiểu thêm nhiều hơn về thế giới xung quanh, trẻ có khả năng tư duy
để giải quyết được vấn đề và hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh trẻ thì khi dạy trẻ
trong các hoạt động khám phá khoa học tôi thường xuyên tận dụng các vật thật để
dạy trẻ. Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì tôi nhận thấy trẻ hứng thú và
nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng nhất.
17
Tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm với sự vật hiện tượng chính là cho trẻ
luôn luôn làm quen với sự vật hiện tượng xung quanh một cách trực tiếp như
nhìn, sờ, nếm, ngửi. Trong qua đó trẻ được bộc lộ tính cách và được hình thành
phát triển tâm lý và phát triển thêm vốn từ cho trẻ.
Ví dụ: Với chủ đề “thế giới thực vật” khi cho trẻ tìm hiểu về một số loại hoa. Tôi
chuẩn bị một số loại hoa thật như: hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ…cho trẻ quan sát
lần lượt từng loại hoa và nhận xét được đặc điểm của mỗi loại hoa. Sau đó cô lần
lượt cho trẻ sờ, ngửi hoa và cho trẻ đưa ra nhận xét về mùi hương, đặc điểm, cấu
tạo của mỗi loại hoa.
Trẻ mầm non rất hiếu động, trẻ thích được khám phá, thích được trải
nghiệm. Thay vì cô giáo cho trẻ xem hình ảnh và đặt ra hàng loạt câu hỏi để trẻ trả
lời thì trong mỗi hoạt động, tôi cho trẻ quan sát vật thật, sau đó để trẻ đưa ra nhiều
ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chính xác đặc điểm vật được quan sát.
Nhằm phát huy được tính sáng tạo, tư duy và hiểu biết của trẻ.
Ví dụ : Với chủ đề động vật cho trẻ tìm hiểu về một số động vật sống dưới nước
Tôi chuẩn bị một số vật thật: Con cua, con cá, con tôm cho trẻ quan sát lần lượt
từng con vật và cho trẻ nhận biết được đặc điểm của từng con vật, cho trẻ đưa ra
nhận xét về từng con vật như cách di chuyển, môi trường sống, đặc điểm cấu tạo…
Khi được quan sát vật thật như vậy thì trẻ sẽ dễ dàng đưa ra được nhận xét của
mình về từng con vật một cách chính xác hơn và trẻ sẽ thấy hứng thú. Từ đó
so sánh rất rõ ràng và phân loại cũng rất tốt hơn.
18
Trẻ quan sát vật thật để trẻ trải nghiệm và khám phá
5. Cho trẻ hoạt động theo nhóm.
Trong xã hội hiện đại các mối quan hệ ngày càng được mở rộng, việc biết cách hòa
đồng, biết cách làm việc theo nhóm, tận dụng sức mạnh của tập thể để đạt kết quả
tốt nhất trong học tập và công việc là vô cùng quan trọng.
Việc hợp tác với các bạn trong nhóm sẽ giúp trẻ thấy được sự đoàn kết, gần
gũi với nhau sẽ tạo nên sức mạnh và mang lại thành công. Việc học tập, làm việc
theo nhóm sẽ giúp trẻ và trẻ được thảo luận với nhau để đưa ra phương án trả lời
đúng nhất, ở đó trẻ được trao đổi được kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau, giúp trẻ
phát huy được tư duy, óc sáng tạo một cách tốt nhất. Vì vậy trong khi tổ chức hoạt
động khám phá khoa học tôi luôn tạo cơ hội cho trẻ chơi và làm việc theo nhóm
với các trẻ khác, trẻ sẽ tự tìm hiểu, khám phá theo nhóm của mình. Các thành viên
trong nhóm sẽ thảo luận, trao đổi ý kiến giữa các thành viên trong nhóm và đưa ra
19
câu trả lời. Sau đó, các bạn nhóm khác sẽ có ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Cô
giáo chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức.
Ví dụ: Trong hoạt động khám phá “phân loại động vật”.
+ Cô sẽ cho trẻ chia thành 3 nhóm để trẻ khám phá. Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu một
nhóm động vật: Động vật nuôi trong gia đình, động vật sống dưới nước, một số
loại côn trùng
+ Cô gợi mở để các thành viên trong nhóm sẽ thảo luận về nhóm động vật của
nhóm mình. Sau đó, một bạn đội trưởng thay mặt cho nhóm sẽ lên trình bày đặc
điểm của nhóm động vật của nhóm mình. Các thành viên của nhóm khác sẽ lắng
nghe và bổ sung ý kiến (nếu có). Cô giáo sẽ là người lắng nghe những ý kiến của
trẻ và bổ sung, sau đó đưa ra kết luận từ những ý kiến đúng của trẻ về 3 nhóm
động vật. Và trẻ tự rút ra bài học biết yêu thương, chăm sóc các loại vật nuôi
Hình ảnh trẻ hoạt động theo nhóm
6. Kết hợp với với phụ huynh.
Trẻ mầm non dễ nhớ nhưng cũng rất dễ quên. Vì thế, tôi thường xuyên trao
đổi với phụ huynh vào giờ đón – trả trẻ để hiểu được tính cách, năng lực, trình độ
của từng cá nhân trẻ và để phụ huynh rèn thêm cho trẻ khi về nhà. Gia đình phối hợp
với cô giáo để quan tâm đến chế độ sinh hoạt của trẻ về việc dạy trẻ cách ứng sử
đúng đắn, giáo dục lòng yêu thương con người và sự vật xung quanh mình.
20
Giáo viên trao đổi với các bậc phụ huynh để phụ huynh giúp trẻ phát huy
tính sáng tạo, tư duy của trẻ trong việc khám khá sự vật hiện tượng xung quanh.
Từ đó trẻ có kiến thức về tự nhiên, xã hội phong phú và đa dạng hơn. Vì trẻ ở môi
trường nông thôn nên được tiếp xúc nhiều với cỏ cây, hoa lá, đồng thời được bố
mẹ thường xuyên cung cấp và củng cố kiến thức về môi trường xung quanh nên
hiệu quả hoạt động làm quen với khám phá khoa học là rất cao.
Về việc đóng góp trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho lớp học ngoài những đồ dùng,
đồ chơi mà nhà trường đã cấp phát cho lớp tôi còn vận động các bậc phụ huynh cùng
tham gia đóng góp thêm các loại đồ dùng như có phụ huynh đã sưu tầm các loại tranh
ảnh về các con vật hoa quả, các bậc phụ huynh đã ủng hộ các cây cảnh, cây hoa và
một số vật liệu phế thải để tôi cùng trẻ cùng làm thêm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để
phục vụ cho tiết học và đã được phụ huynh ủng hộ rất nhiệt tình.
c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp:
Để thực hiện được giải pháp, biện pháp tốt nhất, cô giáo nên thường xuyên gần
gũi, yêu thương trẻ, thường xuyên tạo cơ hội để trẻ được tham gia vào các hoạt
động cùng cô như trẻ cùng cô làm đồ dùng tự tạo, trẻ cùng đưa ra ý kiến, tham gia
trang trí lớp học theo từng chủ đề từ những sản phẩm tạo hình mà trẻ đã tạo ra.
Bên cạnh đó cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, phong phú, sinh
động đặc biệt là đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh động cho tiết học sinh động phù
hợp với từng chủ đề nhằm kích thích, hứng thú, tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ.
Mặc khác giáo viên thường xuyên vận động phụ huynh mua thêm sách tranh,
truyện, đặc biệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả … Sưu tầm
những câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về khám phá
khoa học của trẻ, vận động phụ huynh đóng góp những nguyên vật liệu phế thải để
làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:
Tôi nghiên cứu các biện pháp và sắp xếp theo một quy trình. Các biện pháp
có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giúp tăng vốn hiểu biết cho trẻ, giúp trẻ
hứng thú tham gia các hoạt động, sáng tạo trong mọi công việc, giúp hoạt động
khám phá khoa học không còn tẻ nhạt, khô khan đối với trẻ mà trẻ tích cực tham
gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ
thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động. Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh,
21
phân loại tốt, hiểu biết rộng về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ. Qua đó giúp giáo
viên linh hoạt, tự tin hơn khi tiến hành hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc và giáo dục trẻ
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:
Qua khảo sát thực tế tại lớp Lá 7 vào đầu năm học 2018-2019, khi tôi chưa
áp dụng các biện pháp nêu trên thì kết quả cho thấy: Tổng số trẻ điều tra: 26 trẻ
STT
CHỈ TIÊU
ĐẠT
CHƯA ĐẠT
Số trẻ
Tỉ lệ %
Số trẻ
Tỉ lệ %
1
Trẻ hứng thú tham gia giờ học
14/26
54%
12/26
46%
2
Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt
yêu cầu của tiết học
13/26
50%
13/26
50%
12/26
46%
14/26
54%
12/26
46%
14/26
54%
3
4
Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng
vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào
thực tế
Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ rõ ràng, mạch lạc
II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu:
Qua khảo nghiệm thực tế đồng thời qua quá trình nghiên cứu, sau khi tôi áp
dụng các biện pháp nêu trên vào các giờ học của trẻ cho thấy:
Trẻ hứng thú hơn khi tham gia giờ học, trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu cầu
của tiết học, nắm vững kiến thức, kỹ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế
và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc hơn.
22
* Kết quả đạt được như sau:
stt
Nội dung
Khảo sát
Khảo sát
Dự kiến
điều tra
đầu năm
giữa năm
cuối năm
1
Trẻ hứng thú tham gia giờ học
54%
77%
92%
2
Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt
yêu cầu của tiết học
50%
73%
88%
46%
69%
85%
46%
73%
92%
3
4
Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ
năng vận dụng linh hoạt, sáng
tạo vào thực tế
Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ rỏ ràng, mạch lạc
Sau khi áp dụng các biện pháp trên, kết quả cho thấy:
Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm đã
tạo được sự hứng thú, thu hút trẻ vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, trẻ háo
hức được phát biểu ý kiến của mình.
Các trò chơi đã cụ thể hóa, trực quan hóa các kiến thức khoa học trìu tượng,
giúp trẻ tiếp thu dễ dàng hơn.
Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm để trẻ có thêm những hiểu biết xã hội,
những kiến thức văn hóa hay môi trường xung quanh trẻ.
Trẻ linh hoạt và nhanh nhẹn trong các hoạt động.
Tiết học sinh động và lôi cuốn trẻ.
Xem thêm: Vành đai Sao Mộc – Wikipedia tiếng Việt
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
Trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng thoải mái.
Như vậy, kết quả thực nghiệm của tôi thành công và tạo thêm cảm hứng cho nhiệm
vụ giảng dạy của tôi ngày một tốt hơn.
23
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Qua kiểm tra đánh giá quá trình thực nghiệm, kết quả thực nghiệm chứng tỏ
việc sử dụng các phương pháp trên đã giúp trẻ học môn khám phá khoa học có tiến
bộ rõ rệt.
Phương pháp giảng dạy lồng ghép các môn học một cách khoa học và sáng
tạo linh hoạt của giáo viên đã đem lại hiệu quả cao trong các giờ học, bằng những
hình thức khác nhau đã phát huy tốt trí tưởng tượng và thông minh ở trẻ, những
tìm ẩn vốn có để hình thành tính cách của trẻ, phát triển tình cảm, thẫm mĩ đạo
đức.
Cô luôn tận dụng những phương tiện sẵn có một cách sáng tạo trong chuyên
môn, để tạo mọi điều kiện trong xây dựng phương pháp giúp trẻ phát triển môn
khám phá khoa học cho trẻ.
Đối với bản thân qua nghiên cứu tài liệu, qua sự học hỏi kinh nghiệm từ các
đồng nghiệp tôi đã có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc giảng dạy.
Là giáo viên tâm huyết với nghề yêu nghề mến trẻ không ngừng tham khảo
đọc tài liệu tìm kiếm thiết kế những bài dạy điện tử, tham khảo những trò chơi, các
hình thức áp dụng cho bài dạy thêm phong phú, nội dung chương trình dạy trẻ một
cách sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Tôi sẽ cố gắng tạo nhiều cơ
hội, hướng dẫn, gợi mở để trẻ được tham gia vào các hoạt động theo hướng “lấy trẻ
làm trung tâm”
Tôi cảm thấy rất vui khi được góp một phần nhỏ bé của mình vào sự đổi mới
của giáo dục mầm non.
2. Kiến nghị
Trong qúa trình làm đề tài bản thân tôi có một số kiến nghị đề xuất sau:
* Về phía nhà trường:
24
– Tham mưu với lãnh đạo cấp trên để hỗ trợ kinh phí xây thêm phòng để trẻ ở các
điểm lẻ có phòng học tập trung tại một điểm trường giúp cho công tác chăm sóc
giáo dục trẻ đạt hiệu quả hơn.
– Có biện pháp để tuyên truyền với phụ huynh nhằm mua sắm đầy đủ đồ dùng,
trang thiết bị phục vụ cho lớp học.
– Nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất để tạo môi trường
phong phú cho trẻ trải nghiệm. Bản thân giáo viên cần quan tâm nhiều hơn đến
lĩnh vực “ cho trẻ khám phá khoa học” để giúp trẻ nâng cao kỹ năng quan sát, so
sánh, phân loại.
* Về phía giáo viên:
– Cần thường xuyên học hỏi và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp nhằm trau dồi
kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm”
– Cần nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, yêu nghề, mến trẻ, gần gũi trẻ xem trẻ
như con em của mình để chăm sóc giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
– Giáo viên sưu tầm và áp dụng các trò chơi thực nghiệm vào các hoạt động học
nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ.
– Luôn hỏi han và chia sẻ với phụ huynh về những kiến thức trong chăm sóc giáo
dục trẻ, vận động phụ huynh đóng góp những nguyên vật liệu phế thải để phục
vụ cho việc cô giáo tổ chức cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cùng cô.
* Về phía phụ huynh:
– Cần quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ
– Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp bằng tiếng phổ thông tại nhà, thường xuyên trò
chuyện với trẻ và quan tâm hơn nữa đến việc học tập của con em mình.
– Phối hợp với nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
Eah’Leo, ngày 10 tháng 03 năm 2019
Người viết
Nguyễn Thị Minh Kiều
25
non là quy trình tham gia những hoạt động giải trí thăm dò, tìm hiểu và khám phá quốc tế tự nhiên qua đógiúp trẻ được hoạt động giải trí và tự ship hàng bản thân. Những việc làm đó hoàn toàn có thể sẽ làbài học thưởng thức tốt cho trẻ. Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền “ Chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi tốt là mộtchương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được kiến thiết xây dựng dựa trên hứngthú, nhu yếu, kinh nghiệm tay nghề và năng lực của trẻ. Chương trình này sẽ tạo thời cơ chotrẻ tăng trưởng tổng lực, không riêng gì chú trọng tới sự tăng trưởng trí tuệ mà còn nuôidưỡng tâm hồn, tăng trưởng sức khỏe thể chất và năng lực tiếp xúc xã hội của trẻ ”. Xuất phát từ đặc thù đó, ngành giáo dục mần nin thiếu nhi đã nghiên cứu và điều tra để đổimới hình thức giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, có nghĩa là tạo mọi cơhội cho trẻ được tham gia vào những hoạt động giải trí. Từ đó, trẻ tiếp thu những kiến thứctrong hoạt động giải trí khám phá khoa học cũng như kiến thức và kỹ năng những hoạt động giải trí khác mộtcách nhẹ nhàng, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu mà không mang đặc thù gò ép, áp đặtđảm bảo cho trẻ “ Học bằng chơi, chơi mà học ”. Qua đó tăng trưởng năng lực ghinhớ, quan tâm, tăng trưởng tư duy và tính phát minh sáng tạo của trẻMuốn triển khai tốt giải pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa học cho trẻtheo hướng lấy trẻ làm trung tâm thì yên cầu tất cả chúng ta phải có kiến thức và kỹ năng, có kỹ năngtổ chức những hoạt động giải trí, luôn có sự thay đổi trong những giải pháp tổ chức triển khai. Bảnthân tôi là một giáo viên mần nin thiếu nhi tôi không ngừng học tập nâng cao trình độ, tudưỡng và rèn luyện để trang bị cho bản thân mình những kỹ năng và kiến thức cơ bản, nhằm mục đích tổchức những hoạt động giải trí khám phá khoa học cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâmđạt hiệu suất cao cao. Thực trạng ở trường Mẫu giáo EaH’leo có 11 lớp học với những lớp học đượcrãi rác ở những thôn buôn vì phòng học của nhà trường còn thiếu thốn nên không đủphòng học cho trẻ học tập trung tại một điểm trường. Vì thế phải mượn hội trườngthôn buôn để trẻ học nhờ. Bên cạnh đó điều kiện kèm theo cơ sở vật chất, vật dụng dạy học, đồ chơi còn hạn chế. Đòi hỏi giáo viên phải linh động tự làm vật dụng, đồ chơi từnhững nguyên vật liệu phế thải để ship hàng cho việc làm giáo dục trẻ đạt hiệu quảcao hơn. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên của nhà trường đa phần là giáo viên trẻ nênkinh nghiệm trong công tác làm việc giảng dạy chưa thật sự thâm thúy. Đặc biệt là so với việctổ chức những hoạt động giải trí cho trẻ theo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm ” là điều mới mẻvới đội ngũ giáo viên trong trường tôi. Trong cách tổ chức triển khai hoạt động giải trí, trẻ chưađược tham gia thưởng thức, tiếp xúc mà giáo viên còn đi sâu vào việc lấy giáo viênlàm trung tâm, giáo viên hay nói nhiều, thường ít sử dụng câu hỏi mở để phát huytính phát minh sáng tạo, tư duy của trẻ. Vì thế luôn dẫn đến trẻ bị thụ động, chưa phát huyđược trí tưởng tượng và sự phát minh sáng tạo của trẻ nên chưa đạt được tác dụng cao trongcông tác giáo dục. Khi thực thi chương trình mần nin thiếu nhi, đặt biệt là so với hoạtđộng khám phá khoa học, đây là hoạt động giải trí mà yên cầu trẻ phải được quan sát, phánđoán, so sánh, trẻ phải tư duy thì mới hoàn toàn có thể vấn đáp tốt những câu hỏi “ vì sao lại thế ? ” hay “ vì sao thế nhỉ ” … Tôi luôn do dự, tìm tòi để tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phákhoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm để đạt được chất lượng cao. I. 2. Mục tiêu, trách nhiệm của đề tài : I. 2.1. Mục tiêu của đề tàiNhiệm vụ chính của đề tài là nghiên cứu và điều tra, tìm ra nhiều giải pháp khác nhauphù hợp với từng chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ, giúp trẻ hứng thú trong hoạt độngkhám phá khoa học theo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm ”. I. 3. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Một số giải pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theohướng lấy trẻ làm trung tâmI. 4. Giới hạn nghiên cứu và điều tra : Lớp Lá 7 Trường Mẫu Giáo EaH’LeoI. 5. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Nghiên cứu lí thuyết làm cơ sở lí luận cho đề tài – Tổng quan và tổng hợp tài liệu, hình ảnh thực tiễn – Xử lí tài liệu, hình ảnh tương thích đề tài – Tổng kết kinh nghiệmII. PHẦN NỘI DUNGII. 1. Cơ sở lí luận : Trong lý luận dạy và học, trước đây vai trò của nhà giáo dục và vai trò của họcsinh được biết đến đó là hoạt động giải trí lấy giáo viên làm trung tâm. Nhưng trongnhững năm gần đây, một khuynh hướng tất yếu mà tất cả chúng ta cần học hỏi ở những nước trênthế giới và đổi khác đó là dạy học “ Lấy trẻ làm trung tâm ”. Ở độ tuổi trẻ mẫu giáo lớn ( 5 – 6 tuổi ), trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năngtập trung tốt, bền vững và kiên cố hơn. Khả năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ pháttriển can đảm và mạnh mẽ. Ở độ tuổi này Open tư duy trực quan với vật phẩm, đó là trẻ đi sâutìm hiểu mối quan hệ giữa những sự vật hiện tượng kỳ lạ và có nhu yếu khám phá bản chấtcủa chúng, trẻ đã khởi đầu lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát cao và một sốkhái niệm sơ đẳng, ở trẻ tăng trưởng công dụng ký hiệu của ý thức và trẻ đang ởbước đầu của quy trình tư duy trìu tượng. Trong những hoạt động giải trí giáo dục ở trẻ mẫu giáo, hoạt động học là một trong nhữnghoạt động chủ yếu. Thông qua hoạt động học trẻ được thưởng thức đó là trẻ đượchọc qua trong thực tiễn, qua việc làm, qua khám phá khám phá và trẻ được tiếp xúc đó làchia sẻ với bạn và học từ mọi người, trẻ được diễn đạt san sẻ tâm lý và mongmuốn của bản thân. Qua đó, trẻ tâm lý và vận dụng những điều đã lĩnh hội đượcvào việc xử lý những trường hợp. Nhiệm vụ của cô giáo trong tổ chức triển khai hoạt độngkhám phá lấy trẻ làm trung tâm chỉ là người tạo thời cơ, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻtiếp thu kiến thức và kỹ năng. Việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâmtạo ra một khoảng trống mở cho trẻ, khuyến khích trẻ tăng trưởng tư duy cho trẻ khámphá về đặc thù điển hình nổi bật và ích lợi vấn đề hiện tượng kỳ lạ quen thuộc, một vài mốiquan hệ đơn thuần giữa sự vật với môi trường tự nhiên xung quanh, cách chăm nom bảo vệchúng, đồng thời trau dồi năng lực quan sát, so sánh nhận xét phán đoán của trẻhình thành ở trẻ thái độ đúng đắn với sự vật hiện tượng kỳ lạ sự vật xung quanh trẻ. II. 2. Thực trạng yếu tố : Việc tổ chức triển khai cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên xung quanh từ lâu đã được đưa vào. Trong thực tiễn là giáo viên mần nin thiếu nhi tôi rất chăm sóc và đã biết cách cho trẻ thamgia vào hoạt động giải trí khám phá đạt được 1 số ít hiệu suất cao nhất định nhưng tác dụng đạtđược chưa cao vì lí do còn dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, côhướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ít được thưởng thức, thực hành thực tế và trao đổi nên chưaphát huy ở trẻ tính tích cực phát minh sáng tạo. Trẻ còn thụ động trong những hoạt động giải trí, chưamạnh dạn tự tin, những tiết dạy chưa đem lại hiệu suất cao cao. Hơn nữa trường có sốlượng trẻ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ suất khá cao so với số trẻ trong toàntrường nên về ngôn từ trẻ sự không tương đồng khi tham gia vào hoạt động giải trí thì năng lực tiếpthu của trẻ còn nhiều hạn chế và hầu hết trẻ chưa tự diễn đạt được mong ước củabản thân như khi trẻ chưa hiểu hoặc không hiểu thì trẻ chưa mạnh dạn, tự tin đểtrao đổi với cô giáo để hiểu được những điều mình muốn biết. a. Thuận lợi – khó khăn vất vả : * Thuận lợi : Được sự chăm sóc của phòng giáo dục huyện, Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp và quý cha mẹ, bản thân cũng đã được trực tiếp đứng lớp đốitượng 5-6 tuổi nên cũng đã tích góp được một số ít kinh nghiệm tay nghề, nắm chắc cácphương pháp dạy học, lập kế hoạch tương thích với từng độ tuổi. Trường luôn tạo điều kiện kèm theo cho những giáo viên tham gia lớp tập huấn chuyên đề. Ban giám hiệu trường chăm sóc và sự trợ giúp của trình độ, đồng nghiệp. Tham gia dự giờ đồng nghiệp tại những lớp, cũng như dự giờ của những bạn đồngnghiệp trong khi thao giảng, trong những đợt tập huấn trình độ, trong những hội thigiáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện. Cha mẹ học viên luôn chăm sóc tới con trẻ và nhiệt tình phối hợp với nhà trườngtrong công tác làm việc chăm nom và giáo dục trẻ. Bản thân tôi là một tình nhân nghề, mến trẻ và thích tìm hiểu và khám phá, tiếp cận phươngthức giáo dục mới. * Khó khăn : Giáo viên tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khám phá thiên nhiên và môi trường xung quanh còn gòbó, chưa linh động, chưa thật sự lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo còn nói nhiều, trẻ ítđược hoạt động giải trí, đa phần học viên là người dân tộc thiểu số nên khó khăn vất vả về tiếp xúc. Trẻ chưa tự xử lý trường hợp mà còn nhờ vào sự can thiệp của cô giáo. b. Thành công – hạn chế. * Thành công : Tôi đã theo dõi và thực thi chiêu thức này trong 2 năm và tác dụng đạtđược cũng nhiều khả quan : Trẻ đã phát huy được năng lượng quan sát, năng lực phântích, so sánh, tổng hợp … nhờ vậy năng lực cảm nhận của trẻ trở nên nhạy bén, đúng chuẩn, những hình tượng, hiệu quả trẻ thu nhận được trở nên đơn cử, sinh độngvà mê hoặc hơn, trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào những hoạt động giải trí. * Hạn chế : Lớp học với 100 % trẻ đều là dân tộc thiểu số, ngôn từ giữa cô và trẻ bấtđồng, cô nói trẻ không hiểu, trẻ nói cô không hiểu. Bên cạnh đó mỗi trẻ một đặcđiểm tâm sinh lý, tính cách, sở trường thích nghi khác nhau, nhận thức của trẻ cũng khôngđồng đều, một số ít trẻ năng lực tiếp thu rất nhanh, 1 số ít trẻ lại quá chậm dườngnhư khi cô nói trẻ không hiểu lời nói của cô, cô nói sao thì trẻ nói vậy, thường haylặp lại lời nói của cô. Dẫn đến nhận thức của trẻ cũng chênh lệch nhau, có trẻ thìtiếp thu rất nhanh khi cô cho trẻ quan sát, thực hành thực tế, thưởng thức thì trẻ rất hứngthú và đưa ra nhận xét của mình rất tốt, nhưng cũng có một số ít trẻ thì lại nhút nhát, ngôn từ sự không tương đồng nên trẻ khó hiểu. Đề tài này khó vận dụng so với giáo viên chưa có kinh nghiệm tay nghề trong việc tổchức những hoạt động giải trí dạy trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên tổ chức triển khai cáchoạt động chung còn gò bó, chưa linh động, chưa gây được sự hứng thú cho trẻtrong hoạt động giải trí. Mặc khác đề tài này muốn thực thi tốt yên cầu người triển khai phải luôncó sự thay đổi, tìm tòi những nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên và nguyên vậtliệu phế thải để làm vật dụng, đồ chơi tự tạo Giao hàng cho tiết học, người thực hiệnphải thật sự góp vốn đầu tư vào những chiêu thức giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao. Đề tài này chưa thật sự sâu và rộng, gói gọn trong vai trò của một cá thể làgiáo viên chủ nhiệm mong ước học viên của lớp mình thực thi được hiệu quả tốtnhất nên những giải pháp đưa ra hoàn toàn có thể còn nhiều hạn chế. c. Mặt mạnh – mặt yếu. * Mặt mạnh : Đề tài này trọn vẹn ứng dụng được ở mọi trường học với mọi phạm vivùng miền khác nhau bởi bất kỳ một lớp học nào cũng có giáo viên chủ nhiệm, hầuhết những cháu ở trường Mầm Non đều được học 2 buổi / ngày. Giáo viên chủ nhiệmluôn thân thiện với trẻ nên giáo viên thuận tiện phân biệt được đặc thù, sở trường thích nghi củatừng trẻ, chớp lấy được tình hình và năng lực học tập của từng trẻ trong lớp mình. Từ đó cô sẽ có những giải pháp hữu hiệu để tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa họccho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. * Mặt yếu : Đề tài này sẽ khó thực thi nếu giáo viên không có kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng tổchức những hoạt động giải trí cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên không thậtsự chăm sóc, yêu thương, thân thiện trẻ, giáo viên không chịu khó làm vật dụng tự tạo. Thì cô giáo sẽ không có giải pháp để tổ chức triển khai những hoạt động giải trí khám phá khoa họccho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. d. Các nguyên do, những yếu tố ảnh hưởng tác động. – Mỗi đứa trẻ là một thành viên riêng không liên quan gì đến nhau, chúng khác nhau về sức khỏe thể chất, tình cảm, xãhội, trí tuệ, thực trạng mái ấm gia đình, văn hóa truyền thống và tâm ý. Do đó, mỗi trẻ nhỏ có hứng thú, cách học và vận tốc học tập khác nhau có những trẻ thì năng lực tiếp thu và tư duyrất trừu tượng nhưng có những trẻ thì năng lực tiếp thu còn hạn chế. Đứng trướccác sự vật, hiện tượng kỳ lạ xung quanh đời sống của trẻ, có trẻ rất tò mò, muốn tìm hiểuvà thích được khám phá những sự vật, hiện tượng kỳ lạ xung quanh trẻ, trẻ hay đặt racâu hỏi như : “ Vì sao lá cây lại rung ? ”, “ Vì sao lại có gió ? ” … Nhưng có trẻ thì lạinhút nhát, không tìm cách xử lý khi gặp khó khăn vất vả, trẻ thụ động. – Đa số trẻ là dân tộc thiểu số nên ngôn từ của trẻ còn sự không tương đồng, khó khăntrong khi tiếp xúc – Có những trẻ mới đi học năm tiên phong nên trẻ còn kinh ngạc, ngần ngại, chưa mạnhdạn trong tiếp xúc đặc biệt quan trọng là khi trẻ chưa hiểu và muốn biết được những điều trẻchưa biết nhưng trẻ lại không dám hỏi, kinh nghiệm tay nghề nhận thức của trẻ còn nghèonàn, năng lực quan tâm ghi nhớ và năng lực diễn đạt của trẻ còn hạn chế. e. Phân tích, nhìn nhận những yếu tố về tình hình mà đề tài đã đặt ra : Để tìm ra được những giải pháp và triển khai những giải pháp đó sao cho thật hữuhiệu và đạt tác dụng cao trong việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí khám phá khoa học theohướng “ lấy trẻ làm trung tâm ” để giúp trẻ hoạt động giải trí một cách hứng thú, trẻ tựmình biết xử lý những yếu tố trong thiên nhiên và môi trường xung quanh thân mật trẻ, tạo chotrẻ cảm xúc tự do, tự tin khi tham gia vào những hoạt động giải trí. Tôi đã rất quan tâmđến lớp học của mình, luôn quan sát trẻ những hoạt động giải trí hằng ngày. Thực tế, tôi nhận thấy : Khi chưa vận dụng những giải pháp tổ chức triển khai những hoạt động giải trí khám phá khoa học cho trẻtheo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm ” thì tôi thấy hầu hết trẻ trong lớp còn thụ động, trẻ tham gia vào hoạt động giải trí chưa hứng thú, những kỹ năng và kiến thức cô truyền đạt đến trẻchưa đạt hiệu quả cao, chưa phát huy được tư duy, tưởng tượng, nhận thức của trẻcòn hạn chế và dẫn đến ngôn từ của trẻ cũng kém tăng trưởng, trẻ còn nhút nhát, chưa tự tin khi tham gia vào những hoạt động giải trí ở lớp. Lớp học với số lượng học viên là 26 trẻ trong đó 100 % là trẻ dân tộc bản địa thiểusố, 1 số ít trẻ đã được học qua chương trình lớp chồi và một số ít trẻ thì chưa đượchọc qua chương trình lớp chồi, đặc điểm tâm sinh lý, thiên nhiên và môi trường sống của trẻ khácnhau. Dẫn đến nhận thức của trẻ cũng không đồng đều. Bên cạnh đó phòng họcphải mượn hội trường của thôn buôn nên cơ sở vật chất cũng còn nhiều hạn chếdẫn đến việc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Có trẻ thì rất nhanh gọn, hiếu động, trẻ thích tìm tòi, khám phá, trẻ tham giavào những hoạt động giải trí một cách hứng thú, nhưng cũng có trẻ thì lại nhút nhát, thụ độngkhông mạnh dạn giơ tay vấn đáp thắc mắc của cô, thậm chí còn ngay khi cô gọi tên trẻ màtrẻ vẫn không dám vấn đáp thắc mắc của cô. II. 3. Giải pháp, giải pháp : a. Mục tiêu của giải pháp, giải pháp : Giáo viên thiết kế xây dựng kế hoạch tương thích với đặc thù nhận thức của trẻ lớpmình trực tiếp giảng dạy. Giáo viên tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa học linh động theo từng chủ đề, giúp trẻ phát huy tính tích cực. Trẻ được thõa mãn nhu yếu khám phá, thưởng thức. Giúp cha mẹ học viên có sự phối hợp tốt với nhà trường và hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của những hoạt động giải trí giáo dục ở trường mần nin thiếu nhi. b. Nội dung và phương pháp triển khai giải pháp : Dạy trẻ làm quen với hoạt động giải trí khám phá khoa học có một tầm quan trọngtrong quy trình giáo dục trẻ mần nin thiếu nhi. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Vì thôngqua việc dạy trẻ khám phá thiên nhiên và môi trường xung quanh đã rèn cho trẻ năng lực quansát, so sánh, phân loại, năng lực chú ý quan tâm tư duy tưởng tượng. Khám phá khoa họcnhằm củng cố hoá kỹ năng và kiến thức, lan rộng ra vốn hiểu biết từ quốc tế xung quanh và quađó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận ra phân biệt âm đúng chuẩn, đồng thời pháttriển ngôn từ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc. Hoạt động khám phá khoa học theo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm ” là trẻđược khám phá khoa học về : Các bộ phận khung hình con người, vật phẩm và vật liệu, thực vật và động vật hoang dã, những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên như : thời tiết, nước, không khí ánhsáng, mặt trời, mặt trăng, … Trẻ được thưởng thức, được học qua thực tiễn, qua việclàm, qua khám phá tìm tòi. Cô giáo chỉ là người tạo thời cơ, hướng dẫn, gợi mở chotrẻ. Qua đó, khuyến khích trẻ tăng trưởng tư duy và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và kỹ năng mộtcách thâm thúy. * Một số giải pháp thực thi : 1. Chuẩn bị những điều kiện kèm theo và phương tiện đi lại cho trẻ làm quen với hoạt độngkhám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Môi trường trong và ngoài lớp : Khác với những cấp học khác trẻ mần nin thiếu nhi luôn thú vị muốn tìm tòi, khám phá với những thiên nhiên và môi trường sinh động như cỏ cây, hoa lá, con vật … Với đủ sắcmàu là yếu tố tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ hằng ngày. Môi trường trang trí lớp, môitrường học tập, thiên nhiên và môi trường đi dạo … có vai trò quan trọng đến sự tăng trưởng trítưởng tượng, óc phát minh sáng tạo, tư duy cho trẻ trải qua những hoạt động giải trí giáo dục trẻ. Đối với việc trang trí thiên nhiên và môi trường lớp học tôi luôn chăm sóc số 1. Tôicùng trẻ đưa ra ý tưởng sáng tạo để trang trí thiên nhiên và môi trường lớp học sao cho tương thích với chủđề. Với chủ đề quốc tế động vật hoang dã thiên nhiên và môi trường lớp học sẽ được trang trí từ những sảnphẩm được chính trẻ tạo ra như mẫu sản phẩm trẻ vẽ, tô màu, xé dán … sẽ góp phầngiúp trẻ biết thêm về đặc thù cấu trúc, cách hoạt động, môi trường tự nhiên sống … củatừng con vật. Từ đó trẻ hiểu thêm về những sự vật trải qua vật thật và tạo cho trẻcảm giác thú vị với những loại sản phẩm do trẻ tạo ra. Hình ảnh trẻ trang trí chủ đề từ mẫu sản phẩm tạo hình của trẻ10Bên cạnh góp vốn đầu tư trang trí tương thích với chủ đề, tôi cùng trẻ làm vật dụng đồchơi tự tạo từ những nguyên vật liệu mở, sắp xếp vật dụng sao cho lôi cuốn trẻ, vừatạo cho trẻ khám phá, thưởng thức trải qua hoạt động giải trí góc. Ví dụ : Khi thực hiệnchủ đề : “ Nghề nghiệp ” + Ở góc vạn vật thiên nhiên là góc dành riêng cho trẻ để khám phá xung quanh. Ở gócnày tôi trồng rất nhiều cây xanh. Tôi sắp xếp sẵn bình nước tưới để khi trẻ tham giaở hoạt động giải trí góc để trẻ vừa chăm nom cây và khám phá những loại cây. Trong quátrình chăm nom ở góc vạn vật thiên nhiên, trẻ được hình thành kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo lao động, được tu dưỡng phẩm chất yêu lao động, yêu vạn vật thiên nhiên, có ý thức trách nhiệmtrong việc làm được giao. Trẻ thực hành thực tế chăm nom cây xanh11 * Đồ dùng đồ chơi : Trẻ mần nin thiếu nhi luôn thú vị với cái đẹp, vật dụng đồ chơi phải mê hoặc, sinhđộng và phong phú. Ngoài những vật dụng, đồ chơi được nhà trường cấp cho tranhdạy khám phá khoa học, lô tô những loại … Với từng chủ đề khác nhau trong năm họctôi tổ chức triển khai cho trẻ cùng làm vật dụng, đồ chơi cùng cô và những vật dụng đó đượcsử dụng vào những tiết học. Bên cạnh đó tôi luôn tìm tòi, sưu tầm những loại tranh vẽ, hình ảnh, những con vật, cây cối, hoa lá … có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc cho trẻkhám phá khoa học. Tận dụng những hình ảnh ở đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ, cácnguyên vật tư phế thải … Vừa trang trí lớp vừa làm vật dụng đồ chơi. Tôi tậndụng những nguyên vật liệu phế thải như vỏ sò, vỏ ốc, bìa cát tông, vỏ hộp sữa, quả bóng nhựa … Sau đó tôi tổ chức triển khai cho trẻ thực thi làm vật dụng đồ chơi để trẻđược thưởng thức, biết được cấu trúc và cách sử dụng của vật dụng, đồ chơi. Trẻ vẽtranh về những con vật, cỏ cây, hoa lá, hoặc những loại sản phẩm nặn những vật phẩm xungquanh trẻ, những mẫu sản phẩm tạo hình, tranh từ những phế liệu, bộc lộ vốn hiểu biếtphong phú của trẻ về môi trường tự nhiên xung quanh. Với những vật dụng, đồ chơi trẻ được tham gia làm cùng cô, khi tôi đưa vàosử dụng trong tiết dạy khám phá khoa học, tôi thấy trẻ rất hào hứng, trẻ hiểu biếtnhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh những vật mẫu cô đưa ra, so sánh và phân loạicũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn từ rất tăng trưởng, tư duy của trẻ nhanh hơn vàchính xác hơn. Bởi vì trong quy trình làm vật dụng, đồ chơi trẻ đã được biết đặcđiểm, cấu trúc của từng loại con vật, từng loại phương tiện đi lại giao thông vận tải và cũng nhưtừng loại hoa, quả … mà trẻ đã được làm. Ví dụ : Đang triển khai chủ đề “ Động vật ” thì tôi cùng trẻ thu gom những bìa cáttông, xốp bitis, cuộn giấy vệ sinh, vỏ sò, vỏ ốc, quả bóng nhựa, thìa sữa chua … đểlàm một số ít loại động vậtVí dụ : Đang triển khai chủ đề ‘ thực vật ” thì tôi tận dụng những nguyên vật liệuphế thải như chai nước ngọt, bông gối, kẽm, giấy vệ sinh … để làm 1 số ít loại câyvà một số ít loại quả12Ví dụ : Đang thực thi chủ đề ‘ phương tiện đi lại giao thông vận tải ” thì tôi tận dụng nhữngnguyên vật tư phế thải như hộp sữa, can nước rửa chén, chai sữa chua, que đèlưỡi để làm một số ít phương tiện đi lại giao thông vận tải theo ý thích của trẻ. Hình ảnh trẻ cùng cô làm vật dụng tự tạo13Những loại sản phẩm cô và trẻ cùng làm từ những nguyên vật liệu phế thải142. Sử dụng một số ít game show, nhằm mục đích tạo sự hứng thú cho trẻ hoạt độngkhám phá khoa học : Đối với trẻ mần nin thiếu nhi thì hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ đó là “ Chơi mà học – họcmà chơi ” trải qua game show trẻ sẽ lĩnh hội được kiến thức và kỹ năng, game show sẽ giúp trẻ tiếpthu những kiến thức và kỹ năng một cách thuận tiện và thâm thúy nhất, giúp trẻ nhớ lâu hơn. Tronghoạt động khám phá khoa học sau thời hạn trò chuyện, đàm thoại trẻ được hoạtđộng, được tham gia vào những game show hứng thú, trẻ không chỉ ngồi nghe cô nói vàtrả lời những câu hỏi của cô mà trẻ còn có thời cơ để thể hiện những hiểu biết của mìnhthông qua những game show, game show nhằm mục đích cũng cố lại những kỹ năng và kiến thức trọng tâm củahoạt động có chủ đích, bổ trợ và tăng trưởng thêm những tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tái tạo lại hình tượng đã học trải qua những hoạt động giải trí thực tiễn. Do đó, trò chơicũng cố trong giờ hoạt động giải trí khám phá là rất quan trọng. Giáo viên lựa chọn và sửdụng những game show càng đa dạng chủng loại, phong phú thì những tri thức trẻ lĩnh hội càng sâusắc và trẻ càng nhớ lâu hơn. Ví dụ 1 : Khi cho trẻ làm quen với chủ đề thực vật cô hoàn toàn có thể tổ chức triển khai cho trẻchơi với những game show sau đây : * Trò chơi 1 : “ Ai chọn đúng ” – Chuẩn bị : 2 giỏ đựng trái cây với nhiều loại trái cây khác nhau – Cách chơi : Chia trẻ thành 2 nhóm trong một thời hạn là một bản nhạc, độinào xếp được nhiều quả theo đặc thù thì đội đó thắng lợi. – Luật chơi : Thi xem đội nào xếp được nhiều quả theo đặc thù thì đội đóchiến thắng + Nhóm quả nhiều hạt + Nhóm quả mọc thành chùm * Trò chơi 2 : “ Thu hoạch ” Sử dụng trong tiết : khám phá khoa học “ phân loại nhóm rau ” – Chuẩn bị : Một số loại rau ăn củ, rau ăn quả và rau ăn lá – Cách chơi : Chia làm 3 đội, số lượng trẻ ở mỗi đội bằng nhau. Khi nghe tiếngnhạc thì lần lượt từng trẻ sẽ bật qua vòng thể dục lên thu hoạch đúng loại rau của15đội mình sau đó bỏ vào giỏ của đội mình rồi chạy về đứng cuối hàng liên tục đếnbạn sau đó lên triển khai. Khi kết thúc bản nhạc là game show kết thúc. + Nhóm 1 : Rau ăn củ + Nhóm 2 : Rau ăn quả + Nhóm 3 : Rau ăn lá – Luật chơi : Mỗi lần lên thu hoạch quả mỗi bạn chỉ được thu hoạch 1 quả. Trò chơi 3 : Cây cần gì để sống – Chuẩn bị một tờ giấy rô ki và một số ít hình ảnh về cây xanh và tranh rời về hìnhảnh ông mặt trời, bình tưới ước bón phân, hình ảnh con người chăm nom cây. – Cách chơi : Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cá thể. Cô phát cho trẻ một rổ đựngtranh rời. Trẻ chọn những bức tranh mô phỏng công việc làm so với cây gắn vào vàkể về tranh mình vừa gắn. 3 : Tạo điều kiện kèm theo cho trẻ thưởng thức, suy luận, phán đoán và đưa ra kết luậnĐể trẻ được thưởng thức, suy luận, phán đoán và đưa ra Tóm lại thông quahoạt động khám phá khoa học tôi tiếp tục cho trẻ tham gia thưởng thức tìmhiểu những hiện tượng kỳ lạ trải qua hoạt động giải trí thực hành thực tế thí nghiệm để trẻ thấy đượcnhững đổi khác của quốc tế xung quanh, luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thíchtrẻ tích cực hoạt động giải trí, tăng trưởng ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, tăng trưởng óc quan sát, phán đoán và những năng lượng hoạt động giải trí trí tuệ. Nhữngthí nghiệm do trẻ trực tiếp làm sẽ giúp trẻ nhớ lâu, nắm vững được kiến thức và kỹ năng vàcó thể đưa ra những Kết luận từ thực tiễn. Ví dụ : Cho trẻ làm thí nghiệm cây cần gì để sống * Mục đích : Cho trẻ thấy cây cần thức ăn và nước để mọc thành cây non. * Đối tượng : Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. * Chuẩn bị : Hạt đậu đen, đậu xanh, hạt lúa … 4 cái khay nhỏ đựng đất và bìnhtưới nước. * Cách triển khai : Cô cho trẻ thực hành thực tế theo 3 nhóm. Ngâm hạt vào trong nước ấmkhoảng 2 đến 3 tiếng rồi lấy ra. Gieo hạt vào 4 khay nhỏ. Hằng ngày, mỗi nhóm sẽ16quan sát và tưới nước vào khay của nhóm mình và tại khay này hạt sẽ nẩy mầmvà lớn dần. Còn 1 khay không tưới nước hạt sẽ không nẩy mầm. + Cho trẻ đoán và lý giải tại sao hạt gieo trên khay của nhóm mình hoàn toàn có thể nẩymầm và mọc lên, còn hạt gieo trên khay khô không được tưới nước thì không nẩymầm được. + Cô cho trẻ tự làm thực nghiệm và nói về tác dụng thực nghiệm của mình. * Giải thích và Kết luận : Trong hạt có mầm sống và hằng ngày tất cả chúng ta cho câyuống nước nên hạt đã nảy mầm. Còn khay không tưới nước hạt không có nướcuống nên hạt không hề nẩy mầm4. Cho trẻ quan sát vật thật để trẻ thưởng thức và khám phá. Trẻ mần nin thiếu nhi là lứa tuổi rất hiếu động, thích tòm tòi, thích khám phá. Đốivới những vật xung quanh khi trẻ được nhìn thấy, trẻ không riêng gì quan sát rồi đưa rakết luận về vật đó mà trẻ rất thú vị với việc được sờ, ngửi, ném … Vì vậy mộttrong những chiêu thức giáo dục mang lại hiệu suất cao cao nhất so với trẻ khi tổchức hoạt động giải trí khám phá là giải pháp thực hành thực tế và thưởng thức. Thông quacác thao tác nhìn, sờ, ném, ngửi … trẻ thuận tiện lĩnh hội chớp lấy và khắc sâu kiếnthức. Khi tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa học thiếu những thao tác thực hànhtrải nghiệm thì trẻ không tập trung chuyên sâu quan tâm và sẽ không khắc sâu được kỹ năng và kiến thức vàrất dễ mau quên. Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ chưa có sự tưởng tượng phong phú, phong phú và đa dạng, vốn hiểu biếtcũng như những kinh nghiệm tay nghề sống của trẻ còn ít nên khi xử lý yếu tố trongcuộc sống cũng như những vướng mắc về quốc tế xung quanh trẻ còn gặp khó khăn vất vả, trẻ chưa tự mình xử lý những vướng mắc mà còn phụ thuộc vào vào người lớn. Đểgiúp trẻ hoàn toàn có thể hiểu thêm nhiều hơn về quốc tế xung quanh, trẻ có năng lực tư duyđể xử lý được yếu tố và hiểu rõ hơn về quốc tế xung quanh trẻ thì khi dạy trẻtrong những hoạt động giải trí khám phá khoa học tôi tiếp tục tận dụng những vật thật đểdạy trẻ. Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì tôi nhận thấy trẻ hứng thú vànắm bắt kiến thức và kỹ năng một cách rõ ràng nhất. 17T ạo điều kiện kèm theo cho trẻ thực hành thực tế thưởng thức với sự vật hiện tượng kỳ lạ chính là cho trẻluôn luôn làm quen với sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanh một cách trực tiếp nhưnhìn, sờ, nếm, ngửi. Trong qua đó trẻ được thể hiện tính cách và được hình thànhphát triển tâm ý và tăng trưởng thêm vốn từ cho trẻ. Ví dụ : Với chủ đề “ quốc tế thực vật ” khi cho trẻ khám phá về một số ít loại hoa. Tôichuẩn bị một số ít loại hoa thật như : hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ … cho trẻ quan sátlần lượt từng loại hoa và nhận xét được đặc thù của mỗi loại hoa. Sau đó cô lầnlượt cho trẻ sờ, ngửi hoa và cho trẻ đưa ra nhận xét về mùi hương, đặc thù, cấutạo của mỗi loại hoa. Trẻ mần nin thiếu nhi rất hiếu động, trẻ thích được khám phá, thích được trảinghiệm. Thay vì cô giáo cho trẻ xem hình ảnh và đặt ra hàng loạt câu hỏi để trẻ trảlời thì trong mỗi hoạt động giải trí, tôi cho trẻ quan sát vật thật, sau đó để trẻ đưa ra nhiềuý kiến nhận xét để tìm ra vừa đủ và đúng chuẩn đặc thù vật được quan sát. Nhằm phát huy được tính phát minh sáng tạo, tư duy và hiểu biết của trẻ. Ví dụ : Với chủ đề động vật hoang dã cho trẻ tìm hiểu và khám phá về một số ít động vật hoang dã sống dưới nướcTôi chuẩn bị sẵn sàng một số ít vật thật : Con cua, con cá, con tôm cho trẻ quan sát lần lượttừng con vật và cho trẻ nhận ra được đặc thù của từng con vật, cho trẻ đưa ranhận xét về từng con vật như cách chuyển dời, thiên nhiên và môi trường sống, đặc thù cấu trúc … Khi được quan sát vật thật như vậy thì trẻ sẽ thuận tiện đưa ra được nhận xét củamình về từng con vật một cách đúng mực hơn và trẻ sẽ thấy hứng thú. Từ đóso sánh rất rõ ràng và phân loại cũng rất tốt hơn. 18T rẻ quan sát vật thật để trẻ thưởng thức và khám phá5. Cho trẻ hoạt động giải trí theo nhóm. Trong xã hội văn minh những mối quan hệ ngày càng được lan rộng ra, việc biết cách hòađồng, biết cách thao tác theo nhóm, tận dụng sức mạnh của tập thể để đạt kết quảtốt nhất trong học tập và việc làm là vô cùng quan trọng. Việc hợp tác với những bạn trong nhóm sẽ giúp trẻ thấy được sự đoàn kết, gầngũi với nhau sẽ tạo nên sức mạnh và mang lại thành công xuất sắc. Việc học tập, làm việctheo nhóm sẽ giúp trẻ và trẻ được đàm đạo với nhau để đưa ra giải pháp trả lờiđúng nhất, ở đó trẻ được trao đổi được kinh nghiệm tay nghề và học hỏi lẫn nhau, giúp trẻphát huy được tư duy, óc phát minh sáng tạo một cách tốt nhất. Vì vậy trong khi tổ chức triển khai hoạtđộng khám phá khoa học tôi luôn tạo thời cơ cho trẻ chơi và thao tác theo nhómvới những trẻ khác, trẻ sẽ tự tìm hiểu và khám phá, khám phá theo nhóm của mình. Các thành viêntrong nhóm sẽ đàm đạo, trao đổi quan điểm giữa những thành viên trong nhóm và đưa ra19câu vấn đáp. Sau đó, những bạn nhóm khác sẽ có quan điểm bổ trợ cho nhóm bạn. Côgiáo chỉ là người tạo thời cơ, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kỹ năng và kiến thức. Ví dụ : Trong hoạt động giải trí khám phá “ phân loại động vật hoang dã ”. + Cô sẽ cho trẻ chia thành 3 nhóm để trẻ khám phá. Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu và khám phá mộtnhóm động vật hoang dã : Động vật nuôi trong mái ấm gia đình, động vật hoang dã sống dưới nước, một sốloại côn trùng nhỏ + Cô gợi mở để những thành viên trong nhóm sẽ bàn luận về nhóm động vật hoang dã củanhóm mình. Sau đó, một bạn đội trưởng đại diện thay mặt cho nhóm sẽ lên trình diễn đặcđiểm của nhóm động vật hoang dã của nhóm mình. Các thành viên của nhóm khác sẽ lắngnghe và bổ trợ quan điểm ( nếu có ). Cô giáo sẽ là người lắng nghe những quan điểm củatrẻ và bổ trợ, sau đó đưa ra Tóm lại từ những quan điểm đúng của trẻ về 3 nhómđộng vật. Và trẻ tự rút ra bài học kinh nghiệm biết yêu thương, chăm nom những loại vật nuôiHình ảnh trẻ hoạt động giải trí theo nhóm6. Kết hợp với với cha mẹ. Trẻ mần nin thiếu nhi dễ nhớ nhưng cũng rất dễ quên. Vì thế, tôi liên tục traođổi với cha mẹ vào giờ đón – trả trẻ để hiểu được tính cách, năng lượng, trình độcủa từng cá thể trẻ và để cha mẹ rèn thêm cho trẻ khi về nhà. Gia đình phối hợpvới cô giáo để chăm sóc đến chế độ sinh hoạt của trẻ về việc dạy trẻ cách ứng sửđúng đắn, giáo dục lòng yêu thương con người và sự vật xung quanh mình. 20G iáo viên trao đổi với những bậc cha mẹ để cha mẹ giúp trẻ phát huytính phát minh sáng tạo, tư duy của trẻ trong việc khám khá sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanh. Từ đó trẻ có kiến thức và kỹ năng về tự nhiên, xã hội phong phú và đa dạng và phong phú hơn. Vì trẻ ở môitrường nông thôn nên được tiếp xúc nhiều với cỏ cây, hoa lá, đồng thời được bốmẹ tiếp tục cung ứng và củng cố kiến thức và kỹ năng về môi trường tự nhiên xung quanh nênhiệu quả hoạt động giải trí làm quen với khám phá khoa học là rất cao. Về việc góp phần trang thiết bị vật dụng đồ chơi cho lớp học ngoài những vật dụng, đồ chơi mà nhà trường đã cấp phép cho lớp tôi còn hoạt động những bậc cha mẹ cùngtham gia góp phần thêm những loại vật dụng như có cha mẹ đã sưu tầm những loại tranhảnh về những con vật hoa quả, những bậc cha mẹ đã ủng hộ những hoa lá cây cảnh, cây hoa vàmột số vật tư phế thải để tôi cùng trẻ cùng làm thêm vật dụng, đồ chơi tự tạo đểphục vụ cho tiết học và đã được cha mẹ ủng hộ rất nhiệt tình. c. Điều kiện triển khai giải pháp, giải pháp : Để thực thi được giải pháp, giải pháp tốt nhất, cô giáo nên liên tục gầngũi, yêu thương trẻ, tiếp tục tạo thời cơ để trẻ được tham gia vào những hoạtđộng cùng cô như trẻ cùng cô làm vật dụng tự tạo, trẻ cùng đưa ra quan điểm, tham giatrang trí lớp học theo từng chủ đề từ những mẫu sản phẩm tạo hình mà trẻ đã tạo ra. Bên cạnh đó cô giáo cần chuẩn bị sẵn sàng vật dụng, đồ chơi đẹp, mê hoặc, đa dạng và phong phú, sinhđộng đặc biệt quan trọng là đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh động cho tiết học sinh động phùhợp với từng chủ đề nhằm mục đích kích thích, hứng thú, tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Mặc khác giáo viên tiếp tục hoạt động cha mẹ mua thêm sách tranh, truyện, đặc biệt quan trọng là tranh, sách, ảnh về những con vật, cây cối, hoa lá, quả … Sưu tầmnhững câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm đa dạng chủng loại vốn hiểu biết về khám phákhoa học của trẻ, hoạt động cha mẹ góp phần những nguyên vật liệu phế thải đểlàm vật dụng, đồ chơi cho trẻ. d. Mối quan hệ giữa những giải pháp, giải pháp : Tôi điều tra và nghiên cứu những giải pháp và sắp xếp theo một tiến trình. Các biện phápcó mối quan hệ tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giúp tăng vốn hiểu biết cho trẻ, giúp trẻhứng thú tham gia những hoạt động giải trí, phát minh sáng tạo trong mọi việc làm, giúp hoạt độngkhám phá khoa học không còn tẻ nhạt, khô khan so với trẻ mà trẻ tích cực thamgia hoạt động giải trí phát huy tính phát minh sáng tạo và năng lực tư duy khi khám phá khoa học cụthể trẻ có tân tiến rõ ràng trong từng hoạt động giải trí. Trẻ có kỹ năng và kiến thức quan sát, so sánh, 21 phân loại tốt, hiểu biết rộng về quốc tế tự nhiên xung quanh trẻ. Qua đó giúp giáoviên linh động, tự tin hơn khi triển khai hoạt động giải trí nhằm mục đích nâng cao chất lượng chămsóc và giáo dục trẻe. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của yếu tố điều tra và nghiên cứu : Qua khảo sát trong thực tiễn tại lớp Lá 7 vào đầu năm học 2018 – 2019, khi tôi chưaáp dụng những giải pháp nêu trên thì hiệu quả cho thấy : Tổng số trẻ tìm hiểu : 26 trẻSTTCHỈ TIÊUĐẠTCHƯA ĐẠTSố trẻTỉ lệ % Số trẻTỉ lệ % Trẻ hứng thú tham gia giờ học14 / 2654 % 12/2646 % Trẻ có ý thức tự thực thi tốtyêu cầu của tiết học13 / 2650 % 13/2650 % 12/2646 % 14/2654 % 12/2646 % 14/2654 % Trẻ nắm vững kiến thức và kỹ năng, kỹ năngvận dụng linh động, phát minh sáng tạo vàothực tếTrẻ có kỹ năng và kiến thức sử dụng ngônngữ rõ ràng, mạch lạcII. 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của yếu tố nghiêncứu : Qua khảo nghiệm thực tế đồng thời qua quy trình điều tra và nghiên cứu, sau khi tôi ápdụng những giải pháp nêu trên vào những giờ học của trẻ cho thấy : Trẻ hứng thú hơn khi tham gia giờ học, trẻ có ý thức tự triển khai tốt yêu cầucủa tiết học, nắm vững kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức vận dụng linh động, phát minh sáng tạo vào thực tếvà kỹ năng và kiến thức sử dụng ngôn từ rõ ràng, mạch lạc hơn. 22 * Kết quả đạt được như sau : sttNội dungKhảo sátKhảo sátDự kiếnđiều trađầu nămgiữa nămcuối nămTrẻ hứng thú tham gia giờ học54 % 77 % 92 % Trẻ có ý thức tự triển khai tốtyêu cầu của tiết học50 % 73 % 88 % 46 % 69 % 85 % 46 % 73 % 92 % Trẻ nắm vững kiến thức và kỹ năng, kỹnăng vận dụng linh động, sángtạo vào thực tếTrẻ có kiến thức và kỹ năng sử dụng ngônngữ rỏ ràng, mạch lạcSau khi vận dụng những giải pháp trên, tác dụng cho thấy : Việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí khám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm đãtạo được sự hứng thú, lôi cuốn trẻ vào những hoạt động giải trí mà giáo viên tổ chức triển khai, trẻ háohức được phát biểu quan điểm của mình. Các game show đã cụ thể hóa, trực quan hóa những kiến thức và kỹ năng khoa học trìu tượng, giúp trẻ tiếp thu thuận tiện hơn. Tạo điều kiện kèm theo cho trẻ thưởng thức để trẻ có thêm những hiểu biết xã hội, những kỹ năng và kiến thức văn hóa truyền thống hay môi trường tự nhiên xung quanh trẻ. Trẻ linh động và nhanh gọn trong những hoạt động giải trí. Tiết học sinh động và hấp dẫn trẻ. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động giải trí. Trẻ tiếp thu kỹ năng và kiến thức một cách nhẹ nhàng tự do. Như vậy, hiệu quả thực nghiệm của tôi thành công xuất sắc và tạo thêm cảm hứng cho nhiệmvụ giảng dạy của tôi ngày một tốt hơn. 23PH ẦN III : PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận : Qua kiểm tra nhìn nhận quy trình thực nghiệm, tác dụng thực nghiệm chứng tỏviệc sử dụng những chiêu thức trên đã giúp trẻ học môn khám phá khoa học có tiếnbộ rõ ràng. Phương pháp giảng dạy lồng ghép những môn học một cách khoa học và sángtạo linh động của giáo viên đã đem lại hiệu suất cao cao trong những giờ học, bằng nhữnghình thức khác nhau đã phát huy tốt trí tưởng tượng và mưu trí ở trẻ, nhữngtìm ẩn vốn có để hình thành tính cách của trẻ, tăng trưởng tình cảm, thẫm mĩ đạođức. Cô luôn tận dụng những phương tiện đi lại sẵn có một cách phát minh sáng tạo trong chuyênmôn, để tạo mọi điều kiện kèm theo trong kiến thiết xây dựng giải pháp giúp trẻ tăng trưởng mônkhám phá khoa học cho trẻ. Đối với bản thân qua nghiên cứu và điều tra tài liệu, qua sự học hỏi kinh nghiệm tay nghề từ cácđồng nghiệp tôi đã có thêm nhiều kinh nghiệm tay nghề và kiến thức và kỹ năng trong việc giảng dạy. Là giáo viên tận tâm với nghề yêu nghề mến trẻ không ngừng tham khảođọc tài liệu tìm kiếm phong cách thiết kế những bài dạy điện tử, tìm hiểu thêm những game show, cáchình thức vận dụng cho bài dạy thêm đa dạng chủng loại, nội dung chương trình dạy trẻ mộtcách phát minh sáng tạo, linh động giúp trẻ tăng trưởng về mọi mặt. Tôi sẽ cố gắng nỗ lực tạo nhiều cơhội, hướng dẫn, gợi mở để trẻ được tham gia vào những hoạt động giải trí theo hướng “ lấy trẻlàm trung tâm ” Tôi cảm thấy rất vui khi được góp một phần nhỏ bé của mình vào sự đổi mớicủa giáo dục mần nin thiếu nhi. 2. Kiến nghịTrong qúa trình làm đề tài bản thân tôi có 1 số ít yêu cầu đề xuất kiến nghị sau : * Về phía nhà trường : 24 – Tham mưu với chỉ huy cấp trên để tương hỗ kinh phí đầu tư xây thêm phòng để trẻ ở cácđiểm lẻ có phòng học tập trung tại một điểm trường giúp cho công tác làm việc chăm sócgiáo dục trẻ đạt hiệu suất cao hơn. – Có giải pháp để tuyên truyền với cha mẹ nhằm mục đích shopping khá đầy đủ vật dụng, trang thiết bị ship hàng cho lớp học. – Nhà trường cần chăm sóc nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất để tạo môi trườngphong phú cho trẻ thưởng thức. Bản thân giáo viên cần chăm sóc nhiều hơn đếnlĩnh vực “ cho trẻ khám phá khoa học ” để giúp trẻ nâng cao kiến thức và kỹ năng quan sát, sosánh, phân loại. * Về phía giáo viên : – Cần tiếp tục học hỏi và rèn luyện kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp nhằm mục đích trau dồikiến thức chăm nom giáo dục trẻ theo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm ” – Cần nhiệt tình, có tận tâm với nghề, yêu nghề, mến trẻ, thân mật trẻ xem trẻnhư con em của mình của mình để chăm nom giáo dục trẻ một cách tốt nhất. – Giáo viên sưu tầm và vận dụng những game show thực nghiệm vào những hoạt động giải trí họcnhằm tạo sự hứng thú cho trẻ. – Luôn hỏi han và san sẻ với cha mẹ về những kiến thức và kỹ năng trong chăm nom giáodục trẻ, hoạt động cha mẹ góp phần những nguyên vật liệu phế thải để phụcvụ cho việc cô giáo tổ chức triển khai cho trẻ làm vật dụng, đồ chơi tự tạo cùng cô. * Về phía cha mẹ : – Cần chăm sóc đến việc chăm nom giáo dục trẻ – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng tiếp xúc bằng tiếng phổ thông tại nhà, liên tục tròchuyện với trẻ và chăm sóc hơn nữa đến việc học tập của con trẻ mình. – Phối hợp với nhà trường trong công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻEah’Leo, ngày 10 tháng 03 năm 2019N gười viếtNguyễn Thị Minh Kiều25
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học