quy định cấu trúc đề cương, đề tài nghiên cứu khoa học – Tài liệu text

quy định cấu trúc đề cương, đề tài nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.76 KB, 6 trang )

Mẫu 1d

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2012
QUY ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Để thống nhất về cấu trúc của một đề cương đề tài NCKH (cấp trường), phòng
Khoa học và đối ngoại dự kiến cấu trúc như sau:
I. Cấu trúc đề cương NCKH : Gồm các mục dưới đây :
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài):
Phần này yêu cầu người nghiên cứu phải trình bày rỏ ràng, tường minh những
lý do nào khiến cho tác giả chọn đề tài để nghiên cứu. Phải làm rõ những lý do này là
cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Tác giả phải trả lời câu hỏi, nghiên cứu đề tài này để làm gì?
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu :
– Khách thể nghiên cứu : Đó là cái chứa đối tượng nghiên cứu;
– Đối tượng nghiên cứu : Đó là cái trung tâm trong khách thể nghiên cứu mà tác
giả sẽ phải làm rõ bản chất.
4. Giả thuyết khoa học
Đó là mô hình giả định, một dự đoán về bản chất của đối tượng nghiên cứu
(Mục này có thể ở một số đề tài không cần đưa ra)
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012
Mẫu 1d
Đó là mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực hiện. Thông thường có 03 nhiệm vụ
sau :
– Xây dựng cơ sở lý luận (tổng quan về vấn đề nghiên cứu)

– Phân tích và làm rõ bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu;
– Đề xuất những biện pháp (giải pháp) ứng dụng cải tạo hiện thực liên quan;
6. Giới hạn nghiên cứu
Xác định về nội dung, thời gian, không gian, đối tượng khảo sát, …… mà đề tài thực
hiện;
7. Phương pháp nghiên cứu
Nêu các phương pháp trong hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học
thuộc lĩnh vực khoa học của đề tài mà tác giả dự kiến sử dụng khi thực hiện đề tài.
Mỗi phương pháp cần phải giải trình vắn tắt những vấn đề sau :
– Mục đích sử dụng phương pháp để làm gì?
– Cách thức triển khai phương pháp đó như thế nào?
8. Dàn ý nội dung
Đó là một dàn ý dự kiến về nội dung của công trình, được trình bày cụ thể theo
chương, mục và các tiểu tiết.
9. Danh mục tài liệu tham khảo
Liệt kê các tài liệu được tác giả tham khảo và trích dẫn trong quá trình thực
hiện đề tài. Các tài liệu được xếp theo thứ tự A,B,C….(theo tên tác giả hoặc cơ quan
ra văn bản).
10. Dự kiến kế hoạch thực hiện đề tài (công trình) theo mẫu sau :
Stt Nội dung công việc Thời gian hoàn thành Ghi chú
1
2…
Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012
Mẫu 1d
12. Dự trù kinh phí và công tác viên : (Nếu có) theo mẫu sau :
Stt Nội dung chi Tiền (đồng) Cộng tác viên
1
2…
II. Cấu trúc một đề tài hoàn chỉnh
Thông thường, một đề tài NCKH thuộc lĩnh vực Khoa học giáo dục được cấu

trúc làm 03 phần : Mở đầu, Nội dung, Kết luận và kiến nghị (không kể phụ lục). Cụ
thể như sau :
Mở đầu
Phần mở đầu của đề tài chính là những chi tiết trong đề cương nghiên cứu đã
được điều chỉnh, chính xác hóa trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Cụ thể
gồm các mục từ 1 đến 8 (trong phần cấu trúc của đề cương ) riêng mục 8(dàn ý nội
dung) chỉ viết tên chương .
Nội dung
Đây là phần chính của đề tài. Nội dung được trình bày theo từng chương mục,
theo đề cương chi tiết (phần dàn ý nội dung) có điều chỉnh, chính xác hóa trong quá
trình nghiên cứu.
Kết luận và kiến nghị
Kết luận của đề tài phải khẳng định được kết quả nghiên cứu, những đóng góp
mới, những đề xuất mới.
Kiến nghị : Nêu những đề xuất của CNĐT đối với các cá nhân và tổ chức liên
quan nhằm triển khai một cách hiệu quả kết quả nghiên cứu.
Phần phụ lục
(không tính vào số trang của đề tài)
Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012
Mẫu 1d
Phụ lục là những văn bản, tài liệu, mẩu phiếu điều tra cần minh họa cho đề tài,
vì khuôn khổ của đề tài mà những tài liệu này chưa được đưa vào đề tài.
III. Hình thức của đề tài:
Đề tài phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa,
có đánh dấu số trang, đánh bảng, biểu, hình vẽ đồ thị (nếu có)
Văn bản của đề tài gồm :
– Bìa chính : bằng giấy cứng, màu, ngoài có bọc kiếng trắng khi đóng quyển;
– Bìa phụ (bìa lót) : Bằng giấy A
4
(cách trình bày theo mẫu đi kèm)

– Trang ghi lời nói đầu;
– Trang ghi danh mục các ký hiệu chữ viết tắt xếp theo thứ tự bản chử cái (không quá
lạm dụng chữ viết tắt nếu không thấy cần thiết
– Trang ghi mục lục của đề tài : Không cần trình bày quá tỉ mỉ(gọn trong một trang)
– Phần mở đầu : như hướng dẫn ở trên
– Phần nội dung: Gồm nội dung các chương. Số thứ tự của chương được đánh bằng hệ
thống Ả Rập. Các mục và tiểu mục đánh số bằng nhóm hai, ba chữ số, cách nhau một
dấu chấm. Số thứ nhất chỉ số chương, số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ số tiểu mục
Ví dụ :
Chương 1 ………
1.1…………
1.1.1……….
1.1.2………
1.2…………
1.2.1………
1.2.2………
………….
Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012
Mẫu 1d
– Kết luận và kiến nghị;
– Danh mục tài liệu tham khảo;
– Phụ lục (nếu có)
Đề tài được đánh máy vi tính trên giấy A
4
, font: Times new roman, cỡ chữ 14,
dãn dòng ở chế độ 1,5 line, lề trên =lề dưới =2,5cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm;
Số lượng khoảng 40 đến 50 trang (chưa kể phụ lục và bìa) cho một đề tài
Số lượng quyển : Theo hướng dẫn của phòng KH &ĐN khi nộp bản thảo.
Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012
Mẫu 1d

Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012
– Phân tích và làm rõ thực chất và quy luật của đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu ; – Đề xuất những giải pháp ( giải pháp ) ứng dụng tái tạo hiện thực tương quan ; 6. Giới hạn nghiên cứuXác định về nội dung, thời hạn, khoảng trống, đối tượng người tiêu dùng khảo sát, … … mà đề tài thựchiện ; 7. Phương pháp nghiên cứuNêu những giải pháp trong mạng lưới hệ thống những giải pháp nghiên cứu khoa họcthuộc nghành khoa học của đề tài mà tác giả dự kiến sử dụng khi triển khai đề tài. Mỗi giải pháp cần phải báo cáo giải trình vắn tắt những yếu tố sau : – Mục đích sử dụng chiêu thức để làm gì ? – Cách thức triển khai phương pháp đó như thế nào ? 8. Dàn ý nội dungĐó là một dàn ý dự kiến về nội dung của khu công trình, được trình diễn đơn cử theochương, mục và những tiểu tiết. 9. Danh mục tài liệu tham khảoLiệt kê những tài liệu được tác giả tìm hiểu thêm và trích dẫn trong quy trình thựchiện đề tài. Các tài liệu được xếp theo thứ tự A, B, C …. ( theo tên tác giả hoặc cơ quanra văn bản ). 10. Dự kiến kế hoạch triển khai đề tài ( khu công trình ) theo mẫu sau : Stt Nội dung việc làm Thời gian hoàn thành xong Ghi chú2 … Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012 Mẫu 1 d12. Dự trù kinh phí đầu tư và công tác làm việc viên : ( Nếu có ) theo mẫu sau : Stt Nội dung chi Tiền ( đồng ) Cộng tác viên2 … II. Cấu trúc một đề tài hoàn chỉnhThông thường, một đề tài NCKH thuộc nghành Khoa học giáo dục được cấutrúc làm 03 phần : Mở đầu, Nội dung, Kết luận và yêu cầu ( không kể phụ lục ). Cụthể như sau : Mở đầuPhần khởi đầu của đề tài chính là những cụ thể trong đề cương nghiên cứu đãđược kiểm soát và điều chỉnh, đúng mực hóa trong quy trình nghiên cứu, triển khai đề tài. Cụ thểgồm những mục từ 1 đến 8 ( trong phần cấu trúc của đề cương ) riêng mục 8 ( dàn ý nộidung ) chỉ viết tên chương. Nội dungĐây là phần chính của đề tài. Nội dung được trình diễn theo từng chương mục, theo đề cương chi tiết cụ thể ( phần dàn ý nội dung ) có kiểm soát và điều chỉnh, đúng chuẩn hóa trong quátrình nghiên cứu. Kết luận và kiến nghịKết luận của đề tài phải chứng minh và khẳng định được hiệu quả nghiên cứu, những đóng gópmới, những yêu cầu mới. Kiến nghị : Nêu những yêu cầu của CNĐT so với những cá thể và tổ chức triển khai liênquan nhằm mục đích tiến hành một cách hiệu suất cao tác dụng nghiên cứu. Phần phụ lục ( không tính vào số trang của đề tài ) Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012 Mẫu 1 dPhụ lục là những văn bản, tài liệu, mẩu phiếu tìm hiểu cần minh họa cho đề tài, vì khuôn khổ của đề tài mà những tài liệu này chưa được đưa vào đề tài. III. Hình thức của đề tài : Đề tài phải được trình diễn ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, thật sạch, không được tẩy xóa, có lưu lại số trang, đánh bảng, biểu, hình vẽ đồ thị ( nếu có ) Văn bản của đề tài gồm : – Bìa chính : bằng giấy cứng, màu, ngoài có bọc kiếng trắng khi đóng quyển ; – Bìa phụ ( bìa lót ) : Bằng giấy A ( cách trình diễn theo mẫu đi kèm ) – Trang ghi lời nói đầu ; – Trang ghi hạng mục những ký hiệu chữ viết tắt xếp theo thứ tự bản chử cái ( không quálạm dụng chữ viết tắt nếu không thấy thiết yếu – Trang ghi mục lục của đề tài : Không cần trình diễn quá tỉ mỉ ( gọn trong một trang ) – Phần mở màn : như hướng dẫn ở trên – Phần nội dung : Gồm nội dung những chương. Số thứ tự của chương được đánh bằng hệthống Ả Rập. Các mục và tiểu mục đánh số bằng nhóm hai, ba chữ số, cách nhau mộtdấu chấm. Số thứ nhất chỉ số chương, số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ số tiểu mụcVí dụ : Chương 1 … … … 1.1 … … … … 1.1.1 … … …. 1.1.2 … … … 1.2 … … … … 1.2.1 … … … 1.2.2 … … … … … … …. Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012 Mẫu 1 d – Kết luận và đề xuất kiến nghị ; – Danh mục tài liệu tìm hiểu thêm ; – Phụ lục ( nếu có ) Đề tài được đánh máy vi tính trên giấy A, font : Times new roman, cỡ chữ 14, dãn dòng ở chính sách 1,5 line, lề trên = lề dưới = 2,5 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm ; Số lượng khoảng chừng 40 đến 50 trang ( chưa kể phụ lục và bìa ) cho một đề tàiSố lượng quyển : Theo hướng dẫn của phòng KH và ĐN khi nộp bản thảo. Nộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012 Mẫu 1 dNộp phòng KH&ĐN ngày 29/10/2012

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận