Thực trạng và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.01 KB, 17 trang )
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I – Một số khái niệm cơ bản về gia đình 3
II – Các vấn đề cơ bản 3
1. Thực trạng 3
1.1. Thành tựu 3
1.2. Thách thức 7
2. Nguyên nhân 9
III – Giải pháp 9
1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý 9
2. Truyền thông, giáo dục, vận động 11
3. Kinh tế gia đình 12
4. Mạng lưới dịch vụ gia đình và cộng đồng 13
5. Thực hiện chính sách ưu đãi, ưu tiên và trợ giúp xã hội cho gia đình 14
6. Nghiên cứu khoa học và đào tạo 14
7. Hợp tác quốc tế 15
KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
– Trang web của Đại học Sư phạm Hà Nội: http://fpe.hnue.edu.vn.
– Trang web của báo Hà Nội mới: http://www.hanoimoi.com.vn.
– Trang web của báo Tiền Phong: http://www.tienphongonline.com.vn.
– Quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược xây
dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010.
1
MỞ ĐẦU
Với tư cách một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, gia đình được
hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Lịch sử đã trải
qua nhiều hình thức gia đình: ở thời kỳ nguyên thuỷ có kiểu gia đình đối ngẫu (tập
thể quần hôn), khi lực lượng sản xuất bắt đầu phát triển hơn thì có gia đình cá thể
nhưng lúc này vai trò của người vợ và người chồng vẫn chưa thực sự bình đẳng.
Người chồng được hưởng rất nhiều đặc quyền đặc lợi, coi vợ con như những vật sở
hữu. Tuy nhiên, khi bước vào thời kỳ chủ nghĩa tư bản trở đi, vai trò của các thành
viên trong gia đình dần dần trở nên bình đẳng. Tất cả những bước tiến đó của gia
đình phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào những bước tiến trong sản xuất, trong
trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời đại. Đặc biệt, trong thời kỳ hiện nay, khi
nhân loại đang hướng về chủ nghĩa cộng sản, khái niệm “gia đình” càng được mở
rộng. Tại Việt Nam nói riêng, từ khi diễn ra quá trình đổi mới CNH-HĐH đất
nước, gia đình ngày càng phát triển theo hướng hiện đại với nhiều chuyển biến tích
cực cũng như tiêu cực.
Cũng vì những lý do trên, bài tiểu luận này xin bàn tới “Thực trạng và giải
pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay”. Đúng như tiêu đề, bài viết đưa ra cho
người đọc cái nhìn tổng quan hơn về những thay đổi trong đời sống gia đình Việt
Nam trong những năm gần đây, từ đó đưa ra các giải pháp phát huy thế mạnh và
hạn chế những điểm yếu còn tồn tại trong các gia đình nói chung ở nước ta. Mục
đích của bài tiểu luận nhằm giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình chuyển
biến, định hướng đúng đắn con đường mà các gia đình Việt Nam nên đi theo để đạt
tới sự phát triển cao hơn nữa.
Nghiên cứu vấn đề này có rất nhiều ý nghĩa to lớn. Bất kỳ công dân nào
cũng có gia đình, là một phần nhỏ của gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội. Phát
triển gia đình cũng đồng nghĩa với việc đưa xã hội đi lên. Hiểu được thực trạng
chung của các gia đình Việt Nam hiện nay cũng có nghĩa chúng ta có thể nhận thức
rõ hơn về cuộc sống của chính mình, biết được mình hay những người xung quanh
đang có những mặt mạnh, mặt yếu nào để từng bước khắc phục, làm cho gia đình
ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội ngày càng văn minh hơn.
Trên cơ sở mục đích và ý nghĩa nghiên cứu nêu trên, bài tiểu luận xin đưa ra
nội dung gồm có ba phần chính: những khái niệm cơ bản về gia đình, các vấn đề
cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay và những phương hướng, giải pháp cho
thực trạng đó.
2
NỘI DUNG
I – Một số khái niệm cơ bản về gia đình
1. Định nghĩa
Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng
đồng của con người, một thiết chế văn hoá – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn
tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng và giáo dục… giữa các thành viên.
2. Đặc điểm
− Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn
tại và phát triển của gia đình.
− Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản, đặc trưng của gia đình.
− Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn.
− Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.
3. Vị trí, vai trò
− Gia đình là tế bào của xã hội
− Trình độ phát triển kinh tế – xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ
chức và tính chất của gia đình.
− Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân
với xã hội.
− Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội.
4. Các chức năng cơ bản
− Chức năng tái sản xuất ra con người.
− Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình.
− Chức năng giáo dục.
− Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm của gia đình.
II – Các vấn đề cơ bản
Trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, gia đình luôn là tế
bào của xã hội, vì thế, việc xây dựng gia đình hiện nay ở nước ta có vai trò hết sức
to lớn.
1. Thực trạng
1.1. Thành tựu
Về cơ bản, gia đình Việt Nam hiện nay vẫn là mô hình gia đình truyền thống
đa chức năng. Các chức năng cơ bản của gia đình như: chức năng kinh tế; chức
năng tái sản xuất con người và sức lao động; chức năng giáo dục – xã hội hóa; chức
năng tâm – sinh lý, tình cảm… được phục hồi, có điều kiện thực hiện tốt hơn và có
3
vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với từng thành viên gia đình mà còn tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển của đời sống kinh tế – xã hội đất nước. Chức năng
của gia đình được đề cao cũng có nghĩa gia đình đang có vai trò và vị thế quan
trọng trong đời sống kinh tế – xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Những giá trị truyền thống quý báu của gia đình Việt Nam truyền thống vẫn
được bảo tồn và phát huy như: tình yêu lứa đôi trong sáng; lòng chung thủy, tình
nghĩa vợ chồng; trách nhiệm và sự hy sinh vô tận của cha mẹ với con cái; con cái
hiếu thảo với cha mẹ; con cháu kính trọng, biết ơn và quan tâm tới ông bà, tổ tiên;
tình yêu thương, chăm lo và đùm bọc anh em, họ hàng; đề cao lợi ích chung của
gia đình; tự hào truyền thống gia đình, dòng họ. Đồng thời, gia đình Việt Nam
cũng tiếp thu nhiều tinh hoa, giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại như: tôn trọng tự
do cá nhân; tôn trọng quan niệm và sự lựa chọn của mỗi người; tôn trọng lợi ích cá
nhân; dân chủ trong mọi quan hệ; bình đẳng nam nữ; bình đẳng trong nghĩa vụ và
trách nhiệm; bình đẳng trong thừa kế; không phân biệt đối xử đẳng cấp, thứ bậc
giữa con trai và con gái, giữa anh và em Đó chính là cùng với những đặc trưng
của gia đình truyền thống được phát huy, gia đình Việt Nam hiện nay đang được
củng cố và xây dựng theo xu hướng hiện đại hóa: dân chủ, bình đẳng, tự do và tiến
bộ.
Trong bối cảnh đổi mới và toàn cầu hóa hiện nay, gia đình Việt Nam đã biến
đổi một cách toàn diện và ngày càng trở thành một thực thể hoàn thiện – năng động
phù hợp với những điều kiện kinh tế – xã hội có nhiều biến động. Thay đổi đầu tiên
và dễ nhận thấy nhất, quy mô gia đình ở Việt Nam đang ngày càng thu nhỏ. Trình
độ kinh tế xã hội phát triển, sự giao thoa hội nhập với nhiều nền văn hoá khác nhau
trên thế giới, cùng với nhịp độ của công cuộc hiện đại hoá, công nghịêp hoá đất
nước ngày càng nhanh chóng đã và đang tác động đến quy mô và nếp sống của gia
đình Việt Nam. Những mô hình gia đình nhiều thế hệ theo kiểu “tứ đại đồng
đường”, có khi tới hơn chục người cùng chung sống trong một ngôi nhà đang dần
được thay thế bằng mô hình gia đình ít người, thường chỉ có hai thế hệ cha mẹ-con
cái hay có thể đến thế hệ thứ ba, rất hiếm thấy gia đình có 4-5 thế hệ cùng chung
sống, mặc dù tuổi thọ trung bình ngay nay cao hơn trước rất nhiều. Gia đình Việt
Nam ngày nay phần lớn là gia đình hạt nhân trong đó chỉ có một cặp vợ chồng (bố
mẹ) và con cái mà họ sinh ra. Hầu hết các gia đình trí thức, viên chức nhà nước,
công nhân công nghiệp, gia đình quân đội, công an đều là gia đình hạt nhân. Xu
hướng hạt nhân hóa gia đình ở Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng vì nhiều ưu
điểm và lợi thế của nó. Trước hết gia đình hạt nhân tồn tại như một đơn vị độc lập,
gọn nhẹ, linh hoạt và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội. Gia
đình hạt nhân có sự độc lập về quan hệ kinh tế. Kiểu gia đình này tạo cho mỗi
thành viên trong gia đình khoảng không gian tự do tương đối lớn để phát triển tự
do cá nhân. Cá nhân tính được đề cao. Trong xã hội hiện đại, mức độ độc lập cá
nhân được coi là một yếu tố biểu hiện chất lượng cuộc sống gia đình. Tính độc lập
4
cá nhân được gia đình tạo điều kiện nuôi dưỡng, phát triển sẽ tạo ra phong cách
sống, tính cách, năng lực sáng tạo riêng khiến cho mỗi người đều có bản sắc. Đó
cũng chính là con người mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng ta
đang cần đến.Theo số liệu của các cuộc điều tra dân số qua các năm cho thấy, qui
mô gia đình Việt Nam đã giảm từ mức trung bình 5,22% người/hộ năm 1979
xuống còn 4,61 người/hộ năm 1999 và đến thời điểm này còn có thể ít hơn nữa.
Theo phân tích của một số nhà xã hội học, sự thu nhỏ quy mô gia đình nói
trên đang tạo thêm nhiều điều kiện thúc đẩy sự bình đẳng giới, đời sống riêng tư
của con người được coi trọng hơn, giảm bớt những mâu thuẫn và xung đột phát
sinh từ việc chung sống trong gia đình nhiều thế hệ. Việc sinh ít con đã trở nên phổ
biến trong các gia đình, cả ở nông thôn và thành thị. Điều này giúp phụ nữ sống
bình đẳng hơn với nam giới, có điều kiện học hỏi nâng cao trình độ, trẻ em được
chăm sóc tốt hơn. Bình đẳng giới trong gia đình là một nét mới trong biến đổi của
gia đình Việt Nam và đã thu hút sự quan tâm, đồng tình thực hiện của cả xã hội.
Đó là người phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất, tái sản xuất,
tiếp cận các nguồn lực phát triển, các quyết định, các sinh hoạt cộng đồng và thụ
hưởng các lợi ích, phúc lợi gia đình; đồng thời, các thành viên gia đình và các dịch
vụ xã hội cũng từng bước chia sẻ gánh nặng công việc nội trợ gia đình đối với
người phụ nữ, góp phần thiết thực tạo điều kiện và cơ hội giúp phụ nữ phát huy
mọi tiềm năng của mình trong hội nhập và phát triển.
Tuy vậy, quy mô gia đình thu nhỏ cũng có nhiều điểm yếu nhất định. Chẳng
hạn, do mức độ liên kết thuyết minh giảm sút và sự ngăn cách không gian, giữa các
gia đình nên khả năng hỗ trợ lẫn nhau về vật chất và tinh thần bị hạn chế. ảnh
hưởng của thế hệ tới nhau ít đi cũng làm giảm khả năng bảo lưu các giá trị văn hóa
truyền thống trong gia đình. Dù vậy, gia đình hạt nhân vẫn là loại hình khá phổ
biến ở nước ta hiện nay và đó cũng là loại gia đình thịnh hành trong các xã hội
công nghiệp – đô thị phát triển.
Một kết quả nữa đáng mừng là kinh tế gia đình đang rất phát triển. Ngân
sách hộ gia đình là một trong ba bộ phận quan trọng của đất nước (ngân sách gia
đình, ngân sách nhà nước, ngân sách doanh nghiệp. Theo khảo sát của Tổng cục
Thống kê năm 2002, thu nhập bình quân của các hộ gia đình là xấp xỉ 357.000
đồng/người/tháng; Chi tiêu bình quân 268.400 đồng/người/tháng; Hộ có nhà kiên
cố đạt 17,2%; bán kiên cố 58,3%; các loại nhà tạm, nhà khác 24,6%; Hộ có đồ
dùng lâu bền đạt 96,9% (có ô-tô 0,05%; có xe máy 32,3%; máy điều hòa nhiệt độ
1,13%; máy giặt 3,8%…); Tỉ lệ nghèo chung 28,9%, nghèo lương thực – thực
phẩm 9,96%.
Như vậy, thu nhập bình quân (người/tháng) của hộ gia đình tăng 21,1% so
với năm 1999 (bình quân tăng 10%/năm); nếu loại trừ yếu tố tăng giá còn tăng
8,6%, cao hơn mức tăng GDP. Thu nhập bình quân ở khu vực thành thị đạt
626.000 đồng (tăng 21,1%), ở khu vực nông thôn đạt 276.000 đồng (tăng 22,5% –
5
tăng cao hơn thành thị). Đây chính là nguyên nhân làm cho hệ số thu nhập thành
thị/nông thôn giảm xuống còn 2,3 lần. Tính thu nhập theo vùng kinh tế, 7/8 vùng
tăng so với thời điểm năm 1999, trong đó có 2 vùng tăng cao hơn cả nớc là Đông
Nam Bộ (623.000 đồng) và vùng đồng bằng Sông Cửu Long (373.200 đồng).
Tuy thu nhập mang tầm quan trọng hàng đầu, nhưng chi tiêu mới phản ảnh
được mức sống thực tế của cư dân và của hộ gia đình. Bình quân tổng chi tiêu cho
đời sống (người/tháng) đạt 268.000 đồng, tăng 21,3% so với năm 1999 (tăng trung
bình 8,6%/năm và cao hơn tốc độ tăng 6,6% của thời kỳ 1996-1999). Đây là tốc độ
tăng khá, là một trong những nguyên nhân góp phần làm kinh tế tăng trưởng cao
trong vài năm qua.
Cùng với thu nhập và chi tiêu tăng lên, các điều kiện về nhà ở, tiện nghi và
đồ dùng lâu bền được cải thiện đáng kể. Tỉ lệ hộ ở nhà tạm giảm nhanh từ 51%
năm 1992-1993 xuống 26% năm 1997-1998 và còn 24,5% năm 2001-2002. Tỉ lệ
có nhà kiên cố và bán kiên cố tăng lần lượt từ 49% lên 74% và 75,5%. Tỉ lệ hộ sử
dụng nước sạch được cải thiện đáng kể. Tỉ lệ hộ được dùng điện cũng tăng nhanh
(từ 49% năm 1992-1993 lên 86% năm 2001-2002).
Nhờ tăng thu nhập và chi tiêu nên tỉ lệ hộ nghèo giảm. Đây là một trong
những kết quả được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, việc nền kinh tế
của ta đang chuyển sang cơ chế thị trường thì việc chênh lệch mức sống và khoảng
cách giàu nghèo khó tránh khỏi. Khoảng cách thu nhập giữa nhóm 1 và nhóm 5 tại
thời điểm năm 1999 là 8,9 lần, thì năm 2001-2002 là 8,1 lần; một số vùng còn
giảm mạnh hơn, đặc biệt là Tây Nguyên. Hệ số GINI (hệ số đánh giá bất bình đẳng
và phân hóa giàu nghèo – hệ số 0: không có sự bất bình đẳng; hệ số 1: có sự bất
bình đẳng tuyệt đối) cho thấy sự bất bình đẳng trong thu nhập tăng lên (từ 0,39
năm 1999 lên 0,42 vào năm 2002).
Tích lũy đầu tư: Hiệu số thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người cả nước là
89.000 đồng/tháng (1.070.000 đồng/năm). Do đó, tích lũy trong khu vực hộ gia
đình sẽ là 85.000 tỉ đồng. Lượng vốn đưa vào đầu tư chưa được 50%, một phần
còn lại đưa vào đầu tư gián tiếp dưới hình thức tiết kiện, mua trái phiếu, kỳ phiếu
kho bạc… Tuy nhiên vẫn còn một lượng tiền lớn (ước 25-30 nghìn tỉ đồng) chưa
được huy động vào đầu tư, còn đọng trong dân dưới dạng mua vàng hoặc bất động
sản. Đó là số liệu của 1 năm; nếu xét theo số hiện có (gộp cả tích lũy của nhiều
năm trước) thì nguồn vốn chưa được huy động có thể lên tới hàng chục tỉ USD.
Có thể nói, Sau gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước
đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi gia đình. Kinh tế hộ
gia đình ngày càng phát triển và thực sự đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở phát triển, góp phần
gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Công tác xoá đói giảm nghèo, giải
quyết việc làm đã giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống.
6
Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình đặc biệt khó khăn,
gia đình có công với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng gia đình hạnh
phúc và xã hội ngày càng ổn định, phát triển. Hiện nay, gia đình Việt Nam đang
được xây dựng với những giá trị nhân văn tiến bộ, tiêu biểu là bình đẳng giới và
quyền trẻ em. Vai trò và quyền của người phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã
hội ngày càng được nâng cao. Quyền trẻ em đã được pháp luật thừa nhận, đang
được gia đình và xã hội thực hiện khá hiệu quả. Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2000 quy định nguyên tắc hôn nhân bình đẳng và tiến bộ. Quá trình đổi mới càng
củng cố niềm tin và trách nhiệm của xã hội và mỗi cá nhân đối với gia đình. Việc
thành lập cơ quan quản lý nhà nước về gia đình năm 2002 đã đánh dấu một bước
chuyển mới trong nhận thức về gia đình và công tác gia đình. Từ năm 2001, ngày
28/6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam càng khẳng định vai trò của gia đình đối
với xã hội và xã hội đối với gia đình.
1.2. Thách thức
Do quá trình đô thị hóa, nông dân di cư ra thành thị và phi nông nghiệp hóa
nông thôn sẽ diễn ra nhanh hơn rất nhiều so với các thời kỳ trước đây. Những tác
động này có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình, đặc biệt là các gia đình
nông thôn. Cấu trúc, chức năng, các mối quan hệ gia đình, định hướng giá trị sẽ có
những thay đổi theo. Quá trình này làm xuất hiện một số loại hình gia đình mới,
không theo truyền thống, tạo ra tính đa dạng của cấu trúc và các khuôn mẫu gia
đình.
Một số chức năng của gia đình truyền thống bị suy giảm, và nảy sinh một số
chức năng mới có nghĩa là sẽ diễn ra tình trạng không ổn định của gia đình. Sự
không ổn định là tất yếu khách quan, và là sự vận động không ngừng của gia đình.
Nhưng ở thập kỷ đầu của thế kỷ 21 này, xã hội Việt Nam có những biến chuyển
cực kỳ nhanh so với các thời kỳ trước đó. Các vấn đề sau đây sẽ thể hiện rất rõ:
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam lẫn nữ có xu hướng được nâng
cao lên (nghĩa là họ kết hôn ở lứa tuổi cao hơn), tình trạng tảo hôn lại vẫn phổ biến
ở một số vùng nhất là khu vực miền núi. Đây là một nghịch lý. Chỉ trong một kỳ
làm điều tra dân số với khoảng cách 10 năm, tuổi nam kết hôn lần đầu đã biến đổi
từ 24,5 tuổi lên 25,5 tuổi và của nữ là từ 23,2 tuổi lên 24 tuổi. Bằng vào quan sát
xã hội, chúng ta ai cũng nhận thấy cả nam và nữ thanh niên đều không hề vội vã
bước vào đời sống hôn nhân, đã xuất hiện một tâm lý ngại ngùng khi lập gia đình
bởi những vấn đề xã hội tiềm ẩn trong đó, hơn nữa và đây mới là một thực tế: họ
cần có một căn bản nghề nghiệp vững chắc, một tương lai mà họ chủ động hướng
tới, một sự bình đẳng nam nữ được thiết lập trên cơ sở chủ động về kinh tế chứ
không phải là sự thúc ép của việc có gia đình khi vừa bước qua tuổi vị thành niên
7
như trước nữa. Thế nhưng với đồng bào dân tộc thiểu số, sự trưởng thành về mặt
sinh lý đồng nghĩa với tuổi lấy vợ lấy chồng. Cũng phải nói thêm rằng Luật Hôn
nhân và Gia đình đến với họ là rất hạn chế. Trong một điều tra 37% người được
hỏi đã trả lời chưa từng biết đến Luật Hôn nhân, 63% trả lời có nghe nói nhưng
không biết Luật quy định những gì, và 46,71% coi chuyện tảo hôn là bình thường.
Hàng triệu cuộc hôn nhân không đăng ký: Chưa đăng ký kết hôn có nghĩa là
cuộc hôn nhân đó không có tính pháp lý. Hiện tượng sống chung đang là một hiện
tượng xã hội xuất hiện trong khu vực sinh viên, công nhân ở các khu công nghiệp
tập trung, và ở các đô thị. Nhóm hôn nhân nào mà sự chung sống của họ được họ
hàng, cộng đồng thừa nhận thì được gọi là hôn nhân thực tế. Nhóm hôn nhân nào
chưa được họ hàng, cộng đồng thừa nhận thì gọi là chung sống trước hôn nhân.
Điều không rõ ràng này là một thực tế sẽ còn tồn tại khá dài và cũng chưa thể nói
ngay rằng nó sẽ vận động như thế nào trong tương lai. Ðó là vấn đề thứ hai của gia
đình Việt Nam hiện đại. Nó liên quan đến vấn đề thứ ba là quan hệ tình dục trước
hôn nhân. Vấn đề này liên quan đến sức khỏe và lối sống vị thành niên.
Hiện tượng chung sống trước hôn nhân xuất hiện nhiều ở giới trẻ sống xa gia
đình. Hiện tượng này đang gia tăng cho thấy gia đình đang mất dần chức năng
kiểm soát tình dục. Việt Nam là một trong 5 nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế
giới. Hàng năm có chừng 1,4 triệu ca. Một điều tra cho biết: 22,2% thanh niên
chưa lập gia đình đã có quan hệ tình dục, 21,5% nam thanh niên đã có quan hệ tình
dục với gái mại dâm; 30% ca nạo phá thai là nữ chưa lập gia đình.
Một vấn đề khác nữa cũng đáng báo động: Số vụ ly hôn tăng lên nhanh qua
các năm, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Tỷ lệ ở góa, ly hôn, ly thân là 2,7% đối
với nam và 13% đối với nữ. Các nguyên nhân dẫn đến ly hôn là mâu thuẫn về kinh
tế, mất tích, một bên ở nước ngoài, hoặc bị xử lý hình sự, hoặc có vợ lẽ, hoặc
không có con, hoặc bị lừa dối
Chúng ta cũng đang đối mặt với một thực tế khác: Bạo lực trong gia đình.
Và đó là nguyên nhân lý giải vì sao phần nhiều phụ nữ là người đứng đơn xin ly
hôn. Bạo lực trong gia đình rất đa dạng: bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần. Ngăn
chặn việc này bằng vào giáo dục là chưa đủ, mà phải có sự kiểm soát của pháp luật
nghiêm khắc. Việc này chúng ta chưa làm được là bao.
Gần đây, tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình và tội phạm trẻ em có nguyên
nhân từ gia đình đang tăng mạnh. Chỉ tính số trẻ em phải vào trại giáo dưỡng trong
sáu năm, từ 1996 đến 2002 đã tăng tám lần. Sự giảm sút vai trò của gia đình trong
giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương nền nếp trong gia đình buông lỏng, đã làm
cho chức năng kiểm soát trẻ em mất hiệu lực. Ngoài ra, có thể kể một số vấn đề
như: tâm lý chuộng con trai còn phổ biến; quy mô gia đình nhỏ với việc bảo đảm
cuộc sống của người già, trách nhiệm của bố, mẹ với con cái Những điều này sẽ
có áp lực mạnh đến gia đình và tất yếu làm biến đổi cấu trúc gia đình.
8
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân của tình hình nói trên có phần do nhận thức của xã hội về vị
trí, vai trò của gia đình. Công tác quản lý nhà nước về gia đình chưa theo kịp với
sự phát triển của đất nước. Nhiều vấn đề bức xúc về gia đình chưa được xử lý kịp
thời. Các cấp chính quyền chưa quan tâm đúng mức việc chỉ đạo công tác gia đình;
chưa gắn việc ổn định và phát triển gia đình với phát triển các cụm dân cư, thôn ấp.
Công tác nghiên cứu về gia đình chưa được quan tâm. Công tác giáo dục đời sống
gia đình, cụ thể là việc giáo dục trước và sau khi kết hôn, việc cung cấp các kiến
thức làm cha mẹ, các kỹ năng ứng xử của các thành viên trong gia đình chưa được
coi trọng. Nhiều gia đình do tập trung làm kinh tế đã xem nhẹ việc chăm sóc, giáo
dục và bảo vệ các thành viên, đặc biệt là trẻ em. Xu thế hạt nhân hoá gia đình trong
quá trình công nghiệp hoá nếu không được định hướng sẽ tiếp tục gây sức ép về
nhà ở cũng như đặt việc chăm sóc trẻ em và người cao tuổi vào một thách thức
mới.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và hội nhập quốc tế tạo
ra nhiều cơ hội và điều kiện, đồng thời cũng đặt gia đình và công tác gia đình trước
nhiều khó khăn, thách thức. Mặt trái của cơ chế thị trường và lối sống thực dụng sẽ
tiếp tục tác động mạnh tới các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp và lối sống lành
mạnh. Sự phân hoá giàu nghèo sẽ tiếp tục tác động vào số đông các gia đình, nếu
không được hỗ trợ, không được chuẩn bị đầy đủ, nhiều gia đình sẽ không đủ năng
lực đối phó với những thay đổi nhanh chóng về kinh tế – xã hội và không làm tròn
các chức năng vốn có của mình.
III – Giải pháp
1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý
1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và sự chỉ đạo của chính
quyền các cấp đối với công tác gia đình
Cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp cần xác định công tác gia đình là một nội
dung quan trọng trong các kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế – xã hội
hàng năm, 5 năm và dài hạn; coi đây là nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà soát,
đánh giá tình hình gia đình tại địa phương; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể
giải quyết những thách thức khó khăn về gia đình và công tác gia đình; xoá bỏ các
hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia đình; phòng chống các tệ nạn xã
hội, bạo lực trong gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ;
tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung, nhất là trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt. Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ sự ổn định và
phát triển của gia đình. Cán bộ, đảng viên gương mẫu chăm lo xây dựng gia đình;
đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá; gắn việc xây dựng gia đình với sự nghiệp giải
phóng phụ nữ.
9
1.2. Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy, cán bộ làm công tác dân số, gia
đình và trẻ em các cấp
Chính quyền các cấp cần quy hoạch đủ cán bộ, đào tạo, hỗ trợ cán bộ có
năng lực phụ trách công tác gia đình. Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy,
cán bộ làm công tác dân số, gia đình và trẻ em các cấp.
1.3. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác gia đình
− Xây dựng chính sách, luật pháp nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho
công tác gia đình. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chương trình, kế hoạch
về công tác gia đình, phân bổ công khai nguồn lực, tập trung cho cơ sở, tạo
điều kiện cho gia đình có đủ năng lực thực hiện các chức năng cơ bản của
gia đình.
− Thực hiện việc kiểm tra, giám sát thường xuyên và đánh giá định kỳ trên cơ
sở kế hoạch hoạt động và hệ thống chỉ báo đánh giá được xây dựng thống
nhất.
− Nghiên cứu xây dựng mô hình gia đình Việt Nam với các tiêu chí phù hợp,
chỉ đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nhân rộng mô hình.
− Thực hiện có hiệu quả việc phối hợp lồng ghép các hoạt động giữa các
ngành, các cấp, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội trong việc thực
hiện các nhiệm vụ của công tác gia đình.
− Thiết lập hệ thông tin quản lý, cơ sở dữ liệu về gia đình, thu thập, xử lý và
cung cấp kịp thời và chính xác những thông tin cần thiết phục vụ cho việc
chỉ đạo, điều phối các hoạt động của công tác gia đình.
− Quản lý và phổ biến thông tin, số liệu về gia đình theo đúng các quy định
của Nhà nước.
1.4. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác gia đình
− Tăng cường sự tham gia thực hiện Chiến lược của các tổ chức chính trị – xã
hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, gia đình, cộng đồng và mọi
người dân. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức chính trị
– xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, những người tình
nguyện và cộng đồng tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình, dự
án, các loại hình dịch vụ gia đình nhằm củng cố, ổn định và phát triển gia
đình.
− Tạo phong trào rộng khắp với sự tham gia tích cực của gia đình, cộng đồng,
nhà trường và toàn xã hội trong việc xây dựng gia đình ít con, no ấm, tiến
bộ, bình đẳng, hạnh phúc. Xây dựng các phong trào nhằm khuyến khích và
nhân rộng các mô hình gia đình phát triển bền vững như: gia đình làm kinh
tế giỏi, gia đình nhiều thế hệ chung sống mẫu mực, gia đình hiếu học
− Gia đình có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các chủ trương,
chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước; có ý chí tự lực vươn lên; gìn giữ
10
và phát huy văn hoá gia đình, dòng họ, tích cực tham gia xây dựng và thực
hiện hương ước, quy ước, quy chế dân chủ cơ sở.
− Gia đình phải thực hiện tốt các chức năng, đặc biệt là phấn đấu mỗi cặp vợ
chồng chỉ có một hoặc hai con, quan tâm giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ
em, chăm sóc và nuôi dưỡng người cao tuổi, tăng cường giáo dục trong gia
đình, củng cố và xây dựng quan hệ bình đẳng, thương yêu và tôn trọng lẫn
nhau giữa các thành viên gia đình.
− Gia đình cần phát huy nghĩa vụ và trách nhiệm đối với cộng đồng; củng cố
và phát huy tình làng, nghĩa xóm, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đời sống gia
đình ngày càng cải thiện, đời sống cộng đồng ngày càng văn minh, tiến bộ.
Hoạt động củng cố, ổn định và phát triển gia đình phải gắn với hoạt động
phát triển cộng đồng.
− Tăng cường phối hợp, lồng ghép hoạt động giữa các chương trình, dự án
liên quan đến gia đình với sự tham gia rộng rãi của các bộ, ngành, các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước.
2. Truyền thông, giáo dục, vận động
2.1. Nội dung giáo dục, truyền thông
Giáo dục và tuyên truyền sâu rộng các chủ trương của Đảng, pháp luật,
chính sách của Nhà nước, chú trọng những nội dung liên quan đến Luật Hôn nhân
và Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số. Cụ thể
hoá công tác giáo dục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và trách nhiệm của gia
đình đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước; quyền và trách nhiệm
của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm của các thành viên trong
gia đình đối với trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi; cung cấp kiến thức và kỹ năng
về tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, tiến bộ; thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang, lễ hội, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá; kế thừa và phát
huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc
những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển; tiếp tục hoàn thiện các
tiêu chuẩn của gia đình văn hoá theo mục tiêu của Chiến lược, phù hợp với trình độ
phát triển kinh tế xã hội của đất nước và vận động các gia đình đăng ký phấn đấu
trở thành gia đình văn hoá.
2.2. Xây dựng các loại hình truyền thông, giáo dục và vận động phong phú, đa
dạng phù hợp với từng khu vực, từng vùng, từng loại hình gia đình và từng
nhóm đối tượng
Huy động sức mạnh tổng hợp của các loại hình thông tin đại chúng, đặc biệt
là các hình thức truyền thông trực tiếp tại cộng đồng. Khuyến khích việc sáng tạo
các biện pháp và hình thức truyền thông, giáo dục. Hình thành các chương trình tư
vấn trên các kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí Tổ chức thường
xuyên việc tuyên truyền và vận động với các quy mô và loại hình phù hợp từng đối
11
tượng, vùng dân cư, địa lý. Tăng cường hoạt động giáo dục kiến thức về gia đình
trong nhà trường, cộng đồng và xã hội. Tiếp tục xây dựng và phát triển các Trung
tâm tư vấn, dịch vụ dân số, gia đình và trẻ em để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của các gia đình.
2.3. Tăng cường sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thông
Biên soạn các tài liệu hướng dẫn tổ chức cuộc sống gia đình, giáo dục gia
đình, hôn nhân và gia đình, giới và bình đẳng giới, kỹ năng làm cha mẹ, bảo vệ và
chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, phòng chống bạo lực và tệ nạn
xã hội trong gia đình và cộng đồng. Nghiên cứu, lựa chọn và sản xuất các sản
phẩm truyền thông, giáo dục chất lượng cao phù hợp với từng nhóm đối tượng dân
cư. ưu tiên sản xuất và cung cấp các sản phẩm truyền thông, giáo dục làm cẩm
nang cho các gia đình. Phổ biến các bài học kinh nghiệm và nhân rộng các gương
gia đình điển hình tiên tiến.
3. Kinh tế gia đình
3.1. Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế gia đình
Nhà nước có chính sách để gia đình phát triển kinh tế, chính sách khuyến
khích đầu tư và xúc tiến thương mại, giải quyết thị trường, bảo hiểm rủi ro để ổn
định và phát triển kinh tế gia đình. Khuyến khích gia đình khai thác và sử dụng đất
có hiệu quả.
3.2. Thực hiện một số chính sách ưu tiên phát triển kinh tế gia đình
Ưu đãi về thuế để hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh
các sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chỗ, hỗ trợ các gia đình tham
gia sản xuất phục vụ xuất khẩu. Tạo điều kiện để tăng cường khả năng và hiệu quả
hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn; tích cực khai thác các nguồn vốn khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các
hộ gia đình vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm xoá đói giảm nghèo,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng phát triển kinh tế.
3.3. Tăng cường trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc hỗ trợ các gia
đình phát triển kinh tế
− Cung cấp thông tin thị trường và chuyển giao kĩ thuật, khoa học công nghệ
mới cho các gia đình. Mở rộng các hoạt động khuyến lâm, khuyến nông,
khuyến ngư, tiểu thủ công nghiệp. Khuyến khích phát triển thêm ngành nghề
mới và sử dụng lực lượng được đào tạo về kỹ thuật, công nghệ để chuyển
giao công nghệ cho các gia đình phát triển kinh tế. Tạo sự gắn kết và hỗ trợ
lẫn nhau giữa kinh tế hộ gia đình và kinh tế tập thể.
− Các tổ chức nghề nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận và cung cấp thông tin
kinh tế cho các hộ gia đình, cung cấp kiến thức, kỹ thuật mới, đầu tư công
nghệ mới, kinh nghiệm kinh doanh, kiến thức pháp luật, quản lý cho các
thành viên trong gia đình.
12
− Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong các trường
phổ thông, các trường dạy nghề. Mở các lớp đào tạo nghề và quản lý kinh tế
cho thanh niên trước khi bước vào tuổi lao động phù hợp với đặc điểm từng
vùng, từng nhóm dân cư. Khuyến khích tư nhân tham gia hướng nghiệp và
đào tạo nghề .
3.4. Lồng ghép các chương trình và đẩy mạnh sự hợp tác để phát triển kinh tế
gia đình
− Lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế-xã hội, các chương trình mục
tiêu quốc gia, đặc biệt là chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế
hoạch hoá gia đình, chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói, giảm nghèo và
giải quyết việc làm nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để
giảm nhanh tỷ lệ các hộ nghèo và tăng các hộ giàu, hộ khá.
− Khuyến khích các hình thức gia đình hỗ trợ nhau sản xuất, kinh doanh trong
các hội nghề nghiệp, câu lạc bộ, các hình thức liên doanh, liên kết, hợp đồng
giữa gia đình với doanh nghiệp, với các tổ chức cung cấp thông tin, dịch vụ
khoa học – công nghệ, các nhà cung ứng, phân phối, thu mua sản phẩm; hỗ
trợ gia đình chuyển dịch cơ cấu, sáng tạo sản phẩm mới, dịch vụ mới và tìm
kiếm thị trường. Tạo sự gắn kết giữa kinh tế gia đình và kinh tế tập thể.
4. Mạng lưới dịch vụ gia đình và cộng đồng
4.1. Xây dựng, củng cố và nâng cao hệ thống dịch vụ tư vấn về gia đình
Tiếp tục hoàn thiện chất lượng hoạt động của các trung tâm tư vấn hiện có;
nâng cao chất lượng của các tổ hoà giải tại cộng đồng; hình thành các loại hình
dịch vụ tư vấn phù hợp. Xây dựng hoàn thiện các trung tâm tư vấn về pháp luật,
hôn nhân và gia đình, y tế, văn hoá, giáo dục, phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ở các khu dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu của gia đình.
4.2. Xây dựng và phát triển các loại hình dịch vụ gia đình
− Xây dựng một số loại hình dịch vụ gia đình và cộng đồng như giáo dục gia
đình, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, dịch vụ khoa học kỹ thuật, thể dục
thể thao, văn hoá văn nghệ và các loại dịch vụ phục vụ sinh hoạt gia đình,
cứu trợ nạn nhân của bạo lực trong gia đình.
− Củng cố và nâng cao hệ thống các trường mầm non, quan tâm các loại hình
bán công và tư thục, xây dựng và thực hiện các mô hình chăm sóc người tàn
tật hoặc người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
− Củng cố và hoàn thiện hệ thống các Nhà văn hoá ở các địa phương; chú ý
thường xuyên đưa các nội dung hoạt động của Nhà văn hoá gắn với các nội
dung tuyên truyền, giáo dục về gia đình.
13
5. Thực hiện chính sách ưu đãi, ưu tiên và trợ giúp xã hội cho gia đình
− Thực hiện chính sách ưu đãi đối với các gia đình liệt sỹ, gia đình thương
binh, gia đình bệnh binh.
− Thực hiện chính sách ưu tiên đối với các gia đình thuộc dân tộc thiểu số
đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.
− Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với các gia đình gặp rủi ro, thiên
tai, gia đình neo đơn, gia đình người tàn tật, gia đình nghèo.
6. Nghiên cứu khoa học và đào tạo
6.1. Kế thừa và đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về gia đình
Tập hợp, đánh giá các công trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát, xây dựng
chương trình nghiên cứu dài hạn và ngắn hạn về lĩnh vực gia đình. Xúc tiến các
nghiên cứu tổng thể và từng lĩnh vực của gia đình. Từ nay đến năm 2010, ưu tiên
nghiên cứu những chủ đề sau:
− Xây dựng chuẩn mực gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh
phúc.
− Xu hướng phát triển của gia đình Việt Nam theo thế hệ.
− Thực trạng và xu hướng hôn nhân, hệ quả của các xu hướng đó và những
biện pháp tác động tích cực.
− Thực trạng và xu hướng thay đổi cấu trúc, chức năng của gia đình Việt Nam
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
− Nội dung, biện pháp giáo dục đời sống gia đình phù hợp với các đối tượng,
các nhóm dân cư và vùng địa lý.
− Cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với gia đình nói chung và các gia đình
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng để phát huy năng lực tự củng cố và
hoàn thiện của gia đình.
− Sự kết hợp giữa quản lý nhà nước, phối hợp của các tổ chức xã hội khác với
vai trò tự quản của gia đình trong việc củng cố các quan hệ gia đình, thực
hiện vai trò và các chức năng của gia đình.
− Phương pháp cân bằng giữa công việc và gia đình trong xã hội công nghiệp
hoá và hiện đại hoá để giúp các thành viên gia đình vừa có điều kiện cống
hiến cho xã hội vừa có điều kiện chăm sóc gia đình.
− Những vấn đề tổng thể về gia đình để đề xuất xây dựng những giải pháp
phát triển gia đình trong giai đoạn tiếp theo.
6.2. Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác gia đình
− Xây dựng và từng bước mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành về lĩnh vực
gia đình theo phương châm thiết thực cả về nội dung và phương pháp, vừa
đảm bảo phục vụ trực tiếp yêu cầu triển khai Chiến lược xây dựng gia đình
14
Việt Nam trong giai đoạn trước mắt, vừa chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho
tương lai.
− Xây dựng chương trình, nội dung và giáo trình đào tạo; tổ chức việc đào tạo
quản lý Nhà nước về gia đình cho đội ngũ cán bộ làm công tác Dân số, Gia
đình và Trẻ em; đào tạo và xây dựng đội ngũ giảng viên các cấp về gia đình;
chú trọng việc đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi trong lĩnh vực nghiên cứu và
đào tạo về gia đình với các hình thức chính quy, không chính quy, trong và
ngoài nước; có đề án xây dựng Trường cán bộ Dân số, Gia đình và Trẻ
em. Đào tạo đội ngũ làm công tác truyền thông đại chúng có kỹ năng, xây
dựng nội dung các thông điệp về lĩnh vực gia đình. Đào tạo và hình thành
đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp làm công tác tư vấn giỏi về gia đình và đội
ngũ giáo dục viên tiền hôn nhân cho các trung tâm tư vấn dân số, gia đình và
trẻ em, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các gia đình.
7. Hợp tác quốc tế
Tăng cường và mở rộng hợp tác đa phương và song phương để trao đổi kinh
nghiệm và tranh thủ vận động nguồn lực hỗ trợ thực hiện công tác gia đình. Đẩy
mạnh hợp tác quốc tế với các nước trong khu vực và thế giới nhằm học tập và chia
sẻ kinh nghiệm quản lý nhà nước về gia đình. Tăng cường và mở rộng sự hợp tác
với Chính phủ các nước, các tổ chức của Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài, đặc biệt là các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) và các nước trong khuôn khổ hợp tác á-Âu (ASEM). Hình thành và mở
rộng diễn đàn khu vực về gia đình nhằm tạo khuôn khổ cho việc chia sẻ kinh
nghiệm về lĩnh vực gia đình giữa các nước trong khu vực. Củng cố và tăng cường
sự hợp tác với Chính phủ các nước, các tổ chức của Liên hiệp quốc, các tổ chức
phi chính phủ nước ngoài nhằm nâng cao năng lực gia đình Việt Nam. Phụ nữ và
trẻ em là các đối tượng được ưu tiên trong việc vận động các nguồn lực hỗ trợ cho
các gia đình Việt Nam.
15
KẾT LUẬN
Sức mạnh và sự ổn định của một dân tộc phụ thuộc vào gia đình. Gia đình là
tế bào của xã hội gia đình và sự phát triển kinh tế xã hội có mối liên quan chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại nhau. Gia đình đã thay đổi phù hợp với điều kiện khách
quan của sự phát triển xã hội để từ đó nhận thấy nhiều trách nhiệm xã hội mới
đang được trao cho gia đình, làm dầy thêm gáng nặng vốn có của gia đình. Vẫn
biết rằng gia đình là nơi mỗi thành viên được nuôi dưỡng về vật chất và tinh thần
từ tấm bé, là chỗ dựa khi cuộc sống ở ngoài xã hội gặp khó khăn, ai đi đâu, dù xa
hay gần cũng đều mong quay về nhà. Nhưng thời nay, trong nhiều hoàn cảnh gia
đình không còn là tổ ấm nữa. Tiến trình công nghiệp hoá sẽ làm cho xã hội đổi
thay hơn trong tương lai; nền văn hoá tiêu thụ, kinh tế thị trường, lối sống đô thị
với sự đề cao tự do cá nhân … làm cho gia đình đã có rất nhiều bước phát triển
nhưng cũng khiến giá trị đích thực của gia đình đang có chiều hướng thoái hoá.
Trách nhiệm giáo dục gia đình càng là một thách đố lớn. Trách nhiệm đó thuộc về
chính chúng ta, những con người trẻ tuổi đầy niềm tin, nhiệt huyết, là cả tương lai
của dân tộc. Và cho dù gia đình có biến đổi ra sao đi nữa, chúng ta vẫn hy vọng gia
đình sẽ mãi là chiếc nôi, là tổ ấm, nơi ấy thoả mãn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh
thần của mỗi con người.
16
17
Người chồng được hưởng rất nhiều độc quyền đặc lợi, coi vợ con như những vật sởhữu. Tuy nhiên, khi bước vào thời kỳ chủ nghĩa tư bản trở đi, vai trò của những thànhviên trong gia đình từ từ trở nên bình đẳng. Tất cả những bước tiến đó của giađình phụ thuộc vào hầu hết và trước hết vào những bước tiến trong sản xuất, trongtrình độ tăng trưởng kinh tế tài chính của mỗi thời đại. Đặc biệt, trong thời kỳ hiện nay, khinhân loại đang hướng về chủ nghĩa cộng sản, khái niệm “ gia đình ” càng được mởrộng. Tại Việt Nam nói riêng, từ khi diễn ra quy trình thay đổi CNH-HĐH đấtnước, gia đình ngày càng tăng trưởng theo hướng văn minh với nhiều chuyển biến tíchcực cũng như xấu đi. Cũng vì những nguyên do trên, bài tiểu luận này xin bàn tới “ Thực trạng và giảipháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay ”. Đúng như tiêu đề, bài viết đưa ra chongười đọc cái nhìn tổng quan hơn về những đổi khác trong đời sống gia đình ViệtNam trong những năm gần đây, từ đó đưa ra những giải pháp phát huy thế mạnh vàhạn chế những điểm yếu còn sống sót trong những gia đình nói chung ở nước ta. Mụcđích của bài tiểu luận nhằm mục đích giúp cho tất cả chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình chuyểnbiến, xu thế đúng đắn con đường mà những gia đình Việt Nam nên đi theo để đạttới sự tăng trưởng cao hơn nữa. Nghiên cứu yếu tố này có rất nhiều ý nghĩa to lớn. Bất kỳ công dân nàocũng có gia đình, là một phần nhỏ của gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội. Pháttriển gia đình cũng đồng nghĩa tương quan với việc đưa xã hội đi lên. Hiểu được thực trạngchung của những gia đình Việt Nam hiện nay cũng có nghĩa tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nhận thứcrõ hơn về đời sống của chính mình, biết được mình hay những người xung quanhđang có những mặt mạnh, mặt yếu nào để từng bước khắc phục, làm cho gia đìnhngày càng triển khai xong hơn, xã hội ngày càng văn minh hơn. Trên cơ sở mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu và điều tra nêu trên, bài tiểu luận xin đưa ranội dung gồm có ba phần chính : những khái niệm cơ bản về gia đình, những vấn đềcơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay và những phương hướng, giải pháp chothực trạng đó. NỘI DUNGI – Một số khái niệm cơ bản về gia đình1. Định nghĩaGia đình là một trong những hình thức tổ chức triển khai cơ bản trong đời sống cộngđồng của con người, một thiết chế văn hoá – xã hội đặc trưng, được hình thành, tồntại và tăng trưởng trên cơ sở của quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ huyết thống, quan hệnuôi dưỡng và giáo dục … giữa những thành viên. 2. Đặc điểm − Hôn nhân và quan hệ hôn nhân gia đình là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồntại và tăng trưởng của gia đình. − Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản, đặc trưng của gia đình. − Quan hệ quần tụ trong một khoảng trống sống sót. − Quan hệ nuôi dưỡng giữa những thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình. 3. Vị trí, vai trò − Gia đình là tế bào của xã hội − Trình độ tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội quyết định hành động quy mô, cấu trúc, hình thức tổchức và đặc thù của gia đình. − Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc trưng của xã hội, là cầu nối giữa cá nhânvới xã hội. − Gia đình là tổ ấm, mang lại những giá trị niềm hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sốngcá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội. 4. Các công dụng cơ bản − Chức năng tái sản xuất ra con người. − Chức năng kinh tế tài chính và tổ chức triển khai đời sống gia đình. − Chức năng giáo dục. − Chức năng thoả mãn những nhu yếu tâm sinh lý, tình cảm của gia đình. II – Các yếu tố cơ bảnTrong suốt lịch sử dân tộc dựng nước và giữ nước của dân tộc bản địa ta, gia đình luôn là tếbào của xã hội, vì vậy, việc xây dựng gia đình hiện nay ở nước ta có vai trò hết sứcto lớn. 1. Thực trạng1. 1. Thành tựuVề cơ bản, gia đình Việt Nam hiện nay vẫn là quy mô gia đình truyền thốngđa công dụng. Các công dụng cơ bản của gia đình như : tính năng kinh tế tài chính ; chứcnăng tái sản xuất con người và sức lao động ; công dụng giáo dục – xã hội hóa ; chứcnăng tâm – sinh lý, tình cảm … được phục sinh, có điều kiện kèm theo triển khai tốt hơn và cóvai trò đặc biệt quan trọng quan trọng không chỉ so với từng thành viên gia đình mà còn tácđộng can đảm và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của đời sống kinh tế tài chính – xã hội quốc gia. Chức năngcủa gia đình được tôn vinh cũng có nghĩa gia đình đang có vai trò và vị thế quantrọng trong đời sống kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia trong quy trình tiến độ hiện nay. Những giá trị truyền thống cuội nguồn quý báu của gia đình Việt Nam truyền thống lịch sử vẫnđược bảo tồn và phát huy như : tình yêu lứa đôi trong sáng ; lòng chung thủy, tìnhnghĩa vợ chồng ; nghĩa vụ và trách nhiệm và sự quyết tử vô tận của cha mẹ với con cái ; con cáihiếu thảo với cha mẹ ; con cháu kính trọng, biết ơn và chăm sóc tới ông bà, tổ tiên ; tình yêu thương, chăm sóc và đùm bọc bạn bè, họ hàng ; tôn vinh quyền lợi chung củagia đình ; tự hào truyền thống lịch sử gia đình, dòng họ. Đồng thời, gia đình Việt Namcũng tiếp thu nhiều tinh hoa, giá trị tiên tiến và phát triển của gia đình tân tiến như : tôn trọng tựdo cá thể ; tôn trọng quan niệm và sự lựa chọn của mỗi người ; tôn trọng quyền lợi cánhân ; dân chủ trong mọi quan hệ ; bình đẳng nam nữ ; bình đẳng trong nghĩa vụ và trách nhiệm vàtrách nhiệm ; bình đẳng trong thừa kế ; không phân biệt đối xử đẳng cấp và sang trọng, thứ bậcgiữa con trai và con gái, giữa anh và em Đó chính là cùng với những đặc trưngcủa gia đình truyền thống lịch sử được phát huy, gia đình Việt Nam hiện nay đang đượccủng cố và xây dựng theo khuynh hướng hiện đại hóa : dân chủ, bình đẳng, tự do và tiếnbộ. Trong toàn cảnh thay đổi và toàn thế giới hóa hiện nay, gia đình Việt Nam đã biếnđổi một cách tổng lực và ngày càng trở thành một thực thể triển khai xong – năng độngphù hợp với những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội có nhiều dịch chuyển. Thay đổi đầu tiênvà dễ nhận thấy nhất, quy mô gia đình ở Việt Nam đang ngày càng thu nhỏ. Trìnhđộ kinh tế tài chính xã hội tăng trưởng, sự giao thoa hội nhập với nhiều nền văn hoá khác nhautrên quốc tế, cùng với nhịp độ của công cuộc hiện đại hoá, công nghịêp hoá đấtnước ngày càng nhanh gọn đã và đang tác động ảnh hưởng đến quy mô và nếp sống của giađình Việt Nam. Những quy mô gia đình nhiều thế hệ theo kiểu “ tứ đại đồngđường ”, có khi tới hơn chục người cùng chung sống trong một ngôi nhà đang dầnđược sửa chữa thay thế bằng quy mô gia đình ít người, thường chỉ có hai thế hệ cha mẹ-concái hay hoàn toàn có thể đến thế hệ thứ ba, rất hiếm thấy gia đình có 4-5 thế hệ cùng chungsống, mặc dầu tuổi thọ trung bình ngay nay cao hơn trước rất nhiều. Gia đình ViệtNam thời nay phần nhiều là gia đình hạt nhân trong đó chỉ có một cặp vợ chồng ( bốmẹ ) và con cháu mà họ sinh ra. Hầu hết những gia đình tri thức, viên chức nhà nước, công nhân công nghiệp, gia đình quân đội, công an đều là gia đình hạt nhân. Xuhướng hạt nhân hóa gia đình ở Việt Nam đang có khunh hướng ngày càng tăng vì nhiều ưuđiểm và lợi thế của nó. Trước hết gia đình hạt nhân sống sót như một đơn vị chức năng độc lập, gọn nhẹ, linh động và có năng lực thích ứng nhanh với những biến hóa xã hội. Giađình hạt nhân có sự độc lập về quan hệ kinh tế tài chính. Kiểu gia đình này tạo cho mỗithành viên trong gia đình khoảng chừng khoảng trống tự do tương đối lớn để tăng trưởng tựdo cá thể. Cá nhân tính được tôn vinh. Trong xã hội văn minh, mức độ độc lập cánhân được coi là một yếu tố biểu lộ chất lượng đời sống gia đình. Tính độc lậpcá nhân được gia đình tạo điều kiện kèm theo nuôi dưỡng, tăng trưởng sẽ tạo ra phong cáchsống, tính cách, năng lượng phát minh sáng tạo riêng khiến cho mỗi người đều có truyền thống. Đócũng chính là con người mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng tađang cần đến. Theo số liệu của những cuộc tìm hiểu dân số qua những năm cho thấy, quimô gia đình Việt Nam đã giảm từ mức trung bình 5,22 % người / hộ năm 1979 xuống còn 4,61 người / hộ năm 1999 và đến thời gian này còn hoàn toàn có thể ít hơn nữa. Theo nghiên cứu và phân tích của một số ít nhà xã hội học, sự thu nhỏ quy mô gia đình nóitrên đang tạo thêm nhiều điều kiện kèm theo thôi thúc sự bình đẳng giới, đời sống riêng tưcủa con người được coi trọng hơn, giảm bớt những xích míc và xung đột phátsinh từ việc chung sống trong gia đình nhiều thế hệ. Việc sinh ít con đã trở nên phổbiến trong những gia đình, cả ở nông thôn và thành thị. Điều này giúp phụ nữ sốngbình đẳng hơn với phái mạnh, có điều kiện kèm theo học hỏi nâng cao trình độ, trẻ nhỏ đượcchăm sóc tốt hơn. Bình đẳng giới trong gia đình là một nét mới trong đổi khác củagia đình Việt Nam và đã lôi cuốn sự chăm sóc, đống ý thực thi của cả xã hội. Đó là người phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận những nguồn lực tăng trưởng, những quyết định hành động, những hoạt động và sinh hoạt hội đồng và thụhưởng những quyền lợi, phúc lợi gia đình ; đồng thời, những thành viên gia đình và những dịchvụ xã hội cũng từng bước san sẻ gánh nặng việc làm nội trợ gia đình đối vớingười phụ nữ, góp thêm phần thiết thực tạo điều kiện kèm theo và thời cơ giúp phụ nữ phát huymọi tiềm năng của mình trong hội nhập và tăng trưởng. Tuy vậy, quy mô gia đình thu nhỏ cũng có nhiều điểm yếu nhất định. Chẳnghạn, do mức độ link thuyết minh giảm sút và sự ngăn cách khoảng trống, giữa cácgia đình nên năng lực tương hỗ lẫn nhau về vật chất và niềm tin bị hạn chế. ảnhhưởng của thế hệ tới nhau ít đi cũng làm giảm năng lực bảo lưu những giá trị văn hóatruyền thống trong gia đình. Dù vậy, gia đình hạt nhân vẫn là mô hình khá phổbiến ở nước ta hiện nay và đó cũng là loại gia đình phổ cập trong những xã hộicông nghiệp – đô thị tăng trưởng. Một tác dụng nữa đáng mừng là kinh tế tài chính gia đình đang rất tăng trưởng. Ngânsách hộ gia đình là một trong ba bộ phận quan trọng của quốc gia ( ngân sách giađình, ngân sách nhà nước, ngân sách doanh nghiệp. Theo khảo sát của Tổng cụcThống kê năm 2002, thu nhập trung bình của những hộ gia đình là giao động 357.000 đồng / người / tháng ; Chi tiêu trung bình 268.400 đồng / người / tháng ; Hộ có nhà kiêncố đạt 17,2 % ; bán vững chắc 58,3 % ; những loại nhà tạm, nhà khác 24,6 % ; Hộ có đồdùng lâu bền đạt 96,9 % ( có ô-tô 0,05 % ; có xe máy 32,3 % ; máy điều hòa nhiệt độ1, 13 % ; máy giặt 3,8 % … ) ; Tỉ lệ nghèo chung 28,9 %, nghèo lương thực – thựcphẩm 9,96 %. Như vậy, thu nhập trung bình ( người / tháng ) của hộ gia đình tăng 21,1 % sovới năm 1999 ( trung bình tăng 10 % / năm ) ; nếu loại trừ yếu tố tăng giá còn tăng8, 6 %, cao hơn mức tăng GDP. Thu nhập trung bình ở khu vực thành thị đạt626. 000 đồng ( tăng 21,1 % ), ở khu vực nông thôn đạt 276.000 đồng ( tăng 22,5 % – tăng cao hơn thành thị ). Đây chính là nguyên do làm cho thông số thu nhập thànhthị / nông thôn giảm xuống còn 2,3 lần. Tính thu nhập theo vùng kinh tế tài chính, 7/8 vùngtăng so với thời gian năm 1999, trong đó có 2 vùng tăng cao hơn cả nớc là ĐôngNam Bộ ( 623.000 đồng ) và vùng đồng bằng Sông Cửu Long ( 373.200 đồng ). Tuy thu nhập mang tầm quan trọng số 1, nhưng tiêu tốn mới phản ảnhđược mức sống thực tiễn của dân cư và của hộ gia đình. Bình quân tổng tiêu tốn chođời sống ( người / tháng ) đạt 268.000 đồng, tăng 21,3 % so với năm 1999 ( tăng trungbình 8,6 % / năm và cao hơn vận tốc tăng 6,6 % của thời kỳ 1996 – 1999 ). Đây là tốc độtăng khá, là một trong những nguyên do góp thêm phần làm kinh tế tài chính tăng trưởng caotrong vài năm qua. Cùng với thu nhập và tiêu tốn tăng lên, những điều kiện kèm theo về nhà tại, tiện lợi vàđồ dùng lâu bền được cải tổ đáng kể. Tỉ lệ hộ ở nhà tạm giảm nhanh từ 51 % năm 1992 – 1993 xuống 26 % năm 1997 – 1998 và còn 24,5 % năm 2001 – 2002. Tỉ lệcó nhà vững chắc và bán vững chắc tăng lần lượt từ 49 % lên 74 % và 75,5 %. Tỉ lệ hộ sửdụng nước sạch được cải tổ đáng kể. Tỉ lệ hộ được dùng điện cũng tăng nhanh ( từ 49 % năm 1992 – 1993 lên 86 % năm 2001 – 2002 ). Nhờ tăng thu nhập và tiêu tốn nên tỉ lệ hộ nghèo giảm. Đây là một trongnhững hiệu quả được hội đồng quốc tế nhìn nhận cao. Tuy nhiên, việc nền kinh tếcủa ta đang chuyển sang cơ chế thị trường thì việc chênh lệch mức sống và khoảngcách giàu nghèo khó tránh khỏi. Khoảng cách thu nhập giữa nhóm 1 và nhóm 5 tạithời điểm năm 1999 là 8,9 lần, thì năm 2001 – 2002 là 8,1 lần ; 1 số ít vùng còngiảm mạnh hơn, đặc biệt quan trọng là Tây Nguyên. Hệ số GINI ( thông số nhìn nhận bất bình đẳngvà phân hóa giàu nghèo – thông số 0 : không có sự bất bình đẳng ; thông số 1 : có sự bấtbình đẳng tuyệt đối ) cho thấy sự bất bình đẳng trong thu nhập tăng lên ( từ 0,39 năm 1999 lên 0,42 vào năm 2002 ). Tích lũy góp vốn đầu tư : Hiệu số thu nhập và tiêu tốn trung bình đầu người cả nước là89. 000 đồng / tháng ( 1.070.000 đồng / năm ). Do đó, tích góp trong khu vực hộ giađình sẽ là 85.000 tỉ đồng. Lượng vốn đưa vào góp vốn đầu tư chưa được 50 %, một phầncòn lại đưa vào góp vốn đầu tư gián tiếp dưới hình thức tiết kiện, mua trái phiếu, kỳ phiếukho bạc … Tuy nhiên vẫn còn một lượng tiền lớn ( ước 25-30 nghìn tỉ đồng ) chưađược kêu gọi vào góp vốn đầu tư, còn đọng trong dân dưới dạng mua vàng hoặc bất độngsản. Đó là số liệu của 1 năm ; nếu xét theo số hiện có ( gộp cả tích góp của nhiềunăm trước ) thì nguồn vốn chưa được kêu gọi hoàn toàn có thể lên tới hàng chục tỉ USD.Có thể nói, Sau gần 20 năm thực thi đường lối thay đổi của Đảng, đất nướcđã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế tài chính, văn hoá, xãhội, góp thêm phần nâng cao đời sống vật chất và niềm tin cho mọi gia đình. Kinh tế hộgia đình ngày càng tăng trưởng và thực sự đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân. Phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở tăng trưởng, góp phầngìn giữ và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc bản địa. Công tác xoá đói giảm nghèo, giảiquyết việc làm đã giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống. Nhà nước đã phát hành nhiều chủ trương tương hỗ cho những gia đình đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả, gia đình có công với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn vất vả. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, công tác làm việc bảo vệ, chăm nom và giáo dục trẻem đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp thêm phần xây dựng gia đình hạnhphúc và xã hội ngày càng không thay đổi, tăng trưởng. Hiện nay, gia đình Việt Nam đangđược xây dựng với những giá trị nhân văn tiến bộ, tiêu biểu vượt trội là bình đẳng giới vàquyền trẻ nhỏ. Vai trò và quyền của người phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xãhội ngày càng được nâng cao. Quyền trẻ nhỏ đã được pháp lý thừa nhận, đangđược gia đình và xã hội triển khai khá hiệu suất cao. Luật Hôn nhân và Gia đình năm2000 lao lý nguyên tắc hôn nhân gia đình bình đẳng và tân tiến. Quá trình thay đổi càngcủng cố niềm tin và nghĩa vụ và trách nhiệm của xã hội và mỗi cá thể so với gia đình. Việcthành lập cơ quan quản trị nhà nước về gia đình năm 2002 đã lưu lại một bướcchuyển mới trong nhận thức về gia đình và công tác làm việc gia đình. Từ năm 2001, ngày28 / 6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam càng khẳng định chắc chắn vai trò của gia đình đốivới xã hội và xã hội so với gia đình. 1.2. Thách thứcDo quy trình đô thị hóa, nông dân di cư ra thành thị và phi nông nghiệp hóanông thôn sẽ diễn ra nhanh hơn rất nhiều so với những thời kỳ trước đây. Những tácđộng này có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình, đặc biệt quan trọng là những gia đìnhnông thôn. Cấu trúc, công dụng, những mối quan hệ gia đình, xu thế giá trị sẽ cónhững biến hóa theo. Quá trình này làm Open 1 số ít mô hình gia đình mới, không theo truyền thống lịch sử, tạo ra tính phong phú của cấu trúc và những khuôn mẫu giađình. Một số tính năng của gia đình truyền thống cuội nguồn bị suy giảm, và phát sinh một sốchức năng mới có nghĩa là sẽ diễn ra thực trạng không không thay đổi của gia đình. Sựkhông không thay đổi là tất yếu khách quan, và là sự hoạt động không ngừng của gia đình. Nhưng ở thập kỷ đầu của thế kỷ 21 này, xã hội Việt Nam có những biến chuyểncực kỳ nhanh so với những thời kỳ trước đó. Các yếu tố sau đây sẽ biểu lộ rất rõ : Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam lẫn nữ có xu thế được nângcao lên ( nghĩa là họ kết hôn ở lứa tuổi cao hơn ), thực trạng tảo hôn lại vẫn phổ biếnở một số ít vùng nhất là khu vực miền núi. Đây là một nghịch lý. Chỉ trong một kỳlàm tìm hiểu dân số với khoảng cách 10 năm, tuổi nam kết hôn lần đầu đã biến đổitừ 24,5 tuổi lên 25,5 tuổi và của nữ là từ 23,2 tuổi lên 24 tuổi. Bằng vào quan sátxã hội, tất cả chúng ta ai cũng nhận thấy cả nam và nữ người trẻ tuổi đều không hề vội vãbước vào đời sống hôn nhân gia đình, đã Open một tâm ý ngại ngùng khi lập gia đìnhbởi những yếu tố xã hội tiềm ẩn trong đó, không chỉ có vậy và đây mới là một trong thực tiễn : họcần có một cơ bản nghề nghiệp vững chãi, một tương lai mà họ dữ thế chủ động hướngtới, một sự bình đẳng nam nữ được thiết lập trên cơ sở dữ thế chủ động về kinh tế tài chính chứkhông phải là sự thúc ép của việc có gia đình khi vừa bước qua tuổi vị thành niênnhư trước nữa. Thế nhưng với đồng bào dân tộc thiểu số, sự trưởng thành về mặtsinh lý đồng nghĩa tương quan với tuổi lấy vợ lấy chồng. Cũng phải nói thêm rằng Luật Hônnhân và Gia đình đến với họ là rất hạn chế. Trong một tìm hiểu 37 % người đượchỏi đã vấn đáp chưa từng biết đến Luật Hôn nhân, 63 % vấn đáp có nghe nói nhưngkhông biết Luật pháp luật những gì, và 46,71 % coi chuyện tảo hôn là thông thường. Hàng triệu cuộc hôn nhân gia đình không ĐK : Chưa đăng ký kết hôn có nghĩa làcuộc hôn nhân gia đình đó không có tính pháp lý. Hiện tượng sống chung đang là một hiệntượng xã hội Open trong khu vực sinh viên, công nhân ở những khu công nghiệptập trung, và ở những đô thị. Nhóm hôn nhân gia đình nào mà sự chung sống của họ được họhàng, hội đồng thừa nhận thì được gọi là hôn nhân gia đình thực tiễn. Nhóm hôn nhân gia đình nàochưa được họ hàng, hội đồng thừa nhận thì gọi là chung sống trước hôn nhân gia đình. Điều không rõ ràng này là một thực tiễn sẽ còn sống sót khá dài và cũng chưa thể nóingay rằng nó sẽ hoạt động như thế nào trong tương lai. Ðó là yếu tố thứ hai của giađình Việt Nam văn minh. Nó tương quan đến yếu tố thứ ba là quan hệ tình dục trướchôn nhân. Vấn đề này tương quan đến sức khỏe thể chất và lối sống vị thành niên. Hiện tượng chung sống trước hôn nhân gia đình Open nhiều ở giới trẻ sống xa giađình. Hiện tượng này đang ngày càng tăng cho thấy gia đình đang mất dần chức năngkiểm soát tình dục. Việt Nam là một trong 5 nước có tỷ suất phá thai cao nhất thếgiới. Hàng năm có chừng 1,4 triệu ca. Một tìm hiểu cho biết : 22,2 % thanh niênchưa lập gia đình đã có quan hệ tình dục, 21,5 % nam người trẻ tuổi đã có quan hệ tìnhdục với gái mại dâm ; 30 % ca nạo phá thai là nữ chưa lập gia đình. Một yếu tố khác nữa cũng đáng báo động : Số vụ ly hôn tăng lên nhanh quacác năm, đặc biệt quan trọng là tại những thành phố lớn. Tỷ lệ ở góa, ly hôn, ly thân là 2,7 % đốivới nam và 13 % so với nữ. Các nguyên do dẫn đến ly hôn là xích míc về kinhtế, mất tích, một bên ở quốc tế, hoặc bị giải quyết và xử lý hình sự, hoặc có vợ lẽ, hoặckhông có con, hoặc bị lừa dốiChúng ta cũng đang đương đầu với một trong thực tiễn khác : Bạo lực trong gia đình. Và đó là nguyên do lý giải vì sao đa số phụ nữ là người đứng đơn xin lyhôn. Bạo lực trong gia đình rất phong phú : đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất và đấm đá bạo lực niềm tin. Ngănchặn việc này bằng vào giáo dục là chưa đủ, mà phải có sự trấn áp của pháp luậtnghiêm khắc. Việc này tất cả chúng ta chưa làm được là bao. Gần đây, tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình và tội phạm trẻ nhỏ có nguyênnhân từ gia đình đang tăng mạnh. Chỉ tính số trẻ nhỏ phải vào trại giáo dưỡng trongsáu năm, từ 1996 đến 2002 đã tăng tám lần. Sự giảm sút vai trò của gia đình tronggiáo dục trẻ nhỏ, truyền thống lịch sử, kỷ cương nền nếp trong gia đình buông lỏng, đã làmcho công dụng trấn áp trẻ nhỏ mất hiệu lực thực thi hiện hành. Ngoài ra, hoàn toàn có thể kể 1 số ít vấn đềnhư : tâm ý chuộng con trai còn phổ cập ; quy mô gia đình nhỏ với việc bảo đảmcuộc sống của người già, nghĩa vụ và trách nhiệm của bố, mẹ với con cái Những điều này sẽcó áp lực đè nén mạnh đến gia đình và tất yếu làm đổi khác cấu trúc gia đình. 2. Nguyên nhânNguyên nhân của tình hình nói trên có phần do nhận thức của xã hội về vịtrí, vai trò của gia đình. Công tác quản trị nhà nước về gia đình chưa theo kịp vớisự tăng trưởng của quốc gia. Nhiều yếu tố bức xúc về gia đình chưa được giải quyết và xử lý kịpthời. Các cấp chính quyền sở tại chưa chăm sóc đúng mức việc chỉ huy công tác làm việc gia đình ; chưa gắn việc không thay đổi và tăng trưởng gia đình với tăng trưởng những cụm dân cư, thôn ấp. Công tác nghiên cứu và điều tra về gia đình chưa được chăm sóc. Công tác giáo dục đời sốnggia đình, đơn cử là việc giáo dục trước và sau khi kết hôn, việc cung ứng những kiếnthức làm cha mẹ, những kiến thức và kỹ năng ứng xử của những thành viên trong gia đình chưa đượccoi trọng. Nhiều gia đình do tập trung chuyên sâu làm kinh tế tài chính đã xem nhẹ việc chăm nom, giáodục và bảo vệ những thành viên, đặc biệt quan trọng là trẻ nhỏ. Xu thế hạt nhân hoá gia đình trongquá trình công nghiệp hoá nếu không được xu thế sẽ liên tục gây sức ép vềnhà ở cũng như đặt việc chăm nom trẻ nhỏ và người cao tuổi vào một thách thứcmới. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và hội nhập quốc tế tạora nhiều thời cơ và điều kiện kèm theo, đồng thời cũng đặt gia đình và công tác làm việc gia đình trướcnhiều khó khăn vất vả, thử thách. Mặt trái của cơ chế thị trường và lối sống thực dụng sẽtiếp tục tác động mạnh tới những giá trị đạo đức truyền thống lịch sử tốt đẹp và lối sống lànhmạnh. Sự phân hoá giàu nghèo sẽ liên tục ảnh hưởng tác động vào số đông những gia đình, nếukhông được tương hỗ, không được sẵn sàng chuẩn bị khá đầy đủ, nhiều gia đình sẽ không đủ nănglực đối phó với những đổi khác nhanh gọn về kinh tế tài chính – xã hội và không làm tròncác công dụng vốn có của mình. III – Giải pháp1. Lãnh đạo, tổ chức triển khai và quản lý1. 1. Tăng cường sự chỉ huy của những cấp uỷ Đảng và sự chỉ huy của chínhquyền những cấp so với công tác gia đìnhCấp uỷ Đảng và chính quyền sở tại những cấp cần xác lập công tác làm việc gia đình là một nộidung quan trọng trong những kế hoạch và chương trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hộihàng năm, 5 năm và dài hạn ; coi đây là trách nhiệm tiếp tục ; dữ thế chủ động thanh tra rà soát, nhìn nhận tình hình gia đình tại địa phương ; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thểgiải quyết những thử thách khó khăn vất vả về gia đình và công tác làm việc gia đình ; xoá bỏ cáchủ tục, tập quán lỗi thời trong hôn nhân gia đình và gia đình ; phòng chống những tệ nạn xãhội, đấm đá bạo lực trong gia đình ; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ ; tăng cường công tác làm việc bảo vệ, chăm nom và giáo dục trẻ nhỏ nói chung, nhất là trẻ emcó thực trạng đặc biệt quan trọng. Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ sự không thay đổi vàphát triển của gia đình. Cán bộ, đảng viên gương mẫu chăm sóc xây dựng gia đình ; đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá ; gắn việc xây dựng gia đình với sự nghiệp giảiphóng phụ nữ. 1.2. Tiếp tục kiện toàn mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai cỗ máy, cán bộ làm công tác làm việc dân số, giađình và trẻ nhỏ những cấpChính quyền những cấp cần quy hoạch đủ cán bộ, huấn luyện và đào tạo, tương hỗ cán bộ cónăng lực đảm nhiệm công tác làm việc gia đình. Tiếp tục kiện toàn mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai cỗ máy, cán bộ làm công tác làm việc dân số, gia đình và trẻ nhỏ những cấp. 1.3. Nâng cao hiệu suất cao quản trị nhà nước về công tác làm việc gia đình − Xây dựng chủ trương, pháp luật nhằm mục đích tạo thiên nhiên và môi trường pháp lý thuận tiện chocông tác gia đình. Xây dựng và chỉ huy thực thi những chương trình, kế hoạchvề công tác làm việc gia đình, phân chia công khai minh bạch nguồn lực, tập trung chuyên sâu cho cơ sở, tạođiều kiện cho gia đình có đủ năng lượng triển khai những công dụng cơ bản củagia đình. − Thực hiện việc kiểm tra, giám sát tiếp tục và nhìn nhận định kỳ trên cơsở kế hoạch hoạt động giải trí và mạng lưới hệ thống chỉ báo nhìn nhận được xây dựng thốngnhất. − Nghiên cứu xây dựng quy mô gia đình Việt Nam với những tiêu chuẩn tương thích, chỉ huy tổng kết kinh nghiệm tay nghề thực tiễn và nhân rộng quy mô. − Thực hiện có hiệu suất cao việc phối hợp lồng ghép những hoạt động giải trí giữa cácngành, những cấp, những đoàn thể nhân dân, những tổ chức triển khai xã hội trong việc thựchiện những trách nhiệm của công tác làm việc gia đình. − Thiết lập hệ thông tin quản trị, cơ sở tài liệu về gia đình, tích lũy, giải quyết và xử lý vàcung cấp kịp thời và đúng mực những thông tin thiết yếu ship hàng cho việcchỉ đạo, điều phối những hoạt động giải trí của công tác làm việc gia đình. − Quản lý và phổ cập thông tin, số liệu về gia đình theo đúng những quy địnhcủa Nhà nước. 1.4. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác gia đình − Tăng cường sự tham gia thực thi Chiến lược của những tổ chức triển khai chính trị – xãhội, tổ chức triển khai xã hội, tổ chức triển khai xã hội – nghề nghiệp, gia đình, hội đồng và mọingười dân. Khuyến khích và tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho những tổ chức triển khai chính trị – xã hội, tổ chức triển khai xã hội, tổ chức triển khai xã hội – nghề nghiệp, những người tìnhnguyện và hội đồng tham gia xây dựng và triển khai những chương trình, dựán, những mô hình dịch vụ gia đình nhằm mục đích củng cố, không thay đổi và tăng trưởng giađình. − Tạo trào lưu rộng khắp với sự tham gia tích cực của gia đình, hội đồng, nhà trường và toàn xã hội trong việc xây dựng gia đình ít con, no ấm, tiếnbộ, bình đẳng, niềm hạnh phúc. Xây dựng những trào lưu nhằm mục đích khuyến khích vànhân rộng những quy mô gia đình tăng trưởng vững chắc như : gia đình làm kinhtế giỏi, gia đình nhiều thế hệ chung sống mẫu mực, gia đình hiếu học − Gia đình có nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi tráng lệ những chủ trương, chủ trương, pháp luật của Đảng, Nhà nước ; có ý chí tự lực vươn lên ; gìn giữ10và phát huy văn hoá gia đình, dòng họ, tích cực tham gia xây dựng và thựchiện hương ước, quy ước, quy định dân chủ cơ sở. − Gia đình phải thực thi tốt những tính năng, đặc biệt quan trọng là phấn đấu mỗi cặp vợchồng chỉ có một hoặc hai con, chăm sóc giáo dục, chăm nom và bảo vệ trẻem, chăm nom và nuôi dưỡng người cao tuổi, tăng cường giáo dục trong giađình, củng cố và xây dựng quan hệ bình đẳng, thương mến và tôn trọng lẫnnhau giữa những thành viên gia đình. − Gia đình cần phát huy nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm so với hội đồng ; củng cốvà phát huy tình làng, nghĩa xóm, đoàn kết giúp sức lẫn nhau để đời sống giađình ngày càng cải tổ, đời sống hội đồng ngày càng văn minh, tân tiến. Hoạt động củng cố, không thay đổi và tăng trưởng gia đình phải gắn với hoạt độngphát triển hội đồng. − Tăng cường phối hợp, lồng ghép hoạt động giải trí giữa những chương trình, dự ánliên quan đến gia đình với sự tham gia thoáng đãng của những bộ, ngành, những tổchức, cá thể trong và ngoài nước. 2. Truyền thông, giáo dục, vận động2. 1. Nội dung giáo dục, truyền thôngGiáo dục và tuyên truyền sâu rộng những chủ trương của Đảng, pháp lý, chủ trương của Nhà nước, chú trọng những nội dung tương quan đến Luật Hôn nhânvà Gia đình, Luật bảo vệ, chăm nom và giáo dục trẻ nhỏ, Pháp lệnh Dân số. Cụ thểhoá công tác làm việc giáo dục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và nghĩa vụ và trách nhiệm của giađình so với sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của quốc gia ; quyền và trách nhiệmcủa những thành viên trong gia đình, đặc biệt quan trọng là nghĩa vụ và trách nhiệm của những thành viên tronggia đình so với trẻ nhỏ, phụ nữ và người cao tuổi ; cung ứng kỹ năng và kiến thức và kỹ năngvề tổ chức triển khai đời sống gia đình văn minh, tân tiến ; thực thi nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang, tiệc tùng, bảo vệ những di tích lịch sử lịch sử dân tộc văn hoá ; thừa kế và pháthuy những giá trị văn hoá truyền thống lịch sử tốt đẹp của dân tộc bản địa và tiếp thu có chọn lọcnhững giá trị tiên tiến và phát triển của gia đình trong xã hội tăng trưởng ; liên tục triển khai xong cáctiêu chuẩn của gia đình văn hoá theo tiềm năng của Chiến lược, tương thích với trình độphát triển kinh tế tài chính xã hội của quốc gia và hoạt động những gia đình ĐK phấn đấutrở thành gia đình văn hoá. 2.2. Xây dựng những mô hình tiếp thị quảng cáo, giáo dục và hoạt động đa dạng chủng loại, đadạng tương thích với từng khu vực, từng vùng, từng mô hình gia đình và từngnhóm đối tượngHuy động sức mạnh tổng hợp của những mô hình thông tin đại chúng, đặc biệtlà những hình thức tiếp thị quảng cáo trực tiếp tại hội đồng. Khuyến khích việc sáng tạocác giải pháp và hình thức truyền thông online, giáo dục. Hình thành những chương trình tưvấn trên những kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí Tổ chức thườngxuyên việc tuyên truyền và hoạt động với những quy mô và mô hình tương thích từng đối11tượng, vùng dân cư, địa lý. Tăng cường hoạt động giải trí giáo dục kỹ năng và kiến thức về gia đìnhtrong nhà trường, hội đồng và xã hội. Tiếp tục xây dựng và tăng trưởng những Trungtâm tư vấn, dịch vụ dân số, gia đình và trẻ nhỏ để phân phối nhu yếu ngày càng caocủa những gia đình. 2.3. Tăng cường sản xuất và nâng cao chất lượng mẫu sản phẩm truyền thôngBiên soạn những tài liệu hướng dẫn tổ chức triển khai đời sống gia đình, giáo dục giađình, hôn nhân gia đình và gia đình, giới và bình đẳng giới, kỹ năng và kiến thức làm cha mẹ, bảo vệ vàchăm sóc trẻ nhỏ, chăm nom sức khoẻ người cao tuổi, phòng chống đấm đá bạo lực và tệ nạnxã hội trong gia đình và hội đồng. Nghiên cứu, lựa chọn và sản xuất những sảnphẩm tiếp thị quảng cáo, giáo dục chất lượng cao tương thích với từng nhóm đối tượng người tiêu dùng dâncư. ưu tiên sản xuất và phân phối những mẫu sản phẩm tiếp thị quảng cáo, giáo dục làm cẩmnang cho những gia đình. Phổ biến những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề và nhân rộng những gươnggia đình nổi bật tiên tiến và phát triển. 3. Kinh tế gia đình3. 1. Xây dựng và hoàn thành xong chủ trương tăng trưởng kinh tế tài chính gia đìnhNhà nước có chủ trương để gia đình tăng trưởng kinh tế tài chính, chủ trương khuyếnkhích góp vốn đầu tư và thực thi thương mại, xử lý thị trường, bảo hiểm rủi ro đáng tiếc để ổnđịnh và tăng trưởng kinh tế tài chính gia đình. Khuyến khích gia đình khai thác và sử dụng đấtcó hiệu suất cao. 3.2. Thực hiện 1 số ít chủ trương ưu tiên tăng trưởng kinh tế tài chính gia đìnhƯu đãi về thuế để tương hỗ những gia đình tăng trưởng kinh tế tài chính, sản xuất kinh doanhcác mẫu sản phẩm mới, mẫu sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, tương hỗ những gia đình thamgia sản xuất ship hàng xuất khẩu. Tạo điều kiện kèm theo để tăng cường năng lực và hiệu quảhoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn ; tích cực khai thác những nguồn vốn khác, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho cáchộ gia đình vay vốn thời gian ngắn, trung hạn và dài hạn nhằm mục đích xoá đói giảm nghèo, vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính, lan rộng ra tăng trưởng kinh tế tài chính. 3.3. Tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm của những ngành, những cấp trong việc tương hỗ những giađình tăng trưởng kinh tế tài chính − Cung cấp thông tin thị trường và chuyển giao kĩ thuật, khoa học công nghệmới cho những gia đình. Mở rộng những hoạt động giải trí khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư, tiểu thủ công nghiệp. Khuyến khích tăng trưởng thêm ngành nghềmới và sử dụng lực lượng được giảng dạy về kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để chuyểngiao công nghệ tiên tiến cho những gia đình tăng trưởng kinh tế tài chính. Tạo sự kết nối và hỗ trợlẫn nhau giữa kinh tế tài chính hộ gia đình và kinh tế tài chính tập thể. − Các tổ chức triển khai nghề nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm đảm nhiệm và cung ứng thông tinkinh tế cho những hộ gia đình, cung ứng kiến thức và kỹ năng, kỹ thuật mới, góp vốn đầu tư côngnghệ mới, kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại, kỹ năng và kiến thức pháp lý, quản trị cho cácthành viên trong gia đình. 12 − Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong những trườngphổ thông, những trường dạy nghề. Mở những lớp giảng dạy nghề và quản trị kinh tếcho người trẻ tuổi trước khi bước vào tuổi lao động tương thích với đặc thù từngvùng, từng nhóm dân cư. Khuyến khích tư nhân tham gia hướng nghiệp vàđào tạo nghề. 3.4. Lồng ghép những chương trình và tăng cường sự hợp tác để tăng trưởng kinh tếgia đình − Lồng ghép những chương trình tăng trưởng kinh tế-xã hội, những chương trình mụctiêu vương quốc, đặc biệt quan trọng là chương trình tiềm năng vương quốc Dân số và Kếhoạch hoá gia đình, chương trình tiềm năng vương quốc Xoá đói, giảm nghèo vàgiải quyết việc làm nhằm mục đích khai thác, sử dụng có hiệu suất cao những nguồn lực đểgiảm nhanh tỷ suất những hộ nghèo và tăng những hộ giàu, hộ khá. − Khuyến khích những hình thức gia đình tương hỗ nhau sản xuất, kinh doanh thương mại trongcác hội nghề nghiệp, câu lạc bộ, những hình thức liên kết kinh doanh, link, hợp đồnggiữa gia đình với doanh nghiệp, với những tổ chức triển khai cung ứng thông tin, dịch vụkhoa học – công nghệ tiên tiến, những nhà cung ứng, phân phối, thu mua mẫu sản phẩm ; hỗtrợ gia đình chuyển dời cơ cấu tổ chức, phát minh sáng tạo loại sản phẩm mới, dịch vụ mới và tìmkiếm thị trường. Tạo sự kết nối giữa kinh tế tài chính gia đình và kinh tế tài chính tập thể. 4. Mạng lưới dịch vụ gia đình và cộng đồng4. 1. Xây dựng, củng cố và nâng cao mạng lưới hệ thống dịch vụ tư vấn về gia đìnhTiếp tục hoàn thành xong chất lượng hoạt động giải trí của những TT tư vấn hiện có ; nâng cao chất lượng của những tổ hoà giải tại hội đồng ; hình thành những loại hìnhdịch vụ tư vấn tương thích. Xây dựng hoàn thành xong những TT tư vấn về pháp lý, hôn nhân gia đình và gia đình, y tế, văn hoá, giáo dục, tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm ở những khu dân cư nhằm mục đích cung ứng nhu yếu của gia đình. 4.2. Xây dựng và tăng trưởng những mô hình dịch vụ gia đình − Xây dựng 1 số ít mô hình dịch vụ gia đình và hội đồng như giáo dục giađình, chăm nom sức khoẻ người cao tuổi, dịch vụ khoa học kỹ thuật, thể dụcthể thao, văn hoá văn nghệ và những loại dịch vụ ship hàng hoạt động và sinh hoạt gia đình, cứu trợ nạn nhân của đấm đá bạo lực trong gia đình. − Củng cố và nâng cao mạng lưới hệ thống những trường mần nin thiếu nhi, chăm sóc những loại hìnhbán công và tư thục, xây dựng và thực thi những quy mô chăm nom người tàntật hoặc người có thực trạng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả. − Củng cố và triển khai xong mạng lưới hệ thống những Nhà văn hoá ở những địa phương ; chú ýthường xuyên đưa những nội dung hoạt động giải trí của Nhà văn hoá gắn với những nộidung tuyên truyền, giáo dục về gia đình. 135. Thực hiện chủ trương khuyễn mãi thêm, ưu tiên và trợ giúp xã hội cho gia đình − Thực hiện chủ trương khuyến mại so với những gia đình liệt sỹ, gia đình thươngbinh, gia đình thương bệnh binh. − Thực hiện chủ trương ưu tiên so với những gia đình thuộc dân tộc thiểu sốđang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa. − Thực hiện chủ trương trợ giúp xã hội so với những gia đình gặp rủi ro đáng tiếc, thiêntai, gia đình neo đơn, gia đình người tàn tật, gia đình nghèo. 6. Nghiên cứu khoa học và đào tạo6. 1. Kế thừa và tăng nhanh công tác làm việc điều tra và nghiên cứu khoa học về gia đìnhTập hợp, nhìn nhận những khu công trình nghiên cứu và điều tra, tìm hiểu, khảo sát, xây dựngchương trình điều tra và nghiên cứu dài hạn và thời gian ngắn về nghành nghề dịch vụ gia đình. Xúc tiến cácnghiên cứu tổng thể và toàn diện và từng nghành của gia đình. Từ nay đến năm 2010, ưu tiênnghiên cứu những chủ đề sau : − Xây dựng chuẩn mực gia đình Việt Nam no ấm, văn minh, bình đẳng, hạnhphúc. − Xu hướng tăng trưởng của gia đình Việt Nam theo thế hệ. − Thực trạng và khuynh hướng hôn nhân gia đình, hệ quả của những xu thế đó và nhữngbiện pháp ảnh hưởng tác động tích cực. − Thực trạng và khuynh hướng biến hóa cấu trúc, tính năng của gia đình Việt Namtrong quy trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia. − Nội dung, giải pháp giáo dục đời sống gia đình tương thích với những đối tượng người dùng, những nhóm dân cư và vùng địa lý. − Cơ chế, chủ trương của Nhà nước so với gia đình nói chung và những gia đìnhcó thực trạng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả nói riêng để phát huy năng lượng tự củng cố vàhoàn thiện của gia đình. − Sự tích hợp giữa quản trị nhà nước, phối hợp của những tổ chức triển khai xã hội khác vớivai trò tự quản của gia đình trong việc củng cố những quan hệ gia đình, thựchiện vai trò và những tính năng của gia đình. − Phương pháp cân đối giữa việc làm và gia đình trong xã hội công nghiệphoá và hiện đại hoá để giúp những thành viên gia đình vừa có điều kiện kèm theo cốnghiến cho xã hội vừa có điều kiện kèm theo chăm nom gia đình. − Những yếu tố toàn diện và tổng thể về gia đình để đề xuất kiến nghị xây dựng những giải phápphát triển gia đình trong quá trình tiếp theo. 6.2. Nâng cao chất lượng huấn luyện và đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác làm việc gia đình − Xây dựng và từng bước lan rộng ra mạng lưới hệ thống đào tạo và giảng dạy chuyên ngành về lĩnh vựcgia đình theo mục tiêu thiết thực cả về nội dung và chiêu thức, vừađảm bảo Giao hàng trực tiếp nhu yếu triển khai Chiến lược xây dựng gia đình14Việt Nam trong quá trình trước mắt, vừa sẵn sàng chuẩn bị tốt nguồn nhân lực chotương lai. − Xây dựng chương trình, nội dung và giáo trình đào tạo và giảng dạy ; tổ chức triển khai việc đào tạoquản lý Nhà nước về gia đình cho đội ngũ cán bộ làm công tác làm việc Dân số, Giađình và Trẻ em ; đào tạo và giảng dạy và xây dựng đội ngũ giảng viên những cấp về gia đình ; chú trọng việc huấn luyện và đào tạo đội ngũ chuyên viên giỏi trong nghành điều tra và nghiên cứu vàđào tạo về gia đình với những hình thức chính quy, không chính quy, trong vàngoài nước ; có đề án xây dựng Trường cán bộ Dân số, Gia đình và Trẻem. Đào tạo đội ngũ làm công tác làm việc tiếp thị quảng cáo đại chúng có kiến thức và kỹ năng, xâydựng nội dung những thông điệp về nghành nghề dịch vụ gia đình. Đào tạo và hình thànhđội ngũ cán bộ chuyên nghiệp làm công tác làm việc tư vấn giỏi về gia đình và độingũ giáo dục viên tiền hôn nhân gia đình cho những TT tư vấn dân số, gia đình vàtrẻ em, cung ứng nhu yếu ngày càng cao của những gia đình. 7. Hợp tác quốc tếTăng cường và lan rộng ra hợp tác đa phương và song phương để trao đổi kinhnghiệm và tranh thủ hoạt động nguồn lực tương hỗ thực thi công tác làm việc gia đình. Đẩymạnh hợp tác quốc tế với những nước trong khu vực và quốc tế nhằm mục đích học tập và chiasẻ kinh nghiệm tay nghề quản trị nhà nước về gia đình. Tăng cường và lan rộng ra sự hợp tácvới nhà nước những nước, những tổ chức triển khai của Liên hiệp quốc, những tổ chức triển khai phi chính phủnước ngoài, đặc biệt quan trọng là những nước trong Thương Hội những vương quốc Đông Nam á ( ASEAN ) và những nước trong khuôn khổ hợp tác á-Âu ( ASEM ). Hình thành và mởrộng forum khu vực về gia đình nhằm mục đích tạo khuôn khổ cho việc san sẻ kinhnghiệm về nghành gia đình giữa những nước trong khu vực. Củng cố và tăng cườngsự hợp tác với nhà nước những nước, những tổ chức triển khai của Liên hiệp quốc, những tổ chứcphi chính phủ nước nhà quốc tế nhằm mục đích nâng cao năng lượng gia đình Việt Nam. Phụ nữ vàtrẻ em là những đối tượng người tiêu dùng được ưu tiên trong việc hoạt động những nguồn lực tương hỗ chocác gia đình Việt Nam. 15K ẾT LUẬNSức mạnh và sự không thay đổi của một dân tộc bản địa phụ thuộc vào vào gia đình. Gia đình làtế bào của xã hội gia đình và sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội có mối tương quan chặt chẽvới nhau, tác động ảnh hưởng qua lại nhau. Gia đình đã biến hóa tương thích với điều kiện kèm theo kháchquan của sự tăng trưởng xã hội để từ đó nhận thấy nhiều nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội mớiđang được trao cho gia đình, làm dầy thêm gáng nặng vốn có của gia đình. Vẫnbiết rằng gia đình là nơi mỗi thành viên được nuôi dưỡng về vật chất và tinh thầntừ tấm bé, là chỗ dựa khi đời sống ở ngoài xã hội gặp khó khăn vất vả, ai đi đâu, dù xahay gần cũng đều mong quay về nhà. Nhưng thời nay, trong nhiều thực trạng giađình không còn là tổ ấm nữa. Tiến trình công nghiệp hoá sẽ làm cho xã hội đổithay hơn trong tương lai ; nền văn hoá tiêu thụ, kinh tế thị trường, lối sống đô thịvới sự tôn vinh tự do cá thể … làm cho gia đình đã có rất nhiều bước phát triểnnhưng cũng khiến giá trị đích thực của gia đình đang có khunh hướng thoái hoá. Trách nhiệm giáo dục gia đình càng là một thách đố lớn. Trách nhiệm đó thuộc vềchính tất cả chúng ta, những con người trẻ tuổi đầy niềm tin, nhiệt huyết, là cả tương laicủa dân tộc bản địa. Và mặc dầu gia đình có đổi khác ra làm sao đi nữa, tất cả chúng ta vẫn kỳ vọng giađình sẽ mãi là chiếc nôi, là tổ ấm, nơi ấy thoả mãn nhu yếu vật chất và nhu yếu tinhthần của mỗi con người. 1617
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Công nghệ