Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỌC ĐÚNG – Tài liệu text

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH YẾU LỚP 2A TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HIỆP BẰNG CÁCH SỬ DỤNG PHIẾU GIAO VIỆC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.4 KB, 42 trang )

Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
ĐỀ TÀI
NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH YẾU LỚP
2A TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HIỆP BẰNG CÁCH SỬ DỤNG PHIẾU
GIAO VIỆC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Sự mong muốn lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học đọc, học
viết. Biết đọc, biết viết là cả một thế giới mở ra trước mắt các em. Biết đọc là
một trong những yếu tố quyết định chất lượng học tập của học sinh Tiểu học.
Cho nên, học sinh Tiểu học chỉ có thể học và học tốt các môn học khác khi các
em biết đọc.
Để đạt được mục tiêu trên, trước hết là trẻ phải đi học, phải học đọc, sau
đó trẻ phải đọc để học. Việc đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng
trong giao tiếp và học tập các môn học khác. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy,
đối với bất kỳ một lớp học nào mức độ nhận thức của mỗi em khác nhau, có em
tiếp thu bài rất nhanh, có em thì tiếp thu nội dung rất chậm chính sự mất cân đối
về năng lực, nhận thức của các em gặp nhiều khó khăn trong học tập môn Tiếng
Việt và các môn học khác.
Ở học sinh yếu có sự khác biệt về khả năng tiếp thu, nhận thức, sức
khoẻ… So với những học sinh khác. Có nhiều dạng học sinh học yếu về môn
Tiếng Việt như: Yếu về viết, yếu về đọc, yếu về kể chuyện, yếu về khả năng
hiểu nội dung… Nhưng đề tài này tôi chỉ đi sâu tìm hiểu khả năng nhớ các âm,
vần, tiếng, từ trong từng câu, đoạn văn vừa học của học sinh yếu lớp 2A để nâng
cao khả năng đọc đúng và viết được các từ, câu trong môn Tiếng Việt.
Trong quá trình đổi mới nền giáo dục Việt Nam, đó là việc đổi mới
phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm được nhiều người biết đến. Đó
là sử dụng các kỹ thuật dạy học như: Kỹ thuật đưa câu hỏi, kỹ thuật khăn trải
bàn, kỹ thuật trình bày một phút, kỹ thuật các mảnh ghép… Trong những năm
qua các cấp quản lý giáo dục và giáo viên cũng đã có nhiều phương pháp dạy
học theo nhóm đối tượng, trong đó quan tâm đến đối tượng học sinh yếu. Qua đề
tài này, một cách tổ chức kèm học sinh yếu nữa được nghiên cứu đưa vào đó là

sử dụng phiếu giao việc cho học sinh yếu trong các giờ học các môn học. Sử
dụng phiếu giao việc trong các giờ học của các môn học trong dạy học là một
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh yếu lớp 2 nâng cao khả
năng đọc đúng các tiếng, từ, câu trong bài tập đọc, rèn cách ghi nhớ mặt chữ,
vận dụng vào thực hành viết đúng, ngoài ra sử dụng phiếu giao việc trong các
giờ học của các môn học là một cách tổ chức phù hợp tâm lý đặc biệt đối với
học sinh yếu lớp 2. Bằng cách sử dụng phiếu giao việc trong các giờ học của các
môn học tạo hứng thú cho các em thể hiện được khả năng của mình. Vừa tái
hiện và củng cố kiến thức cơ bản về Tiếng Việt cho các em để các em kịp thời
hoà nhập với lớp vừa rèn được cách đọc, khả năng ghi nhớ để viết đúng, tạo
không khí vui tươi và động lực để các em học tập.
1
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là 2 nhóm học
sinh yếu lớp 2A và lớp 2D của Trường Tiểu học Sơn Hiệp. Nhóm Thực nghiệm
là các học sinh yếu lớp 2A; Nhóm Đối chứng là các học sinh yếu lớp 2D. Hai
nhóm được chọn có số lượng, trình độ giới tính giống nhau, hai lớp tương đương
nhau về điểm số các môn học. Nhóm Thực nghiệm được thực hiện giải pháp
thay thế từ tuần 3 của chương trình đến kết thúc học kỳ I. Kết quả cho thấy tác
động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh cụ thể đã có ảnh
hưởng đến việc rèn đọc và viết trong môn Tiếng Việt của học sinh yếu lớp 2A
Trường Tiểu học Sơn Hiệp.
Kết quả học tập sau tác động cao hơn kết quả trước tác động. Điểm bài
kiểm tra sau tác động của nhóm Thực nghiệm có giá trị trung bình là 6,9; điểm
bài kiểm tra sau tác động của nhóm Đối chứng là 5,6. Kết quả kiểm chứng t- test
cho thấy p<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm
Thực nghiệm và nhóm Đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phiếu giao
việc trong các giờ học đã góp phần nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh
yếu.
II. HIỆN TRẠNG

Hiện trạng tại 2 nhóm học sinh yếu lớp 2A và lớp 2D của Trường Tiểu
học Sơn Hiệp học sinh nhớ các con chữ và đọc chỉ thông qua sự ghi nhớ áp đặt,
đọc theo kiểu học vẹt, đọc còn đánh vần từng âm, vần, viết còn lẫn lộn giữa âm,
vần và dấu.
Hai nhóm học sinh này mặc dù ở lớp 1 các em đã được trạng bị các kiến
thức cơ bản. Tuy nhiên các em không thể nhớ và nắm đầy đủ các thông tin nếu
các thông tin đó được cung cấp chỉ bằng một kênh ngôn ngữ nói. Các em chưa ý
thức được việc học, ngồi học còn thờ ơ chưa chú ý, các em học yếu không thể
đọc lại các câu trong phần luyện đọc nối tiếp câu khi giáo viên yêu cầu đọc.
Điều này đồng nghĩa việc các em không viết đúng chính tả khi giáo viên đọc cho
các em viết.
Phần lớn các em học sinh học yếu là người dân tộc thiểu số càng ít có
điều kiện hơn so với các bạn khác. Đối với các em tự học là chủ yếu bởi gia đình
không có ý thức trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở động viên các em trong việc học.
Phần ít còn lại học sinh yếu người Kinh do hoàn cành gia đình khó khăn bố mẹ
đi làm ăn xa không có điều kiện chú trọng tới việc học của con em mình.
Qua thực tế giảng dạy, giáo viên dạy hai nhóm học sinh yếu lớp 2A và 2D
của Trường Tiểu học Sơn Hiệp thường sử dụng phương pháp dạy học truyền
thống, giáo viên chưa sử dụng phiếu giao việc vào quá trình dạy học môn Tiếng
Việt để giúp học sinh yếu. Các phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng lâu
nay đã áp dụng khó có thể tổ chức cho học sinh yếu. Trong một tiết dạy giáo
viên chưa thường xuyên theo dõi, kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu vì sợ mất thời
gian. Nhiều giáo viên cũng đã sử dụng nhiều biện pháp như: Tăng cường phụ
đạo học sinh yếu, thực hiện phong trào trong học tập “Đôi bạn cùng tiến” (Học
sinh khá kèm cặp học sinh yếu) phụ đạo kèm cặp riêng vào các tiết buổi 2…
Nhưng tất cả các biện pháp đó vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết thực.
2
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nguyên nhân chủ yếu chưa nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh yếu
ở các em học sinh học yếu thường có tâm lý chung ngại đọc, sự nhút nhát, rụt rè

lo sợ khi thầy, cô gọi đứng dậy đọc, không có hứng thú trong việc học các em
hay nghỉ học. Nhưng phải nói nguyên nhân sâu xa là do các em quên kiến thức
cơ bản về âm, vần… đã được học từ lớp 1, ngoài ra các em chưa ý thức được
cần phải cố gắng học tập, thiếu ý chí phấn đấu trong học tập. Ngoài việc học các
em còn phải phụ giúp bố mẹ lên nương rẫy trồng bắp, hái đót, trồng mì… Giáo
viên còn cứng nhắc trong việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học, không thường xuyên sử dụng phiếu giao việc cho các em. Với cách dạy
không thường xuyên giao việc cho các em, nhất là học sinh yếu đã làm cho các
em không có động cơ và hứng thú trong học tập, ngồi học còn thờ ơ vì không
hiểu nhiệm vụ của mình. Các em khó đọc đúng và thông thạo, tiết học buồn tẻ
nhàm chán không gây hứng thú trong học tập, từ đó các em ít có cơ hội được rèn
đọc, rèn viết.
Giải pháp thay thế
Để thay đổi hiện trạng trên giải pháp của tôi là sử dụng phiếu giao việc
trong các giờ học do bản thân đưa ra, thông qua cách thức sử dụng phiếu giao
việc trong các giờ học môn Tập đọc sẽ nâng cao khả năng đọc đúng cho học
sinh yếu lớp 2A Trường Tiểu học Sơn Hiệp. Thể hiện rõ thông qua kế hoạch bài
học của phân môn Tập đọc. Với giải pháp trên học sinh yếu được giao nhiệm vụ
trong từng hoạt động, đòi hỏi các em phải tập trung chú ý yêu cầu của giáo viên
đồng thời tạo ra sự hứng thú, tự tin mạnh dạn trong học tập, giáo viên có thể bao
quát đến tất cả học sinh mà không ảnh hưởng đến tiến trình tiết dạy.
Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng phiếu giao việc trong giờ học môn Tiếng Việt có nâng cao khả
năng đọc đúng cho học sinh yếu lớp 2A Trường Tiểu học Sơn Hiệp hay không ?
Giả thuyết nghiên cứu
Có, sử dụng phiếu giao việc trong các giờ học sẽ nâng cao khả năng đọc
đúng cho học sinh yếu lớp 2A Trường Tiều học Sơn Hiệp.
Sử dụng phiếu giao việc trong các giờ học được giới hạn bởi không gian
và thời gian. Mục đích nội dung kiến thức tuỳ thuộc vào dự định của người tổ
chức thực hiện nhưng đòi hỏi cần có một thời gian nghiên cứu, thử nghiệm, cân

nhắc từ khâu chuẩn bị sắp xếp đến khâu nghe, nhìn và thời gian thực hiện thử.
* Quy trình các bước thực hiện phiếu giao việc trong các giờ học có hiệu
quả như sau:
Giáo viên giới thiệu nội dung và cách giao phiếu giao việc cho học sinh
yếu:
– Giao nhiệm vụ gì?
– Gồm những nội dung nào?
– Giao vào thời điểm nào?
3
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
– Cách thức giao nhiệm vụ (Phiếu giao việc)
– Thời gian thực hiện nhiệm vụ được giao là bao lâu?
– Kiểm tra kết qua ra sao?
Như vậy để thực hiện được đòi hỏi giáo viên phải hình dung các tình
huống có thể xảy ra mà không làm ảnh hưởng (mất thời gian) đến học sinh đại
trà mà vẫn đảm bảo kết quả học tập. Giáo viên hình dung được sử dụng phiếu
giao việc gồm những nội dung nào phù hợp với khả năng của các em, sử dụng
lúc nào?, thời gian bao lâu cho hợp lý? Hình thức sắp xếp lớp ra sao cho phù
hợp?
Để nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh yếu lớp 2A Trường Tiểu
học Sơn Hiệp. Bằng cách sử dụng phiếu giao việc sẽ giúp các em tự tin và có
hứng thú trong học tập, giảm sự mất chú ý và phân tán trong giờ học của các em.
Xác định cho các em nhiệm vụ mà các em phải hoàn thành trong giờ học giúp
các em có động cơ và động lực trong học tập. Sử dụng phiếu giao việc có nội
dung tri thức gắn với nội dung trong bài học giúp học sinh nhớ lâu, củng cố âm,
vần, tiếng, từ cho các em.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn 2 nhóm học sinh yếu của Trường Tiểu học Sơn Hiệp có những
điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài này.

* Giáo viên: Hai giáo viên đang giảng dạy lớp 2A và lớp 2D ở Trường
Tiểu học Sơn Hiệp có số lượng học sinh yếu như nhau các giáo viên đều có trình
độ đào tào là Cao đẳng có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác
giảng dạy và giáo dục học sinh.
– Nhóm Thực nghiệm: Cô Đinh Thị Lan – dạy lớp 2A
– Nhóm Đối chứng: Thầy Đường Bảo Thi – dạy lớp 2D
* Học sinh: Học sinh lớp 2A và 2D của Trường Tiểu học Sơn Hiệp. Hai
lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỷ lệ giới
tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Nhóm
Số HS các nhóm Dân tộc
Đúng
độ tuổi
Lưu
ban
Tổng số Nam Nữ Kinh Raglai
Thực nghiệm 11 6 5 2 9 11 0
Đối chứng 7 5 2 1 6 7 0
2. Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai nhóm học sinh yếu lớp 2A và lớp 2D. Nhóm Thực nghiệm là
các học sinh yếu và nhóm Đối chứng là các học sinh yếu. Chúng tôi kiểm tra
4
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
trước tác động hiệu quả tiết dạy thông qua các tiết dự giờ của giáo viên. Kết quả
cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép
kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai
nhóm trước tác động.
Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Thực nghiệm Đối chứng
TBC 5,6 5,4

P = 0,37
P=0,37 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm Thực
nghiệm và Đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Chọn thiết kế 2: “Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương”.
Nhóm
KT trước
tác động
Tác động
KT sau
tác động
Thực
Nghiệm
O
1
Dạy học có sử dụng phiếu giao
việc
O
3
Đối
Chứng
O
2
Dạy học không sử dụng phiếu
giao việc
O
4
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu
Chuẩn bị bài của giáo viên.

Thầy: Đường Bảo Thi (dạy lớp đối chứng) vẫn dạy theo kế hoạch bài học
dạy như bình thường.
Cô: Đinh Thị Lan (dạy lớp thực nghiệm) giáo viên tiến hành thiết kế bài
học có sử dụng phiếu giao việc cho học sinh yếu vào từng hoạt động từ kiểm tra
bài cũ, dạy bài mới và hoạt động củng cố bài.
3.1 Với quy trình trên khi dạy tiết Tập đọc tôi sử dụng phiếu giao việc cho
học sinh yếu như sau:
TT Nhiệm vụ Thời điểm
giao
Cách
thức giao
Thời gian
thực hiện
Kiểm tra
1
Đánh vần, đọc
trơn 1 câu trong
phiếu giao việc
Hoạt động 2
Phiếu
giao việc
5 phút
Kiểm tra cùng
các nhóm đại
trà
5
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2 Nhắc lại câu TL Hoạt động 3 3 phút
Kiểm tra cùng
các nhóm đại

trà
3
Đọc trơn
1- 2 câu trong
phiếu giao việc
Hoạt động 4
Phiếu
giao việc
6 phút
Kiểm tra cùng
các nhóm đại
trà
* Hoạt động 2: Luyện đọc
Giáo viên vẫn tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp như quy trình dạy học
bình thường. Nhưng phần luyện đọc nối tiếp câu (Lần 1) với đối tượng học sinh
yếu, yêu cầu các em đứng dậy đọc nối tiếp câu là điều khó thực hiện được, vì
các em không thể đọc thành tiếng ở mức độ bình thường so với học sinh khác.
Vì vậy đọc nối tiếp câu lần này giáo viên yêu cầu nhóm học sinh yếu chú ý vào
sách theo dõi bạn đọc.
Luyện đọc nối tiếp câu (Lần 2) lúc này giáo viên mới giao phiếu giao việc
có (Nội dung 1 câu) trong bài tập đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần một
số từ trong nội dung phiếu giao việc, tuỳ vào khả năng của các em giáo viên có
thể yêu cầu các em đọc trơn một số từ trong phiếu giao việc.
Bước học sinh luyện đọc theo nhóm là bước mà giáo viên có thời gian giúp
đỡ học sinh yếu nhiều hơn, giáo viên giao nhiệm vụ cho cả lớp lúc này giáo viên
lại nhóm học sinh yếu giúp các em đọc trơn (1 câu) trong phiếu giao việc. Tuỳ
vào mức độ yếu của các em mà giáo viên giao nhiệm vụ phù hợp, quên kiến
thức cơ bản về âm, vần từ lớp 1 học sinh chưa đọc được bảng chữ cái, giáo viên
cho học sinh đọc bảng chữ cái, nếu học sinh đánh vần còn yếu giáo viên giúp
học sinh ghép các âm, vần (Chỉ vào từng âm, vần) rồi yêu cầu học sinh đánh

vần, đọc trơn nội dung trong phiếu giao việc.
Đồng thời với giao việc thì phải kiểm tra kết quả thực hiện đầy là công
việc đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên. Sau khi giao nhiệm vụ xong, tổ chức
cho học sinh thực hiện đồng thời giáo viên kiểm tra kết quả thực hiện của các
em để có sự động viên kịp thời mỗi khi các em đã hoàn thành nhiệm vụ đồng
thời nhắc nhở sửa chữa nếu các em chưa hoàn thành tốt yêu cầu. Lời động viện,
khích lệ rất cần trong cuộc sống. Có thể nói, đối với mỗi chúng ta, lời động viên,
khích lệ đều mang đến những hiệu quả tốt nhất trong quá trình sống, cho ta thêm
sức mạnh, giúp ta vượt qua những trở ngại, kể cả khả năng thực hiện được
những điều tưởng như không thể. Đặc biệt đối với học sinh yếu lời khích lệ
động viên mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó không chỉ là một hành
động đơn thuần thể hiện mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, mà còn hàm
chứa những yếu tố tích cực từ phía người giáo viên một cử chỉ ân cần, một sự
chỉ bảo nhẹ nhàng là nguồn động lực giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn
trong học tập.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
6
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Ở hoạt động này giáo viên chỉ yêu cầu học sinh chú ý và nhắc lại 1- 2 câu
trả lời của bạn đồng thời rèn học sinh kỹ năng trả lời tròn câu.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
Trong khoảng thời gian học sinh đang luyện đọc theo nhóm tôi tranh thủ
giao cho học sinh yếu đọc 1 câu trong bài có nội dung ghi sẵn trong phiếu giao
việc. Như vậy với cách làm như trên trong một giờ dạy tập đọc tôi sử dung 1
phiếu giao việc nhưng với 4 nhiệm vụ cụ thể có tăng dần mức yêu cầu nhằm tạo
sự hứng thú cho các em đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức. Tuỳ vào từng thời
điểm khác nhau mà nâng dần yêu cầu (Chứng minh phụ lục kế hoạch bài học).
Có kiểm tra đánh giá được kết quả thực hiện, học sinh yếu cũng làm việc phải
tích cực hơn vì nhận được nhiệm vụ phù hợp với mình.
Để đảm bảo việc dạy học diễn ra một cách tự nhiên, tích cực đảm bảo

công bằng với mọi đối tượng học sinh thì chúng ta không thể kèm cặp học sinh
yếu trong cả một tiết học, mà xác định rằng các em không thể học tập bình
thường như mọi học sinh khác cần xác định nhiệm vụ phù hợp với năng lực của
các em để các em học tập một cách tự giác tích cực và có hứng thú trong học tập
một cách tự giác tích cực như học sinh khác từ đó các em sẽ ham học hơn và
tiến bộ hơn.
3.2. Với quy trình như trên khi dạy tiết Chính tả tôi sử dụng phiếu giao
việc cho học sinh yếu như sau:
TT Nhiệm vụ Thời điểm
giao
Cách thức
giao
Thời gian
thực hiện
Kiểm tra
1 Viết 1- 2 từ
vào bảng con
Hoạt động 2 Đọc cho học
sinh viết
2 phút Kiểm tra cùng
các nhóm đại
trà
2 Nghe viết 1-2
câu
Hoạt động 3 Đọc cho học
sinh viết
10 – 15
phút
Kiểm tra cùng
các nhóm đại

trà
3 Làm bài tập
chính tả
Hoạt động 4 Sử dụng
phiếu giao
việc
5 phút Kiểm tra cùng
các nhóm đại
trà
Đối với bài chính tả nghe viết yêu cầu học sinh nghe từng từ, cụm từ, câu
do giáo viên đọc và viết lại một cách chính xác, đúng chính tả những điều nghe
được đúng tốc độ quy định. Muốn viết lại được các bài chính tả nghe viết học
sinh phải có năng lực chuyển ngôn ngữ âm thanh thành ngôn ngữ viết, phải nhớ
mặt chữ và các quy tắc chính tả Tiếng Việt. Đối với học sinh yếu để đạt yêu cầu
trên là một điều rất khó, từ thực tế đọc chưa thông thạo thì viết lại càng khó
hơn… Vì vậy trong từng hoạt động tôi có những yêu cầu cụ thể mang lại kết
quả.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
7
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Ở bước hướng dẫn viết từ khó, trong khi yêu cầu cả lớp luyện viết một
số từ khó giáo viên tiến hành giao nhiệm vụ nhỏ cho học sinh yếu giáo viên
dành khoảng 2 phút tới gấn nhóm học sinh yếu, hướng dẫn, đọc chậm 1- 2 từ
yêu cầu các em viết vào bảng con.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
Ở hoạt động này giáo viên vẫn đọc cho cả lớp viết theo đúng tốc độ quy
định. Với tốc độ này chắc chắn học sinh yếu không thể viết kịp. Viết chính tả tôi
cho các em nghe viết lại 1-2 câu các em đã được hướng dẫn đọc ở tiết tập đọc
trước. Giáo viên tuyệt đối không được cho học sinh nhìn theo sách mà viết, hay
nhìn theo bạn. Lúc này giáo viên lại tới gần nhóm học sinh yếu để quan sát giúp

đỡ bằng cách đọc chậm từng tiếng yêu cầu các em nghe và đánh vần nhẩm từng
tiếng rồi viết vào vở nếu cần giáo viên giúp đỡ học sinh cách đánh vần đúng.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu, hướng dẫn học sinh nắm được yêu
cầu, giao nhiệm vụ chung cho cả lớp lúc này giáo viên tới nhóm học sinh yếu
giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên sử dụng phiếu giao việc có ghi nội dung
một bài tập phù hợp với khả năng của các em, giúp học sinh đánh vần rồi đọc
trơn làm rồi ghi kết quả vào phiếu. Với cách làm này thì các em học sinh khác
vẫn được học bình thường, đồng thời học sinh yếu vẫn học được kiến thức bài
học vừa nâng cao kỹ năng đọc, viết.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
– Điểm của bài kiểm tra trước tác động là kết quả bài kiểm tra chất lượng
đầu năm môn Tiếng Việt.
– Bài kiểm tra sau tác động là kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I môn
Tiếng Việt.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Sau thời gian tiến hành tác động từ tuần thứ 3 của chương trình cho đến
kết thúc học kỳ I tiến hành cho 2 nhóm học sinh (Thực nghiệm và Đối chứng)
làm bài kiểm tra sau tác động. Trên cơ sở kết quả thu được, chúng tôi tiến hành
phân tích dữ liệu qua các thông số. Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình
của các bài kiểm tra trước và sau tác động.
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm Đối chứng
Điểm trung bình
6,9 5,6
Độ lệch chuẩn 1,3 1,3
Giá trị P của T- test 0,02
8
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Chênh lệch giá trị TB

chuẩn (SMD)
1,1
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho
kết quả P=0,02 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm Thực nghiệm
và nhóm Đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình
nhóm Thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm Đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
1,1
3,1
6,59,6
=

Theo bảng chỉ tiêu Côhen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=1,1
cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh
yếu trong bảng cho học sinh yếu có ảnh hưởng tới nhóm Thực nghiệm là rất lớn.
Vấn đề nghiên cứu thông qua việc sử dụng phiếu giao việc trong các giờ
học có nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh yếu lớp 2A Trường tiểu học
Sơn Hiệp hay không? Đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
V. BÀN LUẬN KẾT QUẢ
– Cơ sở để lựa chọn các đối tượng học sinh để nghiên cứu cho đề tài là:
+ Cùng học một chương trình như nhau
9
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ Điều kiện học tập như nhau
+ Ý thức học tập như nhau.
+ Trình độ như nhau

+ Giáo viên đang giảng dạy các lớp 2 nhiệt tình, gần gũi, quan tâm đến
học sinh như nhau và có trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm như nhau
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đặt ra.
Việc sử dụng sử dụng phiếu giao việc trong tiết dạy thông qua các các
hoạt động cho nhóm học sinh yếu lớp 2A của Trường tiểu học Sơn Hiệp là có
khả năng thực hiện. Để tạo tính hiệu quả cần phải tiếp tục được nghiên cứu và
phát triển.
Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm Thực nghiệm là
TBC=6,9 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm Đối chứng là TBC=5,6. Độ
chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,3; Điều đó cho thấy điểm trung bình cộng của
hai nhóm Đối chứng và Thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động
có điểm trung bình cộng cao hơn nhóm đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD=1,1.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là
P=0.02< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm Thực
nghiệm.
* Hạn chế:
Nghiên cứu bằng cách sử dụng phiếu giao việc trong các giờ học của các
môn học nhằm nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh yếu lớp 2 là giải pháp
rất phù hợp. Nhưng để sử dụng có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình,
phải dành nhiều thời gian cho học sinh yều. Ngoài ra giáo viên phải dành nhiều
thời gian nghiên cứu và lựa chọn các hình thức tổ chức, phải có sự chuẩn bị, sắp
xếp thời gian, không gian và bố cục sao không ảnh hưởng chung đến học sinh
đại trà.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bằng cách sử dụng phiếu giao việc trong các giờ học cho học sinh yếu lớp
2 Trường tiểu học Sơn Hiệp đã nâng cao khả năng đọc đúng cho học sinh yếu

lớp 2. Không chỉ đọc đúng mà còn giúp các em nhớ các âm, vần, tiếng, từ để
viết đúng. Mặt khác, giúp các em mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với các bạn
trong lớp, là nguồn động lực lớn rút ngắn khoảng cách tự ti mặc cảm ở các em,
đặc biệt chất lượng học môn Tiếng Việt được nâng lên rõ rệt.
2. Khuyến nghị
10
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần thường xuyên quan tâm đôn đốc nhắc nhở
giáo viên thực hiện tốt việc giảng dạy nhất là chú ý kèm cặp học sinh yếu của
lớp mình. Khuyến khích giáo viên tìm ra các giải pháp tốt để giúp đỡ học sinh
yếu.
Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên rèn luyện, trau dồi kỹ năng phương
pháp dạy học nắm vững các bước lên lớp để có thể áp dụng một cách nhuần
nhuyễn các biện pháp kèm học sinh yếu. Giáo viên cần phải xem xét phân loại
những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em, xác định các
em cần gì? Sai sót chỗ nào? Cần khắc phục những sai sót đó ra sao?.
Để đạt được kết quả tốt trong giảng dạy giáo viên phải có niềm say mê,
tình yêu thương đối với học sinh, tính kiên nhẫn, có niềm tin và không ngại khó.
Là người giáo viên đứng lớp, được tiếp xúc với các em hằng ngày, hiểu được
tâm lý học sinh yếu luôn tạo cho các em niềm tin: “Mỗi ngày đến trường là một
ngày vui”. Đồng thời giáo viên phải thường xuyên thay đổi các hình thức dạy
học trong một tiết học và biết phối hợp các kỹ thuật dạy học đã được triển khai
trong quá trình giảng dạy của mình, tác động đến tất cả học sinh trong lớp và
quan tâm nhiều đến học sinh yếu.
Trên đây là một kinh nghiệm tôi đã trau dồi học hỏi, tích luỹ được trong
thời gian qua mong muôn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao khả năng đọc
đúng cho học sinh yếu nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu. Trong quá trình viết đề tài
này hẳn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tôi rất mong được sự góp ý
của Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để ý tưởng tôi đưa ra được

hoàn thiện hơn nữa.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Sơn Hiệp, ngày 20 tháng 3 năm 2014
Người viết

Đinh Thị Lan
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
11
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội
2. Mạng Internet: http://flash.violet.vn; thuvientailieu.bachkim.com
thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net.
3. Tài liệu dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
12
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
MỤC LỤC
I. Tóm tắt
Trang 1
II. Hiện trạng
Trang 2
1. Thực trạng
Trang 2
2. Nguyên nhân
Trang 2
3. Giải pháp thay thế Trang 3
4. Xác định vấn đề nghiên cứu Trang 3
III. Phương pháp Trang 4

1. Khách thể nghiên cứu Trang 4
2. Thiết kế Trang 5
3. Quy trình nghiên cứu Trang 5
4. Đo lường Trang 8
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Trang 8
1. Kết luận Trang 15
2. Khuyến nghị Trang 15
3. Tài liệu tham khảo Trang 17
4. Phụ lục Trang 18
13
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC
1. Kế hoạch bài học minh họa.
2. Phiếu giao việc HSY.
3. Đề kiểm tra sau tác động và đáp án.
4. Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động của 2 nhóm.
14
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HOẠ
1.1. Kế hoạch bài học
Môn: Tập đọc
Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ
Ngày dạy: 18/9/2013
I.MỤC TIÊU :
– Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; Ngắt
nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp
người, cứu người (trả lời được các CH trong SGK)
* HSY: Đánh vần, đọc trơn được 2 câu trong bài tập đọc
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng
và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
– Thảo luận nhóm.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: – Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện
đọc.
– Phiếu giao việc cho HSY
HS: – SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Làm việc thật là vui.
– Gọi 2 HS đọc bài và TLCH.
– Các con vật và đồ vật xung quanh ta làm những việc gì?
– Bé làm những việc gì?
GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Khám phá ( mở đầu )
– GV giới thiệu bài và ghi bảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSY
15
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 b. Kết nối
b. 1. Luyện đọc trơn
GV đọc mẫu toàn bài.
* Đọc từng câu:
– Đọc nối tiếp câu lần 1
– Yêu cầu HS đọc từng câu nghe và
chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.

– Đọc nối tiếp câu lần 2
* Yêu cầu HSY đánh vần 1 câu: “Nai
Nhỏ xin…cùng bạn”(Dùng phiếu giao
việc)
– Nêu các từ cần luyện đọc .
* Hướng dẫn đọc ngắt nhịp một số câu
văn dài như SGV.
* Luyện đọc đoạn trước lớp :
– GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
* Yêu cầu HSY đọc trơn câu: “Nai
Nhỏ xin…cùng bạn”(Dùng phiếu giao
việc)
– Nêu từ chú giải SGK, ngoài ra GV
giải thích thêm.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
– Chia nhóm và yêu cầu HS đọc bài.
*Yêu cầu HSY đọc tiếp 1 câu đoạn
4:“Nghe tới đây… mừng rỡ nói”
(Dùng phiếu giao việc)
– Thi đọc giữa các nhóm:
– Cho các nhóm trao đổi cử đại diện
lên đọc.
Gv nhận xét, tuyên dương HS.
– Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
b.2 Luyện đọc hiểu.
– Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời một
câu hỏi SGK.
– GV nhận xét chốt ý và yêu cầu HS
– HS lắng nghe.
– HS đọc nối tiếp từng câu.

– HS luyện đọc từ khó.

– HS đọc cá nhân- đồng
thanh.
– HS nối tiếp đọc từng
đoạn.
– HS nêu chú thích.
– Nhóm 2HS đọc.
– Đại diện các nhóm thi đọc
từng đoạn.
– Lớp nhận xét
– Lớp đọc đồng thanh
– Hs lắng
nghe
– Lắng nghe
và theo dõi
– Đánh vần
1 câu:
– Theo dõi
– Đọc trơn 1
câu
– Theo dõi
– Lắng nghe
– Đọc tiếp 1
câu đoạn 4
– Nhắc lại
câu trả lời
16
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
nhắc lại .

c. Thực hành :
 c1.Luyện đọc lại :
– Cho HS luyện đọc bài theo hình thức
thi tiếp sức.
* HSY đọc trơn 2 câu đã được đọc
(Dùng phiếu giao việc)
– HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
– HS đọc theo hình thức thi
tiếp sức.
– HS đọc nối tiếp .
– Đọc trơn 2
câu trên
d.Vận dụng ( củng cố, hoạt động nối tiếp).
– Gọi 2HS đọc nối tiếp cả bài.
– Theo em vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa?
17
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
– Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài: Gọi bạn.
Nhận xét tiết học.
VI. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
PHIẾU GIAO VIỆC
18
1. “Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn” Hoạt động 2 đọc nối tiếp câu
(Lần 1).
2. “Nghe tới đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói”( Đọc từng đoạn trong nhóm)
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Môn: Tập đọc
Bài : TRÊN CHIẾC BÈ
Ngày dạy: 26/9/2013
I.MỤC TIÊU :
– Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ.
– Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi( Trả lời
được CH 1,2)
* HSY: Đánh vần, đọc trơn 1 – 2 câu trong bài tập đọc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
– GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu. Bảng phụ đoạn 2.
Phiếu giao việc cho học sinh yếu
– HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động : Lớp hát
2/Bài cũ: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Bím tóc đuôi sam”
– GV nhận xét ghi điểm từng HS
– Gọi HSY đọc 2 câu thơ trong SGK (đã được đọc ở tiết trước)
3/Bài mới : Gthiệu bài- ghi bảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSY
*Hoạt động 2: Luyện đọc
– GV đọc mẫu toàn bài
+ Đọc từng câu ( Lần 1)
– GV rút từ tiếng khó HD HS phát âm
đúng:
+ Đọc từng câu ( Lần 1)
* Yêu cầu HSY đánh vần 1 câu: “Tôi
và Dế Trũi… thiên hạ”(Dùng phiếu
giao việc)
+ Đọc từng đoạn

GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ
trong bài: ngao du thiên hạ, bèo sen,
bái phục, lăng xăng, váng
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
* Yêu cầu HSY đọc trơn câu: “Tôi và
– HS lắng nghe
– HS nối tiếp nhau đọc từng
câu
– HS đọc từ khó.
– HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn
– HS đọc các từ chú giải
trong bài
– HS tập đọc từng đoạn
– Lắng nghe
– Chú ý theo
dõi bạn đọc
– Đánh vần
1 câu:
19
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Dế Trũi… thiên hạ”(Dùng phiếu giao
việc)
+ Thi đọc giữa các nhóm
– GV nhận xét nhóm đọc hay
+ Đọc đồng thanh đoạn 3
* Hoạt động 3:Tìm hiểu bài
– Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc
thầm từng đoạn, cả bài để trả lời lần
lượt từng câu hỏi 1,2 trong bài

– GV nhận xét TD HS trả lời đúng
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
– Tổ chức HS thi đọc toàn bài
* Hướng dẫn HSY đọc trơn 2 câu:
“Tôi và Dế Trũi… dọc đường”(Dùng
phiếu giao việc)
– GV nhận xét
trong nhóm
– Đại diện 4 nhóm thi đọc
từng đoạn
– Cả lớp đọc 1 lượt
– HS nối tiếp nhau trả lời
CH 1,2.
– Một số HS thi đọc
– Đọc trơn 1
câu
– Chú ý
nhắc lại câu
TL
– Đọc trơn 2
câu
4. Củng cố – dặn dò
– Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
– GV liên hệ GD HS biết yêu quý tình bạn
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Chiếc bút mực”
VI. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
20
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Môn :Tập đọc
Bài : NGÔI TRƯỜNG MỚI
Ngày dạy: 10/10/2013
I. MỤC TIÊU :
– Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngăt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu
biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .
Hiểu nôi dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường
mới, và yêu quý cô giáo, bạn bè mọi đồ vật trong trường ( trả lời được CH 1,2)
– Giáo dục tình yêu trường, lớp thông qua việc bảo vệ của công.
* HSY: Đánh vần, đọc trơn được 2 câu trong bài tập đọc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh
– Phiếu giao việc cho HSY
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn.
– HS đọc bài, TLCH.
– Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì?
– Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác?
– Gọi 1 HSY: Đọc 1 câu trong SGK( 1 câu đã được đọc ở tiết trước)
– GV nhận xét.
3.Bài mới: giới thiệu
– GV treo tranh giới thiệu ngôi trường mới
Hoạt động của GV Hoạt động HS HSY
* Hoạt động 1: Luyện đọc
– GV đọc mẫu.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
– Yêu cầu HS luyện đọc từng câu,nghe

và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
* HSY đọc đánh vần câu: “Dưới mái
trường mới … kéo dài” (Dùng phiếu
giao việc)
– HS lắng nghe và đọc
lại.
– Mỗi HS đọc 1 câu
liên tiếp đến hết bài.
– HS đọc cá nhân –
đồng thanh.
– HS đọc.
– Đánh vần
đầu bài
– Đánh vần 1
câu
21
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
– Nêu từ cần luyện đọc.
* Hướng dẫn luyện đọc một số câu văn
dài như SGV.
– GV uốn nắn, sửa chữ .
* Luyện đọc đoạn :
– GV chỉ định HS đọc đoạn.
– Nêu từ chú thích. GV giải thích thêm
những từ HS khó hiểu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
* Yêu cầu HSY đọc trơn câu: “Dưới
mái trường mới, sao tiếng rung động
kéo dài” (Dùng phiếu giao việc)
* Thi đọc giữa các nhóm.

– Cho các nhóm trao đổi cử đại diện thi
đọc. -Nhận xét ,tuyên dương .
* Luyện đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
– GV giao việc cho các nhóm thảo luận
để tìm nội dung bài.
Đoạn 1:
– Tả ngôi trường từ xa?
– Tả lớp học?
– Tả cảm xúc của HS dưới trường mới?
Đoạn 2:
– Ngôi trường được tả trong bài có gì
đẹp?
– HS đọc nối tiếp .
– HS nêu .
– Nhóm 2 HS đọc,
nhận xét, sửa chữa.
Các nhóm đọc.
– Các nhóm đại diện
thi đọc.
– Lớp đọc đồng
thanh.
– HS thảo luận trình
bày.
– Nhìn từ xa những
mảng tường vàng ngói
đỏ như những cánh
hoa lấp ló trong tranh.
– Tường vôi trắng,
cánh cửa xanh, hàng

ghế gỗ xoan đào nổi
vân như lụa.
– Sao tiếng trống rung
động kéo dài, tiếng cô
giáo trang nghiêm, ấm
áp – tiếng đọc bài
vang vang, nhìn ai
cũng thấy thân
thương. Cả đến chiếc
thước kẻ, bút chì cũng
đáng yêu.
– HS đọc bài.
– Tường vàng, ngói đỏ
như những cánh hoa
– Chú ý lắng
nghe
– Đọc trơn 1
câu
– Nhắc lại câu
TL
– Đọc trơn 1-
2 câu
22
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đoạn 3:
– Dưới mái trường mới, em HS cảm thấy
có những gì mới?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
– Gv đọc mẫu 1 đoạn, lưu ý giọng đọc
tình cảm, yêu mến, tự hào.

– Gọi 1 số em đọc lại
* HSY: Đọc câu: “ Dưới mái trường…
mà ấm áp”(Dùng phiếu giao việc)
– GV nhận xét.
lấp ló trong cây.
-HS đọc
– Tiếng trống, tiếng cô
giáo – tiếng đọc bài
của chính mình. Nhìn
ai cũng thấy thân
thương. Cả bút chì,
thước kẻ.
-HS đọc cá nhân.
4: Củng cố – dặn dò :
– HS đọc toàn bài .
– Đọc bài văn, em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn?
Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ hay mới?
– Em có yêu mái trường của em không?
Chuẩn bị: Người thầy cũ
VI. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
PHIẾU GIAO VIỆC
Các phiếu giao việc minh hoạ cho bài dạy cụ thể: “Ngôi trường mới”
Môn: Tập đọc
Bài : NGƯỜI MẸ HIỀN.
Ngày dạy: 22/10/2013
I. MỤC TIÊU:

23
1.“Ngôi trường mới”( Hoạt động 1)
2. “Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài” (Hoạt động 1, đọc từng
đoạn trong nhóm)
3. “Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp”(Hoạt động 3)
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
– Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các
nhân vật trong bài.
– Hiểu nội dung : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừa
nghiêm khắc dạy hảo HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
-Tình yêu thương, qúy trọng đối với thầy, cô giáo.
* HSY: Đọc trơn 1- 2 câu trong bài
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
– Thể hiện sự cảm thương.
– Kiểm soát cảm xúc cảm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
– Thảo luận nhóm.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
– GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện
đọc.
– Phiếu giao việc cho HSY
– HS: SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Thời khóa biểu .
– Gọi HS đọc bài .
GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Khám phá ( mở đầu )

– GV giới thiệu bài và ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSY
b. Kết nối
b. 1. Luyện đọc trơn
– GV đọc mẫu lần 1 .
* Đọc từng câu :
– Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và
chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
– Gv cho HS luyện đọc các từ cần luyện
phát âm đã ghi ở bảng phụ .
-HS khá đọc, lớp đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài .
-HS luyện đọc từ khó .
– Đọc trơn đầu
bài
– Chú ý theo dõi
bạn đọc
24
Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
* HSY đọc trơn câu: “Vừa đau vừa xấu
hổ Nam bật khóc” (Dùng phiếu giao
việc)
– Hướng dẫn HS luyện đọc nhấn giọng
và ngắt nhịp một số câu văn dài như
SGV.
* Đọc từng đoạn trước lớp :
– GV cho HS đọc từng đoạn .
– Nêu từ chú thích, kết hợp giải thích
thêm một số từ HS chưa hiểu .

– Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc
bài.
* HSY đọc trơn câu: “ Thưa cô không
ạ. Chúng em xin lối cô”(Dùng phiếu
giao việc)
– Thi đọc gữa các nhóm .
Nhận xét tuyên dương .
– HS đọc đồng thanh cả bài.
b.2 Luyện đọc hiểu bài.
– Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn bài
và trả lời câu hỏi .
– Cho HS đọc đoạn 1
– Giờ ra chơi, Minh rủ bạn đi đâu ?
– Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
– Cho HS đọc đoạn 2,3
– Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo
nói gì, làm gì?
– Cho HS đọc đoạn 4
– Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì?
– Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại. Nam
khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc?
– Cô giáo phê bình các bạn như thế
nào ?
-HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu từ chú giải .
-Nhóm 2 HS đọc bài chỉnh
sửa lỗi cho nhau.
-Đại diện các nhóm thi

đọc .
-HS đọc bài.
– HS đọc đoạn 1
– Trốn học ra phố xem xiếc
– Chui qua 1 cái lỗ tường
thủng
-HS đọc thầm đoạn 2 ,3
– Cô nói bác bảo vệ:“ Cháu
này là HS lớp tôi”. Cô đỡ
cậu dậy xoa đất cát dính
bẩn trên người cậu, đưa cậu
trở về lớp.
– HS đọc đoạn 4
– Cô xoa đầu bảo Nam nín.
– Vì đau – xấu hổ.
– Từ nay các em có trốn
học đi chơi nữa không?
– Chúng em xin lỗi
-HS đọc theo ý thích .
– Đọc trơn 1
câu
– Đọc trơn 2
câu
– Chú ý, nhắc
lại 1 câu TL
25
sử dụng phiếu giao việc cho học viên yếu trong những giờ học những môn học. Sửdụng phiếu giao việc trong những giờ học của những môn học trong dạy học là mộtyêu cầu thay đổi giải pháp dạy học giúp học viên yếu lớp 2 nâng cao khảnăng đọc đúng những tiếng, từ, câu trong bài tập đọc, rèn cách ghi nhớ mặt chữ, vận dụng vào thực hành thực tế viết đúng, ngoài những sử dụng phiếu giao việc trong cácgiờ học của những môn học là một cách tổ chức triển khai tương thích tâm ý đặc biệt quan trọng đối vớihọc sinh yếu lớp 2. Bằng cách sử dụng phiếu giao việc trong những giờ học của cácmôn học tạo hứng thú cho những em biểu lộ được năng lực của mình. Vừa táihiện và củng cố kiến thức và kỹ năng cơ bản về Tiếng Việt cho những em để những em kịp thờihoà nhập với lớp vừa rèn được cách đọc, năng lực ghi nhớ để viết đúng, tạokhông khí sung sướng và động lực để những em học tập. Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngNghiên cứu được thực thi trên hai nhóm tương tự là 2 nhóm họcsinh yếu lớp 2A và lớp 2D của Trường Tiểu học Sơn Hiệp. Nhóm Thực nghiệmlà những học viên yếu lớp 2A ; Nhóm Đối chứng là những học viên yếu lớp 2D. Hainhóm được chọn có số lượng, trình độ giới tính giống nhau, hai lớp tương đươngnhau về điểm số những môn học. Nhóm Thực nghiệm được triển khai giải phápthay thế từ tuần 3 của chương trình đến kết thúc học kỳ I. Kết quả cho thấy tácđộng đã có tác động ảnh hưởng rõ ràng đến hiệu quả học tập của học viên đơn cử đã có ảnhhưởng đến việc rèn đọc và viết trong môn Tiếng Việt của học viên yếu lớp 2AT rường Tiểu học Sơn Hiệp. Kết quả học tập sau tác động ảnh hưởng cao hơn tác dụng trước tác động. Điểm bàikiểm tra sau ảnh hưởng tác động của nhóm Thực nghiệm có giá trị trung bình là 6,9 ; điểmbài kiểm tra sau tác động ảnh hưởng của nhóm Đối chứng là 5,6. Kết quả kiểm chứng t – testcho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự độc lạ lớn giữa điểm trung bình của nhómThực nghiệm và nhóm Đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng sử dụng phiếu giaoviệc trong những giờ học đã góp thêm phần nâng cao năng lực đọc đúng cho học sinhyếu. II. HIỆN TRẠNGHiện trạng tại 2 nhóm học viên yếu lớp 2A và lớp 2D của Trường Tiểuhọc Sơn Hiệp học viên nhớ những con chữ và đọc chỉ trải qua sự ghi nhớ áp đặt, đọc theo kiểu học vẹt, đọc còn đánh vần từng âm, vần, viết còn lẫn lộn giữa âm, vần và dấu. Hai nhóm học viên này mặc dầu ở lớp 1 những em đã được trạng bị những kiếnthức cơ bản. Tuy nhiên những em không hề nhớ và nắm rất đầy đủ những thông tin nếucác thông tin đó được cung ứng chỉ bằng một kênh ngôn từ nói. Các em chưa ýthức được việc học, ngồi học còn lãnh đạm chưa chú ý quan tâm, những em học yếu không thểđọc lại những câu trong phần luyện đọc nối tiếp câu khi giáo viên nhu yếu đọc. Điều này đồng nghĩa tương quan việc những em không viết đúng chính tả khi giáo viên đọc chocác em viết. Phần lớn những em học viên học yếu là người dân tộc thiểu số càng ít cóđiều kiện hơn so với những bạn khác. Đối với những em tự học là hầu hết bởi gia đìnhkhông có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở động viên những em trong việc học. Phần ít còn lại học viên yếu người Kinh do hoàn cành mái ấm gia đình khó khăn vất vả bố mẹđi làm ăn xa không có điều kiện kèm theo chú trọng tới việc học của con em của mình mình. Qua trong thực tiễn giảng dạy, giáo viên dạy hai nhóm học viên yếu lớp 2A và 2D của Trường Tiểu học Sơn Hiệp thường sử dụng chiêu thức dạy học truyềnthống, giáo viên chưa sử dụng phiếu giao việc vào quy trình dạy học môn TiếngViệt để giúp học viên yếu. Các giải pháp dạy học theo nhóm đối tượng người dùng lâunay đã vận dụng khó hoàn toàn có thể tổ chức triển khai cho học viên yếu. Trong một tiết dạy giáoviên chưa liên tục theo dõi, kiểm tra trợ giúp học viên yếu vì sợ mất thờigian. Nhiều giáo viên cũng đã sử dụng nhiều giải pháp như : Tăng cường phụđạo học viên yếu, triển khai trào lưu trong học tập “ Đôi bạn cùng tiến ” ( Họcsinh khá kèm cặp học viên yếu ) phụ đạo kèm cặp riêng vào những tiết buổi 2 … Nhưng tổng thể những giải pháp đó vẫn chưa mang lại hiệu suất cao thiết thực. Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngNguyên nhân đa phần chưa nâng cao năng lực đọc đúng cho học viên yếuở những em học viên học yếu thường có tâm ý chung ngại đọc, sự nhút nhát, rụt rèlo sợ khi thầy, cô gọi đứng dậy đọc, không có hứng thú trong việc học những emhay nghỉ học. Nhưng phải nói nguyên do sâu xa là do những em quên kiến thứccơ bản về âm, vần … đã được học từ lớp 1, ngoài những những em chưa ý thức đượccần phải cố gắng nỗ lực học tập, thiếu ý chí phấn đấu trong học tập. Ngoài việc học cácem còn phải phụ giúp cha mẹ lên nương rẫy trồng bắp, hái đót, trồng mì … Giáoviên còn cứng ngắc trong việc sử dụng những giải pháp và hình thức tổ chứcdạy học, không tiếp tục sử dụng phiếu giao việc cho những em. Với cách dạykhông tiếp tục giao việc cho những em, nhất là học viên yếu đã làm cho cácem không có động cơ và hứng thú trong học tập, ngồi học còn hờ hững vì khônghiểu trách nhiệm của mình. Các em khó đọc đúng và thông thuộc, tiết học buồn tẻnhàm chán không gây hứng thú trong học tập, từ đó những em ít có thời cơ được rènđọc, rèn viết. Giải pháp thay thếĐể biến hóa thực trạng trên giải pháp của tôi là sử dụng phiếu giao việctrong những giờ học do bản thân đưa ra, trải qua phương pháp sử dụng phiếu giaoviệc trong những giờ học môn Tập đọc sẽ nâng cao năng lực đọc đúng cho họcsinh yếu lớp 2A Trường Tiểu học Sơn Hiệp. Thể hiện rõ trải qua kế hoạch bàihọc của phân môn Tập đọc. Với giải pháp trên học viên yếu được giao nhiệm vụtrong từng hoạt động giải trí, yên cầu những em phải tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm nhu yếu của giáo viênđồng thời tạo ra sự hứng thú, tự tin mạnh dạn trong học tập, giáo viên hoàn toàn có thể baoquát đến toàn bộ học viên mà không tác động ảnh hưởng đến tiến trình tiết dạy. Vấn đề nghiên cứuSử dụng phiếu giao việc trong giờ học môn Tiếng Việt có nâng cao khảnăng đọc đúng cho học viên yếu lớp 2A Trường Tiểu học Sơn Hiệp hay không ? Giả thuyết nghiên cứuCó, sử dụng phiếu giao việc trong những giờ học sẽ nâng cao năng lực đọcđúng cho học viên yếu lớp 2A Trường Tiều học Sơn Hiệp. Sử dụng phiếu giao việc trong những giờ học được số lượng giới hạn bởi không gianvà thời hạn. Mục đích nội dung kỹ năng và kiến thức tuỳ thuộc vào dự tính của người tổchức thực thi nhưng yên cầu cần có một thời hạn nghiên cứu, thử nghiệm, cânnhắc từ khâu chuẩn bị sẵn sàng sắp xếp đến khâu nghe, nhìn và thời hạn triển khai thử. * Quy trình những bước thực thi phiếu giao việc trong những giờ học có hiệuquả như sau : Giáo viên trình làng nội dung và cách giao phiếu giao việc cho học sinhyếu : - Giao trách nhiệm gì ? - Gồm những nội dung nào ? - Giao vào thời gian nào ? Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Cách thức giao trách nhiệm ( Phiếu giao việc ) - Thời gian triển khai trách nhiệm được giao là bao lâu ? - Kiểm tra kết qua ra làm sao ? Như vậy để thực thi được yên cầu giáo viên phải tưởng tượng những tìnhhuống hoàn toàn có thể xảy ra mà không làm tác động ảnh hưởng ( mất thời hạn ) đến học viên đạitrà mà vẫn bảo vệ tác dụng học tập. Giáo viên tưởng tượng được sử dụng phiếugiao việc gồm những nội dung nào tương thích với năng lực của những em, sử dụnglúc nào ?, thời hạn bao lâu cho hài hòa và hợp lý ? Hình thức sắp xếp lớp ra sao cho phùhợp ? Để nâng cao năng lực đọc đúng cho học viên yếu lớp 2A Trường Tiểuhọc Sơn Hiệp. Bằng cách sử dụng phiếu giao việc sẽ giúp những em tự tin và cóhứng thú trong học tập, giảm sự mất chú ý quan tâm và phân tán trong giờ học của những em. Xác định cho những em trách nhiệm mà những em phải triển khai xong trong giờ học giúpcác em có động cơ và động lực trong học tập. Sử dụng phiếu giao việc có nộidung tri thức gắn với nội dung trong bài học kinh nghiệm giúp học viên nhớ lâu, củng cố âm, vần, tiếng, từ cho những em. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Khách thể nghiên cứuTôi chọn 2 nhóm học viên yếu của Trường Tiểu học Sơn Hiệp có nhữngđiều kiện thuận tiện cho việc nghiên cứu đề tài này. * Giáo viên : Hai giáo viên đang giảng dạy lớp 2A và lớp 2D ở TrườngTiểu học Sơn Hiệp có số lượng học viên yếu như nhau những giáo viên đều có trìnhđộ đào tào là Cao đẳng có lòng nhiệt tình và nghĩa vụ và trách nhiệm cao trong công tácgiảng dạy và giáo dục học viên. - Nhóm Thực nghiệm : Cô Đinh Thị Lan - dạy lớp 2A - Nhóm Đối chứng : Thầy Đường Bảo Thi - dạy lớp 2D * Học sinh : Học sinh lớp 2A và 2D của Trường Tiểu học Sơn Hiệp. Hailớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đương nhau về tỷ suất giớitính, dân tộc bản địa. Cụ thể như sau : NhómSố HS những nhóm Dân tộcĐúngđộ tuổiLưubanTổng số Nam Nữ Kinh RaglaiThực nghiệm 11 6 5 2 9 11 0 Đối chứng 7 5 2 1 6 7 02. Thiết kế nghiên cứuChọn hai nhóm học viên yếu lớp 2A và lớp 2D. Nhóm Thực nghiệm làcác học viên yếu và nhóm Đối chứng là những học viên yếu. Chúng tôi kiểm traĐề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngtrước tác động ảnh hưởng hiệu suất cao tiết dạy trải qua những tiết dự giờ của giáo viên. Kết quảcho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phépkiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hainhóm trước tác động. Kiểm chứng để xác lập những nhóm tương đươngThực nghiệm Đối chứngTBC 5,6 5,4 P = 0,37 P = 0,37 từ đó Tóm lại sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm Thựcnghiệm và Đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương tự. Chọn phong cách thiết kế 2 : “ Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động ảnh hưởng so với cácnhóm tương tự ”. NhómKT trướctác độngTác độngKT sautác độngThựcNghiệmDạy học có sử dụng phiếu giaoviệcĐốiChứngDạy học không sử dụng phiếugiao việcỞ phong cách thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập. 3. Quy trình nghiên cứuChuẩn bị bài của giáo viên. Thầy : Đường Bảo Thi ( dạy lớp đối chứng ) vẫn dạy theo kế hoạch bài họcdạy như thông thường. Cô : Đinh Thị Lan ( dạy lớp thực nghiệm ) giáo viên triển khai phong cách thiết kế bàihọc có sử dụng phiếu giao việc cho học viên yếu vào từng hoạt động giải trí từ kiểm trabài cũ, dạy bài mới và hoạt động giải trí củng cố bài. 3.1 Với quá trình trên khi dạy tiết Tập đọc tôi sử dụng phiếu giao việc chohọc sinh yếu như sau : TT Nhiệm vụ Thời điểmgiaoCáchthức giaoThời gianthực hiệnKiểm traĐánh vần, đọctrơn 1 câu trongphiếu giao việcHoạt động 2P hiếugiao việc5 phútKiểm tra cùngcác nhóm đạitràĐề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng2 Nhắc lại câu TL Hoạt động 3 3 phútKiểm tra cùngcác nhóm đạitràĐọc trơn1 - 2 câu trongphiếu giao việcHoạt động 4P hiếugiao việc6 phútKiểm tra cùngcác nhóm đạitrà * Hoạt động 2 : Luyện đọcGiáo viên vẫn tổ chức triển khai cho học viên đọc nối tiếp như quy trình tiến độ dạy họcbình thường. Nhưng phần luyện đọc nối tiếp câu ( Lần 1 ) với đối tượng người tiêu dùng học sinhyếu, nhu yếu những em đứng dậy đọc nối tiếp câu là điều khó thực thi được, vìcác em không hề đọc thành tiếng ở mức độ thông thường so với học viên khác. Vì vậy đọc nối tiếp câu lần này giáo viên nhu yếu nhóm học viên yếu quan tâm vàosách theo dõi bạn đọc. Luyện đọc nối tiếp câu ( Lần 2 ) lúc này giáo viên mới giao phiếu giao việccó ( Nội dung 1 câu ) trong bài tập đọc. Giáo viên nhu yếu học viên đánh vần mộtsố từ trong nội dung phiếu giao việc, tuỳ vào năng lực của những em giáo viên cóthể nhu yếu những em đọc trơn 1 số ít từ trong phiếu giao việc. Bước học viên luyện đọc theo nhóm là bước mà giáo viên có thời hạn giúpđỡ học viên yếu nhiều hơn, giáo viên giao trách nhiệm cho cả lớp lúc này giáo viênlại nhóm học viên yếu giúp những em đọc trơn ( 1 câu ) trong phiếu giao việc. Tuỳvào mức độ yếu của những em mà giáo viên giao trách nhiệm tương thích, quên kiếnthức cơ bản về âm, vần từ lớp 1 học viên chưa đọc được bảng vần âm, giáo viêncho học viên đọc bảng vần âm, nếu học viên đánh vần còn yếu giáo viên giúphọc sinh ghép những âm, vần ( Chỉ vào từng âm, vần ) rồi nhu yếu học viên đánhvần, đọc trơn nội dung trong phiếu giao việc. Đồng thời với giao việc thì phải kiểm tra hiệu quả thực thi đầy là côngviệc yên cầu phải triển khai liên tục. Sau khi giao trách nhiệm xong, tổ chứccho học viên thực thi đồng thời giáo viên kiểm tra tác dụng triển khai của cácem để có sự động viên kịp thời mỗi khi những em đã hoàn thành xong trách nhiệm đồngthời nhắc nhở thay thế sửa chữa nếu những em chưa hoàn thành xong tốt nhu yếu. Lời động viện, khuyến khích rất cần trong đời sống. Có thể nói, so với mỗi tất cả chúng ta, lời động viên, khuyến khích đều mang đến những hiệu suất cao tốt nhất trong quy trình sống, cho ta thêmsức mạnh, giúp ta vượt qua những trở ngại, kể cả năng lực triển khai đượcnhững điều tưởng như không hề. Đặc biệt so với học viên yếu lời khích lệđộng viên mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó không chỉ là một hànhđộng đơn thuần biểu lộ mối quan hệ giữa giáo viên và học viên, mà còn hàmchứa những yếu tố tích cực từ phía người giáo viên một cử chỉ ân cần, một sựchỉ bảo nhẹ nhàng là nguồn động lực giúp những em tự tin hơn, mạnh dạn hơntrong học tập. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bàiĐề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngỞ hoạt động giải trí này giáo viên chỉ nhu yếu học viên chú ý quan tâm và nhắc lại 1 - 2 câutrả lời của bạn đồng thời rèn học viên kiến thức và kỹ năng vấn đáp tròn câu. * Hoạt động 4 : Luyện đọc lạiTrong khoảng chừng thời hạn học viên đang luyện đọc theo nhóm tôi tranh thủgiao cho học viên yếu đọc 1 câu trong bài có nội dung ghi sẵn trong phiếu giaoviệc. Như vậy với cách làm như trên trong một giờ dạy tập đọc tôi sử dung 1 phiếu giao việc nhưng với 4 trách nhiệm đơn cử có tăng dần mức nhu yếu nhằm mục đích tạosự hứng thú cho những em đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức và kỹ năng. Tuỳ vào từng thờiđiểm khác nhau mà nâng dần nhu yếu ( Chứng minh phụ lục kế hoạch bài học kinh nghiệm ). Có kiểm tra nhìn nhận được tác dụng triển khai, học viên yếu cũng thao tác phảitích cực hơn vì nhận được trách nhiệm tương thích với mình. Để bảo vệ việc dạy học diễn ra một cách tự nhiên, tích cực đảm bảocông bằng với mọi đối tượng người dùng học viên thì tất cả chúng ta không hề kèm cặp học sinhyếu trong cả một tiết học, mà xác lập rằng những em không hề học tập bìnhthường như mọi học viên khác cần xác lập trách nhiệm tương thích với năng lượng củacác em để những em học tập một cách tự giác tích cực và có hứng thú trong học tậpmột cách tự giác tích cực như học viên khác từ đó những em sẽ ham học hơn vàtiến bộ hơn. 3.2. Với quy trình tiến độ như trên khi dạy tiết Chính tả tôi sử dụng phiếu giaoviệc cho học viên yếu như sau : TT Nhiệm vụ Thời điểmgiaoCách thứcgiaoThời gianthực hiệnKiểm tra1 Viết 1 - 2 từvào bảng conHoạt động 2 Đọc cho họcsinh viết2 phút Kiểm tra cùngcác nhóm đạitrà2 Nghe viết 1-2 câuHoạt động 3 Đọc cho họcsinh viết10 - 15 phútKiểm tra cùngcác nhóm đạitrà3 Làm bài tậpchính tảHoạt động 4 Sử dụngphiếu giaoviệc5 phút Kiểm tra cùngcác nhóm đạitràĐối với bài chính tả nghe viết nhu yếu học viên nghe từng từ, cụm từ, câudo giáo viên đọc và viết lại một cách đúng mực, đúng chính tả những điều ngheđược đúng vận tốc pháp luật. Muốn viết lại được những bài chính tả nghe viết họcsinh phải có năng lượng chuyển ngôn từ âm thanh thành ngôn từ viết, phải nhớmặt chữ và những quy tắc chính tả Tiếng Việt. Đối với học viên yếu để đạt yêu cầutrên là một điều rất khó, từ thực tiễn đọc chưa thông thuộc thì viết lại càng khóhơn … Vì vậy trong từng hoạt động giải trí tôi có những nhu yếu đơn cử mang lại kếtquả. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tảĐề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngỞ bước hướng dẫn viết từ khó, trong khi nhu yếu cả lớp luyện viết mộtsố từ khó giáo viên triển khai giao trách nhiệm nhỏ cho học viên yếu giáo viêndành khoảng chừng 2 phút tới gấn nhóm học viên yếu, hướng dẫn, đọc chậm 1 - 2 từyêu cầu những em viết vào bảng con. * Hoạt động 3 : Viết chính tảỞ hoạt động giải trí này giáo viên vẫn đọc cho cả lớp viết theo đúng vận tốc quyđịnh. Với vận tốc này chắc như đinh học viên yếu không hề viết kịp. Viết chính tả tôicho những em nghe viết lại 1-2 câu những em đã được hướng dẫn đọc ở tiết tập đọctrước. Giáo viên tuyệt đối không được cho học viên nhìn theo sách mà viết, haynhìn theo bạn. Lúc này giáo viên lại tới gần nhóm học viên yếu để quan sát giúpđỡ bằng cách đọc chậm từng tiếng nhu yếu những em nghe và đánh vần nhẩm từngtiếng rồi viết vào vở nếu cần giáo viên giúp sức học viên cách đánh vần đúng. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tậpGiáo viên cho học viên đọc nhu yếu, hướng dẫn học viên nắm được yêucầu, giao trách nhiệm chung cho cả lớp lúc này giáo viên tới nhóm học viên yếugiao trách nhiệm cho học viên. Giáo viên sử dụng phiếu giao việc có ghi nội dungmột bài tập tương thích với năng lực của những em, giúp học viên đánh vần rồi đọctrơn làm rồi ghi tác dụng vào phiếu. Với cách làm này thì những em học viên khácvẫn được học thông thường, đồng thời học viên yếu vẫn học được kỹ năng và kiến thức bàihọc vừa nâng cao kỹ năng và kiến thức đọc, viết. 4. Đo lường và thu thập dữ liệu - Điểm của bài kiểm tra trước tác động là hiệu quả bài kiểm tra chất lượngđầu năm môn Tiếng Việt. - Bài kiểm tra sau tác động ảnh hưởng là hiệu quả bài kiểm tra cuối học kỳ I mônTiếng Việt. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆUSau thời hạn triển khai ảnh hưởng tác động từ tuần thứ 3 của chương trình cho đếnkết thúc học kỳ I thực thi cho 2 nhóm học viên ( Thực nghiệm và Đối chứng ) làm bài kiểm tra sau tác động ảnh hưởng. Trên cơ sở tác dụng thu được, chúng tôi tiến hànhphân tích dữ liệu qua những thông số kỹ thuật. Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bìnhcủa những bài kiểm tra trước và sau ảnh hưởng tác động. Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác độngThực nghiệm Đối chứngĐiểm trung bình6, 9 5,6 Độ lệch chuẩn 1,3 1,3 Giá trị P. của T - test 0,02 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngChênh lệch giá trị TBchuẩn ( SMD ) 1,1 Như trên đã chứng tỏ rằng hiệu quả 2 nhóm trước tác động là tươngđương. Sau ảnh hưởng tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test chokết quả P = 0,02 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm Thực nghiệmvà nhóm Đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch tác dụng điểm trung bìnhnhóm Thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm Đối chứng là không ngẫunhiên mà do hiệu quả của ảnh hưởng tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,13,16,59,6 Theo bảng chỉ tiêu Côhen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,1 cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động của việc nâng cao năng lực đọc đúng cho học sinhyếu trong bảng cho học viên yếu có ảnh hưởng tác động tới nhóm Thực nghiệm là rất lớn. Vấn đề nghiên cứu trải qua việc sử dụng phiếu giao việc trong những giờhọc có nâng cao năng lực đọc đúng cho học viên yếu lớp 2A Trường tiểu họcSơn Hiệp hay không ? Đã được kiểm chứng. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác độngcủa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứngV. BÀN LUẬN KẾT QUẢ - Cơ sở để lựa chọn những đối tượng người dùng học viên để nghiên cứu cho đề tài là : + Cùng học một chương trình như nhauĐề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng + Điều kiện học tập như nhau + Ý thức học tập như nhau. + Trình độ như nhau + Giáo viên đang giảng dạy những lớp 2 nhiệt tình, thân mật, chăm sóc đếnhọc sinh như nhau và có trình độ trình độ và năng lượng sư phạm như nhauNghiên cứu đã đạt được tiềm năng đề tài đặt ra. Việc sử dụng sử dụng phiếu giao việc trong tiết dạy trải qua những cáchoạt động cho nhóm học viên yếu lớp 2A của Trường tiểu học Sơn Hiệp là cókhả năng thực thi. Để tạo tính hiệu suất cao cần phải liên tục được nghiên cứu vàphát triển. Qua hiệu quả của bài kiểm tra sau ảnh hưởng tác động của nhóm Thực nghiệm làTBC = 6,9 tác dụng bài kiểm tra tương ứng của nhóm Đối chứng là TBC = 5,6. Độchênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,3 ; Điều đó cho thấy điểm trung bình cộng củahai nhóm Đối chứng và Thực nghiệm đã có sự độc lạ rõ ràng, nhóm được tác độngcó điểm trung bình cộng cao hơn nhóm đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,1. Điều này có nghĩa mức độ tác động ảnh hưởng của ảnh hưởng tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động ảnh hưởng của hai nhóm làP = 0.02 < 0.05. Kết quả này khẳng định chắc chắn sự chênh lệch điểm trung bình của hainhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do ảnh hưởng tác động, nghiêng về nhóm Thựcnghiệm. * Hạn chế : Nghiên cứu bằng cách sử dụng phiếu giao việc trong những giờ học của cácmôn học nhằm mục đích nâng cao năng lực đọc đúng cho học viên yếu lớp 2 là giải pháprất tương thích. Nhưng để sử dụng có hiệu suất cao yên cầu giáo viên phải nhiệt tình, phải dành nhiều thời hạn cho học viên yều. Ngoài ra giáo viên phải dành nhiềuthời gian nghiên cứu và lựa chọn những hình thức tổ chức triển khai, phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, sắpxếp thời hạn, khoảng trống và bố cục tổng quan sao không tác động ảnh hưởng chung đến học sinhđại trà. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luậnBằng cách sử dụng phiếu giao việc trong những giờ học cho học viên yếu lớp2 Trường tiểu học Sơn Hiệp đã nâng cao năng lực đọc đúng cho học viên yếulớp 2. Không chỉ đọc đúng mà còn giúp những em nhớ những âm, vần, tiếng, từ đểviết đúng. Mặt khác, giúp những em mạnh dạn, tự tin khi tiếp xúc với những bạntrong lớp, là nguồn động lực lớn rút ngắn khoảng cách tự ti mặc cảm ở những em, đặc biệt quan trọng chất lượng học môn Tiếng Việt được nâng lên rõ ràng. 2. Khuyến nghị10Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngĐối với những cấp chỉ huy : Cần liên tục chăm sóc đôn đốc nhắc nhởgiáo viên thực thi tốt việc giảng dạy nhất là quan tâm kèm cặp học viên yếu củalớp mình. Khuyến khích giáo viên tìm ra những giải pháp tốt để trợ giúp học sinhyếu. Đối với giáo viên : Không ngừng tự học, tự tu dưỡng để nâng cao trìnhđộ trình độ nhiệm vụ, liên tục rèn luyện, trau dồi kiến thức và kỹ năng phươngpháp dạy học nắm vững những bước lên lớp để hoàn toàn có thể vận dụng một cách nhuầnnhuyễn những giải pháp kèm học viên yếu. Giáo viên cần phải xem xét phân loạinhững học viên yếu đúng với những đặc thù vốn có của những em, xác lập cácem cần gì ? Sai sót chỗ nào ? Cần khắc phục những sai sót đó thế nào ?. Để đạt được hiệu quả tốt trong giảng dạy giáo viên phải có niềm mê hồn, tình yêu thương so với học viên, tính kiên trì, có niềm tin và không ngại khó. Là người giáo viên đứng lớp, được tiếp xúc với những em hằng ngày, hiểu đượctâm lý học viên yếu luôn tạo cho những em niềm tin : “ Mỗi ngày đến trường là mộtngày vui ”. Đồng thời giáo viên phải liên tục biến hóa những hình thức dạyhọc trong một tiết học và biết phối hợp những kỹ thuật dạy học đã được triển khaitrong quy trình giảng dạy của mình, ảnh hưởng tác động đến toàn bộ học viên trong lớp vàquan tâm nhiều đến học viên yếu. Trên đây là một kinh nghiệm tay nghề tôi đã trau dồi học hỏi, tích luỹ được trongthời gian qua mong muôn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao năng lực đọcđúng cho học viên yếu nhằm mục đích giảm tỷ suất học viên yếu. Trong quy trình viết đề tàinày hẳn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tôi rất mong được sự góp ýcủa Hội đồng khoa học những cấp và những đồng nghiệp để ý tưởng tôi đưa ra đượchoàn thiện hơn nữa. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Sơn Hiệp, ngày 20 tháng 3 năm 2014N gười viếtĐinh Thị LanXÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG11Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nhà xuấtbản Đại học vương quốc Hà Nội2. Mạng Internet : http://flash.violet.vn ; thuvientailieu.bachkim.comthuvienbaigiangdientu.bachkim.com ; giaovien.net. 3. Tài liệu dạy học lấy học viên làm TT. 12 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngMỤC LỤCI. Tóm tắtTrang 1II. Hiện trạngTrang 21. Thực trạngTrang 22. Nguyên nhânTrang 23. Giải pháp thay thế sửa chữa Trang 34. Xác định yếu tố nghiên cứu Trang 3III. Phương pháp Trang 41. Khách thể nghiên cứu Trang 42. Thiết kế Trang 53. Quy trình nghiên cứu Trang 54. Đo lường Trang 8IV. Phân tích tài liệu và bàn luận tác dụng Trang 81. Kết luận Trang 152. Khuyến nghị Trang 153. Tài liệu tìm hiểu thêm Trang 174. Phụ lục Trang 1813 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngPHỤ LỤC1. Kế hoạch bài học kinh nghiệm minh họa. 2. Phiếu giao việc HSY. 3. Đề kiểm tra sau tác động ảnh hưởng và đáp án. 4. Bảng điểm kiểm tra trước và sau ảnh hưởng tác động của 2 nhóm. 14 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngKẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HOẠ1. 1. Kế hoạch bài họcMôn : Tập đọcBài : BẠN CỦA NAI NHỎNgày dạy : 18/9/2013 I.MỤC TIÊU : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch những từ, cụm từ trong câu ; Ngắtnghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu truyện : Người bạn đáng an toàn và đáng tin cậy là người sẵn lòng giúpngười, cứu người ( vấn đáp được những CH trong SGK ) * HSY : Đánh vần, đọc trơn được 2 câu trong bài tập đọcII. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : Xác định giá trị : có năng lực hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọngvà thừa nhận người khác có những giá trị khác. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm. - Trình bày quan điểm cá thể. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCGV : - Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn những từ, câu cần luyệnđọc. - Phiếu giao việc cho HSYHS : - SGK.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Làm việc thật là vui. - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH. - Các con vật và vật phẩm xung quanh ta làm những việc gì ? - Bé làm những việc gì ? GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Khám phá ( mở màn ) - GV trình làng bài và ghi bảngHoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên HSY15Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  b. Kết nối  b. 1. Luyện đọc trơnGV đọc mẫu toàn bài. * Đọc từng câu : - Đọc nối tiếp câu lần 1 - Yêu cầu HS đọc từng câu nghe vàchỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc nối tiếp câu lần 2 * Yêu cầu HSY đánh vần 1 câu : “ NaiNhỏ xin … cùng bạn ” ( Dùng phiếu giaoviệc ) - Nêu những từ cần luyện đọc. * Hướng dẫn đọc ngắt nhịp một số ít câuvăn dài như SGV. * Luyện đọc đoạn trước lớp : - GV nhu yếu HS đọc từng đoạn. * Yêu cầu HSY đọc trơn câu : “ NaiNhỏ xin … cùng bạn ” ( Dùng phiếu giaoviệc ) - Nêu từ chú giải SGK, ngoài những GVgiải thích thêm. * Đọc từng đoạn trong nhóm : - Chia nhóm và nhu yếu HS đọc bài. * Yêu cầu HSY đọc tiếp 1 câu đoạn4 : “ Nghe tới đây … hoan hỉ nói ” ( Dùng phiếu giao việc ) - Thi đọc giữa những nhóm : - Cho những nhóm trao đổi cử đại diệnlên đọc. Gv nhận xét, tuyên dương HS. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.  b. 2 Luyện đọc hiểu. - Gọi HS đọc và mỗi HS vấn đáp mộtcâu hỏi SGK. - GV nhận xét chốt ý và nhu yếu HS - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc từ khó. - HS đọc cá thể - đồngthanh. - HS tiếp nối đuôi nhau đọc từngđoạn. - HS nêu chú thích. - Nhóm 2HS đọc. - Đại diện những nhóm thi đọctừng đoạn. - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh - Hs lắngnghe - Lắng nghevà theo dõi - Đánh vần1 câu : - Theo dõi - Đọc trơn 1 câu - Theo dõi - Lắng nghe - Đọc tiếp 1 câu đoạn 4 - Nhắc lạicâu trả lời16Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngnhắc lại. c. Thực hành :  c1. Luyện đọc lại : - Cho HS luyện đọc bài theo hình thứcthi tiếp sức. * HSY đọc trơn 2 câu đã được đọc ( Dùng phiếu giao việc ) - HS đọc thầm và trả lờicâu hỏi. - HS đọc theo hình thức thitiếp sức. - HS đọc tiếp nối đuôi nhau. - Đọc trơn 2 câu trênd. Vận dụng ( củng cố, hoạt động giải trí tiếp nối đuôi nhau ). - Gọi 2HS đọc nối tiếp cả bài. - Theo em vì sao cha Nai Nhỏ chấp thuận đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa ? 17 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị sẵn sàng bài : Gọi bạn. Nhận xét tiết học. VI. Rút kinh nghiệm tay nghề : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … PHIẾU GIAO VIỆC181. “ Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn ” Hoạt động 2 đọc nối tiếp câu ( Lần 1 ). 2. “ Nghe tới đây, cha Nai Nhỏ hoan hỉ nói ” ( Đọc từng đoạn trong nhóm ) Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngMôn : Tập đọcBài : TRÊN CHIẾC BÈNgày dạy : 26/9/2013 I.MỤC TIÊU : - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau những dấu chấm, dấu phẩy, giữa những cụm từ. - Hiểu ND : Tả chuyến du lịch mê hoặc trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi ( Trả lờiđược CH 1,2 ) * HSY : Đánh vần, đọc trơn 1 – 2 câu trong bài tập đọcII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh, bảng cài : Từ, câu. Bảng phụ đoạn 2. Phiếu giao việc cho học viên yếu - HS : SGKIII.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 / Khởi động : Lớp hát2 / Bài cũ : Gọi 2 HS đọc và vấn đáp câu hỏi bài “ Bím tóc đuôi sam ” - GV nhận xét kiếm được điểm từng HS - Gọi HSY đọc 2 câu thơ trong SGK ( đã được đọc ở tiết trước ) 3 / Bài mới : Gthiệu bài - ghi bảngHoạt động của GV Hoạt động của HS HSY * Hoạt động 2 : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài + Đọc từng câu ( Lần 1 ) - GV rút từ tiếng khó HD HS phát âmđúng : + Đọc từng câu ( Lần 1 ) * Yêu cầu HSY đánh vần 1 câu : “ Tôivà Dế Trũi … thiên hạ ” ( Dùng phiếugiao việc ) + Đọc từng đoạnGV tích hợp giải nghĩa 1 số từ ngữtrong bài : ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng + Đọc từng đoạn trong nhóm * Yêu cầu HSY đọc trơn câu : “ Tôi và - HS lắng nghe - HS tiếp nối đuôi nhau nhau đọc từngcâu - HS đọc từ khó. - HS tiếp nối đuôi nhau nhau đọc từngđoạn - HS đọc những từ chú giảitrong bài - HS tập đọc từng đoạn - Lắng nghe - Chú ý theodõi bạn đọc - Đánh vần1 câu : 19 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngDế Trũi … thiên hạ ” ( Dùng phiếu giaoviệc ) + Thi đọc giữa những nhóm - GV nhận xét nhóm đọc hay + Đọc đồng thanh đoạn 3 * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọcthầm từng đoạn, cả bài để vấn đáp lầnlượt từng câu hỏi 1,2 trong bài - GV nhận xét TD HS vấn đáp đúng * Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - Tổ chức HS thi đọc toàn bài * Hướng dẫn HSY đọc trơn 2 câu : “ Tôi và Dế Trũi … dọc đường ” ( Dùngphiếu giao việc ) - GV nhận xéttrong nhóm - Đại diện 4 nhóm thi đọctừng đoạn - Cả lớp đọc 1 lượt - HS tiếp nối đuôi nhau nhau trả lờiCH 1,2. - Một số HS thi đọc - Đọc trơn 1 câu - Chú ýnhắc lại câuTL - Đọc trơn 2 câu4. Củng cố – dặn dò - Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì mê hoặc ? - GV liên hệ GD HS biết yêu quý tình bạnNhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Chiếc bút mực ” VI. Rút kinh nghiệm tay nghề : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 20 Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngMôn : Tập đọcBài : NGÔI TRƯỜNG MỚINgày dạy : 10/10/2013 I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngăt nghỉ hơi đúng sau những dấu câu ; bước đầubiết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu nôi dung : Ngôi trường mới rất đẹp, những bạn học viên tự hào về ngôi trườngmới, và yêu quý cô giáo, bè bạn mọi vật phẩm trong trường ( vấn đáp được CH 1,2 ) - Giáo dục tình yêu trường, lớp trải qua việc bảo vệ của công. * HSY : Đánh vần, đọc trơn được 2 câu trong bài tập đọcII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh - Phiếu giao việc cho HSYHS : SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn. - HS đọc bài, TLCH. - Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì ? - Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác ? - Gọi 1 HSY : Đọc 1 câu trong SGK ( 1 câu đã được đọc ở tiết trước ) - GV nhận xét. 3. Bài mới : ra mắt - GV treo tranh ra mắt ngôi trường mớiHoạt động của GV Hoạt động HS HSY * Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu. * Luyện đọc phối hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu : - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu, nghevà chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. * HSY đọc đánh vần câu : “ Dưới máitrường mới … lê dài ” ( Dùng phiếugiao việc ) - HS lắng nghe và đọclại. - Mỗi HS đọc 1 câuliên tiếp đến hết bài. - HS đọc cá thể – đồng thanh. - HS đọc. - Đánh vầnđầu bài - Đánh vần 1 câu21Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nêu từ cần luyện đọc. * Hướng dẫn luyện đọc 1 số ít câu văndài như SGV. - GV uốn nắn, sửa chữ. * Luyện đọc đoạn : - GV chỉ định HS đọc đoạn. - Nêu từ chú thích. GV lý giải thêmnhững từ HS khó hiểu. * Đọc từng đoạn trong nhóm : * Yêu cầu HSY đọc trơn câu : “ Dướimái trường mới, sao tiếng rung độngkéo dài ” ( Dùng phiếu giao việc ) * Thi đọc giữa những nhóm. - Cho những nhóm trao đổi cử đại diện thay mặt thiđọc. - Nhận xét, tuyên dương. * Luyện đọc toàn bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - GV giao việc cho những nhóm thảo luậnđể tìm nội dung bài. Đoạn 1 : - Tả ngôi trường từ xa ? - Tả lớp học ? - Tả cảm hứng của HS dưới trường mới ? Đoạn 2 : - Ngôi trường được tả trong bài có gìđẹp ? - HS đọc tiếp nối đuôi nhau. - HS nêu. - Nhóm 2 HS đọc, nhận xét, thay thế sửa chữa. Các nhóm đọc. - Các nhóm đại diệnthi đọc. - Lớp đọc đồngthanh. - HS đàm đạo trìnhbày. - Nhìn từ xa nhữngmảng tường vàng ngóiđỏ như những cánhhoa lấp ló trong tranh. - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, hàngghế gỗ xoan đào nổivân như lụa. - Sao tiếng trống rungđộng lê dài, tiếng côgiáo trang nghiêm, ấmáp – tiếng đọc bàivang vang, nhìn aicũng thấy thânthương. Cả đến chiếcthước kẻ, bút chì cũngđáng yêu. - HS đọc bài. - Tường vàng, ngói đỏnhư những cánh hoa - Chú ý lắngnghe - Đọc trơn 1 câu - Nhắc lại câuTL - Đọc trơn 1-2 câu22Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngĐoạn 3 : - Dưới mái trường mới, em HS cảm thấycó những gì mới ? * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu 1 đoạn, chú ý quan tâm giọng đọctình cảm, thương mến, tự hào. - Gọi 1 số em đọc lại * HSY : Đọc câu : “ Dưới mái trường … mà ấm cúng ” ( Dùng phiếu giao việc ) - GV nhận xét. lấp ló trong cây. - HS đọc - Tiếng trống, tiếng côgiáo – tiếng đọc bàicủa chính mình. Nhìnai cũng thấy thânthương. Cả bút chì, thước kẻ. - HS đọc cá thể. 4 : Củng cố – dặn dò : - HS đọc toàn bài. - Đọc bài văn, em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn ? Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ hay mới ? - Em có yêu mái trường của em không ? Chuẩn bị : Người thầy cũVI. Rút kinh nghiệm tay nghề : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … PHIẾU GIAO VIỆCCác phiếu giao việc minh hoạ cho bài dạy đơn cử : “ Ngôi trường mới ” Môn : Tập đọcBài : NGƯỜI MẸ HIỀN.Ngày dạy : 22/10/2013 I. MỤC TIÊU : 231. “ Ngôi trường mới ” ( Hoạt động 1 ) 2. “ Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động lê dài ” ( Hoạt động 1, đọc từngđoạn trong nhóm ) 3. “ Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm cúng ” ( Hoạt động 3 ) Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời cácnhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừanghiêm khắc dạy hảo HS nên người. ( vấn đáp được những câu hỏi trong SGK ) - Tình yêu thương, qúy trọng so với thầy, cô giáo. * HSY : Đọc trơn 1 - 2 câu trong bàiII. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Thể hiện sự cảm thương. - Kiểm soát xúc cảm cảmIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm. - Trình bày quan điểm cá thể. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn những từ, câu cần luyệnđọc. - Phiếu giao việc cho HSY - HS : SGK.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thời khóa biểu. - Gọi HS đọc bài. GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Khám phá ( khởi đầu ) - GV trình làng bài và ghi bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên HSYb. Kết nốib. 1. Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu lần 1. * Đọc từng câu : - Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe vàchỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gv cho HS luyện đọc những từ cần luyệnphát âm đã ghi ở bảng phụ. - HS khá đọc, lớp đọc thầm. - HS tiếp nối đuôi nhau nhau đọc từngcâu trong bài. - HS luyện đọc từ khó. - Đọc trơn đầubài - Chú ý theo dõibạn đọc24Đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng * HSY đọc trơn câu : “ Vừa đau vừa xấuhổ Nam bật khóc ” ( Dùng phiếu giaoviệc ) - Hướng dẫn HS luyện đọc nhấn giọngvà ngắt nhịp 1 số ít câu văn dài nhưSGV. * Đọc từng đoạn trước lớp : - GV cho HS đọc từng đoạn. - Nêu từ chú thích, tích hợp giải thíchthêm 1 số ít từ HS chưa hiểu. - Chia nhóm và nhu yếu HS luyện đọcbài. * HSY đọc trơn câu : “ Thưa cô khôngạ. Chúng em xin lối cô ” ( Dùng phiếugiao việc ) - Thi đọc gữa những nhóm. Nhận xét tuyên dương. - HS đọc đồng thanh cả bài. b. 2 Luyện đọc hiểu bài. - Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn bàivà vấn đáp thắc mắc. - Cho HS đọc đoạn 1 - Giờ ra chơi, Minh rủ bạn đi đâu ? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Cho HS đọc đoạn 2,3 - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáonói gì, làm gì ? - Cho HS đọc đoạn 4 - Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì ? - Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại. Namkhóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc ? - Cô giáo phê bình những bạn như thếnào ? - HS đọc cá thể, đồngthanh. - HS tiếp nối đuôi nhau nhau đọc. - HS nêu từ chú giải. - Nhóm 2 HS đọc bài chỉnhsửa lỗi cho nhau. - Đại diện những nhóm thiđọc. - HS đọc bài. - HS đọc đoạn 1 - Trốn học ra phố xem xiếc - Chui qua 1 cái lỗ tườngthủng-HS đọc thầm đoạn 2, 3 - Cô nói bác bảo vệ : “ Cháunày là HS lớp tôi ”. Cô đỡcậu dậy xoa đất cát dínhbẩn trên người cậu, đưa cậutrở về lớp. - HS đọc đoạn 4 - Cô xoa đầu bảo Nam nín. - Vì đau – xấu hổ. - Từ nay những em có trốnhọc đi chơi nữa không ? - Chúng em xin lỗi-HS đọc theo ý thích. - Đọc trơn 1 câu - Đọc trơn 2 câu - Chú ý, nhắclại 1 câu TL25

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận