Kế hoach thục hiện,giáo an trọn bộ chủ đề Thế giói thục vật lóp 5-6 tuổi – Tài liệu text

Kế hoach thục hiện,giáo an trọn bộ chủ đề Thế giói thục vật lóp 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.8 KB, 90 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN NINH HÒA
TRƯỜNG MẪU GIÁO NINH VÂN

CHỦ ĐIỂM 5
Thực hiện 5 tuần từ ngày 29/12 /2008 – 13/02 /2009
*@*
THỰC VẬT

I. M ỤC TIÊU :
1. Phát triển thể chất
– Thực hiện các vận động: Đi, chạy, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên,
xuống và phối hợp nhịp nhàng.
– Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: tập làm công việc
nội trợ, chăm sóc cây.
– Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và lợi ích của chúng.
– Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ
sinh trong ăn uống.
2.Phát triển nhận thức
– Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán
đoán một số mới liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây

( đất, nước, không khí, ánh sáng ).
– Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa,quả.
Biết cách phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu
và giải thích tại sao.
– Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây.
– Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm ).
– Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách, gộp các
đối tượng trong phạm vi 8. Biết đo độ dài ( chiều cao ) bằng một đơn vị đo
nào đó.
– Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông.
3. Phát triển ngôn ngữ.
– Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong
thiên nhiên, vườn trường.
– Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái.
– Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao,phân biệt sự giống
nhau và khác nhau.
4. Phát triển tình cảm – xã hội.
– yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiết
giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
– Có một số thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở
trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây.
5. Phát triển thẩm mĩ.
Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa
xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật – mùa xuân qua
các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán và qua các bài hát, múa vận động

II MẠNG NỘI DUNG.
– Tên gọi. -Tên gọi. – Đặc điểm của thực vật
– Phân biệt các loại cây – Các bộ phận chính. vào mùa xuân và các
lương thực khác nhau – Đặc điểm nổi bật của một mùa.
– Cách chăm sóc và điều số loại cây, sự phát triển của – Hoa quả ngày tết.
kiện sống của cây, đặc cây và môi trường sống của cây. – Phong tục tập
quán- các
điểm nổi bật. – Sự giống và khác nhau. món ăn ngày Tết.
– Lợi ích – sản phẩm của – Ích lợi. – Thời tiết mùa xuân.
cây. – Cách chăm sóc bảo vệ.
– Các món ăn: Cơm, bánh
các loại làm từ bột (gạo,
khoai, sắn, ngô…).
– Cách bảo quản, sử dụng
Các loại lương thực.

– Tên gọi các loại hoa. – Tên gợi các loại rau, các loại quả.
– Phân biệt và tìm ra những – Phân biệt những điểm giống và khác nhau
qua đặc điểm
đặc điểm nổi bật của các của các loại rau: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả.
loại hoa. – Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc
– Cách chăm sóc và điều và bảo vệ cây.
kiện sống của các loại hoa. – Lợi ích của các loại rau, quả.
– Lợi ích. – Các cách chế biến món ăn từ rau:ăn sống,nấu chín,trần tái..
– Cách bảo quản. – Cách bảo quản: đồ tươi, đóng hộp, để lạnh.
– An toàn khi sử dụng một số loại rau.

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
A. Phát triển thể chất.
Dinh dưỡng – sức khỏe.
– Trò chuyện, thảo luận, chơi các trò chơi về nội dung: Phâm biệt nhóm thực
phẩm giàu chất bột đường, và nhóm thực phẩm giàu chất vitamin và chất

khoáng. Một số móm ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột
đường và rau, củ, quả giàu chất vitamin A.
– Gọi tên và trò chuyện về các loại quả, các món ăn.
– Trò chuyện: Ích lợi và cách sử dụng, bảo quản của các loại cây, rau, quả.
– Trò chơi: Chọn rau, Tìm họ, Hái quả, Hãy nói nhanh…
Vận động cơ bản.
– Bật chụm, tách chân vào vòng.
– Nhảy xa, ném xa bằng hai tay, nhảy từ trên cao xuống, tung bóng trên cao
và bắt bóng.
– Bò chui.
– Bước lên, xuống cầu thang chân luân phiên không cần bám, đi khụy gối.
– Sự khéo léo của đôi tay qua hoạt động: tập làm công việc nội trợ ( nhặt rau,
ép tỏi…)
– Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa…
B. Phát triển nhận thức.
Khám phá khoa học
– Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của
một số cây, hoa, quả quen thuộc. Quá trình phát triển của cây, quan hệ của
môi trường sống và cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng).
– Quan sát, phán đáo một số mối liên hệ đơn giản của cây cối, con vật với
môi trường sống, với con người.
– Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày Tết.
– Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường, thu thập tranh ảnh, sách
truyện về thế giới thực vật, tết Nguyên Đán.
Làm quen với toán.
– Luyện tập, thực hành, trò chơi: Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo loài
hoặc theo lợi ích của cây.
– Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách gộp các đối
tượng trong phạm vi 8.
– Đo độ dài ( chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó.

– Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông.
C. Phát triển ngôn ngữ.
– Trò chuyện về một số cây, rau, hoa, quả.
– Mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật một số cây và rau, hoa, quả.
– Đọc thơ, nghe truyện về chủ đề Thế giới thực vật.
– Mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi tham quan vườn cây, thời tiết mùa
xuân, không khí ngày Tết.
D. Phát triển tình cảm – xã hội.
– Trò chuyện về các loại cây( rau, củ, quả) mà trẻ yêu thích, các món ăn
ngày Tết.
– Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi trường.
– Trò chơi vận động : xem ai nhanh, mèo đuổi chuột, kéo co, rồng rắn lên
mây.
– Trò chơi xây dựng: Xây công viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa,
ghép hoa và ghép cây.
– Trò chơi học tập: Chiếc túi kì lạ.
Đ. Phát triển thẩm mĩ.
Tạo hình
– Vẽ, nặn, cắt, xế, dán, tô màu… các loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân.
– Vẽ, tô màu các món ăn ngày Tết.
Âm nhạc.
– Nghe, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp với chủ
đề.
– Trò chơi âm nhạc
IV. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
– Tranh ảnh về một số loại cây, hoa, quả, rau.
– Hột, hạt các loại và đảm bảo an toàn.
– Các loại sách, báo, tạp chí cũ.
– Giấy khổ to, bút, phẩm màu, giấy màu.
– Hồ dán, đất nặn, kéo.

– Đồ dùng, đồ chơi về một số nghề…
– Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ, truyện… liên quan đến chủ đề.
V. MỞ CHỦ ĐIỂM
– Giáo viên cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng những sản phẩm của
cô và của cháu có nội dung hướng đến chủ đề.
– Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe các bài hát… có liên
quan đến chủ đề, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về những
nội dung liên quan đến chủ đề.

Chủ đề nhánh: “ MỘT SỐ LOẠI CÂY”
Thực hiện từ 29/12/2008 – 2/1/2009
1. Yêu cầu.
– Biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của
một số cây quen thuộc, gần gũi với trẻ.
– Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
– Yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ cây (tưới nước,
không bẻ phá cây).
2. Nội dung.
– Tên gọi của cây và các bộ phận chính: rễ, thân, lá, hoa, quả…
– Quan sát, mô tả vài đặc điểm nổi bật của cây ( thân to – nhỏ, cây cao
vút, lá xanh, hoa đỏ rực…).
– Ích lợi của cây ( cho bóng mát, cho quả, cho hoa…).
– Cây cối cần được chăm sóc bảo vệ.
3. Mạng hoạt động.
Phát triển thể chất
Giáo dục dinh dưỡng.
– Trò chuyện: Ích lợi của cây xanh đối với sức khỏe con người, tác hại khi
mơi trường cây xanh bị phá hủy.
– Trò chơi: Tìm họ, Kể đủ 3 thứ, Chiếc túi kì lạ.

Phát triển vận động.
– Luyện tập: Nhảy xa, nhảy từ trên cao xuống; Sự khéo léo của đơi tay qua
hoạt động: tập làm cơng việc nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi…).
Củng cố
– Bật chụm, tách chân vào vòng.
– Bước lên, xuống cầu thang chân ln phiên khơng cần bám.
– Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa…
Phát triển nhận thức.
– Quan sát, trò chuyện thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của
một số cây xanh quen thuộc, quá trình phát triển của cây, quan hệ giữa
môi trường sống và cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng ).
– Quan sát, phán đốn một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với mơi
trường sống, với con người.
– Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường, thu thập tranh, ảnh, sách,
truyện về thế giới thực vật, tết Ngun Đán.
– Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp, Nhận biết cây qua lá, Ngơi nhà xanh nhỏ, Có
cần ánh sáng khơng?
Phát triển ngơn ngữ
– Kể chuyện: Cây tre trăm đốt.
– Đọc thơ, câu đố về cây xanh
– Làm quen chữ cái, tập tơ các chữ cái: i,t,c.
– Đóng kịch.
– Làm sách tranh về cây xanh.
– Xem sách, tập “ đọc” truyện tranh.
Phát triển thẩm mĩ
– Vẽ, nặn, xé dán, nặn… các loại cây
– Dạy trẻ hát: Em yêu cây xanh.
– Nghe hát, nhạc: Hoa trong vườn…
Phát triển tình cảm – xã hội
– Thực hành chăm sóc, bảo vệ cây xanh.

– Trò chuyện về các loại cây mà trẻ yêu thích.
– Trò chơi: xem ai nhanh, Mèo đuổi chuột, kéo co, Rồng rắn lên mây
– Trò chơi học tập: Chiếc túi kì lạ.
4.Kế hoạch thực hiện chủ đề con: “ MOÄT SOÁ LOAÏI CAÂY”

Tên hoạt
động
Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ – Hướng trẻ vào các tranh thay đổi chủ điểm.
– Trò chuyện về chủ điểm mới.
– Cho trẻ quan sát về một số cây có trong lớp.
– Chơi ở các góc chơi.
– Quan sát chồi non và
cho trẻ kể tên một vài
cây trẻ biết.
– Trẻ kể một số loại cây
mà nhà trẻ có.
– Điểm danh trẻ
Thể dục
sáng
1/ Khởi động: Cháu đi chạy vòng tròn, đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2/ Khởi động: BTPTC
– Hô hấp: Thổi bóng
– Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
– Chân: Ngồi khuỵu gối.
– Bụng: Nghiêng người sang 2 bên.
– Bật : Bật chân sáo.
3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng.

Hoạt
động
chung
Thể Dục
Ném trúng
đích nằm
ngang
Toán
Xác định phía phải, trái
của bạn đối tượng khác
( có sự định hướng )
MTXQ
Cây xanh và môi
trường sống
Nghĩ lễ
tết Tây
Tạo hình
Xé dán vườn
cây
Hoạt
động
ngoài trời
– Trò chuyện về chủ
điểm “ Thế giới thực
vật”
– Chơi: gieo hạt
– Chơi với đồ chơi
– Quan sát các loại cây
trong sân trường
Trò chơi: Chơi đếm

tiếp.
– Làm đồ chơi từ lá cây
– Chơi tự do.
– Quan sát một
cây trong góc
thiên nhiên.
– Trò chơi: Tung
bóng.
– Chơi tự do.
. – Câu đố về
các loại cây
– Chơi : Thi
ném xa
– Chơi tự do.
Hoạt
động góc
a) Góc
Chuẩn bị

Nội dung thực hiện
– Các loại rau củ. quả hạt
– Đồ dùng gia đình.
* Trò chuyện về chủ điểm mới, giới thiệu
đồ dùng phục vụ chủ điểm.
– Chơi gia đình
+ Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả.
+ Đóng vai người làm vườn chăm sóc các
loại cây
– Cháu chơi cô quan sát
b) Góc

xây dựng
– Các khối hình, vật liệu xây dựng, hàng rào,
cây xanh, đồ chơi lắp ráp.
– Xây dựng lắp ghép tạo thành vườn hoa,
có bồn hoa, hàng rào, cổng.
– Xây dựng công viên cây xanh.
– Lắp ghép một số đồ chơi.
– Trẻ xây cô theo dõi.
c) Góc
nghệ thuật
-Giấy A4, màu tô, bút chì, báo, lịch cũ, trống
lắc, đất nặn, tranh ảnh một số cây xanh.
– Tô màu tranh một số loại cây xanh, xé
dán vườn cây.
– Viết các chữ, số đã học.
– Chơi lô tô một số cây xanh.
– Nặn một số cây xanh.

d) Góc
học tập
– Tranh truyện về chủ điểm, lô tô về các loại
cây, thẻ số, chữ
– Vở tạo hình, vở tập tô, bút chì, màu tô.
– Chơi lô tô phân loại các loại cây
– Tô viết chữ cái, số.
– Ghép từ theo tranh
đ) Góc
thiên
nhiên
– Cây xanh, chậu đất, nước, cát, dụng cụ hoạt

động troài trời.
– Cháu gieo hạt.
– Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên.
Hoạt
động
chiều
Nghe truyện: “ Cây
tre trăm đốt”
Ôn các chữ cái đã học
-Chơi trò chơi.
– Làm quen bài
hát: Em yêu cây
xanh.
– Chơi tự do

– Văn nghệ
cuối tuần
– Nêu gương
cuối tuần

¤¤¤۞۝¤¤¤

Hoạt động chung

Thứ hai 29/12
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
I. Yêu cầu
– Trẻ ném trúng đích nằm ngang, đúng động tác, kĩ thật.
– Phát triển cơ tay.
– Giáo dục cháu chú ý tập, ham thích tập.
– Rèn cơ tay, rèn sự khéo léo.
II. Chuẩn bị
– Sân tập sạch sẽ, 2 ghế thể dục.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động
của trẻ
1. Khởi động (1-2
phút)

2. Trọng động (20-26
phút)
A. BTPTC
B. Vận động cơ bản:
trườn sấp kết hợp trèo
qua ghế thể dục

* Đội hình

– Cho cháu đi chạy vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
– Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
– Chân: Ngồi khuỵu gối.
– Bụng: Nghiêng người sang 2 bên.
– Bật : Bật chân sáo.
– Giới thiệu trò chơi bốn mùa.
– Mùa này là mùa gì?
– Vì sao cháu biết?
– Mùa xuân đến có rất nhiều lễ hội, trò chơi. Ở mỗi địa
phương có những lễ hội trò chơi khác nhau. Lớp mình cùng
tham gia trò chơi thi ném trúng đích nằm ngang
– Cháu thực
hiện.

– Cháu chơi
trò chơi
– Cháu trả
lời.
– Cháu lắng
nghe.

* Làm mẫu

* Cháu thực hành

* Trò chơi:

Mèo và chim sẽ
Hồi tỉnh (1-2 phút)
ném

– Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần.
– Lần 2: Giải thích mẫu: Đứng chân trước chân sau, tay cầm
túi cát cùng phía chân sau. Đưa ngang tầm mắt, nhắm đích
và ném. Sau đó nhặt túi cát về cuối hàng.
– Lần 3: Cô nhấn mạnh.
– Gọi 2 cháu lên làm thử.
– Mỗi lần 2 cháu thực hiện.
– Mỗi cháu thực hiện 3 – 4 lần.
– Cô chú ý sữa sai.
– Cho 2 đội thi đua.
– Tuyên dương đội thắng.
– Nhận xét tuyên dương 2 đội.
– Cô nói cách chơi, luật chơi.
– Tổ chức cho trẻ chơi.
Đi hít thở nhẹ nhàng

– Cháu quan
sát.

– Cháu thực

hiện.

– Cháu chia
2 đội.

– Trẻ lắng
nghe.
– Cháu chơi.
– Cháu hít
thở nhẹ
nhàng.

Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

¤¤¤۞۝¤¤¤
Thứ ba 30/12
LQVT
XÁC ĐỊNH PHÍA TRÁI, PHÍA PHẢI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC
( CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG )
I. Yêu cầu
– Giúp trẻ xác định phía phải, phía trái của một vật chuẩn có sự định hướng.
– Trẻ trả lời trọn câu, nói đúng thuật ngữ toán học.
– Nói đúng tên một số loại cây.
– Giáo dục tính tập thể, phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.

II. Chuẩn bị.
– Cô chuẩn bị tranh một số loại cây.
– Mô hình vườn cây.
– Các đồ vật cô và trẻ cùng làm trước ngày dạy (Cây cảnh, hình người, vườn
hoa, cây dừa, …có gắn chữ cái i,t,c.
– Dạy trẻ bài hát –vận động “Lá xanh ”
– Máy cat sét, vở toán, màu tô
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Ôn tập định
phướng phía phải – phía trái,
phía trước, phía sau trên bản
thân trẻ

* Gây hứng thú : Trò chơi câu đố
“ Cây phượng, cây bàng, cây mía”
– À các con rất giỏi cô cũng có một vườn
cây lớp mình cùng đi thăm nhé !
– Hãy xếp cho cô 3 tổ
– Trước khi đi chúng ta vận động cho cơ
thể khỏe mạnh nhé !

– Trẻ đối đáp

– Trẻ xếp 3 hàng dọc
– Trẻ định hướng phía
phải (trái ) trên bản
thân trẻ
– Trẻ vận động

Hoạt động 2 : Xác định vị trí
phía phải – phía trái của đối
tượng khác có sự định hướng

Hoạt động 3 : Trẻ làm mô

hình ( định hướng phải, trái
của mô hình chuẩn để sắp xếp
các đồ vật phù hợp)

Kết thúc :
– Trẻ đặt tay phải (trái ) lên hông
phải(trái ).
– Nghiêng đầu sang phải (trái )
– Giậm chân phải(trái )
– Trước khi đi cô sẽ kiểm tra xem đã đủ
các bạn chưa nhé
* Trong 3 tổ: 1, 2 ,3:
– Tổ nào đứng ở giữa ?
– Phía phải tổ 2 là tổ nào ?
– Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2
* Giáo viên chọn tiếp 3 bạn
– Bạn nào đứng ở giữa ?.

– Bạn nào đứng phía trước bạn B ?
– Phía sau bạn B là bạn nào ?
– Phía trái bạn C là bạn nào ?
– Bạn nào đứng phía phải bạn C ?
– Đã đủ các bạn rồi chúng ta cùng lên
đường thôi
– Cô mở tranh cho trẻ quan sát một số
cây .
– Chúng ta vừa quan sát tranh cây gì ?
– Cô lật lại tranh cần hỏi :
– Thế các cháu thấy cây phượng ở đâu ?
– Cây Bàng đứng cạnh cây gì đây ?

– Trẻ trả lời

– Trẻ xem và nói tên
các loại cây
– Trẻ tự kể
– Trẻ trả lời
– Bồn hoa
– Phía phải

– Cây Bàng
– Cây mía
– Phía trái
– Phía phải
– Cháu tự kể.
– Trẻ hát và vận động
với cô .
– Các mô hình Cây
cảnh, hình người,
vườn hoa, cây dừa,
…có gắn chữ cái i,t,c
– Từng tổ trả lời

– Phía sau cây Bàng có gì ?
– Cây Phượng đứng phía nào của cây
Bàng ?
– Phía trái cây Phượng có gì ?
– Ồ đây là gì nhỉ ?
– Cây mía ở phía nào của cây Khế ?
– Cây Ngô ở phía nào của cây Mía ?
– Phía phải Cây Mía còn có gì nữa ?
– Cháu hát bài Lá xanh
– Cô mở nhạc và cùng vận động với trẻ
– Phía trước mặt cháu có gì nhỉ ?
– Cháu nhìn xem xung quanh lớp mình
có rất nhiều đồ vật mà cô và cháu đã làm từ
mấy hôm trước. Hôm nay chúng ta sẽ chơi
làm các mô hình vườn cây nhé !
– Cô hỏi từng tổ thích làm mô hình về

vườn cây như thế nào ?
– Cô yêu cầu : I phải tìm những đồ vật có
chữ cái I đặt phía phải mô hình, đồ vật có
chữ cái t đặt phía trái mô hình, đồ vật có
chữ cái c đặt phía trước mô hình.
– Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ
xác định hướng đúng của vật chuẩn, sau
khi trẻ làm xong cô kiểm tra từng nhóm và
hỏi trẻ :
– Nhóm 1 cháu làm mô hình gì ?
– Phía phải mô hình cháu đặt những đồ
vật gì?
– Các đồ vật gì cháu đặt ở phía trái mô

– Trẻ cùng nhau thực
hành theo nhóm
– Trẻ trả lời

– Trẻ tô màu
hình ?
– Nhóm 2 hãy kể cho cô và các bạn nghe
về mô hình của mình ?
– Nhóm 3 đồ vật này ở phía nào của mô
hình?
* Thực hiện vở:

– Tô màu xanh quả bóng bạn cầm tay phải,
màu đỏ bóng cầm tay trái.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
¤¤¤۞۝¤¤¤
Thứ tư 31/12
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
I. Yêu cầu :
– Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ,
hoa ,qủa, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch)
– Trẻ biết qúa trình phát triển lớn lên và những điều kiện để cây phát triển
+ Hạt nẩy mầm ->cây con -> cây trưởng thành -> có hoa qủa
+ Đất xốp, nước, ánh nắng, sự chăm sóc của con người
– Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ,cây cho hoa, qủa, cây để trang trí
làm cảnh
– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum
xuê, tỏa bóng mát, vươn lên.
– GD trẻ muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây, chăm sóc ,bảo vệ không
bẻ cành
II. Chuẩn bị :
– Trước giờ hoạt động cô tổ chức cho trẻ quan sát các cây xanh trong sân
trường, khảo sát các bộ phận của cây
– 2 mâm đất gieo hạt (tưới nước, không tưới nước) cô và cháu thực hiện
trước đó 1 tuần và bảng kết qủa
– Hình vẽ qúa trình phát triển của cây (4 bộ)
– Giấy, 4 hộp bút màu ( A

3
4 tờ)
– Hình các loại cây cho hoa, gỗ, rau, bóng mát do cháu tự sưu tầm
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Cây lớn lên nhờ
đâu?

Yêu cầu: Trẻ biết các đặc điểm của cây xanh
và quá trình phát triển của cây.
– Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết gì về cây xanh?

+ Con biết được những loại cây nào?
– Trẻ nói cây nào cô cho phân tích :
VD: Cây bàng là loại cây gì?
Cây bàng có đặc điểm gì lạ không?

– Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây
khác
– Tất cả các loại cây con vừa kể đều có
chung đặc điểm gì?

– Cây xanh
– Cây xanh có những bộ phận
thân, cành lá.. cho bóng mát…
– Cây bàng, mít ổi…
– Cây cho bóng mát
– Tán lá rộng, lá bàng to, tròn,
nhiều quả tròn màu xanh…
– Đều có rể, thân, cành, lá…đều
mang lại lợi ích cho con người
– Cây xanh

– Nóng, ngột ngạt, khó chịu,
không có những đồ dùng bằng
gỗ, không có quả…
– Trồng cây

Hoạt động 2 :
TC “Xếp đúng
thứ tự”

Hoạt động 3:
TC “Tìm bạn
thân”

Hoạt động 4: Bé
làm họa sĩ
– Ta gọi chung chúng là gì?
– Nếu không có cây xanh thì sao?

– Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh?
– Hôm trước cô và các con đã làm thí nghiệm
về những gì?
– Cô đem 2 mâm hạt đã thí nghiệm ra
– Con có nhận xét gì về mâm hạt này
không ?
– Các bạn nào đã ghi kết qủa thí nghiệm lên
trình bày lại cho các bạn mình nghe.
– Nếu mình trồng thêm một thời gian nữa sẽ
như thế nào?
– Con so sánh 2 mâm đậu này ,con thấy như
thế nào?

– Vì sao lại như vậy ?
– Vậy cây cần gì để lớn ?
* Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có:

đất xốp, nước, ánh nắng, và sự chăm sóc
của con người
Yêu cầu: Cháu xếp đúng qúa trình phát triển
cây.
– Mình đã làm thí nghiệm về gieo đậu rồi,
bây giờ con về nhóm xếp tranh về qúa trình
phát triển của cây cho đúng thứ tự.
– Cô và cháu cùng kiểm tra
Yêu cầu : Cháu phân loại theo ích lợi của
– Về trồng cây ,gieo hạt …
– Mọc mầm ,thành cây …
– Cháu trình bày
Từ hạt -> nẩy mầm -> cây con
– Cây trưởng thành lớn hơn,cây
có qủa,hoa…
– Một bên cây héo, khô,chết
– Một bên cây nẩy mầm
– Thiếu nước, thiếu ánh sáng
– Nước, không khí, ánh sáng,
con người chăm sóc…
– Cháu thực hiện

– Cháu quan sát và gắn đúng vị
trí theo ký hiệu

Cháu vẽ cây xanh ánh sáng, mặt
trời, mưa, gió, người chăm sóc

cây
– Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình một hình cây
xanh con hãy tìm bạn cầm hình cây xanh có
cùng ích lợi với nhau.
– Cháu tìm bạn có cầm hình cây có cùng ích
lợi đứng chung 1 nhóm, sau đó gắn theo ký
hiệu từng nhóm
(Cháu gắn lên bảng những cây có cùng ích
lợi theo nhóm)
+ Cây cho bóng mát + Cây cảnh
+ Cây cho gỗ + Cây cho hoa
– Cô và cháu cùng kiểm tra
Yêu cầu : Cháu miêu tả lại những yếu tố để
cây lớn phát triển
Bây giờ, mình về chỗ các con vẽ cây xanh
và những gì mà cây cần để lớn lên và phát
triển tốt
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

¤¤¤۞۝¤¤¤
Thứ sáu 2/1/2009
TẠO HÌNH
XÉ DÁN VƯỜN CÂY
I. Yêu cầu
– Trẻ biết sử dụng vật liệu lá cây, cành cây vào hoạt động tạo hình.
– Trẻ phân biệt màu sắc bầu trời giữa các mùa trong năm.
– Giáo dục cháu biết bảo vệ môi trường sanh sạch đẹp.
– Phát triển trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ sáng tạo.
– Ôn luyện kĩ năng tô màu.
– Trẻ biết tên một số loại cây, màu sắc của lá.
II. Chuẩn bị
• Giấy A4, băng dính,kéo, bút sáp màu.
• 4 bức tranh cô chuẩn bị sẳn.
• Một số cành cây như cành phượng, keo, lá chuối, dương xỉ….
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1
Đàm thoại về hình
dánh cây và lá cây

Hoạt động 2
Quan sát tranh
mẫu

Hoạt động 3
Cháu thực hành

– Đi quan sát vườn cây, hình dáng, màu sắc, khung cảnh,
bầu trời…
– Cô cho trẻ nhặt cành và là cây.
– Vào lớp chia làm 4 nhóm
– Trò chuyện
+ Thân cây hình gì?
+ Vòm lá có hình gì?.
+ Lá cây có những màu nào?
– Giới thiệu thêm tên của một số lá cây.
– Cho trẻ xem tranh của cô và nhận xét về bố cục, màu sắc,
cách làm…
– Cô chia lớp làm 4 tổ và quan sát, nhận xét.
– Hỏi trẻ thích làm bức tranh như thế nào, màu săc, cách thể
hiện như thế nào….
– Cháu đi quan
sát.
– Trẻ nhặt cành
lá.

– Trẻ trả lời.

– Trẻ lắng
nghe.
– Trẻ quan sát
và nhận xét.

– Trẻ thực hiện

Hoạt động 4
Đánh giá sản
phẩm

Kết thúc
– Trẻ tô bầu trời màu xanh hoặc vàng theo ý thích của mình.
– Trẻ tự tưởng tượng hình cây để xếp lên giấy và đặc tên
cho cây của mình.
– Khi dán, nhắc trẻ lật mặt trái chiếc lá dính băng dính hai
mặt, bóc giấy ở mặt sau dán vào chỗ đã xếp.
– Trong lúc trẻ làm, cô quan sát và gợi ý giúp trẻ thể hiện.
– Cô treo tranh lên giá

– Cả lớp cùng xem và nhận xét xem tranh của bạn nào đẹp
nhất.
– Gọi trẻ có tranh đẹp lên đặt tên cho cây của mình và hỏi
bức tranh trẻ thể hiện mùa nào trong năm, tình cảm của trẻ
với vẻ đẹp của cây lá.
– Nhận xét tuyên dương lớp

– Trẻ chọn.
– Trẻ làm theo
yêu cầu của cô.

– Trẻ ra sân
chơi
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
¤¤¤۞۝¤¤¤

Chủ đề nhánh: “ MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC”
Thực hiện từ 5/1/2009 – 9/1/2009
1. Yêu cầu.
– Biết tên gọi, ích lợi, phân biệt và nói được đặc điểm nổi bật của một số
cây lương thực quen thuộc, gần gũi với trẻ.
– Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
– Yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ cây, u q bác
nơng dân.
2. Nội dung.
– Tên gọi của một số loại cây lương thực quen thuộc, gần gũi với trẻ.
– Q trình phát triển của cây
– Phân biệt một số loại cây lương thực qua đặc điểm nổi bật, sản phẩm của
các cây lương thực và các món ăn được chế biến từ chúng.
– Nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và ích lợi của nó với sức khỏe.
– u q người làm ra lương thực.
3. Mạng hoạt động.
Phát triển thể chất

Giáo dục dinh dưỡng.
– Trò chuyện, thảo luận, thực hành: Nhận biết nhóm thực phẩm giàu chất bột
đường.
– Trò chơi: Kết bạn, Kể đủ 3 thứ, Tìm họ, Chơi bán hàng.
Phát triển vận động.
– Luyện tập và củng cố: Tung bóng lên cao và bắt bóng; ném xa bằng 2 tay,
bước lên, xuống cầu thang khơng cần vịn.
– Sự khéo léo của đơi tay qua hoạt động: tập làm cơng việc nội trợ ( nhặt rau,
ép tỏi…).
– Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, Ai giỏi nhất, Rồng rắn lên mây…
Phát triển nhận thức.
– Quan sát, trò chuyện thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của
một số cây lương thực quen thuộc.
– Các hoạt động khác: thu thập tranh, ảnh, sách, truyện về các cây lương
thực.
– Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm.
– Nhận biệt, phân nhóm một số cây theo lồi ( thân đứng, thân leo, thân bò
hoặc mọc dưới nươc, trên cạn…), theo lợi ích của cây.
Phát triển ngơn ngữ
– Kể chuyện: Sự tích cây khoai lang.
– Đọc thơ, câu đố liên quan đến cây lương thực: Lúa ngơ là cơ đậu nành,…
– Mơ tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật của một số loại cây lương
thực.
– Nhận biết chữ cái trong tên các loại cây lương thực.
Phát triển thẩm mĩ
– Vẽ, nặn, xé dán, nặn… các loại cây.
– Vẽ, tơ màu các sản phẩm của cây lương thực.
– Dạy trẻ hát: Hạt gạo làng ta, Quả gì?.
– Nghe hát, nhạc: Em đi giữa biển vàng…
– Trò chơi âm nhạc: Hãy làm theo hiệu lệnh, nghe tiếng hát tìm đồ vật.

( đất, nước, không khí, ánh sáng ). – Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số ít cây, hoa, quả. Biết cách phân loại 1 số ít loại rau : ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệuvà lý giải tại sao. – Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo quyền lợi của cây. – Biết đo và so sánh bằng những đơn vị chức năng đo khác nhau ( 1 số ít loại sản phẩm ). – Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong khoanh vùng phạm vi 8. Tách, gộp cácđối tượng trong khoanh vùng phạm vi 8. Biết đo độ dài ( chiều cao ) bằng một đơn vị chức năng đonào đó. – Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông. 3. Phát triển ngôn từ. – Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trongthiên nhiên, vườn trường. – Nhận biết được 1 số ít vần âm và phát âm được những âm của vần âm. – Biết vấn đáp những câu hỏi về nguyên do tại sao, vì sao, phân biệt sự giốngnhau và khác nhau. 4. Phát triển tình cảm – xã hội. – thương mến những loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiếtgiữ gìn thiên nhiên và môi trường xanh, sạch sẽ và đẹp mắt. – Có 1 số ít thói quen, kĩ năng thiết yếu bảo vệ, chăm nom cây thân thiện ởtrường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. 5. Phát triển thẩm mĩ. Yêu thích cái đẹp và sự phong phú phong phú và đa dạng của môi trường tự nhiên cây xanh, mùaxuân. Thể hiện được cảm hứng, tình cảm về quốc tế thực vật – mùa xuân quacác loại sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán và qua những bài hát, múa vận độngII MẠNG NỘI DUNG. – Tên gọi. – Tên gọi. – Đặc điểm của thực vật – Phân biệt những loại cây – Các bộ phận chính. vào mùa xuân và cáclương thực khác nhau – Đặc điểm điển hình nổi bật của một mùa. – Cách chăm nom và điều số loại cây, sự tăng trưởng của – Hoa quả ngày tết. kiện sống của cây, đặc cây và thiên nhiên và môi trường sống của cây. – Phong tục tậpquán – cácđiểm điển hình nổi bật. – Sự giống và khác nhau. món ăn ngày Tết. – Lợi ích – loại sản phẩm của – Ích lợi. – Thời tiết mùa xuân. cây. – Cách chăm nom bảo vệ. – Các món ăn : Cơm, bánhcác loại làm từ bột ( gạo, khoai, sắn, ngô … ). – Cách dữ gìn và bảo vệ, sử dụngCác loại lương thực. – Tên gọi những loại hoa. – Tên gợi những loại rau, những loại quả. – Phân biệt và tìm ra những – Phân biệt những điểm giống và khác nhauqua đặc điểmđặc điểm điển hình nổi bật của những của những loại rau : rau ăn lá, ăn củ, ăn quả. loại hoa. – Sự tăng trưởng của cây và môi trường tự nhiên sống, cách chăm nom – Cách chăm nom và điều và bảo vệ cây. kiện sống của những loại hoa. – Lợi ích của những loại rau, quả. – Lợi ích. – Các cách chế biến món ăn từ rau : ăn sống, nấu chín, trần tái .. – Cách dữ gìn và bảo vệ. – Cách dữ gìn và bảo vệ : đồ tươi, đóng hộp, để lạnh. – An toàn khi sử dụng 1 số ít loại rau. III. MẠNG HOẠT ĐỘNGA. Phát triển sức khỏe thể chất. Dinh dưỡng – sức khỏe thể chất. – Trò chuyện, tranh luận, chơi những game show về nội dung : Phâm biệt nhóm thựcphẩm giàu chất bột đường, và nhóm thực phẩm giàu chất vitamin và chấtkhoáng. Một số móm ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bộtđường và rau, củ, quả giàu chất vitamin A. – Gọi tên và trò chuyện về những loại quả, những món ăn. – Trò chuyện : Ích lợi và cách sử dụng, dữ gìn và bảo vệ của những loại cây, rau, quả. – Trò chơi : Chọn rau, Tìm họ, Hái quả, Hãy nói nhanh … Vận động cơ bản. – Bật chụm, tách chân vào vòng. – Nhảy xa, ném xa bằng hai tay, nhảy từ trên cao xuống, tung bóng trên caovà bắt bóng. – Bò chui. – Bước lên, xuống cầu thang chân luân phiên không cần bám, đi khụy gối. – Sự khôn khéo của đôi tay qua hoạt động giải trí : tập làm việc làm nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi … ) – Trò chơi hoạt động : Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa … B. Phát triển nhận thức. Khám phá khoa học – Quan sát, trò chuyện, đàm đạo về đặc thù, ích lợi, điều kiện kèm theo sống củamột số cây, hoa, quả quen thuộc. Quá trình tăng trưởng của cây, quan hệ củamôi trường sống và cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng ). – Quan sát, phán đáo một số ít mối liên hệ đơn thuần của cây cối, con vật vớimôi trường sống, với con người. – Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày Tết. – Các hoạt động giải trí khác : Thăm khu vườn trường, tích lũy tranh vẽ, sáchtruyện về quốc tế thực vật, tết Nguyên Đán. Làm quen với toán. – Luyện tập, thực hành thực tế, game show : Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo loàihoặc theo quyền lợi của cây. – Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong khoanh vùng phạm vi 8. Tách gộp những đốitượng trong khoanh vùng phạm vi 8. – Đo độ dài ( chiều cao ) bằng một đơn vị chức năng đo nào đó. – Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông. C. Phát triển ngôn từ. – Trò chuyện về 1 số ít cây, rau, hoa, quả. – Mô tả và gọi tên những bộ phận, đặc thù điển hình nổi bật 1 số ít cây và rau, hoa, quả. – Đọc thơ, nghe truyện về chủ đề Thế giới thực vật. – Mô tả, kể chuyện phát minh sáng tạo về một buổi du lịch thăm quan vườn cây, thời tiết mùaxuân, không khí ngày Tết. D. Phát triển tình cảm – xã hội. – Trò chuyện về những loại cây ( rau, củ, quả ) mà trẻ yêu dấu, những món ănngày Tết. – Thực hành chăm nom cây, bảo vệ cây, bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Trò chơi hoạt động : xem ai nhanh, mèo đuổi chuột, kéo co, rồng rắn lênmây. – Trò chơi thiết kế xây dựng : Xây khu vui chơi giải trí công viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa, ghép hoa và ghép cây. – Trò chơi học tập : Chiếc túi kì khôi. Đ. Phát triển thẩm mĩ. Tạo hình – Vẽ, nặn, cắt, xế, dán, tô màu … những loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân. – Vẽ, tô màu những món ăn ngày Tết. Âm nhạc. – Nghe, hát và hoạt động theo nhạc những bài hát có nội dung tương thích với chủđề. – Trò chơi âm nhạcIV. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU – Tranh ảnh về một số ít loại cây, hoa, quả, rau. – Hột, hạt những loại và bảo vệ bảo đảm an toàn. – Các loại sách, báo, tạp chí cũ. – Giấy khổ to, bút, phẩm màu, giấy màu. – Hồ dán, đất nặn, kéo. – Đồ dùng, đồ chơi về một số ít nghề … – Lựa chọn 1 số ít game show, bài hát, thơ, truyện … tương quan đến chủ đề. V. MỞ CHỦ ĐIỂM – Giáo viên cùng trẻ trang trí thiên nhiên và môi trường trong lớp bằng những loại sản phẩm củacô và của cháu có nội dung hướng đến chủ đề. – Cho trẻ du lịch thăm quan, xem băng hình, tranh vẽ, nghe những bài hát … có liênquan đến chủ đề, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi hoặc vấn đáp thắc mắc về nhữngnội dung tương quan đến chủ đề. Chủ đề nhánh : “ MỘT SỐ LOẠI CÂY ” Thực hiện từ 29/12/2008 – 2/1/20091. Yêu cầu. – Biết tên gọi, ích lợi và diễn đạt được một vài đặc thù điển hình nổi bật, rõ nét củamột số cây quen thuộc, thân mật với trẻ. – Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. – Yêu thích cây xanh, mong ước được chăm nom, bảo vệ cây ( tưới nước, không bẻ phá cây ). 2. Nội dung. – Tên gọi của cây và những bộ phận chính : rễ, thân, lá, hoa, quả … – Quan sát, miêu tả vài đặc thù điển hình nổi bật của cây ( thân to – nhỏ, cây caovút, lá xanh, hoa đỏ rực … ). – Ích lợi của cây ( cho bóng mát, cho quả, cho hoa … ). – Cây cối cần được chăm nom bảo vệ. 3. Mạng hoạt động giải trí. Phát triển thể chấtGiáo dục dinh dưỡng. – Trò chuyện : Ích lợi của cây xanh so với sức khỏe thể chất con người, mối đe dọa khimơi trường cây xanh bị hủy hoại. – Trò chơi : Tìm họ, Kể đủ 3 thứ, Chiếc túi lạ mắt. Phát triển hoạt động. – Luyện tập : Nhảy xa, nhảy từ trên cao xuống ; Sự khôn khéo của đơi tay quahoạt động : tập làm cơng việc nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi … ). Củng cố – Bật chụm, tách chân vào vòng. – Bước lên, xuống cầu thang chân ln phiên khơng cần bám. – Trò chơi hoạt động : Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa … Phát triển nhận thức. – Quan sát, trò chuyện đàm đạo về đặc thù, ích lợi, điều kiện kèm theo sống củamột số cây xanh quen thuộc, quy trình tăng trưởng của cây, quan hệ giữamôi trường sống và cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng ). – Quan sát, phán đốn một số ít mối liên hệ đơn thuần giữa cây cối với mơitrường sống, với con người. – Các hoạt động giải trí khác : Thăm khu vườn trường, tích lũy tranh, ảnh, sách, truyện về quốc tế thực vật, tết Ngun Đán. – Trò chơi : Cây cao, cỏ thấp, Nhận biết cây qua lá, Ngơi nhà xanh nhỏ, Cócần ánh sáng khơng ? Phát triển ngơn ngữ – Kể chuyện : Cây tre trăm đốt. – Đọc thơ, câu đố về cây xanh – Làm quen vần âm, tập tơ những vần âm : i, t, c. – Đóng kịch. – Làm sách tranh về cây xanh. – Xem sách, tập “ đọc ” truyện tranh. Phát triển thẩm mĩ – Vẽ, nặn, xé dán, nặn … những loại cây – Dạy trẻ hát : Em yêu cây xanh. – Nghe hát, nhạc : Hoa trong vườn … Phát triển tình cảm – xã hội – Thực hành chăm nom, bảo vệ cây xanh. – Trò chuyện về những loại cây mà trẻ yêu quý. – Trò chơi : xem ai nhanh, Mèo đuổi chuột, kéo co, Rồng rắn lên mây – Trò chơi học tập : Chiếc túi kì quặc. 4. Kế hoạch triển khai chủ đề con : “ MOÄT SOÁ LOAÏI CAÂY ” Tên hoạtđộngNội dung thực hiệnThứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ – Hướng trẻ vào những tranh biến hóa chủ điểm. – Trò chuyện về chủ điểm mới. – Cho trẻ quan sát về 1 số ít cây có trong lớp. – Chơi ở những góc chơi. – Quan sát chồi non vàcho trẻ kể tên một vàicây trẻ biết. – Trẻ kể một số ít loại câymà nhà trẻ có. – Điểm danh trẻThể dụcsáng1 / Khởi động : Cháu đi chạy vòng tròn, đi chạy những kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàngngang. 2 / Khởi động : BTPTC – Hô hấp : Thổi bóng – Tay : Tay đưa ra trước lên cao. – Chân : Ngồi khuỵu gối. – Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. – Bật : Bật chân sáo. 3 / Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng. HoạtđộngchungThể DụcNém trúngđích nằmngangToánXác định phía phải, tráicủa bạn đối tượng người dùng khác ( có sự xu thế ) MTXQCây xanh và môitrường sốngNghĩ lễtết TâyTạo hìnhXé dán vườncâyHoạtđộngngoài trời – Trò chuyện về chủđiểm “ Thế giới thựcvật ” – Chơi : gieo hạt – Chơi với đồ chơi – Quan sát những loại câytrong sân trườngTrò chơi : Chơi đếmtiếp. – Làm đồ chơi từ lá cây – Chơi tự do. – Quan sát mộtcây trong gócthiên nhiên. – Trò chơi : Tungbóng. – Chơi tự do .. – Câu đố vềcác loại cây – Chơi : Thiném xa – Chơi tự do. Hoạtđộng góca ) GócChuẩn bịNội dung triển khai – Các loại rau củ. quả hạt – Đồ dùng mái ấm gia đình. * Trò chuyện về chủ điểm mới, giới thiệuđồ dùng Giao hàng chủ điểm. – Chơi mái ấm gia đình + Chế biến những món ăn từ rau, củ, quả. + Đóng vai người làm vườn chăm nom cácloại cây – Cháu chơi cô quan sátb ) Gócxây dựng – Các khối hình, vật tư thiết kế xây dựng, hàng rào, cây xanh, đồ chơi lắp ráp. – Xây dựng lắp ghép tạo thành vườn hoa, có bồn hoa, hàng rào, cổng. – Xây dựng khu vui chơi giải trí công viên cây xanh. – Lắp ghép một số ít đồ chơi. – Trẻ xây cô theo dõi. c ) Gócnghệ thuật-Giấy A4, màu tô, bút chì, báo, lịch cũ, trốnglắc, đất nặn, tranh vẽ 1 số ít cây xanh. – Tô màu tranh một số ít loại cây xanh, xédán vườn cây. – Viết những chữ, số đã học. – Chơi lô tô 1 số ít cây xanh. – Nặn một số ít cây xanh. d ) Góchọc tập – Tranh truyện về chủ điểm, lô tô về những loạicây, thẻ số, chữ – Vở tạo hình, vở tập tô, bút chì, màu tô. – Chơi lô tô phân loại những loại cây – Tô viết vần âm, số. – Ghép từ theo tranhđ ) Gócthiênnhiên – Cây xanh, chậu đất, nước, cát, dụng cụ hoạtđộng troài trời. – Cháu gieo hạt. – Chăm sóc cây trong góc vạn vật thiên nhiên. HoạtđộngchiềuNghe truyện : “ Câytre trăm đốt ” Ôn những chữ cái đã học-Chơi game show. – Làm quen bàihát : Em yêu câyxanh. – Chơi tự do – Văn nghệcuối tuần – Nêu gươngcuối tuần ¤ ¤ ¤ ۞ ۝ ¤ ¤ ¤ Hoạt động chungThứ hai 29/12 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤTNÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANGI. Yêu cầu – Trẻ ném trúng đích nằm ngang, đúng động tác, kĩ thật. – Phát triển cơ tay. – Giáo dục đào tạo cháu chú ý quan tâm tập, ham thích tập. – Rèn cơ tay, rèn sự khôn khéo. II. Chuẩn bị – Sân tập thật sạch, 2 ghế thể dục. III. Tổ chức hoạt độngHoạt động Hoạt động của cô Hoạt độngcủa trẻ1. Khởi động ( 1-2 phút ) 2. Trọng động ( 20-26 phút ) A. BTPTCB. Vận động cơ bản : trườn sấp tích hợp trèoqua ghế thể dục * Đội hình – Cho cháu đi chạy vòng tròn, tích hợp những kiểu đi. – Tay : Tay đưa ra trước lên cao. – Chân : Ngồi khuỵu gối. – Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. – Bật : Bật chân sáo. – Giới thiệu game show bốn mùa. – Mùa này là mùa gì ? – Vì sao cháu biết ? – Mùa xuân đến có rất nhiều liên hoan, game show. Ở mỗi địaphương có những tiệc tùng game show khác nhau. Lớp mình cùngtham gia game show thi ném trúng đích nằm ngang – Cháu thựchiện. – Cháu chơitrò chơi – Cháu trảlời. – Cháu lắngnghe. * Làm mẫu * Cháu thực hành thực tế * Trò chơi : Mèo và chim sẽHồi tỉnh ( 1-2 phút ) ném – Lần 1 : Cô làm mẫu toàn phần. – Lần 2 : Giải thích mẫu : Đứng chân trước chân sau, tay cầmtúi cát cùng phía chân sau. Đưa ngang tầm mắt, nhắm đíchvà ném. Sau đó nhặt túi cát về cuối hàng. – Lần 3 : Cô nhấn mạnh vấn đề. – Gọi 2 cháu lên làm thử. – Mỗi lần 2 cháu triển khai. – Mỗi cháu thực thi 3 – 4 lần. – Cô quan tâm sữa sai. – Cho 2 đội thi đua. – Tuyên dương đội thắng. – Nhận xét tuyên dương 2 đội. – Cô nói cách chơi, luật chơi. – Tổ chức cho trẻ chơi. Đi hít thở nhẹ nhàng – Cháu quansát. – Cháu thựchiện. – Cháu chia2 đội. – Trẻ lắngnghe. – Cháu chơi. – Cháu hítthở nhẹnhàng. Nhận xét cuối ngày : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ¤ ¤ ¤ ۞ ۝ ¤ ¤ ¤ Thứ ba 30/12 LQVTXÁC ĐỊNH PHÍA TRÁI, PHÍA PHẢI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC ( CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG ) I. Yêu cầu – Giúp trẻ xác lập phía phải, phía trái của một vật chuẩn có sự khuynh hướng. – Trẻ vấn đáp trọn câu, nói đúng thuật ngữ toán học. – Nói đúng tên 1 số ít loại cây. – Giáo dục đào tạo tính tập thể, phối hợp cùng nhau hoàn thành xong trách nhiệm học tập. II. Chuẩn bị. – Cô chuẩn bị sẵn sàng tranh một số ít loại cây. – Mô hình vườn cây. – Các vật phẩm cô và trẻ cùng làm trước ngày dạy ( Cây cảnh, hình người, vườnhoa, cây dừa, … có gắn vần âm i, t, c. – Dạy trẻ bài hát – hoạt động “ Lá xanh ” – Máy cat sét, vở toán, màu tôIII. Tổ chức hoạt động giải trí : Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻHoạt động 1 : Ôn tập địnhphướng phía phải – phía trái, phía trước, phía sau trên bảnthân trẻ * Gây hứng thú : Trò chơi câu đố “ Cây phượng, cây bàng, cây mía ” – À những con rất giỏi cô cũng có một vườncây lớp mình cùng đi thăm nhé ! – Hãy xếp cho cô 3 tổ – Trước khi đi tất cả chúng ta hoạt động cho cơthể khỏe mạnh nhé ! – Trẻ đối đáp – Trẻ xếp 3 hàng dọc – Trẻ xu thế phíaphải ( trái ) trên bảnthân trẻ – Trẻ vận độngHoạt động 2 : Xác định vị tríphía phải – phía trái của đốitượng khác có sự định hướngHoạt động 3 : Trẻ làm môhình ( khuynh hướng phải, tráicủa quy mô chuẩn để sắp xếpcác vật phẩm tương thích ) Kết thúc : – Trẻ đặt tay phải ( trái ) lên hôngphải ( trái ). – Nghiêng đầu sang phải ( trái ) – Giậm chân phải ( trái ) – Trước khi đi cô sẽ kiểm tra xem đã đủcác bạn chưa nhé * Trong 3 tổ : 1, 2, 3 : – Tổ nào đứng ở giữa ? – Phía phải tổ 2 là tổ nào ? – Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2 * Giáo viên chọn tiếp 3 bạn – Bạn nào đứng ở giữa ?. – Bạn nào đứng phía trước bạn B ? – Phía sau bạn B là bạn nào ? – Phía trái bạn C là bạn nào ? – Bạn nào đứng phía phải bạn C ? – Đã đủ những bạn rồi tất cả chúng ta cùng lênđường thôi – Cô mở tranh cho trẻ quan sát một sốcây. – Chúng ta vừa quan sát tranh cây gì ? – Cô lật lại tranh cần hỏi : – Thế những cháu thấy cây phượng ở đâu ? – Cây Bàng đứng cạnh cây gì đây ? – Trẻ vấn đáp – Trẻ xem và nói têncác loại cây – Trẻ tự kể – Trẻ vấn đáp – Bồn hoa – Phía phải – Cây Bàng – Cây mía – Phía trái – Phía phải – Cháu tự kể. – Trẻ hát và vận độngvới cô. – Các quy mô Câycảnh, hình người, vườn hoa, cây dừa, … có gắn vần âm i, t, c – Từng tổ vấn đáp – Phía sau cây Bàng có gì ? – Cây Phượng đứng phía nào của câyBàng ? – Phía trái cây Phượng có gì ? – Ồ đây là gì nhỉ ? – Cây mía ở phía nào của cây Khế ? – Cây Ngô ở phía nào của cây Mía ? – Phía phải Cây Mía còn có gì nữa ? – Cháu hát bài Lá xanh – Cô mở nhạc và cùng hoạt động với trẻ – Phía trước mặt cháu có gì nhỉ ? – Cháu nhìn xem xung quanh lớp mìnhcó rất nhiều vật phẩm mà cô và cháu đã làm từmấy hôm trước. Hôm nay tất cả chúng ta sẽ chơilàm những quy mô vườn cây nhé ! – Cô hỏi từng tổ thích làm quy mô vềvườn cây như thế nào ? – Cô nhu yếu : I phải tìm những vật phẩm cóchữ cái I đặt phía phải quy mô, vật phẩm cóchữ cái t đặt phía trái quy mô, vật phẩm cóchữ cái c đặt phía trước quy mô. – Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻxác khuynh hướng đúng của vật chuẩn, saukhi trẻ làm xong cô kiểm tra từng nhóm vàhỏi trẻ : – Nhóm 1 cháu làm quy mô gì ? – Phía phải quy mô cháu đặt những đồvật gì ? – Các vật phẩm gì cháu đặt ở phía trái mô – Trẻ cùng nhau thựchành theo nhóm – Trẻ vấn đáp – Trẻ tô màuhình ? – Nhóm 2 hãy kể cho cô và những bạn nghevề quy mô của mình ? – Nhóm 3 vật phẩm này ở phía nào của môhình ? * Thực hiện vở : – Tô màu xanh quả bóng bạn cầm tay phải, màu đỏ bóng cầm tay trái. Nhận xét cuối ngày : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ¤ ¤ ¤ ۞ ۝ ¤ ¤ ¤ Thứ tư 31/12 KHÁM PHÁ KHOA HỌCCÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNGI. Yêu cầu : – Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi so với đời sống con người ( cho gỗ, hoa, qủa, rau, bóng mát và làm cho môi trường tự nhiên thêm sạch ) – Trẻ biết qúa trình tăng trưởng lớn lên và những điều kiện kèm theo để cây tăng trưởng + Hạt nẩy mầm -> cây con -> cây trưởng thành -> có hoa qủa + Đất xốp, nước, ánh nắng, sự chăm nom của con người – Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ, cây cho hoa, qủa, cây để trang trílàm cảnh – Phát triển ngôn từ mạch lạc cho trẻ, cung ứng vốn từ : Xanh tươi, xumxuê, tỏa bóng mát, vươn lên. – GD trẻ muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây, chăm nom, bảo vệ khôngbẻ cànhII. Chuẩn bị : – Trước giờ hoạt động giải trí cô tổ chức triển khai cho trẻ quan sát những cây xanh trong sântrường, khảo sát những bộ phận của cây – 2 mâm đất gieo hạt ( tưới nước, không tưới nước ) cô và cháu thực hiệntrước đó 1 tuần và bảng kết qủa – Hình vẽ qúa trình tăng trưởng của cây ( 4 bộ ) – Giấy, 4 hộp bút màu ( A4 tờ ) – Hình những loại cây cho hoa, gỗ, rau, bóng mát do cháu tự sưu tầmIII. Tổ chức hoạt động giải trí : Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻHoạt động 1 : Cây lớn lên nhờđâu ? Yêu cầu : Trẻ biết những đặc thù của cây xanhvà quy trình tăng trưởng của cây. – Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh ” + Các con vừa hát bài hát nói về gì ? + Con biết gì về cây xanh ? + Con biết được những loại cây nào ? – Trẻ nói cây nào cô cho nghiên cứu và phân tích : VD : Cây bàng là loại cây gì ? Cây bàng có đặc thù gì lạ không ? – Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại câykhác – Tất cả những loại cây con vừa kể đều cóchung đặc thù gì ? – Cây xanh – Cây xanh có những bộ phậnthân, cành lá .. cho bóng mát … – Cây bàng, mít ổi … – Cây cho bóng mát – Tán lá rộng, lá bàng to, tròn, nhiều quả tròn màu xanh … – Đều có rể, thân, cành, lá … đềumang lại quyền lợi cho con người – Cây xanh – Nóng, ngột ngạt, không dễ chịu, không có những vật dụng bằnggỗ, không có quả … – Trồng câyHoạt động 2 : TC “ Xếp đúngthứ tự ” Hoạt động 3 : TC “ Tìm bạnthân ” Hoạt động 4 : Bélàm họa sĩ – Ta gọi chung chúng là gì ? – Nếu không có cây xanh thì sao ? – Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh ? – Hôm trước cô và những con đã làm thí nghiệmvề những gì ? – Cô đem 2 mâm hạt đã thí nghiệm ra – Con có nhận xét gì về mâm hạt nàykhông ? – Các bạn nào đã ghi kết qủa thí nghiệm lêntrình bày lại cho những bạn mình nghe. – Nếu mình trồng thêm một thời hạn nữa sẽnhư thế nào ? – Con so sánh 2 mâm đậu này, con thấy nhưthế nào ? – Vì sao lại như vậy ? – Vậy cây cần gì để lớn ? * Để cây lớn và tăng trưởng tốt cần phải có : đất xốp, nước, ánh nắng, và sự chăm sóccủa con ngườiYêu cầu : Cháu xếp đúng qúa trình phát triểncây. – Mình đã làm thí nghiệm về gieo đậu rồi, giờ đây con về nhóm xếp tranh về qúa trìnhphát triển của cây cho đúng thứ tự. – Cô và cháu cùng kiểm traYêu cầu : Cháu phân loại theo ích lợi của – Về trồng cây, gieo hạt … – Mọc mầm, thành cây … – Cháu trình bàyTừ hạt -> nẩy mầm -> cây con – Cây trưởng thành lớn hơn, câycó qủa, hoa … – Một bên cây héo, khô, chết – Một bên cây nẩy mầm – Thiếu nước, thiếu ánh sáng – Nước, không khí, ánh sáng, con người chăm nom … – Cháu triển khai – Cháu quan sát và gắn đúng vịtrí theo ký hiệuCháu vẽ cây xanh ánh sáng, mặttrời, mưa, gió, người chăm sóccây – Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình một hình câyxanh con hãy tìm bạn cầm hình cây xanh cócùng ích lợi với nhau. – Cháu tìm bạn có cầm hình cây có cùng íchlợi đứng chung 1 nhóm, sau đó gắn theo kýhiệu từng nhóm ( Cháu gắn lên bảng những cây có cùng íchlợi theo nhóm ) + Cây cho bóng mát + Cây cảnh + Cây cho gỗ + Cây cho hoa – Cô và cháu cùng kiểm traYêu cầu : Cháu miêu tả lại những yếu tố đểcây lớn phát triểnBây giờ, mình về chỗ những con vẽ cây xanhvà những gì mà cây cần để lớn lên và pháttriển tốtNhận xét cuối ngày : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ¤ ¤ ¤ ۞ ۝ ¤ ¤ ¤ Thứ sáu 2/1/2009 TẠO HÌNHXÉ DÁN VƯỜN CÂYI. Yêu cầu – Trẻ biết sử dụng vật tư lá cây, cành cây vào hoạt động giải trí tạo hình. – Trẻ phân biệt sắc tố khung trời giữa những mùa trong năm. – Giáo dục đào tạo cháu biết bảo vệ môi trường tự nhiên sanh sạch sẽ và đẹp mắt. – Phát triển trí tưởng tượng, óc nghệ thuật và thẩm mỹ phát minh sáng tạo. – Ôn luyện kĩ năng tô màu. – Trẻ biết tên một số ít loại cây, sắc tố của lá. II. Chuẩn bị • Giấy A4, băng dính, kéo, bút sáp màu. • 4 bức tranh cô sẵn sàng chuẩn bị sẳn. • Một số cành cây như cành phượng, keo, lá chuối, dương xỉ …. III. Tổ chức hoạt độngHoạt động Hoạt động của cô Hoạt động củatrẻHoạt động 1 Đàm thoại về hìnhdánh cây và lá câyHoạt động 2Q uan sát tranhmẫuHoạt động 3C háu thực hành thực tế – Đi quan sát vườn cây, hình dáng, sắc tố, khung cảnh, khung trời … – Cô cho trẻ nhặt cành và là cây. – Vào lớp chia làm 4 nhóm – Trò chuyện + Thân cây hình gì ? + Vòm lá có hình gì ?. + Lá cây có những màu nào ? – Giới thiệu thêm tên của 1 số ít lá cây. – Cho trẻ xem tranh của cô và nhận xét về bố cục tổng quan, sắc tố, cách làm … – Cô chia lớp làm 4 tổ và quan sát, nhận xét. – Hỏi trẻ thích làm bức tranh như thế nào, màu săc, cách thểhiện như thế nào …. – Cháu đi quansát. – Trẻ nhặt cànhlá. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắngnghe. – Trẻ quan sátvà nhận xét. – Trẻ thực hiệnHoạt động 4 Đánh giá sảnphẩmKết thúc – Trẻ tô khung trời màu xanh hoặc vàng theo ý thích của mình. – Trẻ tự tưởng tượng hình cây để xếp lên giấy và đặc têncho cây của mình. – Khi dán, nhắc trẻ lật mặt trái chiếc lá dính băng dính haimặt, bóc giấy ở mặt sau dán vào chỗ đã xếp. – Trong lúc trẻ làm, cô quan sát và gợi ý giúp trẻ biểu lộ. – Cô treo tranh lên giá – Cả lớp cùng xem và nhận xét xem tranh của bạn nào đẹpnhất. – Gọi trẻ có tranh đẹp lên đặt tên cho cây của mình và hỏibức tranh trẻ bộc lộ mùa nào trong năm, tình cảm của trẻvới vẻ đẹp của cây lá. – Nhận xét tuyên dương lớp – Trẻ chọn. – Trẻ làm theoyêu cầu của cô. – Trẻ ra sânchơiNhận xét cuối ngày : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ¤ ¤ ¤ ۞ ۝ ¤ ¤ ¤ Chủ đề nhánh : “ MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC ” Thực hiện từ 5/1/2009 – 9/1/20091. Yêu cầu. – Biết tên gọi, ích lợi, phân biệt và nói được đặc thù điển hình nổi bật của một sốcây lương thực quen thuộc, thân mật với trẻ. – Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. – Yêu thích cây xanh, mong ước được chăm nom, bảo vệ cây, u q bácnơng dân. 2. Nội dung. – Tên gọi của 1 số ít loại cây lương thực quen thuộc, thân thiện với trẻ. – Q trình tăng trưởng của cây – Phân biệt 1 số ít loại cây lương thực qua đặc thù điển hình nổi bật, loại sản phẩm củacác cây lương thực và những món ăn được chế biến từ chúng. – Nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và ích lợi của nó với sức khỏe thể chất. – u q người làm ra lương thực. 3. Mạng hoạt động giải trí. Phát triển thể chấtGiáo dục dinh dưỡng. – Trò chuyện, đàm đạo, thực hành thực tế : Nhận biết nhóm thực phẩm giàu chất bộtđường. – Trò chơi : Kết bạn, Kể đủ 3 thứ, Tìm họ, Chơi bán hàng. Phát triển hoạt động. – Luyện tập và củng cố : Tung bóng lên cao và bắt bóng ; ném xa bằng 2 tay, bước lên, xuống cầu thang khơng cần vịn. – Sự khôn khéo của đơi tay qua hoạt động giải trí : tập làm cơng việc nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi … ). – Trò chơi hoạt động : Ai nhanh hơn, Ai giỏi nhất, Rồng rắn lên mây … Phát triển nhận thức. – Quan sát, trò chuyện luận bàn về đặc thù, ích lợi, điều kiện kèm theo sống củamột số cây lương thực quen thuộc. – Các hoạt động giải trí khác : tích lũy tranh, ảnh, sách, truyện về những cây lươngthực. – Trò chơi : Gieo hạt nảy mầm. – Nhận biệt, phân nhóm một số ít cây theo lồi ( thân đứng, thân leo, thân bòhoặc mọc dưới nươc, trên cạn … ), theo quyền lợi của cây. Phát triển ngơn ngữ – Kể chuyện : Sự tích cây khoai lang. – Đọc thơ, câu đố tương quan đến cây lương thực : Lúa ngơ là cơ đậu nành, … – Mơ tả và gọi tên những bộ phận, đặc thù điển hình nổi bật của một số ít loại cây lươngthực. – Nhận biết vần âm trong tên những loại cây lương thực. Phát triển thẩm mĩ – Vẽ, nặn, xé dán, nặn … những loại cây. – Vẽ, tơ màu những loại sản phẩm của cây lương thực. – Dạy trẻ hát : Hạt gạo làng ta, Quả gì ?. – Nghe hát, nhạc : Em đi giữa biển vàng … – Trò chơi âm nhạc : Hãy làm theo tín hiệu lệnh, nghe tiếng hát tìm vật phẩm .

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận