Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.25 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
PHÒNG GD&ĐT DUY TIÊN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG THCS

Họ và tên: LÊ HỒNG TÙNG
Chức vụ: HIỆU TRƯỞNG
Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS CHUYÊN NGOẠI

PHẦN I

PHẦN MỞ ĐẦU
Chuyên Ngoại, tháng 05 năm 2010

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

I.1 – Cơ sở lí luận
Xuất phát từ yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước và yêu cầu bức thiết của việc đổi mới nội dung SGK
bậc THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và
học sinh đang đặt ra với ngành Giáo dục – Đào tạo nói chung và của
các trường THCS nói riêng.
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự bùng nổ
của thông tin, điện tử, tin học những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ
XXI đã làm tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế tri thức và xã hội
thông tin – là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại. ở nước

ta, từ nay đến năm 2020 về cơ bản phải trở thành một nước công
nghiệp, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sự
tác động của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin với những thử
thách của hội nhập quốc tế, đòi hỏi Giáo dục – Đào tạo phải đổi mới
một cách toàn diện trong đó có đổi mới phương pháp dạy học nhằm
nâng cao chất lượng dạy và họcvà học tập ở tất cả các bậc học, cấp
học để ngành Giáo dục – Đào tạo của nước nhà theo kịp sự đổi mới
và phát triển của xã hội, đáp ứng yêu cầu đào tạo “lớp người lao
động mới” phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất
nước.
Xuất phát từ vị trí vai trò công tác giảng dạy của giáo viên
trong trường THCS, theo giáo sư Vũ Ngọc Quang ” Học là quá trình
tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh các khái niệm khoa học dưới sự
điều khiển sư phạm của người giáo viên. Dạy là sự điều khiển tối ưu
quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học trong và bằng

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

2

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
cách đó nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách người học. Như
vậy, rõ ràng trong việc dạy học ở các trường học nói chung, ở
trường THCS Chuyên Ngoại nói riêng giáo viên giữ vai trò chủ đạo
và hết sức quan trọng.
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường THCS điều 23 – Luật
giáo dục nêu rõ mục tiêu giáo dục THCS là “Giúp cho học sinh củng
cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ
học vấn phổ thông cơ sở và hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng

nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc
sống. Chính vì mục tiêu đào tạo nói trên việc nâng cao chất lượng
dạy và họccủa giáo viên ở các trường THCS là một việc làm rất
quan trọng và cần thiết.
Xuất phát từ mục đích giảng dạy của trường THCS là: Học sinh
học xong THCS sẽ phát triển toàn diện về đạo đức trí tuệ, thẩm mĩ,
có những kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt
Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm của công dân chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động sản
xuất tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc. Từ những yêu cầu trên đặt
ra cho Giáo dục – Đào tạo là cần đào tạo đội ngũ những người lao
động có trí thức văn hoá, có kỹ năng nghề nghiệp làm chủ tri thức
khoa học và công nghệ hiện đại.
Xuất phát từ những yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học,
yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng
Giáo dục – Đào tạo, trong đó có giáo dục THCS. Đó là yêu cầu của
ngành Giáo dục – Đào tạo về công tác giảng dạy của giáo viên.
Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ chỉ đạo công tác giảng dạy và
học trong trường THCS là một nhiệm vụ quan trọng, cơ bản cốt lõi

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

3

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
không thể thiếu được của người hiệu trưởng hoặc hiệu phó phụ trách
chuyên môn. Công tác chỉ đạo cũng như công tác quản lí có ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng của nhà trường, cho nên người hiệu
trưởng cũng như phó hiệu trưởng phải luôn quan tâm sâu sắc đến

việc đổi mới phương pháp dạy của thầy và học của trò để có biện
pháp nâng cao chất lượng dạy và họccủa giáo viên trường mình.
Muốn nâng cao chất lượng dạy và họccủa trường trước hết mỗi giáo
viên trong nhà trường phải nhận thức rõ vị trí vai trò của mình trong
công tác giảng dạy, có trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng,
có ý thức tự học, tự nghiên cứu để không ngừng nâng cao chất
lượng dạy và họccủa mỗi bộ môn mà mình đảm nhiệm, từ đó nâng
cao chất lượng trí dục của nhà trường.
Từ những yêu cầu bức thiết trên, quán triệt nghị quyết TW II
khóa VIII, thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục – Đào tạo, một vài năm
trở lại đây các trường THCS trong đó có trường THCS Chuyên
Ngoại và bản thân tôi đã coi nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học
nhằm nâng cao chất lượng dạy và họclà một trong những nhiệm vụ
chuyên môn trọng tâm trong quá trình giảng dạy của trường.

2. Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực tế về đội ngũ cán bộ giáo viên của trường
THCS Chuyên Ngoại : 100% chuẩn hoá, trong đó 10/39 số giáo viên
có trình độ đại học (đạt 25,64%) khoảng 40% số giáo viên hàng năm
đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở, cấp tỉnh. Về phía học sinh,
học lực khá, giỏi đạt kết quả cao. Xuất phát từ nhiệm vụ trọng tâm
của nhà trường: Hàng năm bồi dưỡng các đội tuyển HSG dự thi cấp
tỉnh. Với một đội ngũ giáo viên có năng lực, với nhiệm vụ được
giao nên việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường là cơ

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

4

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
sở để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nâng
cao chất lượng bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi.
Do yêu cầu của đổi mới nội dung thay sách giáo khoa THCS
nên đồ dùng thiết bị dạy học đã được sở giáo dục và phòng giáo dục
trang bị đầy đủ ở các khối lớp. Về phía nhà trường các phòng học
kiên cố đã được xây dựng đủ; có đủ các phòng học chức năng và
phòng làm việc cho giáo viên, có thư viện đạt chuẩn. Trường đã
được công nhận là trường chuẩn quốc gia. Có giáo viên chuyên
trách về thư viện, thiết bị dạy học nên việc chuẩn bị các thí nghiệm
cho giáo viên lên lớp được đầy đủ và chuẩn bị chu đáo đảm bảo tốt
chất lượng dạy và học. Đây là thuận lợi nhưng đồng thời cũng đặt ra
những khó khăn cho người cán bộ quản lí. Người hiệu trưởng phải
có biện pháp quản lí tốt cơ sở vật chất, tăng cường tác dụng của cơ
sở vật chất hiện đại trong việc nâng cao chất lượng dạy và học theo
phương pháp mới.
Do quan niệm của một số phụ huynh học sinh ngay từ bậc
THCS đã hướng và ép con mình chỉ học tốt một số môn để sau này
thi vào Đại học, dẫn đến những môn còn lại học sinh không tập
trung vào học hoặc học chểnh mảng. Nên theo tôi việc nâng cao chất
lượng dạy và học ở tất cả các bộ môn ở tất cả đội ngũ giáo viên
trong nhà trường sẽ có tác dụng thu hút học sinh yêu thích khi học
các bộ môn.
Hoạt động dạy học thực tiễn đang diễn ra trong trường của một
số giáo viên còn giữ lại phương pháp dạy học cũ: Phương pháp
thuyết trình có đàm thoại là chủ yếu, về thực chất vẫn là kiểu dạy:
thày truyền đạt trò tiếp nhận ghi nhớ thụ động đó là cách dạy truyền
thụ một chiều kiểu dạy thầy đọc, trò chép; thầy đọc, thầy chép và

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

5

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
trò chép, dạy theo kiểu nhồi nhép, dạy chay, luyện thi, luyện gà lòi
đang diễn ra với thời gian ngắn bắt buộc học sinh phải tiếp nhận
lượng kiến thức hơi nhiều nên việc lĩnh hội kiến thức xem như bị gò
ép. Việc tiếp nhận chủ yếu dựa vào bài mẫu của thầy. Đó là kiểu dạy
học chưa thực sự phát huy được tinh thần chủ động tích cực sáng
tạo của học sinh.
Tóm lại từ thực trạng và lí luận đã nêu ở trên, làm thế nào để
nâng cao được chất lượng dạy của giáo viên từ đó nâng cao được
chất lượng học tập của học sinh là băn khoăn, cấp thiết của người
làm công tác quản lí. Đó là lí do tôi đưa ra : ” Một số biện pháp
nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS”

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

6

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS

PHẦN II. NỘI DUNG
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY
VÀ HỌC Ở TRƯỜNG THCS CHUYÊN NGOẠI
Qua việc phân tích, đánh giá những nguyên nhân thiếu sót và
tồn tại, hướng phấn đấu trong những năm tới là nâng dần chất lượng
giáo dục trí dục trong nhà trường mà khâu đầu tiên là phải đổi mới

dạy học của giáo viên, đổi mới phương pháp chỉ đạo hoạt động dạy
học của người Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ trách chuyên
môn đối với giáo viên. Để thực hiện phương hướng ấy tôi mạnh dạn
đề xuất một số biện pháp sau:
1 – Quản lí về mặt nhân lực, nhận thức:
Muốn nâng cao chất lượng dạy và họccủa mỗi giáo viên cần
phải nâng cao nhận thức tư tưởng của đội ngũ giáo viên, bản thân
mỗi giáo viên trong trường phải nhận thức được vị trí, vai trò giảng
dạy của mình trong việc nâng cao chất lượng nói chung, chất lượng
mỗi giờ giảng nói riêng. Giúp học sinh nắm bắt kiến thức chủ động,
sáng tạo, học sinh phấn khởi học tập sẽ nâng dần chất lượng dạy và
họccủa giáo viên.
– Thường xuyên chú ý đến việc tổ chức, bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên bằng nhiều con đường: Tổ chức sinh
hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo, hội giảng, chuyên tu từ xa,
đặc biệt cử giáo viên đi học để nâng cao trình độ.
– Đầu năm tổ chức cho giáo viên toàn trường xây dựng kế
hoạch cá nhân, kế hoạch giảng dạy chuyên môn và có ký duyệt của
lãnh đạo trường.
2 – Có kế hoạch phân công công việc hợp lí cho đội ngũ (cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường)

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

7

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
– Hàng năm, khi kết thúc năm học cũ, hiệu trưởng cần căn cứ
vào kế hoạch phát triển, nêu những yêu cầu cụ thể cho giáo viên

nắm được tình hình nhà trường về đội ngũ, chuyên môn, các hoạt
động cơ bản của năm học tới, để giáo viên căn cứ vào khả năng, nhu
cầu của mình mà đăng kí đảm nhiệm về chuyên môn công tác cho
phù hợp. Sau đó, ý nguyện cá nhân được đưa ra bàn bạc, thống nhất
trong tổ nhóm và đề xuất lên hiệu trưởng. Hiệu trưởng căn cứ vào
thực trạng nhà trường cân đối và phân công cho phù hợp với lợi ích
cả 2 phía: cá nhân và tập thể.
Phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, cần chú ý đúng
mức 2 mặt tập trung và dân chủ phải công bằng, công khai, chống
độc đoán chuyên quyền, quan liêu, hình thức. Phải đảm bảo tính
Đảng, giữ vững lập trường của giai cấp công nhân, quan điểm đường
lối của Đảng trong phân công công tác.
Cơ cấu đội ngũ cán bộ giáo viên phải hài hoà giữa cán bộ lâu
năm với cán bộ trẻ, cán bộ tại chỗ với cán bộ nơi khác đến, tạo ra ê
kíp lành mạnh trong tập thể. Cần từng loại cán bộ cụ thể cho từng
công việc cụ thể, với từng giai đoạn cụ thể, đảm bảo sự linh động
cần thiết khi tình hình và công việc thay đổi.
3 – Thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy mà Bộ giáo
dục – Đào tạo đã quy định.
– Kiểm tra thường xuyên kế hoạch giảng dạy, chuyên môn qua
lịch báo giảng, đối chiếu việc thực hiện chương trình ở tất cả các
môn dạy của giáo viên từ đó có biện pháp xử lí, uốn nắn kịp thời.
– Quản lí chặt chẽ nề nếp giảng dạy của giáo viên từ khâu soạn,
giảng, chấm trả hàng ngày.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

8

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
– Quy định cứ thứ hai đầu tuần, hàng tuần giáo viên nộp giáo
án để lãnh đạo kí duyệt khi ký duyệt chú ý các mặt sau:
+ Soạn bài có đảm bảo tính khoa học, tính lôgíc của bài dạy
không?
+ Soạn bài có chi tiết tỉ mỉ không?
+ Soạn bài có thể hiện việc đổi mới phương pháp dạy học
không?
4- Kiểm tra việc học và kết quả học của học sinh để biết được
việc thực hiện nền nếp chuyên môn, chương trình giảng dạy của
giáo viên.
Theo tôi, đây là một biện pháp cần thiết và quan trọng với
người làm công tác quản lí vì kết quả học của học sinh sẽ là hình
ảnh phản ánh phần chính kết quả dạy của giáo viên, ý thức trách
nhiệm của giáo viên. Thực tế việc kiểm tra này cho thấy ở bộ môn
nào kết quả học tập của học sinh tốt thì giáo viên đó rất có ý thức
trách nhiệm, chấp hành rất tốt nền nếp chuyên môn. Việc kiểm tra
của người quản lí về kết quả học của học sinh sẽ biết được giáo viên
nào tâm huyết với nghề, say chuyên môn, giáo viên nào chưa thực
sự tâm huyết để có biện pháp nhắc nhở hoặc xử lí kịp thời. Tôi xin
đưa ra một số biện pháp kiểm tra việc học của học sinh để đánh giá
ngược lại với giáo viên:
+ Kiểm tra vở ghi của học sinh học ở bộ môn đó.
+ Kiểm tra các bài kiểm tra viết của học sinh.
+ Qua thanh tra dự dự giờ giáo viên của tiết dạy, kiểm tra khảo
sát học sinh (khoảng 10 – 25 phút).
+ Cho học sinh viết phiếu kín (không ghi tên học sinh) phán
ánh về thầy cô dạy các bộ môn ở lớp đó.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

9

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
5- Chỉ đạo và tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn vào
chiều thứ hai của tuần chẵn trong tháng một cách có chất lượng, đều
đặn cải tiến nội dung sinh hoạt sao cho có tác dụng thiết thực đối
với mỗi giáo viên, sinh hoạt tổ theo từng chủ đề, trong mỗi buổi
sinh hoạt đó phổ biến những công việc có tính chất hành chính,
những thông báo được thực hiện một cách ngắn gọn, còn lại giành
thời gian chủ yếu cho việc trao đổi, thảo luận những vấn đề khó,
những vấn đề còn nhiều tranh cãi để cùng nhau đi đến thống nhất.
Duy trì nền nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ ít
nhất 2 lần / 1tháng với các nội dung:
+ Trao đổi về nội dung sách giáo khoa.
+ Tổ chức giải các bài tập, bài thực hành, bài thí nghiệm, phần
nâng cao dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Trao đổi về phương pháp dạy ở tất cả các bộ môn.
+ Trao đổi về cách soạn một giáo án có chất lượng tốt, soạn
một chuyên đề dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Tập hợp các vấn đề cần giải đáp về chương trình và SGK mới
để báo cáo phản ánh với cấp trên.
6 – Tổ chức những đợt thanh tra, kiểm tra chuyên môn đột xuất
hoặc định kỳ để kiểm tra ý thức, tinh thần thể hiện nền nếp quy chế
chuyên môn, chất lượng dạy và họcthông qua việc kiểm tra hồ sơ
giáo án và giờ dạy trên lớp. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm
đánh giá thực lực, sự cố gắng vươn lên của mỗi giáo viên và những
tồn tại. Qua đợt thanh tra, kiểm tra có đánh giá xếp loại, phân loại
và rút kinh nghiệm kịp thời đồng thời lưu kết quả đã thanh tra, kiểm

tra để xét thi đua cuối học kì hoặc cuối năm học.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

10

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
7 – Tổ chức một đến hai đợt hội giảng trong một năm, thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học toàn diện ở tất cả các bộ môn
hoặc tổ chức các buổi hội thảo khoa học chuyên đề (báo cáo khoa
học về đổi mới phương pháp và những tiết giảng thể nghiệm). Cuối
đợt hội giảng, hội thảo đánh giá tổng kết những gì làm tốt, làm
được, những gì làm chưa tốt, chưa được để đợt hội thảo, hội giảng
sau làm tốt hơn.
8 – Khi đánh giá những giờ dạy thanh tra, kiểm tra, khi hội
giảng hoặc giảng thể nghiệm, phải đưa việc sử dụng thiết bị dạy học
vào giờ dạy là một nội dung của đổi mới phương pháp dạy học, hỗ
trợ việc nâng cao chất lượng giáo dục.
9 – Đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh theo quy chế
40/2006 và quy định 51/2008 của Bộ giáo dục – Đào tạo. Ban thanh
tra nhà trường thường xuyên kiểm tra chuyên đề chấm trả bài của
các giáo viên để kịp thời phát hiện những giáo viên chấm trả bài
chưa đúng quy định theo phân phối chương trình hoặc cho điểm
đánh giá bài kiểm tra còn chưa đúng.
10 – Tổ chức các kì thi nghiêm túc để đánh giá đúng trình độ
của học sinh đồng thời để học sinh nhận thấy rõ những thiếu sót về
kĩ năng làm bài và kiến thức để khắc phục kịp thời.
11 – Quản lí việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ở tất cả
các bộ môn qua sổ đăng kí của từng giáo viên và kết quả thực hiện.

Nhà trường thường xuyên thanh tra chuyên đề việc thực hiện thiết bị
đồ dùng dạy học của giáo viên để phát hiện được những giáo viên
không sử dụng đồ dùng dạy học hoặc sử dụng chưa có hiệu quả.
Làm thiết bị đồ dùng bổ sung cho tiết học dự thi đồ dùng trong
trường, trong huyện, trong tỉnh.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

11

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia theo học các lớp ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Yêu cầu mỗi giáo viên dạy
ít nhất một tiết bằng bài giảng điện tử/tuần. 100% giáo viên tham
gia thi giáo viên giỏi các cấp sử dụng phương tiện thiết bị dạy học
hiện đại và khai thác có hiệu quả.
Hàng năm tổ chức cho cán bộ giáo viên đi thăm quan học tập
trường bạn, huyện bạn từ một đến hai lần để học tập kinh nghiệm
quản lí chuyên môn và tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng
chuyên môn giảng dạy, từ đó vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo
cho phù hợp với thực tiễn của trường mình.
Năm học qua, nhà trường đã tổ chức cho ban giám hiệu, tổ
trưởng chuyên môn, các giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi sang
học hỏi kinh nghiệm 2 trường chuẩn quốc gia: Bắc Lí và Nam Cao
của huyện Lí Nhân.
12 – Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
Đặc điểm lao động của người thầy giáo là lấy nhân cách để
giáo dục con người. Vì vậy họ phải thường xuyên không ngừng hoàn
thiện nhân cách bằng việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Khoa học kĩ thuật ngày càng tiến nhanh mạnh như vũ bão, người
thầy phải có lượng kiến thức mang tính thời đại phù hợp với sự phát
triển của thời đại. Do đó hiệu trưởng phải có kế hoạch cụ thể về
việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên. Hiệu
trưởng cần phải rèn luyện cho đội ngũ trường mình có những hiểu
biết sâu sắc về nghệ thuật và khoa học dạy học, hiểu biết về tâm
sinh lí lứa tuổi mà mình đang dạy. Trên cơ sở khoa học giáo dục rèn
luyện cho họ có nghệ thuật dạy học, thông qua các đợt sinh hoạt
chuyên môn, hội giảng, hội thảo, dự giờ, thăm lớp, qua trò chuyện

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

12

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
rút kinh nghiệm hiệu trưởng phải động viên cán bộ giáo viên tham
gia học các lớp đại học tại chức và động viên anh, em hỗ trợ họ về
kinh tế. Hiệu trưởng phải có kế hoạch và tổ chức cho cán bộ, giáo
viên dự học đầy đủ các lớp học thay sách để giáo viên vận dụng
giảng dạy cho đúng với phương pháp dạy học mới. Hiệu trưởng phải
xây dựng được một tủ sách dùng chung có số lượng sách báo phong
phú động viên cán bộ giáo viên tự học qua sách báo qua cuộc sống,
qua đồng nghiệp, qua nhân dân, qua cả học trò mà mình giảng dạy
hàng ngày.
13 – Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần giáo viên:
Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ là
chăm lo đến chất lượng. Vì vậy hiệu trưởng muốn có đội ngũ chất
lượng phải nắm được hoàn cảnh của từng cán bộ, giáo viên về cả
tinh thần và vật chất. Một trong những sai lầm của người quản lí là

cứ coi nhân viên của mình như là cái máy để điều khiển. Họ trước
hết là những con người cụ thể, có trái tim, có tình thương và có một
hoàn cảnh riêng biệt. Hiệu trưởng phải nắm được đặc điểm riêng
biệt đó để ứng xử cho phù hợp, hài hoà giữa cái chung và cái riêng,
giữa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. ở trường, hiệu trưởng cần tạo
một không khí dân chủ, thân ái, giúp mọi người có lòng yêu
thương, độ lượng bao dung với đồng nghiệp. Với các chính sách chế
độ của giáo viên phải đảm bảo đầy đủ, không được tư lợi cá nhân,
biến của nhà trường thành của riêng của hiệu trưởng. Với các cá
nhân có hoàn cảnh khó khăn, hiệu trưởng phải kết hợp với công
đoàn hỗ trợ về kinh tế, chăm lo sức khoẻ người lao động.
14- Tổ chức các phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào thi
đua dạy tốt, học tốt, thi đua khen thưởng giáo, học sinh một cách

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

13

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
kịp thời nhằm động viên giáo viên có kết quả giảng dạy cao, học
sinh có thành tích và kết qủa học tập tốt, phê bình nhắc nhở những
giáo viên có kết quả giảng dạy thấp. Đây là biện pháp “kích cầu” rất
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy
15 – Xây dựng hệ thống thông tin.
Thông tin là một khâu rất cần thiết và quan trọng trong quá
trình quản lí. Việc quản lí bắt đầu từ việc thu thập thông tin và kết
thúc là việc xử lí thông tin đó và ra quyết định quản lí.
Quản lí nhà trường là quá trình xác định mục tiêu, hoạch định
nhân sự, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó.

Thông tin làm cho hiệu trưởng có cơ sở khoa học, tăng cường tính
hiệu qủa là những yếu tố không thể thiếu được trong xã hội ngày
nay.
Người hiệu trưởng phải chủ động nắm bắt các luồng thông tin,
thông tin từ cấp trên: Bộ, Sở, Phòng, Trung ương, Tỉnh, Huyện, qua
các văn bản thông tin từ cấp dưới lên: cá nhân học sinh, giáo viên,
nhóm chuyên môn, Công đoàn, Đoàn TNCS, Đội TNTP. Hiệu trưởng
phải biết xử lí thông tin: đánh giá yêu cầu, biện pháp, kết qủa mà
thông tin đó đặt ra cho hiệu trưởng có gì khó khăn, có gì thuận lợi,
cần giải quyết ra sao, bao giờ hoàn thành, có như vậy mới tạo ra
được các quyết định đúng đắn, khả thi và đạt hiệu quả phù hợp với
mục tiêu mong muốn.
16 – Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để tuyên truyền về
công tác đổi mới chương trình giáo dục phổ thông làm thấu suốt tới
các cấp uỷ đảng, các cấp chính quyền và tầng lớp nhân dân, nhiệt
tình ủng hộ với công tác đổi mới này. Để từ đó hội cha mẹ học sinh

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

14

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
cũng như các cấp lãnh đạo quan tâm xây dựng cơ sở vật chất cho
nhà trường phục vụ giảng dạy theo phương pháp mới.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

15

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
PHẦN III
ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ GIỮA CHƯA THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM VÀ SAU KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM.
Năm học 2009 – 2010, tôi đã chỉ đạo nhà trường nâng cao chất
lượng dạy và học dựa trên những biện pháp mà tôi đã suy ngĩ và nêu
ra như ở trên; thì thấy rằng chất lượng dạy và học của nhà trường có
những chuyển biến rõ rệt so với những năm học trước.
– Đội ngũ giáo viên có những chuyển biến nhận thức rõ rệt về
trách nhiệm của một người giáo viên. Đa số giáo viên rất nhiệt tình
giảng dạy tâm huyết với nghề nghiệp, chịu khó nghiên cứu tìm tòi
học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Nên tỉ lệ giáo
viên dạy giỏi các cấp của nhà trường cao hơn so với những năm học
trước. Cụ thể trong năm học 2009 – 2010:
+ Công tác hội giảng: Giáo viên nhà trường tham gia hội giảng cấp cụm với 4
bộ môn : Ngữ văn 9, Toán 6, Tiếng Anh 6, GDCD 9 đạt 3 giải nhất môn Toán 6,
Ngữ văn 9, GDCD 9, 1 giải khuyến khích môn Tiếng Anh 6, toàn đoàn xếp thứ 1/5
trường trong cụm. Có 3 giáo viên dự hội giảng cấp huyện, 2 giáo viên được công
nhân giáo viên giỏi cấp huyện, đạt 2 giải ba môn Ngữ văn 9, GDCD 9. Xếp chung
công tác hội giảng nhà trường xếp thứ 3/21 trường trong huyện

+ Các đợt thanh kiểm tra toàn diện và chuyên đề, các đồng chí
giáo viên đều được xếp loại Tốt, Khá. Không có đồng chí giáo viên
nào vi phạm về nền nếp và quy chế chuyên môn. Nền nếp chuyên
môn của nhà trường thông qua 2 đợt kiểm tra chéo trong toàn huyện
đều được xếp thứ nhất.
+ Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi các môn văn hoá có những
chuyển biến rõ rệt và cao hơn hẳn những năm trước, cụ thể:

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

16

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
Học sinh giỏi cấp huyện:
STT

Môn

Số giải
Nhì Ba KK
2
1
1
1
1

1
N.Văn 6
2
N.Văn 7
3
Toán 6
4
Toán 7
5
Toán 8

6
Anh 7
7
Anh 8
8
Anh 9
9
Vật lí 8
10
Vật lí 9
11
Hoá 8
12
Hoá 9
13
Sinh 9
14
Sử 8
15
Sử 9
16
Địa 8
17
Địa 9
XẾP TỔNG
Học sinh giỏi

1
1

1
1

1
2
1
1
2
1
1
1

XT

GV phụ trách

trong
1
6
2
6
7
5
6
9
1
11
7
9
3

9
16
2
5

Lê Thị Linh
Lưu Thị Hoà
Nguyễn Thị Vân
Trần Thị Thu
Nguyễn T Thu Hiền
Trần T Tố Nga
Nguyễn T Hồng Nhung
Nghiêm Thị Núng
Bùi Mạnh Cường
Bùi Mạnh Cường
Phạm Thị Hà
Phạm Thị Hà
Nguyễn T Minh Phương
Nguyễn T Kim Ngân
Đinh T Hồng Quyên
Lê Ngọc Hưng
Nguyễn thị Hoà

2
2 12 8
cấp tỉnh: nhà trường có 2 học sinh đạt giải cấp

tỉnh trong đó có 1 giải ba môn Sinh học do đ/c Nguyễn Thị Minh
Phương phụ trách, 1 giải khuyến khích môn hóa học do đ/c Phạm
Thị Hà phụ trách.

+ Chất lượng dạy đại trà ở các môn văn hoá: Qua kiểm tra chất
lượng ở học kì I và học kì II, đều được xếp thứ nhất huyện. Tỉ lệ
học sinh xếp loại học lực Khá, Giỏi cao hơn so với năm học trước
đạt tỉ lệ 95% Khá, giỏi; 5% trung bình; không có học sinh xếp loại
văn hoá yếu.
+ Chất lượng dạy và học của giáo viên trong từng tiết học:
thông qua việc dự giờ, hội giảng của nhà trường tỉ lệ xếp loại giờ
giỏi tăng so với năm học trước.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

17

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
+ Trong các giờ dạy có liên quan đến thiết bị đồ dùng dạy học,
các đồng chí giáo viên đã có ý thức chuẩn bị đầy đủ, chu đáo và thể
hiện ở trong bài dạy của mình có chất lượng và kết quả tốt.
+ Do làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo: Phòng
GD-ĐT, UBND xã Chuyên Ngoại trường đã được xây dựng các
phòng học bộ môn, các phòng chức năng, khu nhà hiệu bộ khang
trang, hiện đại và được trang bị các thiết bị dạy học theo đúng yêu
cầu của trường chuẩn quốc gia nên trường đã được công nhận
trường chuẩn quốc gia vào tháng 11 năm 2008 .
+ Kết quả cuối năm học: có 15/30 cán bộ giáo viên được đề
nghị công nhận là chiến sĩ thi đua các cấp. Về phía học sinh có
182/496 học sinh xếp loại học lực giỏi chiếm 36,7%; 307/496 học
sinh xếp loại khá chiếm 61,9%; có 1,4% học sinh xếp loại trung
bình, không có học sinh xếp loại yếu, kém. Cả hai tổ: Khoa học Tự
nhiên, tổ Khoa học Xã hội và nhân văn được đề nghị công nhận là

“Tập thể lao động xuất sắc”. Trường được đề nghị công nhận là
“Đơn vị lá cờ đầu – Cờ thi đua xuất sắc” và đề nghị Bộ trưởng Bộ
giáo dục tặng bằng khen.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

18

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
PHẦN IV

KẾT LUẬN
I. KẾT LUẬN:
Từ việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn trong việc nâng cao
chất lượng dạy và học ở trường THCS Chuyên Ngoại tôi rút ra một
số kết luận sau:
– Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là quản lí quá trình dạy
và học. Nói đến nhà trường là nói đến giáo dục các mặt: đức, trí ,
thể, mỹ để giáo dục học sinh thành con người phát triển toàn diện.
Trong đó chất lượng trí dục giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Để có
chất lượng dạy và học cao giáo viên giữ vai trò quyết định cần có sự
phối hợp chặt chẽ các đoàn thể trong nhà trường trong việc nâng cao
chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh.
– Tổ chuyên môn thực sự trở thành nơi giúp đỡ về chuyên môn
cho mỗi giáo viên trong tổ mình. Nội dung sinh hoạt cần được cải
tiến cho phù hợp với chương trình nội dung, phương pháp của việc
đổi mới SGK sẽ có tác dụng tích cực đối với mỗi giáo viên trong
việc nâng cao chất lượng dạy và họccủa mình.
– Để nâng cao chất lượng dạy và học thì người cán bộ quản lí

cần phải biết huy động tối đa cộng đồng tham gia vào sự nghiệp
giáo dục. Cần làm cho các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương và
mỗi phụ huynh ý thức được vai trò trách nhiệm của cộng đồng tham
gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của địa phương nói chung, của
chất lượng dạy và học trong nhà trường nói riêng.
– Đây là một đề tài mới đi sâu vào một số biện pháp nâng cao
chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh trong trường THCS

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

19

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
. Đó là những lí luận đã được kiểm nghiệm bằng thực tế qua công
tác giảng dạy của đội ngũ giáo viên trường THCS Chuyên Ngoại .
II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
1. Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam
– Hàng năm Sở giáo dục – Đào tạo cần mở các lớp bồi dưỡng
chuyên môn hoặc mở các chuyên đề đi sâu vào việc nâng cao chất
lượng dạy và học của giáo viên và học sinh.
2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
Cần có chế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên cho nhà trường đặc
biệt là giáo viên có năng lực.
Cần tổ chức nhiều các buổi hội thảo cho tất cả các bộ môn để
giáo viên trong toàn huyện đến dự qua đó để học hỏi kinh nghiệm
lẫn nhau.
Tổ chức cho tất cả giáo viên trong toàn huyện dự giờ các đồng
chí giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy để mọi giáo viên được học
tập.

Đầu tư thêm các trang thiết bị dạy học hiện đại ở các phòng
học chức năng cho nhà trường.
3. Đối với Uỷ ban nhân dân xã
Phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc giáo dục học
sinh, phụ huynh cần quan tâm nhiều hơn, tạo điều kiện nhiều hơn
đến việc học tập của con em mình.
4. Đối với nhà trường.

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

20

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS
Cán bộ lãnh đạo cần năng động sáng tạo trong công tác chỉ
đạo, xây dựng kế hoạch, kiểm tra chuyên môn thường xuyên bằng
nhiều hình thức
Đội ngũ giáo viên cần chủ động, tích cực trong việc tự học, tự
rèn để trau dồi nghiệp vụ chuyên môn để tự khẳng định mình trước
đồng nghiệp và học sinh. Có ý thức chuẩn bị bài tốt.
Mỗi giáo viên phải có ý thức học tập, học tập suốt đời để
không ngừng bổ sung kiến thức mở rộng tầm nhìn đáp ứng yêu cầu
của xã hội ngày càng phát triển trong thời kì Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước.
Chuyên Ngoại, tháng 05 năm 2010
NGƯỜI VIẾT

Lê Hồng Tùng

Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại

21

ta, từ nay đến năm 2020 về cơ bản phải trở thành một nước côngnghiệp, hội nhập với những nước trong khu vực và trên quốc tế. Sựtác động của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin với những thửthách của hội nhập quốc tế, yên cầu Giáo dục đào tạo – Đào tạo phải đổi mớimột cách tổng lực trong đó có thay đổi chiêu thức dạy học nhằmnâng cao chất lượng dạy và họcvà học tập ở toàn bộ những bậc học, cấphọc để ngành Giáo dục đào tạo – Đào tạo của nước nhà theo kịp sự đổi mớivà tăng trưởng của xã hội, phân phối nhu yếu huấn luyện và đào tạo ” lớp người laođộng mới ” Giao hàng sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đấtnước. Xuất phát từ vị trí vai trò công tác làm việc giảng dạy của giáo viêntrong trường THCS, theo giáo sư Vũ Ngọc Quang ” Học là quá trìnhtự giác, tích cực, tự lực sở hữu những khái niệm khoa học dưới sựđiều khiển sư phạm của người giáo viên. Dạy là sự tinh chỉnh và điều khiển tối ưuquá trình học viên sở hữu khái niệm khoa học trong và bằngLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCScách đó nhằm mục đích tăng trưởng và triển khai xong nhân cách người học. Nhưvậy, rõ ràng trong việc dạy học ở những trường học nói chung, ởtrường THCS Chuyên Ngoại nói riêng giáo viên giữ vai trò chủ đạovà rất là quan trọng. Xuất phát từ tiềm năng giảng dạy của trường THCS điều 23 – Luậtgiáo dục nêu rõ tiềm năng giáo dục THCS là ” Giúp cho học viên củngcố và tăng trưởng những hiệu quả của giáo dục tiểu học, có trình độhọc vấn đại trà phổ thông cơ sở và hiểu biết bắt đầu về kỹ thuật và hướngnghiệp để liên tục học trung học phổ thông, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộcsống. Chính vì tiềm năng huấn luyện và đào tạo nói trên việc nâng cao chất lượngdạy và họccủa giáo viên ở những trường THCS là một việc làm rấtquan trọng và thiết yếu. Xuất phát từ mục tiêu giảng dạy của trường THCS là : Học sinhhọc xong THCS sẽ tăng trưởng tổng lực về đạo đức trí tuệ, thẩm mĩ, có những kĩ năng cơ bản nhằm mục đích hình thành nhân cách con người ViệtNam XHCN, thiết kế xây dựng tư cách và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân chuẩnbị cho học viên liên tục học lên hoặc đi vào đời sống lao động sảnxuất tham gia kiến thiết xây dựng bảo vệ tổ quốc. Từ những nhu yếu trên đặtra cho Giáo dục đào tạo – Đào tạo là cần giảng dạy đội ngũ những người laođộng có tri thức văn hoá, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp làm chủ tri thứckhoa học và công nghệ tiên tiến văn minh. Xuất phát từ những nhu yếu nâng cao chất lượng dạy và học, nhu yếu thay đổi chiêu thức giảng dạy để nâng cao chất lượngGiáo dục – Đào tạo, trong đó có giáo dục THCS. Đó là nhu yếu củangành Giáo dục đào tạo – Đào tạo về công tác làm việc giảng dạy của giáo viên. Xuất phát từ tính năng trách nhiệm chỉ huy công tác làm việc giảng dạy vàhọc trong trường THCS là một trách nhiệm quan trọng, cơ bản cốt lõiLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSkhông thể thiếu được của người hiệu trưởng hoặc hiệu phó phụ tráchchuyên môn. Công tác chỉ huy cũng như công tác làm việc quản lí có ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng của nhà trường, cho nên vì thế người hiệutrưởng cũng như phó hiệu trưởng phải luôn chăm sóc thâm thúy đếnviệc thay đổi giải pháp dạy của thầy và học của trò để có biệnpháp nâng cao chất lượng dạy và họccủa giáo viên trường mình. Muốn nâng cao chất lượng dạy và họccủa trường trước hết mỗi giáoviên trong nhà trường phải nhận thức rõ vị trí vai trò của mình trongcông tác giảng dạy, có trình độ trình độ và kinh nghiệm tay nghề vững vàng, có ý thức tự học, tự nghiên cứu và điều tra để không ngừng nâng cao chấtlượng dạy và họccủa mỗi bộ môn mà mình đảm nhiệm, từ đó nângcao chất lượng trí dục của nhà trường. Từ những nhu yếu bức thiết trên, không cho nghị quyết TW IIkhóa VIII, triển khai thông tư của Bộ giáo dục – Đào tạo, một vài nămtrở lại đây những trường THCS trong đó có trường THCS ChuyênNgoại và bản thân tôi đã coi trách nhiệm thay đổi giải pháp dạy họcnhằm nâng cao chất lượng dạy và họclà một trong những nhiệm vụchuyên môn trọng tâm trong quy trình giảng dạy của trường. 2. Cơ sở thực tiễnXuất phát từ thực tiễn về đội ngũ cán bộ giáo viên của trườngTHCS Chuyên Ngoại : 100 % chuẩn hoá, trong đó 10/39 số giáo viêncó trình độ ĐH ( đạt 25,64 % ) khoảng chừng 40 % số giáo viên hàng nămđạt thương hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở, cấp tỉnh. Về phía học viên, học lực khá, giỏi đạt tác dụng cao. Xuất phát từ trách nhiệm trọng tâmcủa nhà trường : Hàng năm tu dưỡng những đội tuyển HSG dự thi cấptỉnh. Với một đội ngũ giáo viên có năng lượng, với trách nhiệm đượcgiao nên việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường là cơLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSsở để nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ cho giáo viên, nângcao chất lượng tu dưỡng những đội tuyển học viên giỏi. Do nhu yếu của thay đổi nội dung thay sách giáo khoa THCSnên vật dụng thiết bị dạy học đã được sở giáo dục và phòng giáo dụctrang bị vừa đủ ở những khối lớp. Về phía nhà trường những phòng họckiên cố đã được kiến thiết xây dựng đủ ; có đủ những phòng học công dụng vàphòng thao tác cho giáo viên, có thư viện đạt chuẩn. Trường đãđược công nhận là trường chuẩn vương quốc. Có giáo viên chuyêntrách về thư viện, thiết bị dạy học nên việc chuẩn bị sẵn sàng những thí nghiệmcho giáo viên lên lớp được vừa đủ và chuẩn bị sẵn sàng chu đáo bảo vệ tốtchất lượng dạy và học. Đây là thuận tiện nhưng đồng thời cũng đặt ranhững khó khăn vất vả cho người cán bộ quản lí. Người hiệu trưởng phảicó giải pháp quản lí tốt cơ sở vật chất, tăng cường tính năng của cơsở vật chất văn minh trong việc nâng cao chất lượng dạy và học theophương pháp mới. Do ý niệm của 1 số ít cha mẹ học viên ngay từ bậcTHCS đã hướng và ép con mình chỉ học tốt 1 số ít môn để sau nàythi vào Đại học, dẫn đến những môn còn lại học viên không tậptrung vào học hoặc học chểnh mảng. Nên theo tôi việc nâng cao chấtlượng dạy và học ở tổng thể những bộ môn ở tổng thể đội ngũ giáo viêntrong nhà trường sẽ có công dụng lôi cuốn học viên thương mến khi họccác bộ môn. Hoạt động dạy học thực tiễn đang diễn ra trong trường của mộtsố giáo viên còn giữ lại giải pháp dạy học cũ : Phương phápthuyết trình có đàm thoại là đa phần, về thực ra vẫn là kiểu dạy : thày truyền đạt trò tiếp đón ghi nhớ thụ động đó là cách dạy truyềnthụ một chiều kiểu dạy thầy đọc, trò chép ; thầy đọc, thầy chép vàLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCStrò chép, dạy theo kiểu nhồi nhép, dạy chay, luyện thi, luyện gà lòiđang diễn ra với thời hạn ngắn bắt buộc học viên phải tiếp nhậnlượng kỹ năng và kiến thức hơi nhiều nên việc lĩnh hội kiến thức và kỹ năng xem như bị gòép. Việc tiếp đón hầu hết dựa vào bài mẫu của thầy. Đó là kiểu dạyhọc chưa thực sự phát huy được niềm tin dữ thế chủ động tích cực sángtạo của học viên. Tóm lại từ tình hình và lí luận đã nêu ở trên, làm thế nào đểnâng cao được chất lượng dạy của giáo viên từ đó nâng cao đượcchất lượng học tập của học viên là do dự, cấp thiết của ngườilàm công tác làm việc quản lí. Đó là lí do tôi đưa ra : ” Một số biện phápnâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS ” Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSPHẦN II. NỘI DUNGĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYVÀ HỌC Ở TRƯỜNG THCS CHUYÊN NGOẠIQua việc nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận những nguyên do thiếu sót vàtồn tại, hướng phấn đấu trong những năm tới là nâng dần chất lượnggiáo dục trí dục trong nhà trường mà khâu tiên phong là phải đổi mớidạy học của giáo viên, thay đổi giải pháp chỉ huy hoạt động giải trí dạyhọc của người Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đảm nhiệm chuyênmôn so với giáo viên. Để thực thi phương hướng ấy tôi mạnh dạnđề xuất một số ít giải pháp sau : 1 – Quản lí về mặt nhân lực, nhận thức : Muốn nâng cao chất lượng dạy và họccủa mỗi giáo viên cầnphải nâng cao nhận thức tư tưởng của đội ngũ giáo viên, bản thânmỗi giáo viên trong trường phải nhận thức được vị trí, vai trò giảngdạy của mình trong việc nâng cao chất lượng nói chung, chất lượngmỗi giờ giảng nói riêng. Giúp học viên chớp lấy kỹ năng và kiến thức dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo, học viên phấn khởi học tập sẽ nâng dần chất lượng dạy vàhọccủa giáo viên. – Thường xuyên quan tâm đến việc tổ chức triển khai, tu dưỡng chuyênmôn, nhiệm vụ cho giáo viên bằng nhiều con đường : Tổ chức sinhhoạt trình độ, chuyên đề, hội thảo chiến lược, hội giảng, chuyên tu từ xa, đặc biệt quan trọng cử giáo viên đi học để nâng cao trình độ. – Đầu năm tổ chức triển khai cho giáo viên toàn trường kiến thiết xây dựng kếhoạch cá thể, kế hoạch giảng dạy trình độ và có ký duyệt củalãnh đạo trường. 2 – Có kế hoạch phân công việc làm hợp lý cho đội ngũ ( cánbộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới trong nhà trường ) Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS – Hàng năm, khi kết thúc năm học cũ, hiệu trưởng cần căn cứvào kế hoạch tăng trưởng, nêu những nhu yếu đơn cử cho giáo viênnắm được tình hình nhà trường về đội ngũ, trình độ, những hoạtđộng cơ bản của năm học tới, để giáo viên địa thế căn cứ vào năng lực, nhucầu của mình mà đăng kí đảm nhiệm về trình độ công tác làm việc chophù hợp. Sau đó, ý nguyện cá thể được đưa ra bàn luận, thống nhấttrong tổ nhóm và đề xuất kiến nghị lên hiệu trưởng. Hiệu trưởng địa thế căn cứ vàothực trạng nhà trường cân đối và phân công cho tương thích với lợi íchcả 2 phía : cá thể và tập thể. Phải bảo vệ nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ, cần chú ý quan tâm đúngmức 2 mặt tập trung chuyên sâu và dân chủ phải công minh, công khai minh bạch, chốngđộc đoán chuyên quyền, quan liêu, hình thức. Phải bảo vệ tínhĐảng, giữ vững lập trường của giai cấp công nhân, quan điểm đườnglối của Đảng trong phân công công tác làm việc. Cơ cấu đội ngũ cán bộ giáo viên phải hài hoà giữa cán bộ lâunăm với cán bộ trẻ, cán bộ tại chỗ với cán bộ nơi khác đến, tạo ra êkíp lành mạnh trong tập thể. Cần từng loại cán bộ đơn cử cho từngcông việc đơn cử, với từng quá trình đơn cử, bảo vệ sự linh độngcần thiết khi tình hình và việc làm đổi khác. 3 – Thực hiện trang nghiêm chương trình giảng dạy mà Bộ giáodục – Đào tạo đã pháp luật. – Kiểm tra tiếp tục kế hoạch giảng dạy, trình độ qualịch báo giảng, so sánh việc triển khai chương trình ở tổng thể cácmôn dạy của giáo viên từ đó có giải pháp xử lí, uốn nắn kịp thời. – Quản lí ngặt nghèo nề nếp giảng dạy của giáo viên từ khâu soạn, giảng, chấm trả hàng ngày. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS – Quy định cứ thứ hai đầu tuần, hàng tuần giáo viên nộp giáoán để chỉ huy kí duyệt khi ký duyệt chú ý quan tâm những mặt sau : + Soạn bài có bảo vệ tính khoa học, tính lôgíc của bài dạykhông ? + Soạn bài có cụ thể tỉ mỉ không ? + Soạn bài có bộc lộ việc thay đổi chiêu thức dạy họckhông ? 4 – Kiểm tra việc học và kết quả học của học viên để biết đượcviệc thực thi nền nếp trình độ, chương trình giảng dạy củagiáo viên. Theo tôi, đây là một giải pháp thiết yếu và quan trọng vớingười làm công tác làm việc quản lí vì kết quả học của học viên sẽ là hìnhảnh phản ánh phần chính hiệu quả dạy của giáo viên, ý thức tráchnhiệm của giáo viên. Thực tế việc kiểm tra này cho thấy ở bộ mônnào tác dụng học tập của học viên tốt thì giáo viên đó rất có ý thứctrách nhiệm, chấp hành rất tốt nền nếp trình độ. Việc kiểm tracủa người quản lí về kết quả học của học viên sẽ biết được giáo viênnào tận tâm với nghề, say trình độ, giáo viên nào chưa thựcsự tận tâm để có giải pháp nhắc nhở hoặc xử lí kịp thời. Tôi xinđưa ra 1 số ít giải pháp kiểm tra việc học của học viên để đánh giángược lại với giáo viên : + Kiểm tra vở ghi của học sinh học ở bộ môn đó. + Kiểm tra những bài kiểm tra viết của học viên. + Qua thanh tra dự dự giờ giáo viên của tiết dạy, kiểm tra khảosát học viên ( khoảng chừng 10 – 25 phút ). + Cho học viên viết phiếu kín ( không ghi tên học viên ) phánánh về thầy cô dạy những bộ môn ở lớp đó. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên NgoạiMột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS5 – Chỉ đạo và tổ chức triển khai tốt những buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ vàochiều thứ hai của tuần chẵn trong tháng một cách có chất lượng, đềuđặn nâng cấp cải tiến nội dung hoạt động và sinh hoạt sao cho có công dụng thiết thực đốivới mỗi giáo viên, hoạt động và sinh hoạt tổ theo từng chủ đề, trong mỗi buổisinh hoạt đó thông dụng những việc làm có đặc thù hành chính, những thông tin được triển khai một cách ngắn gọn, còn lại giànhthời gian đa phần cho việc trao đổi, tranh luận những yếu tố khó, những yếu tố còn nhiều tranh cãi để cùng nhau đi đến thống nhất. Duy trì nền nếp và nâng cao chất lượng hoạt động và sinh hoạt trình độ tổ ítnhất 2 lần / 1 tháng với những nội dung : + Trao đổi về nội dung sách giáo khoa. + Tổ chức giải những bài tập, bài thực hành thực tế, bài thí nghiệm, phầnnâng cao dạy tu dưỡng học viên giỏi. + Trao đổi về giải pháp dạy ở tổng thể những bộ môn. + Trao đổi về cách soạn một giáo án có chất lượng tốt, soạnmột chuyên đề dạy tu dưỡng học viên giỏi. + Tập hợp những yếu tố cần giải đáp về chương trình và SGK mớiđể báo cáo giải trình phản ánh với cấp trên. 6 – Tổ chức những đợt thanh tra, kiểm tra trình độ đột xuấthoặc định kỳ để kiểm tra ý thức, ý thức biểu lộ nền nếp quy chếchuyên môn, chất lượng dạy và họcthông qua việc kiểm tra hồ sơgiáo án và giờ dạy trên lớp. Đây là một giải pháp quan trọng nhằmđánh giá tiềm năng, sự cố gắng vươn lên của mỗi giáo viên và nhữngtồn tại. Qua đợt thanh tra, kiểm tra có nhìn nhận xếp loại, phân loạivà rút kinh nghiệm tay nghề kịp thời đồng thời lưu tác dụng đã thanh tra, kiểmtra để xét thi đua cuối học kì hoặc cuối năm học. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại10Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS7 – Tổ chức một đến hai đợt hội giảng trong một năm, thựchiện thay đổi chiêu thức dạy học tổng lực ở tổng thể những bộ mônhoặc tổ chức triển khai những buổi hội thảo chiến lược khoa học chuyên đề ( báo cáo giải trình khoahọc về thay đổi chiêu thức và những tiết giảng thể nghiệm ). Cuốiđợt hội giảng, hội thảo chiến lược nhìn nhận tổng kết những gì làm tốt, làmđược, những gì làm chưa tốt, chưa được để đợt hội thảo chiến lược, hội giảngsau làm tốt hơn. 8 – Khi nhìn nhận những giờ dạy thanh tra, kiểm tra, khi hộigiảng hoặc giảng thể nghiệm, phải đưa việc sử dụng thiết bị dạy họcvào giờ dạy là một nội dung của thay đổi chiêu thức dạy học, hỗtrợ việc nâng cao chất lượng giáo dục. 9 – Đổi mới cách kiểm tra nhìn nhận học viên theo quy chế40 / 2006 và lao lý 51/2008 của Bộ giáo dục – Đào tạo. Ban thanhtra nhà trường liên tục kiểm tra chuyên đề chấm trả bài củacác giáo viên để kịp thời phát hiện những giáo viên chấm trả bàichưa đúng pháp luật theo phân phối chương trình hoặc cho điểmđánh giá bài kiểm tra còn chưa đúng. 10 – Tổ chức những kì thi trang nghiêm để nhìn nhận đúng trình độcủa học viên đồng thời để học viên nhận thấy rõ những thiếu sót vềkĩ năng làm bài và kỹ năng và kiến thức để khắc phục kịp thời. 11 – Quản lí việc sử dụng thiết bị, vật dụng dạy học ở tất cảcác bộ môn qua sổ đăng kí của từng giáo viên và hiệu quả triển khai. Nhà trường tiếp tục thanh tra chuyên đề việc thực thi thiết bịđồ dùng dạy học của giáo viên để phát hiện được những giáo viênkhông sử dụng vật dụng dạy học hoặc sử dụng chưa có hiệu suất cao. Làm thiết bị vật dụng bổ trợ cho tiết học dự thi vật dụng trongtrường, trong huyện, trong tỉnh. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại11Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSTạo điều kiện kèm theo cho giáo viên tham gia theo học những lớp ứngdụng công nghệ thông tin trong dạy học. Yêu cầu mỗi giáo viên dạyít nhất một tiết bằng bài giảng điện tử / tuần. 100 % giáo viên thamgia thi giáo viên giỏi những cấp sử dụng phương tiện đi lại thiết bị dạy họchiện đại và khai thác có hiệu suất cao. Hàng năm tổ chức triển khai cho cán bộ giáo viên đi thăm quan học tậptrường bạn, huyện bạn từ một đến hai lần để học tập kinh nghiệmquản lí trình độ và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí nâng cao chất lượngchuyên môn giảng dạy, từ đó vận dụng một cách linh động, sáng tạocho tương thích với thực tiễn của trường mình. Năm học qua, nhà trường đã tổ chức triển khai cho BGH, tổtrưởng trình độ, những giáo viên dạy đội tuyển học viên giỏi sanghọc hỏi kinh nghiệm tay nghề 2 trường chuẩn vương quốc : Bắc Lí và Nam Caocủa huyện Lí Nhân. 12 – Nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ cho giáo viên. Đặc điểm lao động của người thầy giáo là lấy nhân cách đểgiáo dục con người. Vì vậy họ phải tiếp tục không ngừng hoànthiện nhân cách bằng việc nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ. Khoa học kĩ thuật ngày càng tiến nhanh mạnh như vũ bão, ngườithầy phải có lượng kiến thức và kỹ năng mang tính thời đại tương thích với sự pháttriển của thời đại. Do đó hiệu trưởng phải có kế hoạch đơn cử vềviệc tu dưỡng trình độ nhiệm vụ cho cán bộ giáo viên. Hiệutrưởng cần phải rèn luyện cho đội ngũ trường mình có những hiểubiết thâm thúy về nghệ thuật và thẩm mỹ và khoa học dạy học, hiểu biết về tâmsinh lí lứa tuổi mà mình đang dạy. Trên cơ sở khoa học giáo dục rènluyện cho họ có nghệ thuật và thẩm mỹ dạy học, trải qua những đợt sinh hoạtchuyên môn, hội giảng, hội thảo chiến lược, dự giờ, thăm lớp, qua trò chuyệnLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại12Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSrút kinh nghiệm tay nghề hiệu trưởng phải động viên cán bộ giáo viên thamgia học những lớp ĐH tại chức và động viên anh, em tương hỗ họ vềkinh tế. Hiệu trưởng phải có kế hoạch và tổ chức triển khai cho cán bộ, giáoviên dự học rất đầy đủ những lớp học thay sách để giáo viên vận dụnggiảng dạy cho đúng với giải pháp dạy học mới. Hiệu trưởng phảixây dựng được một tủ sách dùng chung có số lượng sách báo phongphú động viên cán bộ giáo viên tự học qua sách báo qua đời sống, qua đồng nghiệp, qua nhân dân, qua cả học trò mà mình giảng dạyhàng ngày. 13 – Chăm lo đời sống vật chất và niềm tin giáo viên : Chăm lo đến đời sống vật chất và niềm tin của đội ngũ làchăm lo đến chất lượng. Vì vậy hiệu trưởng muốn có đội ngũ chấtlượng phải nắm được thực trạng của từng cán bộ, giáo viên về cảtinh thần và vật chất. Một trong những sai lầm đáng tiếc của người quản lí làcứ coi nhân viên cấp dưới của mình như là cái máy để điều khiển và tinh chỉnh. Họ trướchết là những con người đơn cử, có trái tim, có tình thương và có mộthoàn cảnh riêng không liên quan gì đến nhau. Hiệu trưởng phải nắm được đặc thù riêngbiệt đó để ứng xử cho tương thích, hài hoà giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi tập thể và quyền lợi cá thể. ở trường, hiệu trưởng cần tạomột không khí dân chủ, thân ái, giúp mọi người có lòng yêuthương, độ lượng bao dung với đồng nghiệp. Với những chủ trương chếđộ của giáo viên phải bảo vệ rất đầy đủ, không được tư lợi cá thể, biến của nhà trường thành của riêng của hiệu trưởng. Với những cánhân có thực trạng khó khăn vất vả, hiệu trưởng phải tích hợp với côngđoàn tương hỗ về kinh tế tài chính, chăm sóc sức khoẻ người lao động. 14 – Tổ chức những trào lưu thi đua, đặc biệt quan trọng là trào lưu thiđua dạy tốt, học tốt, thi đua khen thưởng giáo, học viên một cáchLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại13Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSkịp thời nhằm mục đích động viên giáo viên có hiệu quả giảng dạy cao, họcsinh có thành tích và kết qủa học tập tốt, phê bình nhắc nhở nhữnggiáo viên có hiệu quả giảng dạy thấp. Đây là giải pháp ” kích thích ” rấtquan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy15 – Xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin. tin tức là một khâu rất thiết yếu và quan trọng trong quátrình quản lí. Việc quản lí khởi đầu từ việc tích lũy thông tin và kếtthúc là việc xử lí thông tin đó và ra quyết định hành động quản lí. Quản lí nhà trường là quy trình xác lập tiềm năng, hoạch địnhnhân sự, thiết kế xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực thi những kế hoạch đó. tin tức làm cho hiệu trưởng có cơ sở khoa học, tăng cường tínhhiệu qủa là những yếu tố không hề thiếu được trong xã hội ngàynay. Người hiệu trưởng phải dữ thế chủ động chớp lấy những luồng thông tin, thông tin từ cấp trên : Bộ, Sở, Phòng, Trung ương, Tỉnh, Huyện, quacác văn bản thông tin từ cấp dưới lên : cá thể học viên, giáo viên, nhóm trình độ, Công đoàn, Đoàn TNCS, Đội TNTP. Hiệu trưởngphải biết xử lí thông tin : nhìn nhận nhu yếu, giải pháp, kết qủa màthông tin đó đặt ra cho hiệu trưởng có gì khó khăn vất vả, có gì thuận tiện, cần xử lý ra làm sao, khi nào hoàn thành xong, có như vậy mới tạo rađược những quyết định hành động đúng đắn, khả thi và đạt hiệu suất cao tương thích vớimục tiêu mong ước. 16 – Làm tốt công tác làm việc xã hội hoá giáo dục để tuyên truyền vềcông tác thay đổi chương trình giáo dục phổ thông làm thấu suốt tớicác cấp uỷ đảng, những cấp chính quyền sở tại và những tầng lớp nhân dân, nhiệttình ủng hộ với công tác làm việc thay đổi này. Để từ đó hội cha mẹ học sinhLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại14Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCScũng như những cấp chỉ huy chăm sóc kiến thiết xây dựng cơ sở vật chất chonhà trường ship hàng giảng dạy theo chiêu thức mới. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại15Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSPHẦN IIIĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ GIỮA CHƯA THỰC HIỆN SÁNG KIẾNKINH NGHIỆM VÀ SAU KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM.Năm học 2009 – 2010, tôi đã chỉ huy nhà trường nâng cao chấtlượng dạy và học dựa trên những giải pháp mà tôi đã suy ngĩ và nêura như ở trên ; thì thấy rằng chất lượng dạy và học của nhà trường cónhững chuyển biến rõ ràng so với những năm học trước. – Đội ngũ giáo viên có những chuyển biến nhận thức rõ ràng vềtrách nhiệm của một người giáo viên. Đa số giáo viên rất nhiệt tìnhgiảng dạy tận tâm với nghề nghiệp, chịu khó nghiên cứu và điều tra tìm tòihọc hỏi để nâng cao trình độ trình độ của mình. Nên tỉ lệ giáoviên dạy giỏi những cấp của nhà trường cao hơn so với những năm họctrước. Cụ thể trong năm học 2009 – 2010 : + Công tác hội giảng : Giáo viên nhà trường tham gia hội giảng cấp cụm với 4 bộ môn : Ngữ văn 9, Toán 6, Tiếng Anh 6, GDCD 9 đạt 3 giải nhất môn Toán 6, Ngữ văn 9, GDCD 9, 1 giải khuyến khích môn Tiếng Anh 6, toàn đoàn xếp thứ 1/5 trường trong cụm. Có 3 giáo viên dự hội giảng cấp huyện, 2 giáo viên được côngnhân giáo viên giỏi cấp huyện, đạt 2 giải ba môn Ngữ văn 9, GDCD 9. Xếp chungcông tác hội giảng nhà trường xếp thứ 3/21 trường trong huyện + Các đợt thanh kiểm tra tổng lực và chuyên đề, những đồng chígiáo viên đều được xếp loại Tốt, Khá. Không có chiến sỹ giáo viênnào vi phạm về nền nếp và quy định trình độ. Nền nếp chuyênmôn của nhà trường trải qua 2 đợt kiểm tra chéo trong toàn huyệnđều được xếp thứ nhất. + Kết quả tu dưỡng học viên giỏi những môn văn hoá có nhữngchuyển biến rõ ràng và cao hơn hẳn những năm trước, đơn cử : Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại16Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSHọc sinh giỏi cấp huyện : STTMônSố giảiNhì Ba KKN.Văn 6N. Văn 7T oán 6T oán 7T oán 8A nh 7A nh 8A nh 9V ật lí 810V ật lí 911H oá 812H oá 913S inh 914S ử 815S ử 916 Địa 817 Địa 9X ẾP TỔNGHọc sinh giỏiXTGV phụ tráchtrong1116Lê Thị LinhLưu Thị HoàNguyễn Thị VânTrần Thị ThuNguyễn T Thu HiềnTrần T Tố NgaNguyễn T Hồng NhungNghiêm Thị NúngBùi Mạnh CườngBùi Mạnh CườngPhạm Thị HàPhạm Thị HàNguyễn T Minh PhươngNguyễn T Kim NgânĐinh T Hồng QuyênLê Ngọc HưngNguyễn thị Hoà2 12 8 cấp tỉnh : nhà trường có 2 học viên đạt giải cấptỉnh trong đó có 1 giải ba môn Sinh học do đ / c Nguyễn Thị MinhPhương đảm nhiệm, 1 giải khuyến khích môn hóa học do đ / c PhạmThị Hà đảm nhiệm. + Chất lượng dạy đại trà phổ thông ở những môn văn hoá : Qua kiểm tra chấtlượng ở học kì I và học kì II, đều được xếp thứ nhất huyện. Tỉ lệhọc sinh xếp loại học lực Khá, Giỏi cao hơn so với năm học trướcđạt tỉ lệ 95 % Khá, giỏi ; 5 % trung bình ; không có học viên xếp loạivăn hoá yếu. + Chất lượng dạy và học của giáo viên trong từng tiết học : trải qua việc dự giờ, hội giảng của nhà trường tỉ lệ xếp loại giờgiỏi tăng so với năm học trước. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại17Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS + Trong những giờ dạy có tương quan đến thiết bị vật dụng dạy học, những chiến sỹ giáo viên đã có ý thức sẵn sàng chuẩn bị rất đầy đủ, chu đáo và thểhiện ở trong bài dạy của mình có chất lượng và hiệu quả tốt. + Do làm tốt công tác làm việc tham mưu với những cấp chỉ huy : PhòngGD-ĐT, Ủy Ban Nhân Dân xã Chuyên Ngoại trường đã được kiến thiết xây dựng cácphòng học bộ môn, những phòng công dụng, khu nhà hiệu bộ khangtrang, văn minh và được trang bị những thiết bị dạy học theo đúng yêucầu của trường chuẩn vương quốc nên trường đã được công nhậntrường chuẩn vương quốc vào tháng 11 năm 2008. + Kết quả cuối năm học : có 15/30 cán bộ giáo viên được đềnghị công nhận là chiến sĩ thi đua những cấp. Về phía học viên có182 / 496 học viên xếp loại học lực giỏi chiếm 36,7 % ; 307 / 496 họcsinh xếp loại khá chiếm 61,9 % ; có 1,4 % học viên xếp loại trungbình, không có học viên xếp loại yếu, kém. Cả hai tổ : Khoa học Tựnhiên, tổ Khoa học Xã hội và nhân văn được đề xuất công nhận là ” Tập thể lao động xuất sắc “. Trường được ý kiến đề nghị công nhận là ” Đơn vị lá cờ đầu – Cờ thi đua xuất sắc ” và ý kiến đề nghị Bộ trưởng Bộgiáo dục Tặng Ngay bằng khen. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại18Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSPHẦN IVKẾT LUẬNI. KẾT LUẬN : Từ việc nghiên cứu và điều tra lí luận và thực tiễn trong việc nâng caochất lượng dạy và học ở trường THCS Chuyên Ngoại tôi rút ra mộtsố Tóm lại sau : – Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là quản lí quy trình dạyvà học. Nói đến nhà trường là nói đến giáo dục những mặt : đức, trí, thể, mỹ để giáo dục học viên thành con người tăng trưởng tổng lực. Trong đó chất lượng trí dục giữ vị trí quan trọng số 1. Để cóchất lượng dạy và học cao giáo viên giữ vai trò quyết định hành động cần có sựphối hợp ngặt nghèo những đoàn thể trong nhà trường trong việc nâng caochất lượng dạy và học của giáo viên và học viên. – Tổ trình độ thực sự trở thành nơi trợ giúp về chuyên môncho mỗi giáo viên trong tổ mình. Nội dung hoạt động và sinh hoạt cần được cảitiến cho tương thích với chương trình nội dung, giải pháp của việcđổi mới SGK sẽ có công dụng tích cực so với mỗi giáo viên trongviệc nâng cao chất lượng dạy và họccủa mình. – Để nâng cao chất lượng dạy và học thì người cán bộ quản lícần phải biết kêu gọi tối đa hội đồng tham gia vào sự nghiệpgiáo dục. Cần làm cho những cấp chỉ huy chính quyền sở tại địa phương vàmỗi cha mẹ ý thức được vai trò nghĩa vụ và trách nhiệm của hội đồng thamgia góp phần vào sự nghiệp giáo dục của địa phương nói chung, củachất lượng dạy và học trong nhà trường nói riêng. – Đây là một đề tài mới đi sâu vào 1 số ít giải pháp nâng caochất lượng dạy và học của giáo viên và học viên trong trường THCSLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại19Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS. Đó là những lí luận đã được kiểm nghiệm bằng trong thực tiễn qua côngtác giảng dạy của đội ngũ giáo viên trường THCS Chuyên Ngoại. II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT1. Đối với Sở Giáo dục đào tạo – Đào tạo Hà Nam – Hàng năm Sở giáo dục – Đào tạo cần mở những lớp bồi dưỡngchuyên môn hoặc mở những chuyên đề đi sâu vào việc nâng cao chấtlượng dạy và học của giáo viên và học viên. 2. Đối với Phòng Giáo dục đào tạo và Đào tạoCần có chính sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên cho nhà trường đặcbiệt là giáo viên có năng lượng. Cần tổ chức triển khai nhiều những buổi hội thảo chiến lược cho tổng thể những bộ môn đểgiáo viên trong toàn huyện đến dự qua đó để học hỏi kinh nghiệmlẫn nhau. Tổ chức cho tổng thể giáo viên trong toàn huyện dự giờ những đồngchí giáo viên có kinh nghiệm tay nghề giảng dạy để mọi giáo viên được họctập. Đầu tư thêm những trang thiết bị dạy học văn minh ở những phònghọc công dụng cho nhà trường. 3. Đối với Uỷ ban nhân dân xãPhối phối hợp ngặt nghèo với nhà trường trong việc giáo dục họcsinh, cha mẹ cần chăm sóc nhiều hơn, tạo điều kiện kèm theo nhiều hơnđến việc học tập của con trẻ mình. 4. Đối với nhà trường. Lê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại20Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSCán bộ chỉ huy cần năng động phát minh sáng tạo trong công tác làm việc chỉđạo, kiến thiết xây dựng kế hoạch, kiểm tra trình độ tiếp tục bằngnhiều hình thứcĐội ngũ giáo viên cần dữ thế chủ động, tích cực trong việc tự học, tựrèn để trau dồi nhiệm vụ trình độ để tự khẳng định chắc chắn mình trướcđồng nghiệp và học viên. Có ý thức chuẩn bị sẵn sàng bài tốt. Mỗi giáo viên phải có ý thức học tập, học tập suốt đời đểkhông ngừng bổ trợ kỹ năng và kiến thức lan rộng ra tầm nhìn cung ứng yêu cầucủa xã hội ngày càng tăng trưởng trong thời kì Công nghiệp hoá Hiện đại hoá quốc gia. Chuyên Ngoại, tháng 05 năm 2010NG ƯỜI VIẾTLê Hồng TùngLê Hồng Tùng – Hiệu trưởng trường THCS Chuyên Ngoại21

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận