Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 15 trang )
Bạn đang đọc: Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Biện pháp giáo dục lễ giáo – Tài liệu text
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHÁNH SƠN
TRƯỜNG MẦM NON 1/6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 5- 6 TUỔI.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bạch Út
Độ tuổi: 5- 6 tuổi.
Khánh Sơn, tháng 03 năm 2012.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu
trách nhiệm chăm sóc – giáo dục trẻ từ 0 – 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu
tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việc chăm sóc – giáo dục
trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn, phức tạp. Vì vậy, Nghị
quyết TW2, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam về “Định hướng chiến lược giáo
dục – đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đề ra mục tiêu giáo dục
Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinh thần một
cách toàn diện”.
Đứng trước tình hình đổi mới của đất nước, cùng với sự phát triển không ngừng
của nền giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước đang trên
đường mở cửa những ảnh hưởng không nhỏ của nền nhiều nền văn hóa khác nhau.
Thì việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa vốn có của cha ông ta từ ngàn xưa
là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất. Bên cạnh đó, việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa
của nhân loại để làm giàu thêm bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình cũng là vấn đề
cần thiết- làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta “Hoà nhập mà không hoà tan”.
Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiên của
mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt
lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thường bàn luận.
Trong thời đại hiện nay, tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đó vẫn còn
nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức, lễ giáo của con người, việc mà tôi và các
bạn đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong cuộc sống hằng ngày.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Như chúng ta đã biết, giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội
dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của
nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài
hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người;
biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá
thế giới xung quanh; hình thành một số kỹ năng cơ bản như: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết
xin lỗi và nhận lỗi….
Vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới, trước đây và hiện nay chúng ta
vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục lễ giáo có hiệu quả. Đây cũng là vấn đề mà
các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh cũng luôn quan tâm. Điều đặc biệt hơn nữa là
đối với trẻ mầm non đặc điểm của trẻ là dễ nhớ, mau quên và tính hay bắt chước cho
nên việc giáo dục lễ giáo cần được sớm thực hiện và thường xuyên rèn luyện như các
cụ xưa có câu “Dạy con từ thuở còn thơ…”.
Bên cạnh đó, vì mục tiêu giảm tỷ lệ sinh con nên số con trong mỗi gia đình ít đi,
thì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá, trẻ muốn gì được nấy…, đây cũng là vấn
đề không nhỏ ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề giáo dục lễ giáo cho trẻ. Một số phụ
huynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa tuổi mầm non,
nên thường khoán trắng cho giáo viên.
Là giáo viên mầm non tôi thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ luôn được chú trọng
và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa cao đâu đó vẫn còn những câu nói
cụt, nói què, những hành vi thiếu văn minh…. Vậy làm thế nào? và bằng cách nào?…
để vệc giáo dục lễ giáo cho trẻ mang lại hiệu quả cao. Đây là vấn đề cấp bách của toàn
xã hội không phải của riêng ai.
Trăn trở với mục tiêu chung của ngành giáo dục, vấn đề cấp bách của toàn xã hội
là người giáo viên mầm non tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo
dục lễ giáo cho trẻ hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to
lớn trong việc giáo dục trẻ không riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác.
Đặc biệt, năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi. Chính vì vậy, tôi đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi” để góp một
phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp
phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong năm học này tôi quyết tâm thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành phát
động và luôn lấy mục tiêu giáo dục lễ giáo cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu trong việc
chăm sóc giáo dục trẻ, để góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình hình thành và
phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ theo mục tiêu của ngành, của toàn xã hội.
A. TÌNH HÌNH CHUNG:
I. THUẬN LỢI:
Là trường trọng điểm của Huyện miền núi nên cũng được sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo, Phòng giáo dục, các cấp chính quyền về vật chất lẫn tinh thần.
Được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường cùng
với chuyên môn trong công tác chăm sóc- giáo dục trẻ.
Phòng lớp sạch sẽ, thoáng mát, cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ.
Lớp được bố trí 2 giáo viên có trình độ chuẩn.
Giáo viên luôn có nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao
trong công tác chăm sóc- giáo dục trẻ.
Giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, luôn học hỏi và
nâng cao trình độ.
II. KHÓ KHĂN:
Trong lớp có không ít những cháu là con em người Sở Tại nên nhận thức của trẻ
còn hạn chế, phụ huynh ít quan tâm đến vấn đề học tập của con cái đặc biệt là vấn đề
giáo dục lễ giáo.
Trẻ chưa mạnh dạn, chưa nhanh nhẹn, còn nhút nhát, thụ động.
Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, phim ảnh và một số trò chơi không lành
mạnh… đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển nhân cách của trẻ .
Bên cạnh đó, những bộn bề lo toan cho công việc, cho đời sống kinh tế của mỗi
gia đình nên việc chú trọng, quan tâm giáo dục cho con cái ngày càng hạn chế, bị lãng
quên, đặc biệt là vấn đề giáo dục lễ giáo.
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Giáo dục lễ giáo nói chung là giáo dục cách ăn nói lễ phép, có thưa, có gởi, chào
hỏi, dạ vâng, cảm ơn, xin lỗi; tư thế, trang phục, phong cách và tất cả những hành vi
ứng xử đối với những người xung quanh; tình yêu thương, sự kính trọng, lòng biết ơn
đối với ông bà, cô giáo, anh chị… và tình thân ái đối với bạn bè.
Qua tìm tòi, nghiên cứu tôi đã tìm ra một số “Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ
5- 6 tuổi” như sau:
1. Giáo dục lễ giáo thông qua các môn học:
Như chúng ta đã biết, ở trường mầm non không có giờ đạo đức riêng, mà thông
qua sử dụng hình thức tích hợp, lồng ghép với nội dung bài dạy của các lĩnh vực để
dạy và hướng trẻ tới cảm xúc, tình cảm, hành vi lễ giáo. Đó là, trẻ được tham gia vào
nhiều hoạt động như: Hát- múa, đọc thơ, kể chuyện, làm quen môi trường xung quanh,
toán, chữ cái… Chính vì vậy, lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt động
có nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi lễ phép, có văn
hoá….
Thông qua hoạt động khám phá khoa học “Cây xanh và môi trường sống” cô lồng
ghép giáo dục lễ giáo cho trẻ. Chẳng hạn:
Cô giáo có thể đàm thoại: Cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi như thế nào?
Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì?
Khi trả lời trẻ phải trả lời trọn câu: Dạ có, dạ không, dạ thưa cô… không trả lời
trống không. Qua đó cô đã giáo dục trẻ cách nói năng lễ phép….
Đồng thời, qua lợi ích của cây xanh cô giáo dục cháu yêu thiên, không ngắt hoa,
bẽ cành, mà phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích.
Đối với hoạt động phát triển thể chất cô giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục đều
đặn, thường xuyên giúp cơ thể khoẻ mạnh, rèn luyện tính kiên nhẫn, trong lúc tập giáo
dục trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau… qua đó giáo dục trẻ có thói quen tốt trong cuộc
sống hằng ngày giáo dục trẻ ăn, ngủ đúng giờ….
Bên cạnh đó thì việc giáo dục trẻ tình yêu thương, kính trọng đối với ông bà, cha
mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé… qua hoạt động tạo hình “Vẽ người thân trong
gia đình”. Cô có thể đàm thoại cùng trẻ:
Gia đình cháu gồm có những ai?
Gia đình cháu thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con?
Mọi người sống trong gia đình phải như thế nào với nhau?
Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương, biết kính trên nhường dưới…
Hoặc thông qua hoạt động làm quen văn học qua câu chuyện “Tấm Cám”.
Cô giáo dục trẻ lòng thật thà, chăm lo lao động, dạy cháu yêu cái thiện, ghét cái
ác, hình thành cho trẻ lòng nhân ái đối với mọi người xung quanh.
Đối với hoạt động làm quen chữ cái cô nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn, khi học
xong cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết giữ gìn bảo quản đồ dùng… đây là việc
làm rất nhỏ nhưng nó là cơ sở, là nền tảng ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách của trẻ sau
này.
Thông qua việc giáo dục lễ giáo cho trẻ qua các môn học trẻ cũng được học rất
nhiều điều hay, tuy đây chỉ là những việc làm rất đơn giản nhưng nó cũng đã góp một
phần nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ sau này.
2. Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động vui chơi:
Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ học theo phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học”.
Trong giờ vui chơi trẻ được thực hành, trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc
sống của người lớn, tôi tiến hành lồng giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi, qua hoạt
động này trẻ được giao tiếp, đối thoại những câu chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi,
trao nhận bằng hai tay…. Đây là hoạt động mà trẻ được hoạt động tích cực và thể hiện rõ
nhất tính cách của từng trẻ. Chính vì thế, tôi theo dõi quan sát lắng nghe để kịp thời uốn
nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn mực. Qua đó, giúp trẻ hình thành thói quen hành vi
văn minh trong giao tiếp.
Khi tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi cụ thể là trẻ đóng vai y tá –
bác sĩ; chơi mẹ-con…cô theo dõi trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi, hướng dẫn trẻ cách
giao tiếp để qua đó giáo dục trẻ biết chào hỏi, xưng hô, ứng xử phù hợp với mọi
người xung quanh….
Chẳng hạn, trẻ chơi góc Bác sĩ thì trẻ biết được công việc của Bác sĩ khám bệnh
cho mọi người và cách nói năng, xưng hô với bệnh nhân như thế nào, ân cần ra sao.
Còn y tá phát thuốc thì dặn dò bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần, bệnh nhân
nhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá, bác sĩ.
Trẻ chơi ở góc Bác sĩ
Bên cạnh đó, khi trẻ chơi ở góc bán hàng thì cô giáo dục trẻ biết mời chào, nói lời
cảm ơn đối với khách hàng, khi trao và nhận thì phải cầm bằng hai tay. Hoặc thông
qua một số góc chơi khác như: góc xây dựng, góc nghệ thuật, …trẻ biết nhường nhịn,
chia sẻ, giúp đỡ nhau, tạo mối đoàn kết giữa các bạn trong nhóm…
Đây là một xã hội thu nhỏ mà qua đó trẻ tái tạo lại cuộc sống của người lớn.
Thông qua hoạt động này giáo dục trẻ biết thể hiện các mối quan hệ trong xã hội,
những hành vi giao tiếp, cách ứng xử, xưng hô với mọi người…. Và thông qua hoạt
động này trẻ mạnh dạn hơn, thành thạo hơn trong giao tiếp, trong ứng xử.
3. Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi:
Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi đây là biện pháp cũng hết sức quan trọng
góp phần vào việc hình thành nhân cách cho trẻ. Bởi lẽ, trẻ ở lứa tuổi này dễ nhớ nhưng
chóng quên. Chính vì vậy, ở mọi lúc mọi nơi, bất cứ khi nào và lúc nào cô cũng lồng
ghép được nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ, cô luôn nhắc nhỡ và giáo dục trẻ thường
xuyên để hình thành thói quen “ Lễ giáo” cho trẻ. Vì thói quen tức là những hành vi
được tự động hóa, được lặp đi lặp lại nhiều lần và gắn liền với nhu cầu, lúc đó, trẻ thực
hiện các hành vi lễ giáo một cách tự nhiên.
Hằng ngày, tôi thường tập cho trẻ có thói quen giữ vệ sinh môi trường: không vứt
rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường… và thường xuyên cho trẻ vệ sinh cá nhân: vệ sinh
thân thể, rửa tay, chân sạch sẽ, quần áo sạch sẽ- gọn gàng. Thường xuyên nhắc nhỡ trẻ
chào khách đến lớp cũng như khách đến nhà.
Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ,
tôi nhắc trẻ đến lớp chào cô, chào các bạn sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp. Hoặc
cô có thể trò chuyện cởi mở, tự nhiên đối với trẻ để trẻ tự bộc lộ bản thân: Cô hỏi trẻ:
Nhà con có em không? Con sẽ làm gì nếu em đòi đồ chơi của con? Từ đó cô có thể kể
chuyện có nội dung về gia đình cho trẻ nghe, để qua đó giáo dục trẻ lòng nhân ái đối với
mọi người.
Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, hoạt động ngoài trời nếu cháu làm việc
gì sai đối với bạn, với cô thì tôi giáo dục trẻ biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn. Ai cho gì thì
nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn. Trong lúc dạo chơi giáo dục trẻ không ngắt hoa,
bẽ cành….
Trong quá trình chơi tôi luôn nhắc nhỡ trẻ phải luôn đoàn kết với bạn bè, không
tranh giành đồ chơi, không trêu chọc, đánh bạn mà phải biết nhường nhịn, giúp đỡ
lẫn nhau.
Cũng như thông qua hoạt động ngoài trời, hướng dẫn trẻ “Tham quan vườn cây
ăn quả”. Cô giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý những người lao động….
Khi trẻ làm việc sai trái, tôi có mặt kịp thời để uốn nắn, giúp trẻ nhận ra cái sai,
biết nhận lỗi và sửa sai kịp thời.
Trong giờ ăn, cô giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời cô, khi ăn phải từ tốn, ăn
chậm rãi, trong khi ăn không được nói chuyện, khi ho phải che miệng, không làm rơi
cơm, khi làm rơi thì phải nhặt bỏ vào đĩa đựng cơm rơi,…Do đó khi tổ chức giờ ăn cô
chuẩn bị đầy đủ đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay. Đồng thời trang trí bàn ăn cũng thật
đẹp như: Khăn trải bàn, bình hoa… để tạo không khí trong giờ ăn thật thoải mái giúp
trẻ ăn nhanh, ngon miệng. Qua đó giáo dục trẻ có những thói quen, hành vi văn minh
trong ăn uống.
Chúng cháu mời cô ăn cơm
Như vậy giáo dục lễ giáo mọi lúc mọi nơi giúp trẻ “ Nói lời hay làm việc tốt”,
hình thành một số thói quen, hành vi văn minh trong cuộc sống hằng ngày.
4. Xây dựng góc tuyên truyền:
Góc tuyên truyền của lớp không thể thiếu mục giáo dục lễ giáo cho trẻ, đây là
biện pháp rất hữu hiệu đối với chuyên đề lễ giáo bởi lẽ trẻ lứa tuổi này tư duy trực
quan hình ảnh là chủ yếu. Chính vì thế, mà góc tuyên truyền cần phải sinh động và
phong phú với những hình ảnh đẹp, hấp dẫn trẻ. Qua đó trẻ được trực quan bằng hình
ảnh những gương tốt, việc làm tốt hoặc qua thơ, truyện… thì trẻ dễ tiếp thu, dễ phân
biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu. Bên cạnh đó thông qua góc tuyên truyền phụ
huynh biết được kế hoạch chăm sóc- giáo dục của lớp để có hướng nhắc nhỡ và rèn
thêm cho trẻ để giúp trẻ nhớ lâu hơn.
Ở góc này tôi sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo dán vào cho
trẻ xem, hoặc có thể là một bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp. Thời gian rảnh tôi
cho trẻ đến xem, trò chuyện và đàm thoại với trẻ về những hình ảnh đó để qua đó giáo
dục trẻ những hành vi văn minh.
Đây là những hình ảnh nhằm tuyên truyền đến phụ huynh để cùng giáo dục trẻ
biết chào hỏi lễ phép, chơi ngoan cùng bạn, biết khi ngáp- ho phải che miệng, chơi
xong biết cất dọn đồ chơi, không ngồi gần khi xem ti vi….
Hoặc là, những hành vi biết quan tâm giúp đỡ mọi người, yêu thiên nhiên, thích
lao động, biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi…
Tuy đây chỉ là những việc làm nhỏ nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách
sau này của trẻ.
Bên cạnh đó, tôi gợi ý cho trẻ về nhà sưu tầm những hình ảnh về lễ giáo để dán
vào góc tuyên truyền, điều này sẽ giúp trẻ nhận biết được hành vi đúng sai để trẻ học
tập và giúp trẻ luôn tích cực hơn trong hoạt động này.
5. Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học:
Cùng với toàn ngành thực hiện chủ đề năm học xây dựng “Trường học thân thiện
học sinh tích cực”.Thì việc tạo cảnh quan sư phạm trong lớp học, môi trường xung
quanh cũng là một chuyên đề mà tôi chú trọng trong năm học này. Vì thông qua hoạt
động này cũng góp phần vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Tôi hướng dẫn, gợi ý cho trẻ tự lau chùi kệ đồ chơi, xếp đồ dùng đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp vào từng góc riêng tạo cảm giác thích thú ở trẻ luôn mong muốn được
làm, được giúp cô. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi, trẻ chơi xong thu
dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp.
Xếp đồ dùng, đồ chơi vào kệ sau khi chơi xong
Trong lớp tôi có sọt rác, để vào góc lớp tôi thường nhắc nhở trẻ sau khi ăn quà
vặt nên bỏ rác vào giỏ để giữ vệ sinh chung và trẻ thực hiện tốt, nhất là sau hoạt động
tạo hình, xé dán trong lớp không còn mảnh giấy vụn nào rơi xuống sàn. Qua đó giáo
dục trẻ ý thức tự giác trong công việc.
Đặc biệt là góc thiên nhiên trẻ được cùng cô trồng nhiều cây xanh và mỗi tuần,
mỗi ngày cô có kế hoạch cho trẻ tự mình chăm sóc cây xanh theo tổ, nhóm: tưới cây,
nhổ cỏ, cắt tỉa lá úa… giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Qua
hoạt động này khơi gợi ở trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, tạo cho trẻ cảm giác
gần gũi với thiên nhiên. Từ đó trẻ có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, không ngắt hoa,
bẽ cành….
Hoạt động trẻ chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
Để tạo cảnh quan sân trường, tạo cho trường luôn có một môi trường xanh- sạch-
đẹp trong các giờ hoạt động ngoài trời tôi thường cho trẻ nhặt rác, nhổ cỏ các bồn hoa
để tạo môi trường thêm sạch đẹp hơn. Đồng thời vận động phụ huynh đóng góp cây
xanh để tạo thêm màu xanh cho ngôi trường. Thông qua từng hoạt động tôi thường trò
chuyện với trẻ về công việc trẻ đã làm để giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của việc làm đó.
Chẳng hạn, cô có thể hỏi trẻ: …Con có được hái hoa không? Khi ăn bánh kẹo con vứt
rác ở đâu? Vì sao con phải nhặt rác?
6. Phối hợp với các bậc phụ huynh:
Giáo dục lễ giáo không thể tách rời khỏi gia đình vì giáo dục tình yêu là nội dung
cơ bản của giáo dục lòng nhân ái cho trẻ. Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì
phụ huynh có vai trò không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu năm
tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi vì đây là lứa tuổi trẻ bắt chước rất nhanh, nhất là trong thời kỳ hội
nhập của nước ta tiếp nhận nhiều nền văn hoá và một số phim ảnh, trò chơi giải trí
không lành mạnh… đã ảnh hưởng một phần không nhỏ về hành vi văn hóa của trẻ. Trẻ
có thể đối xử thô bạo với bạn sau một đoạn phim hành động, trẻ có những lời không
nên đối với bố mẹ khi không đồng ý theo yêu cầu nào đó của trẻ. Để phụ huynh nhận
thức được ý nghĩa của vấn đề trên và cùng nhà trường giáo dục trẻ thì việc phối hợp
với phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ là vấn đề rất cần thiết. Giáo viên luôn trò
chuyện, tuyên truyền với phụ huynh về các nội dung giáo dục lễ giáo để phụ huynh
phối hợp rèn và dạy trẻ tại gia đình.
Phụ huynh ở đây phần đông làm nghề nông nên họ ít quan tâm đến con cái mình,
qua các cuộc họp phụ huynh hoặc những buổi truyền thông tôi luôn phổ biến và tuyên
truyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục lễ giáo phù hợp đối với trẻ.
Tuyên truyền cho phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục lễ giáo đối
với trẻ. Để từ đó phụ huynh dành thời gian chăm sóc con cái, quan tâm đến con cái
nhiều hơn và cùng với nhà trường nuôi dạy và giáo dục trẻ tốt hơn. Do đó, phụ huynh
xưng hô đúng mực, luôn mẫu mực trong giao tiếp để trẻ noi theo. Đồng thời chú ý sửa
sai trẻ kịp thời những thiếu sót trong giao tiếp đối với bạn bè, đối với người lớn.
Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hằng tháng thông qua sổ liên lạc về sự tiến bộ
của mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian, trẻ lớp tôi tiến bộ rõ rệt
như: xưng hô lễ phép, lịch sự trong giao tiếp nhờ sự giáo dục bằng phương châm
“Trường học là nhà, nhà là trường học”.
Như chúng ta đã biết, trẻ lứa tuổi này rất hiếu động, trẻ học rất nhanh nhưng qua
những phim ảnh trên thị trường thì có những bộ phim không phù hợp với lứa tuổi của
trẻ. Chính vì thế tôi cũng tuyên truyền đến phụ huynh nên cho trẻ xem những phim
ảnh mang tính giáo dục cao và phù hợp với lứa luổi của trẻ để qua đó trẻ học được
những cái hay, cái đúng… giúp trẻ dần hoàn thiện và phát triển nhân cách của mình.
7. Cô gương mẫu chuẩn mực:
Cô giáo là người mẹ thứ hai của trẻ, muốn giáo dục cho trẻ phát triển toàn diện
thì cô giáo là người đóng vai trò hết sức quan trọng, cô luôn là tấm gương sáng để trẻ
noi theo.
Ở lứa tuổi của trẻ luôn thích được cô yêu thương, gần gũi, mọi hành vi của cô
được trẻ lưu tâm nhất. Vì vậy cô luôn luôn chuẩn mực trong giao tiếp với người lớn,
với đồng nghiệp. Đối với trẻ, tuyệt đối không la mắng, quát nạt trẻ làm trẻ phải sợ hãi,
xưng hô dịu dàng bằng cô và cháu, tạo cho trẻ cảm giác an toàn, tin tưởng ở cô. Bên
cạnh đó tôi luôn đối xử công bằng với trẻ, đặc biệt tôn trọng và lắng nghe ý kiến của
trẻ, trẻ hỏi gì tôi trả lời rõ ràng, nói trọn câu để trẻ học tập.
Trẻ ở lứa tuổi này luôn tin tưởng ở cô, xem cô như là thần tượng, mọi việc nhất
nhất phải theo cô. Chính vì vậy, nên khi hứa điều gì với trẻ là tôi thực hiện đúng lời
hứa, không làm cho trẻ mất lòng tin. Ngược lại nếu trẻ có hành vi sai trái hoặc lời nói
không hay tôi nhẹ nhàng góp ý, động viên trẻ biết nhận lỗi và sửa sai, tránh sai phạm
lần sau. Tác phong quần áo tôi luôn chú ý ăn mặc đẹp, lịch sự, cô luôn vui tươi trẻ rất
thích. Cô thực sự là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
8. Nêu gương, khen ngợi:
Cuối mỗi ngày, mỗi tuần tôi thường tổ chức cho trẻ nêu gương. Qua những tấm
gương tốt của các bạn hoặc các nhân vật trong truyện để động viên trẻ bắt chước
những việc làm tốt.
Khi nêu gương tốt tôi không nêu một cách chung chung, mà tôi luôn chỉ ra được
những hành vi, việc là tốt của bạn để trẻ khác học hỏi.
VD: Hôm nay, bạn Ánh thấy bạn Trâm ngã đã đỡ bạn Trâm dậy. Hoặc bạn Như
nhặt được cây bút chì của bạn Nga đã mang trả lại cho bạn. Qua sự việc đó giáo dục
trẻ “Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất”. Song song với việc nêu gương tốt tôi
thường khen ngợi những trẻ làm việc tốt vì trẻ rất thích được khen, được động viên,
khuyến khích.
Đối với trẻ lứa tuổi này cô không chỉ nói nêu gương, khen bạn này tốt bạn này
xấu mà cô phải cho trẻ thực hiện hành động bằng cách lên cắm cờ bé ngoan, và cả lớp
vỗ tay tuyên dương như vậy mới khơi gợi ở trẻ ý thích và mong muốn được làm việc
tốt để được cắm cờ như bạn và điều này đã đem lại hiệu quả rất cao.
Giờ nêu gương bé ngoan
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
A. KẾT LUẬN:
Từ những biện pháp tôi tìm tòi nghiên cứu và thực hiện, chất lượng giáo dục lễ
giáo ở trẻ tăng lên rõ rệt, đó là điều làm tôi phấn khởi, giúp tôi càng yêu nghề hơn,
giúp tôi càng có nghị lực trong công tác.
Trẻ mạnh dạn, tự tin, ngoan hơn, lễ phép hơn. Những thói quen vệ sinh, những
hành vi văn minh dần được hình thành ở trẻ.
Đối với bạn bè: Trẻ biết hòa thuận, nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi….
Đối với mọi người: Trẻ biết chào hỏi lễ phép, nhường nhịn- yêu thương em nhỏ.
Đối với gia đình: Yêu thương chia sẽ tình cảm với những người trong gia đình,
biết giúp đỡ bố mẹ….
Đối với thiên nhiên: Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh vật nuôi
trong gia đình, không ngắt hoa bẽ cành,….
Hình thành những đức tính tốt: Ngăn nắp, gọn gàng, tính tự lập.
Các bậc phụ huynh có những chuyển biến rõ rệt về phong cách và quan tâm ngày
càng nhiều đến con em mình.
Bản thân tôi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ và giáo dục lễ giáo
qua các môn học, các hoạt động,… được phụ huynh và các đồng nghiệp quý mến và
tin yêu hơn.
Đây là những tiền đề cơ bản nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện
cho trẻ.
B. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Sau một thời gian thực hiện với lòng say mê, kiên trì kết hợp với việc sử dụng
các biện pháp trên một cách linh hoạt. Tôi nhận thấy và rút ra bài học kinh nghiệm về
giáo dục lễ giáo cho trẻ như sau:
Giáo dục lễ giáo cho trẻ không chỉ thể hiện trong giờ học mà còn được thể hiện ở
tất cả các hoạt động. Do đó, chúng ta cần phải lồng ghép linh hoạt nội dung giáo dục
lễ giáo vào các hoạt động để giáo dục trẻ.
Bản thân cô giáo phải luôn tìm tòi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, hò vè để
góc lễ giáo của bé ngày càng phong phú hơn, và thay đổi theo từng chủ điểm để tạo sự
mới lạ hấp dẫn trẻ.
Phải thường xuyên thực hiện giờ nêu gương và kể chuyện hàng tuần để động viên
tinh thần trẻ.
Cô giáo phải phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giáo dục lễ giáo
cho trẻ. Gia đình của trẻ thật sự là mái ấm đầy tình thương, bố mẹ là những tấm gương
sáng và mẫu mực về hành vi ứng xử, chăm sóc, tinh thần trách nhiệm đối với trẻ.
Cô giáo phải thật sự là tấm gương sáng để trẻ noi theo, luôn giàu tình yêu thương,
luôn thận trọng trong mọi hành vi của mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm lý thoải
mái cho trẻ thực hiện tốt mọi hành vi cũng như hoạt động giao tiếp, nhằm giúp trẻ
từng bước hình thành và phát triển nhân cách cho mình. Bên cạnh đó môi trường và
cảnh quan sư phạm cũng góp phần hình thành cho trẻ những hành vi văn minh để dần
dần hoàn thiện nhân cách tốt đẹp của truyền thống con người Việt Nam phù hợp với
mọi chuẩn mực đạo đức xã hội một cách tự nguyện.
Điều đặc biệt nữa là giáo dục lễ giáo cho trẻ phải có tính kiên trì, bền bỉ và phải
được thực hiện thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho trẻ,
dần dần trở thành bản năng, giúp trẻ thực hiện lễ giáo một cách tự nhiên mà không cần
nhắc nhỡ.
Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi là vô cùng quan trọng phải chăng góp
phần cốt lõi cho việc giáo dục con người. Con người mới xã hội chủ nghĩa có phẩm
chất đạo đức, có tình yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết
yêu thích và gìn giữ cái đẹp, con người giàu lòng nhân nghĩa khi trưởng thành. Vậy,
ngay từ bây giờ tôi và các bạn hãy làm tốt công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ góp phần
hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
C. ĐỀ NGHỊ, KIẾN NGHỊ:
Trong phạm vi lớp học: Tạo điều kiện cho lớp học tốt hơn như sau:
Cô giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về lễ giáo để trẻ tri giác hằng
ngày.
Trang bị ở góc thư viện nhiều câu chuyện về lễ giáo có hình ảnh minh hoạ.
Góc âm nhạc có những bài hát về lễ giáo phù hợp.
Các góc tuyên truyền của lớp có nhiều bài viết và hình ảnh cho phụ huynh tham
khảo.
Về phía nhà trường: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về nội
dung, phương pháp và hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. Đồng thời đẩy
mạnh việc thực hiện các cuộc vận động trong nhà trường về nâng cac chất lượng đạo
đức nhà giáo, học sinh, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh thanh lịch
trong trường mầm non.
Trên đây là một số “Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi”. Qua thời gian
tìm tòi và nghiên cứu, không sao tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được sự
quan tâm hỗ trợ, đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học các cấp để sáng kiến kinh
nghiệm ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Khánh Sơn, ngày 26 tháng 03 năm 2012
Xác nhận của nhà trường Người viết
Nguyễn Thị Bạch Út
bạn đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong đời sống hằng ngày. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN : Như tất cả chúng ta đã biết, giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nộidung giáo dục trẻ, đó là khâu tiên phong hình thành cho trẻ những cơ sở bắt đầu củanhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa : Trẻ khỏe mạnh, nhanh gọn, tăng trưởng hàihòa, cân đối, giàu lòng yêu thương, biết chăm sóc, nhường nhịn, trợ giúp mọi người ; biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, mưu trí ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám pháthế giới xung quanh ; hình thành một số ít kỹ năng và kiến thức cơ bản như : Nhẹ nhàng, khôn khéo, biếtxin lỗi và nhận lỗi …. Vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là yếu tố mới, trước đây và lúc bấy giờ chúng tavẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục lễ giáo có hiệu suất cao. Đây cũng là yếu tố màcác thầy cô giáo và những bậc cha mẹ cũng luôn chăm sóc. Điều đặc biệt quan trọng hơn nữa làđối với trẻ mầm non đặc thù của trẻ là dễ nhớ, mau quên và tính hay bắt chước chonên việc giáo dục lễ giáo cần được sớm triển khai và tiếp tục rèn luyện như cáccụ xưa có câu “ Dạy con từ thuở còn thơ … ”. Bên cạnh đó, vì tiềm năng giảm tỷ suất sinh con nên số con trong mỗi mái ấm gia đình ít đi, thì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá, trẻ muốn gì được nấy …, đây cũng là vấnđề không nhỏ ảnh hưởng tác động rất lớn đến yếu tố giáo dục lễ giáo cho trẻ. Một số phụhuynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em của mình ở lứa tuổi mầm non, nên thường khoán trắng cho giáo viên. Là giáo viên mầm non tôi thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ luôn được chú trọngvà đặt lên số 1. Tuy nhiên, hiệu quả vẫn chưa cao đâu đó vẫn còn những câu nóicụt, nói què, những hành vi thiếu văn minh …. Vậy làm thế nào ? và bằng cách nào ? … để vệc giáo dục lễ giáo cho trẻ mang lại hiệu suất cao cao. Đây là yếu tố cấp bách của toànxã hội không phải của riêng ai. Trăn trở với tiềm năng chung của ngành giáo dục, yếu tố cấp bách của toàn xã hộilà người giáo viên mầm non tôi không hề không tâm lý và nhận thấy rằng việc giáodục lễ giáo cho trẻ lúc bấy giờ đang là yếu tố bức xúc, là việc làm thiết yếu có vai trò tolớn trong việc giáo dục trẻ không riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác. Đặc biệt, năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Chính vì thế, tôi đãmạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi ” để góp mộtphần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhằm mục đích gópphần hình thành nhân cách bắt đầu cho trẻ. PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTrong năm học này tôi quyết tâm triển khai trách nhiệm năm học của ngành phátđộng và luôn lấy tiềm năng giáo dục lễ giáo cho trẻ là trách nhiệm số 1 trong việcchăm sóc giáo dục trẻ, để góp một phần nhỏ bé của mình vào quy trình hình thành vàphát triển nhân cách tổng lực cho trẻ theo tiềm năng của ngành, của toàn xã hội. A. TÌNH HÌNH CHUNG : I. THUẬN LỢI : Là trường trọng điểm của Huyện miền núi nên cũng được sự chăm sóc của cáccấp chỉ huy, Phòng giáo dục, những cấp chính quyền sở tại về vật chất lẫn ý thức. Được sự chăm sóc, giúp sức, chỉ huy sát sao của Ban giám hiệu nhà trường cùngvới trình độ trong công tác làm việc chăm nom – giáo dục trẻ. Phòng lớp thật sạch, thoáng mát, cơ sở vật chất được trang bị không thiếu. Lớp được sắp xếp 2 giáo viên có trình độ chuẩn. Giáo viên luôn có nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm caotrong công tác làm việc chăm nom – giáo dục trẻ. Giáo viên tiếp tục được tu dưỡng trình độ nhiệm vụ, luôn học hỏi vànâng cao trình độ. II. KHÓ KHĂN : Trong lớp có không ít những cháu là con trẻ người Sở Tại nên nhận thức của trẻcòn hạn chế, cha mẹ ít chăm sóc đến yếu tố học tập của con cháu đặc biệt quan trọng là vấn đềgiáo dục lễ giáo. Trẻ chưa mạnh dạn, chưa nhanh gọn, còn nhút nhát, thụ động. Tệ nạn xã hội ngày càng ngày càng tăng, phim ảnh và một số ít game show không lànhmạnh … đã tác động ảnh hưởng không ít đến sự tăng trưởng nhân cách của trẻ. Bên cạnh đó, những bộn bề lo toan cho việc làm, cho đời sống kinh tế tài chính của mỗigia đình nên việc chú trọng, chăm sóc giáo dục cho con cháu ngày càng hạn chế, bị lãngquên, đặc biệt quan trọng là yếu tố giáo dục lễ giáo. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Giáo dục đào tạo lễ giáo nói chung là giáo dục cách ăn nói lễ phép, có thưa, có gởi, chàohỏi, dạ vâng, cảm ơn, xin lỗi ; tư thế, phục trang, phong thái và tổng thể những hành viứng xử so với những người xung quanh ; tình yêu thương, sự kính trọng, lòng biết ơnđối với ông bà, cô giáo, anh chị … và tình thân ái so với bè bạn. Qua tìm tòi, nghiên cứu tôi đã tìm ra 1 số ít “ Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ5 – 6 tuổi ” như sau : 1. Giáo dục lễ giáo trải qua những môn học : Như tất cả chúng ta đã biết, ở trường mầm non không có giờ đạo đức riêng, mà thôngqua sử dụng hình thức tích hợp, lồng ghép với nội dung bài dạy của những nghành nghề dịch vụ đểdạy và hướng trẻ tới cảm hứng, tình cảm, hành vi lễ giáo. Đó là, trẻ được tham gia vàonhiều hoạt động giải trí như : Hát – múa, đọc thơ, kể chuyện, làm quen thiên nhiên và môi trường xung quanh, toán, vần âm … Chính thế cho nên, lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào những hoạt độngcó nhiều lợi thế nhằm mục đích hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi lễ phép, có vănhoá …. Thông qua hoạt động giải trí mày mò khoa học ” Cây xanh và thiên nhiên và môi trường sống ” cô lồngghép giáo dục lễ giáo cho trẻ. Chẳng hạn : Cô giáo hoàn toàn có thể đàm thoại : Cây xanh để làm gì ? Cây xanh có ích lợi như thế nào ? Muốn có nhiều cây xanh tất cả chúng ta phải làm gì ? Khi vấn đáp trẻ phải vấn đáp trọn câu : Dạ có, dạ không, dạ thưa cô … không trả lờitrống không. Qua đó cô đã giáo dục trẻ cách nói năng lễ phép …. Đồng thời, qua quyền lợi của cây xanh cô giáo dục cháu yêu thiên, không ngắt hoa, bẽ cành, mà phải biết bảo vệ chăm nom cây xanh để cây cho ta nhiều quyền lợi. Đối với hoạt động giải trí tăng trưởng sức khỏe thể chất cô giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục đềuđặn, tiếp tục giúp khung hình khoẻ mạnh, rèn luyện tính kiên trì, trong lúc tập giáodục trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau … qua đó giáo dục trẻ có thói quen tốt trong cuộcsống hằng ngày giáo dục trẻ ăn, ngủ đúng giờ …. Bên cạnh đó thì việc giáo dục trẻ tình yêu thương, kính trọng so với ông bà, chamẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé … qua hoạt động giải trí tạo hình ” Vẽ người thân trong gia đình tronggia đình “. Cô hoàn toàn có thể đàm thoại cùng trẻ : Gia đình cháu gồm có những ai ? Gia đình cháu thuộc mái ấm gia đình đông con hay mái ấm gia đình ít con ? Mọi người sống trong mái ấm gia đình phải như thế nào với nhau ? Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương, biết kính trên nhường dưới … Hoặc trải qua hoạt động giải trí làm quen văn học qua câu truyện ” Tấm Cám “. Cô giáo dục trẻ lòng ngay thật, chăm sóc lao động, dạy cháu yêu cái thiện, ghét cáiác, hình thành cho trẻ lòng nhân ái so với mọi người xung quanh. Đối với hoạt động giải trí làm quen vần âm cô nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn, khi họcxong cất vật dụng ngăn nắp, ngăn nắp, biết giữ gìn dữ gìn và bảo vệ vật dụng … đây là việclàm rất nhỏ nhưng nó là cơ sở, là nền tảng ảnh hưởng tác động rất lớn đến nhân cách của trẻ saunày. Thông qua việc giáo dục lễ giáo cho trẻ qua những môn học trẻ cũng được học rấtnhiều điều hay, tuy đây chỉ là những việc làm rất đơn thuần nhưng nó cũng đã góp mộtphần nhỏ vào việc hình thành và tăng trưởng nhân cách cho trẻ sau này. 2. Giáo dục đào tạo lễ giáo trải qua hoạt động giải trí đi dạo : Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ học theo mục tiêu “ Học mà chơi, chơi mà học ”. Trong giờ đi dạo trẻ được thực hành thực tế, thưởng thức nhiều vai chơi khác nhau trong cuộcsống của người lớn, tôi triển khai lồng giáo dục lễ giáo vào hoạt động giải trí đi dạo, qua hoạtđộng này trẻ được tiếp xúc, đối thoại những câu chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay …. Đây là hoạt động giải trí mà trẻ được hoạt động giải trí tích cực và biểu lộ rõnhất tính cách của từng trẻ. Chính do đó, tôi theo dõi quan sát lắng nghe để kịp thời uốnnắn trẻ khi có bộc lộ chưa chuẩn mực. Qua đó, giúp trẻ hình thành thói quen hành vivăn minh trong tiếp xúc. Khi tổ chức triển khai cho trẻ tham gia vào hoạt động giải trí đi dạo đơn cử là trẻ đóng vai y tá – bác sĩ ; chơi mẹ-con … cô theo dõi trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi, hướng dẫn trẻ cáchgiao tiếp để qua đó giáo dục trẻ biết chào hỏi, xưng hô, ứng xử tương thích với mọingười xung quanh …. Chẳng hạn, trẻ chơi góc Bác sĩ thì trẻ biết được việc làm của Bác sĩ khám bệnhcho mọi người và cách nói năng, xưng hô với bệnh nhân như thế nào, ân cần thế nào. Còn y tá phát thuốc thì dặn dò bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần, bệnh nhânnhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn so với cô y tá, bác sĩ. Trẻ chơi ở góc Bác sĩBên cạnh đó, khi trẻ chơi ở góc bán hàng thì cô giáo dục trẻ biết mời chào, nói lờicảm ơn so với người mua, khi trao và nhận thì phải cầm bằng hai tay. Hoặc thôngqua 1 số ít góc chơi khác như : góc kiến thiết xây dựng, góc nghệ thuật và thẩm mỹ, … trẻ biết nhường nhịn, san sẻ, giúp sức nhau, tạo mối đoàn kết giữa những bạn trong nhóm … Đây là một xã hội thu nhỏ mà qua đó trẻ tái tạo lại đời sống của người lớn. Thông qua hoạt động giải trí này giáo dục trẻ biết biểu lộ những mối quan hệ trong xã hội, những hành vi tiếp xúc, cách ứng xử, xưng hô với mọi người …. Và trải qua hoạtđộng này trẻ mạnh dạn hơn, thành thạo hơn trong tiếp xúc, trong ứng xử. 3. Giáo dục đào tạo lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi : Giáo dục đào tạo lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi đây là giải pháp cũng rất là quan trọnggóp phần vào việc hình thành nhân cách cho trẻ. Bởi lẽ, trẻ ở lứa tuổi này dễ nhớ nhưngchóng quên. Chính vì thế, ở mọi lúc mọi nơi, bất kể khi nào và khi nào cô cũng lồngghép được nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ, cô luôn nhắc nhỡ và giáo dục trẻ thườngxuyên để hình thành thói quen “ Lễ giáo ” cho trẻ. Vì thói quen tức là những hành viđược tự động hóa, được lặp đi lặp lại nhiều lần và gắn liền với nhu yếu, lúc đó, trẻ thựchiện những hành vi lễ giáo một cách tự nhiên. Hằng ngày, tôi thường tập cho trẻ có thói quen giữ vệ sinh thiên nhiên và môi trường : không vứtrác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường … và tiếp tục cho trẻ vệ sinh cá thể : vệ sinhthân thể, rửa tay, chân thật sạch, quần áo thật sạch – ngăn nắp. Thường xuyên nhắc nhỡ trẻchào khách đến lớp cũng như khách đến nhà. Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với cha mẹ trẻ, tôi nhắc trẻ đến lớp chào cô, chào những bạn sau đó chào tạm biệt cha mẹ để vào lớp. Hoặccô hoàn toàn có thể trò chuyện cởi mở, tự nhiên so với trẻ để trẻ tự thể hiện bản thân : Cô hỏi trẻ : Nhà con có em không ? Con sẽ làm gì nếu em đòi đồ chơi của con ? Từ đó cô hoàn toàn có thể kểchuyện có nội dung về mái ấm gia đình cho trẻ nghe, để qua đó giáo dục trẻ lòng nhân ái đối vớimọi người. Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, hoạt động giải trí ngoài trời nếu cháu làm việcgì sai so với bạn, với cô thì tôi giáo dục trẻ biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn. Ai cho gì thìnhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn. Trong lúc đi dạo giáo dục trẻ không ngắt hoa, bẽ cành …. Trong quy trình chơi tôi luôn nhắc nhỡ trẻ phải luôn đoàn kết với bè bạn, khôngtranh giành đồ chơi, không trêu chọc, đánh bạn mà phải biết nhường nhịn, giúp đỡlẫn nhau. Cũng như trải qua hoạt động giải trí ngoài trời, hướng dẫn trẻ “ Tham quan vườn câyăn quả ”. Cô giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý những người lao động …. Khi trẻ thao tác sai lầm, tôi xuất hiện kịp thời để uốn nắn, giúp trẻ nhận ra cái sai, biết nhận lỗi và sửa sai kịp thời. Trong giờ ăn, cô giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời cô, khi ăn phải nhã nhặn, ănchậm rãi, trong khi ăn không được trò chuyện, khi ho phải che miệng, không làm rơicơm, khi làm rơi thì phải nhặt bỏ vào đĩa đựng cơm rơi, … Do đó khi tổ chức triển khai giờ ăn côchuẩn bị không thiếu đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay. Đồng thời trang trí bàn ăn cũng thậtđẹp như : Khăn trải bàn, bình hoa … để tạo không khí trong giờ ăn thật tự do giúptrẻ ăn nhanh, ngon miệng. Qua đó giáo dục trẻ có những thói quen, hành vi văn minhtrong ẩm thực ăn uống. Chúng cháu mời cô ăn cơmNhư vậy giáo dục lễ giáo mọi lúc mọi nơi giúp trẻ “ Nói lời hay làm việc tốt ”, hình thành một số ít thói quen, hành vi văn minh trong đời sống hằng ngày. 4. Xây dựng góc tuyên truyền : Góc tuyên truyền của lớp không hề thiếu mục giáo dục lễ giáo cho trẻ, đây làbiện pháp rất hữu hiệu so với chuyên đề lễ giáo bởi lẽ trẻ lứa tuổi này tư duy trựcquan hình ảnh là đa phần. Chính cho nên vì thế, mà góc tuyên truyền cần phải sinh động vàphong phú với những hình ảnh đẹp, mê hoặc trẻ. Qua đó trẻ được trực quan bằng hìnhảnh những gương tốt, việc làm tốt hoặc qua thơ, truyện … thì trẻ dễ tiếp thu, dễ phânbiệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu. Bên cạnh đó trải qua góc tuyên truyền phụhuynh biết được kế hoạch chăm nom – giáo dục của lớp để có hướng nhắc nhỡ và rènthêm cho trẻ để giúp trẻ nhớ lâu hơn. Ở góc này tôi sưu tầm những tranh vẽ có nội dung giáo dục lễ giáo dán vào chotrẻ xem, hoặc hoàn toàn có thể là một bài thơ, bài hát có nội dung tương thích. Thời gian rảnh tôicho trẻ đến xem, trò chuyện và đàm thoại với trẻ về những hình ảnh đó để qua đó giáodục trẻ những hành vi văn minh. Đây là những hình ảnh nhằm mục đích tuyên truyền đến cha mẹ để cùng giáo dục trẻbiết chào hỏi lễ phép, chơi ngoan cùng bạn, biết khi ngáp – ho phải che miệng, chơixong biết cất dọn đồ chơi, không ngồi gần khi xem ti vi …. Hoặc là, những hành vi biết chăm sóc giúp sức mọi người, yêu vạn vật thiên nhiên, thíchlao động, biết chăm nom bảo vệ vật nuôi … Tuy đây chỉ là những việc làm nhỏ nhưng nó tác động ảnh hưởng rất lớn đến nhân cáchsau này của trẻ. Bên cạnh đó, tôi gợi ý cho trẻ về nhà sưu tầm những hình ảnh về lễ giáo để dánvào góc tuyên truyền, điều này sẽ giúp trẻ phân biệt được hành vi đúng sai để trẻ họctập và giúp trẻ luôn tích cực hơn trong hoạt động giải trí này. 5. Xây dựng cảnh sắc sư phạm trong lớp học : Cùng với toàn ngành thực thi chủ đề năm học thiết kế xây dựng “ Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực ”. Thì việc tạo cảnh sắc sư phạm trong lớp học, thiên nhiên và môi trường xungquanh cũng là một chuyên đề mà tôi chú trọng trong năm học này. Vì trải qua hoạtđộng này cũng góp thêm phần vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Tôi hướng dẫn, gợi ý cho trẻ tự vệ sinh kệ đồ chơi, xếp vật dụng đồ chơi gọngàng, ngăn nắp vào từng góc riêng tạo cảm xúc thú vị ở trẻ luôn mong ước đượclàm, được giúp cô. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức triển khai hoạt động giải trí đi dạo, trẻ chơi xong thudọn đồ chơi ngăn nắp và ngăn nắp. Xếp vật dụng, đồ chơi vào kệ sau khi chơi xongTrong lớp tôi có sọt rác, để vào góc lớp tôi thường nhắc nhở trẻ sau khi ăn quàvặt nên bỏ rác vào giỏ để giữ vệ sinh chung và trẻ thực thi tốt, nhất là sau hoạt độngtạo hình, xé dán trong lớp không còn mảnh giấy vụn nào rơi xuống sàn. Qua đó giáodục trẻ ý thức tự giác trong việc làm. Đặc biệt là góc vạn vật thiên nhiên trẻ được cùng cô trồng nhiều cây xanh và mỗi tuần, mỗi ngày cô có kế hoạch cho trẻ tự mình chăm nom cây xanh theo tổ, nhóm : tưới cây, nhổ cỏ, cắt tỉa lá úa … giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp và mong ước tạo ra cái đẹp. Quahoạt động này khơi gợi ở trẻ tình yêu vạn vật thiên nhiên, yêu lao động, tạo cho trẻ cảm giácgần gũi với vạn vật thiên nhiên. Từ đó trẻ có ý thức bảo vệ và chăm nom cây, không ngắt hoa, bẽ cành …. Hoạt động trẻ chăm nom góc vạn vật thiên nhiên của lớpĐể tạo cảnh sắc sân trường, tạo cho trường luôn có một môi trường tự nhiên xanh – sạch-đẹp trong những giờ hoạt động giải trí ngoài trời tôi thường cho trẻ nhặt rác, nhổ cỏ những bồn hoađể tạo môi trường tự nhiên thêm sạch sẽ và đẹp mắt hơn. Đồng thời hoạt động cha mẹ góp phần câyxanh để tạo thêm màu xanh cho ngôi trường. Thông qua từng hoạt động giải trí tôi thường tròchuyện với trẻ về việc làm trẻ đã làm để giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của việc làm đó. Chẳng hạn, cô hoàn toàn có thể hỏi trẻ : … Con có được hái hoa không ? Khi ăn bánh kẹo con vứtrác ở đâu ? Vì sao con phải nhặt rác ? 6. Phối hợp với những bậc cha mẹ : Giáo dục đào tạo lễ giáo không hề tách rời khỏi mái ấm gia đình vì giáo dục tình yêu là nội dungcơ bản của giáo dục lòng nhân ái cho trẻ. Cùng với tiềm năng xã hội hoá giáo dục thìphụ huynh có vai trò không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu nămtôi mạnh dạn trao đổi với cha mẹ về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo so với trẻmẫu giáo 5-6 tuổi vì đây là lứa tuổi trẻ bắt chước rất nhanh, nhất là trong thời kỳ hộinhập của nước ta đảm nhiệm nhiều nền văn hoá và 1 số ít phim ảnh, game show giải tríkhông lành mạnh … đã tác động ảnh hưởng một phần không nhỏ về hành vi văn hóa truyền thống của trẻ. Trẻcó thể đối xử thô bạo với bạn sau một đoạn phim hành vi, trẻ có những lời khôngnên so với cha mẹ khi không chấp thuận đồng ý theo nhu yếu nào đó của trẻ. Để cha mẹ nhậnthức được ý nghĩa của yếu tố trên và cùng nhà trường giáo dục trẻ thì việc phối hợpvới cha mẹ trong công tác làm việc giáo dục trẻ là yếu tố rất thiết yếu. Giáo viên luôn tròchuyện, tuyên truyền với cha mẹ về những nội dung giáo dục lễ giáo để phụ huynhphối hợp rèn và dạy trẻ tại mái ấm gia đình. Phụ huynh ở đây phần đông làm nghề nông nên họ ít chăm sóc đến con cháu mình, qua những cuộc họp cha mẹ hoặc những buổi tiếp thị quảng cáo tôi luôn phổ cập và tuyêntruyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục lễ giáo tương thích so với trẻ. Tuyên truyền cho cha mẹ hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục lễ giáo đốivới trẻ. Để từ đó cha mẹ dành thời hạn chăm nom con cháu, chăm sóc đến con cáinhiều hơn và cùng với nhà trường nuôi dạy và giáo dục trẻ tốt hơn. Do đó, phụ huynhxưng hô đúng mực, luôn mẫu mực trong tiếp xúc để trẻ noi theo. Đồng thời chú ý quan tâm sửasai trẻ kịp thời những thiếu sót trong tiếp xúc so với bạn hữu, so với người lớn. Tôi luôn trao đổi với cha mẹ hằng tháng trải qua sổ liên lạc về sự tiến bộcủa mỗi cháu để cha mẹ kịp thời chớp lấy. Qua thời hạn, trẻ lớp tôi văn minh rõ rệtnhư : xưng hô lễ phép, lịch sự và trang nhã trong tiếp xúc nhờ sự giáo dục bằng mục tiêu ” Trường học là nhà, nhà là trường học “. Như tất cả chúng ta đã biết, trẻ lứa tuổi này rất hiếu động, trẻ học rất nhanh nhưng quanhững phim ảnh trên thị trường thì có những bộ phim không tương thích với lứa tuổi củatrẻ. Chính do đó tôi cũng tuyên truyền đến cha mẹ nên cho trẻ xem những phimảnh mang tính giáo dục cao và tương thích với lứa luổi của trẻ để qua đó trẻ học đượcnhững cái hay, cái đúng … giúp trẻ dần hoàn thành xong và tăng trưởng nhân cách của mình. 7. Cô gương mẫu chuẩn mực : Cô giáo là người mẹ thứ hai của trẻ, muốn giáo dục cho trẻ tăng trưởng toàn diệnthì cô giáo là người đóng vai trò rất là quan trọng, cô luôn là tấm gương sáng để trẻnoi theo. Ở lứa tuổi của trẻ luôn thích được cô yêu thương, thân thiện, mọi hành vi của côđược trẻ lưu tâm nhất. Vì vậy cô luôn luôn chuẩn mực trong tiếp xúc với người lớn, với đồng nghiệp. Đối với trẻ, tuyệt đối không la mắng, quát nạt trẻ làm trẻ phải sợ hãi, xưng hô êm ả dịu dàng bằng cô và cháu, tạo cho trẻ cảm xúc bảo đảm an toàn, tin cậy ở cô. Bêncạnh đó tôi luôn đối xử công minh với trẻ, đặc biệt quan trọng tôn trọng và lắng nghe quan điểm củatrẻ, trẻ hỏi gì tôi vấn đáp rõ ràng, nói trọn câu để trẻ học tập. Trẻ ở lứa tuổi này luôn tin yêu ở cô, xem cô như thể thần tượng, mọi việc nhấtnhất phải theo cô. Chính vì thế, nên khi hứa điều gì với trẻ là tôi triển khai đúng lờihứa, không làm cho trẻ mất lòng tin. Ngược lại nếu trẻ có hành vi sai lầm hoặc lời nóikhông hay tôi nhẹ nhàng góp ý, động viên trẻ biết nhận lỗi và sửa sai, tránh sai phạmlần sau. Tác phong quần áo tôi luôn quan tâm ăn mặc đẹp, lịch sự và trang nhã, cô luôn vui tươi trẻ rấtthích. Cô thực sự là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. 8. Nêu gương, khen ngợi : Cuối mỗi ngày, mỗi tuần tôi thường tổ chức triển khai cho trẻ nêu gương. Qua những tấmgương tốt của những bạn hoặc những nhân vật trong truyện để động viên trẻ bắt chướcnhững việc làm tốt. Khi nêu gương tốt tôi không nêu một cách chung chung, mà tôi luôn chỉ ra đượcnhững hành vi, việc là tốt của bạn để trẻ khác học hỏi. VD : Hôm nay, bạn Ánh thấy bạn Trâm ngã đã đỡ bạn Trâm dậy. Hoặc bạn Nhưnhặt được cây bút chì của bạn Nga đã mang trả lại cho bạn. Qua vấn đề đó giáo dụctrẻ “ Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất ”. Song song với việc nêu gương tốt tôithường khen ngợi những trẻ thao tác tốt vì trẻ rất thích được khen, được động viên, khuyến khích. Đối với trẻ lứa tuổi này cô không chỉ nói nêu gương, khen bạn này tốt bạn nàyxấu mà cô phải cho trẻ thực thi hành vi bằng cách lên cắm cờ bé ngoan, và cả lớpvỗ tay tuyên dương như vậy mới khơi gợi ở trẻ ý thích và mong ước được làm việctốt để được cắm cờ như bạn và điều này đã đem lại hiệu suất cao rất cao. Giờ nêu gương bé ngoanPHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆMA. KẾT LUẬN : Từ những giải pháp tôi tìm tòi nghiên cứu và thực thi, chất lượng giáo dục lễgiáo ở trẻ tăng lên rõ ràng, đó là điều làm tôi phấn khởi, giúp tôi càng yêu nghề hơn, giúp tôi càng có nghị lực trong công tác làm việc. Trẻ mạnh dạn, tự tin, ngoan hơn, lễ phép hơn. Những thói quen vệ sinh, nhữnghành vi văn minh dần được hình thành ở trẻ. Đối với bè bạn : Trẻ biết hòa thuận, nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi …. Đối với mọi người : Trẻ biết chào hỏi lễ phép, nhường nhịn – yêu thương em nhỏ. Đối với mái ấm gia đình : Yêu thương chia sẽ tình cảm với những người trong mái ấm gia đình, biết giúp sức cha mẹ …. Đối với vạn vật thiên nhiên : Yêu vạn vật thiên nhiên, biết chăm nom bảo vệ cây xanh vật nuôitrong mái ấm gia đình, không ngắt hoa bẽ cành, …. Hình thành những đức tính tốt : Ngăn nắp, ngăn nắp, tính tự lập. Các bậc cha mẹ có những chuyển biến rõ ràng về phong thái và chăm sóc ngàycàng nhiều đến con em của mình mình. Bản thân tôi được trao đổi kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề dạy trẻ và giáo dục lễ giáoqua những môn học, những hoạt động giải trí, … được cha mẹ và những đồng nghiệp quý mến vàtin yêu hơn. Đây là những tiền đề cơ bản nhằm mục đích hình thành và tăng trưởng nhân cách toàn diệncho trẻ. B. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Sau một thời hạn thực thi với lòng mê hồn, kiên trì tích hợp với việc sử dụngcác giải pháp trên một cách linh động. Tôi nhận thấy và rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề vềgiáo dục lễ giáo cho trẻ như sau : Giáo dục đào tạo lễ giáo cho trẻ không riêng gì biểu lộ trong giờ học mà còn được bộc lộ ởtất cả những hoạt động giải trí. Do đó, tất cả chúng ta cần phải lồng ghép linh động nội dung giáo dụclễ giáo vào những hoạt động giải trí để giáo dục trẻ. Bản thân cô giáo phải luôn tìm tòi phát minh sáng tạo, sưu tầm tranh vẽ, thơ ca, hò vè đểgóc lễ giáo của bé ngày càng đa dạng và phong phú hơn, và biến hóa theo từng chủ điểm để tạo sựmới lạ mê hoặc trẻ. Phải tiếp tục thực thi giờ nêu gương và kể chuyện hàng tuần để động viêntinh thần trẻ. Cô giáo phải phối hợp với cha mẹ trong công tác làm việc chăm nom và giáo dục lễ giáocho trẻ. Gia đình của trẻ thật sự là mái ấm đầy tình thương, cha mẹ là những tấm gươngsáng và mẫu mực về hành vi ứng xử, chăm nom, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm so với trẻ. Cô giáo phải thật sự là tấm gương sáng để trẻ noi theo, luôn giàu tình yêu thương, luôn thận trọng trong mọi hành vi của mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm ý thoảimái cho trẻ triển khai tốt mọi hành vi cũng như hoạt động giải trí tiếp xúc, nhằm mục đích giúp trẻtừng bước hình thành và tăng trưởng nhân cách cho mình. Bên cạnh đó thiên nhiên và môi trường vàcảnh quan sư phạm cũng góp thêm phần hình thành cho trẻ những hành vi văn minh để dầndần hoàn thành xong nhân cách tốt đẹp của truyền thống lịch sử con người Nước Ta tương thích vớimọi chuẩn mực đạo đức xã hội một cách tự nguyện. Điều đặc biệt quan trọng nữa là giáo dục lễ giáo cho trẻ phải có tính kiên trì, bền chắc và phảiđược thực thi liên tục, lặp đi lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho trẻ, từ từ trở thành bản năng, giúp trẻ thực thi lễ giáo một cách tự nhiên mà không cầnnhắc nhỡ. Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi là vô cùng quan trọng phải chăng gópphần cốt lõi cho việc giáo dục con người. Con người mới xã hội chủ nghĩa có phẩmchất đạo đức, có tình yêu thương, biết chăm sóc, nhường nhịn trợ giúp mọi người, biếtyêu thích và gìn giữ cái đẹp, con người giàu lòng nhân nghĩa khi trưởng thành. Vậy, ngay từ giờ đây tôi và những bạn hãy làm tốt công tác làm việc giáo dục lễ giáo cho trẻ góp phầnhình thành và tăng trưởng nhân cách cho trẻ. C. ĐỀ NGHỊ, KIẾN NGHỊ : Trong khoanh vùng phạm vi lớp học : Tạo điều kiện kèm theo cho lớp học tốt hơn như sau : Cô giáo phải chuẩn bị sẵn sàng nhiều nội dung, hình ảnh về lễ giáo để trẻ tri giác hằngngày. Trang bị ở góc thư viện nhiều câu truyện về lễ giáo có hình ảnh minh hoạ. Góc âm nhạc có những bài hát về lễ giáo tương thích. Các góc tuyên truyền của lớp có nhiều bài viết và hình ảnh cho cha mẹ thamkhảo. Về phía nhà trường : Tổ chức tập huấn, tu dưỡng cho đội ngũ giáo viên về nộidung, chiêu thức và hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. Đồng thời đẩymạnh việc triển khai những cuộc hoạt động trong nhà trường về nâng cac chất lượng đạođức nhà giáo, học viên, kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên xã hội lành mạnh, văn minh thanh lịchtrong trường mầm non. Trên đây là một số ít “ Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi ”. Qua thời giantìm tòi và nghiên cứu, không sao tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được sựquan tâm tương hỗ, góp phần quan điểm của Hội đồng khoa học những cấp để ý tưởng sáng tạo kinhnghiệm ngày càng triển khai xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Khánh Sơn, ngày 26 tháng 03 năm 2012X ác nhận của nhà trường Người viếtNguyễn Thị Bạch Út
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học