II..NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 685.83 KB, 72 trang )

CH: Hãy nêu những thành tựu về đời sống nhân

dân, thách thức và giải pháp?

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 

Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.

CH: Hãy nêu những thành tựu về môi trường

hoà bình, ổn địn trong khu vực, thách thức và

giải pháp cần đạt được?

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 

Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình hội nhập

của Việt Nam.

CH: Hãy nêu quá trình tham gia vào tổ chức này

của Việt nam?

CH: Hãy nêu những cơ hội và thách thức của

Việt Nam khi tham gia vào tổ chức này?

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 

Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.

 Thách thức: Còn một bộ phận dân chúng có

mức sống thấp, còn tình trạng đói nghèo, gây

mất ổn định xã hội.

 Giải pháp: Chính sách riêng ở mỗi quốc gia

thành viên để xoá đói, giảm nghèo.

3/ Tành tựu 3: Tạo dựng môi trường hoà

bình, ổn định trong khu vực.

 Thách thức: không còn chiến tranh, nhưng

vẫn còn tình trạng bạo loạn, khủng bố ở một số

quốc gia, gây nên mất ổn định cục bộ.

 Giải pháp: Tăng cường hợp tác về chống

bạo loạn, khủng bố, nguyên tắc hợp tác nhưng

không can thiệp vào công việc nội bộ của

nhau, về cơ bản giải quyết tận gốc vấn đề bất

bình đẳng xã hội và nâng cao đời sống nhân

dân.

III..VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI

NHẬP ASEAN:

1/ Tham gia của Việ Nam: Về kinh tế, giao

dịch thương mại trong khối đạt 30%, tham gia

hầu hết các hoạt động về chính trị, văn hoá,

giáo dục, xã hội, thể thao, vị trí của Việt nam

ngày một nâng lên.

2/ Cơ hội và thách thức:

 Cơ hội: xuất khẩu được hang hoá trên thị

trường rộng lớn.

 Thách thức: Phải cạnh tranh với các thương

hiệu có tên tuôi, uy ín hơn, các sản phẩm có

trình độ công nghệ cao hơn.

 Giải pháp: Đón đầu đầu tư và áp dụng các

công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh của

sản phẩm hang hoá.

4/ Kiểm tra, đánh giá:

1/ Hãy nêu lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN?

2/ Hãy nêu những mục tiêu mà ASEAN cần đạt được?

3/ Hãy nêu những cơ chế hợp tác của ASEAN? Cơ chế này có đặc điểm gì nổi bậc?

4/ Hãy nêu những thành tựu tăng trưởng kinh tế, thách thức và giải pháp của các nước

trong khối?

5/ Hãy nêu những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức này?

5/ Dặn dò về nhà:

Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.

Ngày soạn: ……………………………….

TPPCT: 31

BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ( tiếp theo )

TIẾT 4.

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI

NGOẠI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.

1/ Kiến thức:

– Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế về du lịch, xuất khẩu của Đông Nam Á.

– Nhận thức được một số mặt hang xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Á.

2/ Kĩ năng:

– Vẽ biểu đồ kinh tế Đông Nam Á.

– Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét về vị trí địa lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Bản đồ các nước trên tế giới.

– bản đồ các nước Đông Nam Á.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/Ổn định:

Ngày giảng

Thứ

Tiết

Lớp

Ghi chú

2/ Kiểm tra bài cũ:

1/ Hãy nêu những mục tiêu mà ASEAN cần đạt được?

2/ Hãy nêu những cơ chế hợp tác của ASEAN? Cơ chế này có đặc điểm gì nổi bậc?

3/ Hãy nêu những thành tựu tăng trưởng kinh tế, thách thức và giải pháp của các nước

trong khối?

4/ Hãy nêu những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức này?

3/ Vào bài mới:

Giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI

Hoạt động 1: GV cho HS đọc yêu cầu bài

thực hành.

CH: Qua yêu cầu bài thực hành cần đạt được

mục đích gì?

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến

thức.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài

thực hành.

GV hướng dẫn HS làm bài thực hành theo các

nội dung trong SGK.

– Vẽ biểu đồ thể hiện hai đại lượng: số khách

du lịch và chi tiêu của khách du lịch.

– Yêu cầu: Vẽ chính xác, đẹp, đầy đủ các dữ

liệu, đặc tên, ghi chú.

Số chi tiêu của khách

– Tính chi phí= ——————————–Số du khách

Sauk hi tính toán xong thì so sánh ở khu vực

Đông Nam Á với hai khu vực còn lại: cao hay

thấp hơn khoảng bao nhiêu lần.

I..YÊU CẦU VỀ BÀI THỰC HÀNH:

– Tìm hiểu về hoạt động du lịch quốc tế ở Đông

Nam Á.

– Tìm hiểu hoạt động xuẩt nhập khẩu của Đông

Nam Á.

II..HƯỚNG DẪN:

1/ Hoạt đông du lịch:

– Dựa vào bảng 11 vẽ biểu đồ hình cột thể hiện:

Số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du

lịch của một số khu vực Châu Á.

– Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi

tiêuở từng khu vực (USD/người)

– So sánh về số khách và chi tiêu của khách du

lịch quốc tế ở khu vực Đông Nam Á với hai khu

vực còn lại.

2/ Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Đông

Nam Á.

– Dựa vào hình 11.8 nhận xét chênh lệch cán cân

thương mại trong giai đoạn 1990-2004 của các

quốc gia.

+ Cán cân xuất nhập khẩu là chênh lệch giữa giá

trị xuất khẩu và nhập khẩu.

+ Xuất siêu là giá trị xuất lớn hơn giá trị nhập,

nhập siêu là ngược lại.

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến

thức.

Hoạt động 3: Sau khi hướng dẫn xong, GV III..TIẾN HÀNH:

yêu cầu HS tiến hành theo nhóm.

1/ Sự phát triển của ngành du lịch:

– Vẽ biểu đồ hình cột.

+ Nhóm 1,3: Làm bài tập 1.

– Chi tiêu trung bình: cao nhất là Đông Nam Á,

thấp nhất là Tây Nam Á.

+ Nhóm 2,4: Làm bài tập 2.

– So sánh về số khách và chi tiêu và chi tiêu của

khách du lịch quốc tế: Đông Nam Á chỉ ngang

bằng Tây Nam Á, thấp hơn nhiều so với Đông Á.

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 2/ Tình hình xuất khẩu của Đông Nam Á.

 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

– Có sự chênh lệch giá trị xuất, nhập khẩu rất lớn

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến giữa các nước.

thức.

– Tuy có giá trị nhập khẩu nhỏ hơn Xin-ga-po và

Thái Lan nhưng Việt Nam có tốc độ tăng trưởng

giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhóm 4 nước.

HS theo dõi và tự hoàn thiện bài thực hành – Việt nam là nước duy nhất có cán cân thương

của mình.

mại âm còn lại đều dương.

4/ Kiểm tra, đánh giá:

1/ Nhận xét chung về hoạt động của ngành du lịch và tình hình xuất khẩu của Đông Nam Á

trong thời gian trên?

2/ Giải thích tại sao có kết quả đó?

5/ Dặn dò về nhà:

Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.

Ngày soạn: …………………………….

TPPCT: 32

BÀI 12. Ô-XTRÂY-LI-A

TIẾT 1.

KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LI-A

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.

1/ Kiến thức:

– Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do điều kiện tự nhiên và dân cư xã

hội tạo nên cho Ô-xtrây-li-a.

– Xác định và giải thích được đặc trưng của Ô-xtrây-li-a.

2/ Kĩ năng:

– Phân tích được các lược đồ, sơ đồ có trong bài học.

3/ Thái độ:

– Nhận thức rõ những nhân tố cơ bản tạo cho Ô-xtrây-li-a một môi trường đầu tư hấp dẫn và một

sự phát triển ổn địn và năng động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Bản đồ tự nhiên, kinh tế Ô-xtrây-li-a.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/Ổn định:

Ngày giảng

Thứ

Tiết

Lớp

Ghi chú

2/ Kiểm tra bài cũ:

1/ Kiểm tra phần hoàn thiện bài thực hành của HS.

3/ Vào bài mới:

Giới thiệu bài mới:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tự nhiên, dân cư,

xã hội.

CH: Hãy nêu những đặc điểm về vị trí địa lí

của Ô-xtrây-li-a?

I..TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI:

1/ Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên:

a) Vị trí địa lí:

– Vị trí nằm ở nam Bán Cầu, có đường chí

tuyến đi ngang qua giữa đất nước.

– Lãnh thổ chiếm cả một châu lục, đứng thứ 6

thế giới về diện tích.

b) Đặc điểm tự nhiên:

– Địa hình: Cao nguyên ở miền Tây, vùng đất

thấp trong nội địa, vùng đất cao ở miền Đông.

– Khí hậu: Phân hoá từ Bắc xuống nam, từ

Đông sang Tây.

+ Từ Bắc xuống Nam: từ Xích đạo, nhiệt đới,

cận nhiệt đới.

+ Từ Đông sang Tây: lần lượt từ ẩm đến nữa

khô hạn và khô hạn.

 khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc chiếm

CH: Hãy nêu những đặc điểm về tự nhiên của

Ô-xtrây-li-a?

CH: Hãy nêu những khó khăn và thuận lợi của

tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế?

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến

thức.

Hãy nêu những đặc điểm về sinh vật và cảnh

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận