SKKN rèn học sinh lớp 1 đọc đúng âm, vần

SKKN rèn học sinh lớp 1 đọc đúng âm, vần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.5 KB, 8 trang )

I. Đặt vấn đề:
– Như chúng ta đã biết, trẻ 6 tuổi bắt đầu bước vào học lớp Một là một bước
ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ. Từ những hoạt động vui chơi ở giai đoạn
mẫu giáo, chuyển sang một hoạt động mới, hoạt động học tập. Đây là giai đoạn vô
cùng khó khăn đối với các em, các em bắt đầu học chữ, học đọc, học viết nên các em
rất bỡ ngỡ và lạ lẫm với các hoạt động học tập, dẫn đến tiếp thu kiến thức thật khó
khăn nhất là những trẻ chưa qua mẫu giáo. Các em phải biết và nói lên được những
yêu cầu cần thiết của một bài học, nhìn vào âm – vần – tiếng các em phải đọc lên đúng
âm – vần – tiếng đó, có như vậy các em mới nắm được bài học.
– Với những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đòi hỏi học sinh lớp Một phải nắm
bắt được kiến thức một cách vững vàng để biến kiến thức đó thành kĩ năng, kĩ xảo
trong môn Tiếng Việt. Nếu trẻ không đọc được thì không những các em sẽ hỏng kiến
thức tất cả các môn học ở lớp 1 mà lên những lớp trên các em cũng sẽ không học
được. Phần lớn các em học Trường tư thục nhiều hơn Trường chính quy nên kiến
thức môn Tiếng Việt còn chậm là do các em không nhận dạng được mặt chữ, dẫn đến
không đọc được, viết được. Một bộ phận không nhỏ đọc sai là do phát âm địa
phương. Cũng chính vì muốn học sinh học thật tốt môn này nên việc giúp học sinh
lớp 1 đọc đúng là điều cần thiết, thiết thực nhằm tạo nền tảng vững chắc cho việc học
ở những lớp trên.
– Trong quá trình dạy học lớp 1, mục đích của người giáo viên lớp 1 là dạy cho
học sinh biết đọc đúng Tiếng Việt và viết đúng chính tả. Thông qua môn Tiếng Việt
giúp cho học sinh rèn kĩ năng đọc, phát triển vốn từ ngữ tạo điều kiện bổ trợ để học
tốt môn học khác, trên cơ sở đó học sinh tìm hiểu, khám phá được các tri thức, kinh
nghiệm của nhân loại.
– Từ thực tế đó, lớp 1 là lớp đầu cấp ở bậc tiểu học là giai đoạn nền tảng ban
đầu, học sinh chưa có những tri thức, kĩ năng cần thiết, các em như một tờ giấy trắng.
Do tình hình thực tế ở địa phương, các em hầu như chưa qua mẫu giáo chính quy, chỉ
tham gia các lớp tổ chức công lập tại nhà. Nắm được tình hình này, ngay từ đầu năm

học. Tôi đã đề ra mục tiêu là làm sao luyện cho học sinh có được kĩ năng đọc, viết

tốt, chỉ có được những kĩ năng này học sinh mới chủ động, tích cực, làm chủ các
tiết học, tham gia tốt vào việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện. Vì thế tôi mới
chọn đề tài “ Rèn học sinh lớp 1 đọc đúng âm, vần” mà tôi đã áp dụng có hiệu quả
trong những năm qua.
II. Giải quyết vấn đề:
1. Thực trạng của vấn đề:
– Những năm trước chúng tôi dạy theo chương trình cải cách với phương châm
“lấy học sinh làm trung tâm”. Tôi luôn tổ chức các hình thức giảng dạy theo hướng
đổi mới, vận dụng nhiều phương pháp linh hoạt. Tuy nhiên qua khảo sát kĩ năng đọc
và viết của học sinh còn nhiều hạn chế, các em thường lẫn lộn các phụ âm s/x, các
vần có âm đôi (uô), các vần kết thúc bởi âm t, c. Qua khảo sát chúng tôi rút ra nhiều
nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.
+ Trước hết do tâm lí học sinh chưa thực sự tốt để đến trường. Học sinh đa phần
chưa qua mẫu giáo chính quy, một số lớn còn lại mới lần đầu tiếp xúc với môi trường
mới, hoàn cảnh mới nên còn bở ngỡ, rụt rè, khi vào lớp 1 chưa có được những kiến
thức kĩ năng cần thiết.
+ Về chất lượng học sinh: Khi đọc và viết học sinh mắc nhiều lỗi do phát âm
chưa chuẩn có hơn 1/3 số HS của lớp, phần còn lại mang nặng tính địa phương.
• Do quên mặt chữ ghi âm, ghi tiếng, ghi từ.
• Do không nắm được nghĩa của từ.
• Do nghe hiểu còn hạn chế.
• Do chưa nắm chắc luật viết chính tả.
– Từ đó cho thấy việc rèn luyện đọc và viết ở lớp 1 là quan trọng nhất, nếu không
càng lên lớp trên học sinh sẽ khó tiếp thu được các môn học, trình bày bài làm cẩu
thả, tùy tiện. Muốn đọc thành thạo và viết đúng thì trước hết phải đọc thông, đọc và
viết có mối quan hệ chặt chẽ tương tác cho nhau.
2. Những thuận lợi và khó khăn:
2.1. Thuận lợi:

* Giáo viên: Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trưởng: tổ chức thao giảng, dự
giờ hàng tháng, tổ chức những buổi học chuyên đề, thảo luận về chuyên môn để rút ra
những ý kiến, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng dạy.
* Học sinh: Cùng độ tuổi 6 tuổi, các em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo,
thích học tập và thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên.
Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con em mình, chuẩn bị đầy đủ
sách vở và đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở và tạo điều kiện tốt cho con em
mình đến lớp cũng như học tập ở nhà.
2.2. Khó khăn:
* Học sinh: Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều. Bên cạnh những em
phát biểu, học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em yếu về thể chất, bé nhỏ hơn so
với các bạn bình thường kèm theo phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên sau,
chậm tiến.
Do đặc trưng vùng miền nên các em còn phát âm sai: âm d với gi, r; s với x; vần
ac với at; an với ang; oai với oi.
Sau đây là một số biện pháp để khắc phục tình trạng trên.
3. Các biện pháp thực hiện:
3.1. Rèn kĩ năng đọc:
a. Khắc phục tình trạng quên mặt chữ ghi âm, vần:
– Học xong học kì I, học sinh lớp 1 phải đọc đúng các vần một cách rõ ràng, để
nâng chất lượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém, dễ nhớ và đọc tốt các âm vần,
tiếng, từ. Qua khảo sát các em yếu không đọc được âm vì không nhớ mặt chữ, không
đọc được vần vì không nhớ âm, không đọc được tiếng vì không nhớ âm và vần. Từ
đó tôi xác định lổ hỏng, củng cố lại từ đầu, tức là dạy từ âm và chữ cái. Dĩ nhiên
những âm học sinh đã nhớ thì không dạy, những âm ghi bằng một con chữ được chia
thành các nhóm:
Nhóm

Nhóm

Nhóm

1

2

3

o, ô, ơ a, ă, â

e, ê

Nhóm 4
i, t

Nhóm
5
g, y

Nhóm
6
u, ư,
m, n

Nhóm
7
l, k, h

Nhóm

Nhóm

8
b, d,

9
c, r ,x,

đ, q, p

s, v

– Việc xếp các nhóm như trên chủ yếu để tiện việc mô tả chữ ghi âm, so sánh sự
giống nhau về cách phát âm và viết chữ cái. Khi dạy tôi đặc biệt chú ý mô tả chữ ghi
âm thường và giúp cho học sinh phân biệt, so sánh.
– Ví dụ: Chữ a ( ghi âm a) có một nét tròn và một nét sổ thẳng ngắn cùng độ cao
ghép sát về bên phải, chữ d gồm một nét tròn và một nét sổ thẳng có độ cao dài hơn
nét tròn.
– Để làm được phần này tôi dạy các em nắm chắc các nét chữ in thường và chữ
viết thường, cho các em viết vẽ các nét chính xác. Nhờ vậy việc mô tả của giáo viên,
việc nhớ mặt chữ, viết chữ của học sinh rất thuận lợi. Học xong nhóm nào tôi kết hợp
cho các em mô tả viết trên không, trên bàn, viết ở bảng con, bảng lớp hoặc đố chữ.
Mặc khác thông qua các trò chơi củng cố yêu cầu học sinh lên bảng ghi âm hoặc vần
vừa học, trò chơi bánh xe vần, ghép âm, tạo nhóm, tìm tiếng có âm trong từ, đọc theo
giai điệu. bằng mọi cách tôi tổ chức kèm cặp, ôn tập cho học sinh ghi nhớ các âm,
chữ cái hoặc dùng trò chơi đọc theo giai điệu xen lẫn trong phần thư giãn tạo không
khí hứng khởi giải lao trong giờ học. Học sinh nhớ lại được âm vừa học, tự mình sáng
tạo được những vần điệu vui.
– Ví dụ: – e. e. e.. be

– e. e. e.. vè
– e. e. e.. nghe
b. Về phần vần: Từ việc củng cố ôn tập, làm các biện pháp để học sinh ghi nhớ
âm, phục vụ cho việc ghép vần trong quá trình dạy học tôi chú ý cho học sinh các vần
dễ quên, dễ nhầm lẫn, các vần khó phát âm. Các hình thức tổ chức cho học sinh phân
tích, đánh vần, đọc trơn cũng là một bước cho học sinh ghi nhớ vần. Phần giới thiệu
vần giáo viên cần phải hướng dẫn kĩ cách phát âm, đọc mẫu thật chuẩn, gọi các em có
giọng đọc to, rõ để nhắc lại, tổ chức cho học sinh nhận diện vần vừa học bằng cách
chỉ hay gạch chân tiếng. Đặc biệt các bài ôn tập tôi luôn tổ chức cho học sinh tự ghép
âm ở hàng dọc và âm ở hàng ngang để tạo vần sử dụng bảng ôn để học sinh ghép vần,
ghép tiếng, dùng các bảng từ của nhóm để tìm tiếng có vần đã cho, hay phân tích
thành âm đầu và vần theo mô hình trò chơi

Ví dụ: tiếng xẻng

Xẻng
X

ẻng

từ đó học sinh sẽ dễ đọc tiếng với mức độ đánh vần chậm. Việc giúp học sinh nhận
diện được âm đầu và vần là góp phần vào đọc tiếng, từ sau này.
– Với biện pháp vừa học, vừa chơi, sử dụng các trò chơi qua các đồ dùng tự làm
và sự kèm cặp hàng ngày của giáo viên với học sinh học chậm, giúp cho các em học
sinh học chậm đảm bảo được chất lượng đọc và viết, tạo cơ sở để học sinh học tốt
phần tập đọc.
3.2. Rèn kĩ năng đọc, nghe – hiểu:
– Ở phân môn tập đọc, mục đích là tôi rèn cho học sinh kĩ năng đọc, đọc to, rõ
tiếng, rõ lời, đúng chính âm, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc rõ ràng, lưu loát,

đủ nghe. Để giúp cho học sinh đọc đúng, đọc hay. Trước hết giáo viên phải có giọng
đọc tốt, diễn cảm. Mỗi bài dạy giáo viên phải thể hiện cảm xúc vào bài đọc, muốn
như vậy giáo viên phải luyện đọc thêm ở nhà, phải luyện cho mình cách phát âm
chuẩn để học sinh noi theo. Để phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ tập đọc,
giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm tiếng, từ khó đọc, dễ nhầm lẫn vào bảng con rồi cho
học sinh luyện đọc, phân tích, cần tuyên dương, khích lệ sự tìm tòi, khám phá của học
sinh, giúp các em hứng thú.
– Phần luyện đọc câu, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc với nhiều hình thức: tổ
chức cho các em luyện đọc trong nhóm, đọc cá nhân nối tiếp theo bàn, đọc theo dãy,
đọc mời, đọc thi đua, theo kí hiệu và các lệnh quen thuộc, với cách làm trên có thể
gọi được nhiều em đọc, những học sinh theo dõi bài đọc của bạn, không làm chết thời
gian và tạo sự tập trung cho học sinh. Hình thức đọc phân vai được chúng tôi đưa vào
đối với một số bài học, điều này làm các em hứng thú, tích cực trong giờ học. Giáo
viên cần sửa sai kịp thời cho học sinh để luyện chữ học sinh cách đọc đúng theo văn
bản. Song song với rèn kĩ năng đọc, tôi còn quan tâm đến việc hướng dẫn cho học
sinh tìm hiểu và ghi nhớ nội dung bài qua các câu hỏi gợi ý. Phần yêu cầu học sinh
tìm các tiếng ngoài bài, thi đua theo tổ hoặc viết lên bảng sẽ giúp cho học sinh củng
cố vần và bổ sung các từ, tiếng trong cuộc sống, làm phong phú vốn từ tiếng Việt.
– Ngoài ra tôi còn xây dựng một môi trường thân thiện đưa không gian xanh
vào lớp học: Đưa cây xanh vào trang trí lớp học một cách hợp lý, đảm bảo không
gian thoáng đãng, mát mẻ, trong lành. Ngoài ra còn có không gian đẹp: như bàn ghế
ngay ngắn, thẳng hàng. Bàn giáo viên có khăn trải bàn và bình hoa. Cửa sổ phải có
rèm của để tránh nắng. Ngoài cách trang trí chung của trường như có ảnh Bác, khẩu
hiệu, còn có những trang trí đơn giản, tao nhã làm sinh động thêm lớp học nhưng

không lòe lẹt, rối mắt. Còn có thêm một bảng thông tin (ngoài bảng chính ) để thông
báo, trao đổi những vấn đề cần thiết. Từ những cây xanh, hình ảnh trang trí đã giúp
các em tìm hiểu thêm vốn kiến thức về âm, vần giúp các em ghi nhớ và khắc sâu
trong việc tìm tiếng, từ có nghĩa.

Với các biện pháp trên, cùng với sự nổ lực của học sinh đã làm cho giờ học trở
nên nhẹ nhàng, học sinh đọc tốt.
III. Kết quả và hiệu quả phổ biến ứng dụng:
* Kết quả: Qua quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng các biện pháp trên và nhận
thấy chất lượng bài đọc, bài viết được nâng cao. Học sinh có sự tiến bộ rõ rệt

.

Qua một thời gian thực hiện
Đầu năm:
Đọc đúng âm, vần
Tổng số
Tỉ lệ
20
60,6 %
Cuối học kì 1:

Đọc sai âm, vần
Tổng số
Tỉ lệ
13
39,4 %

Đọc đúng âm, vần
Tổng số
Tỉ lệ
24
72,3 %
Giũa học kì 2:

Đọc sai âm, vần
Tổng số
Tỉ lệ
9
27,3 %

Đọc đúng âm, vần
Tổng số
Tỉ lệ
30
90,9 %

Đọc sai âm, vần
Tổng số
Tỉ lệ
3
9,1 %

* Hiệu quả và khả năng phổ biến:
– Năm học 2014– 2015 Sau khi lựa chọn để vận dụng một số biện pháp rèn đọc
cho học sinh đã nêu trên vào các tiết học thì kết quả thật đáng mừng. Không những
học sinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâu những kiến thức của bài học
đó. Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em mạnh dạn, tự
tin hơn.
Người viết

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
Ý KIẾN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

tốt, chỉ có được những kĩ năng này học sinh mới dữ thế chủ động, tích cực, làm chủ cáctiết học, tham gia tốt vào việc kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên lớp học thân thiện. Vì thế tôi mớichọn đề tài “ Rèn học sinh lớp 1 đọc đúng âm, vần ” mà tôi đã vận dụng có hiệu quảtrong những năm qua. II. Giải quyết yếu tố : 1. Thực trạng của yếu tố : – Những năm trước chúng tôi dạy theo chương trình cải cách với mục tiêu “ lấy học sinh làm TT ”. Tôi luôn tổ chức triển khai những hình thức giảng dạy theo hướngđổi mới, vận dụng nhiều giải pháp linh động. Tuy nhiên qua khảo sát kĩ năng đọcvà viết của học sinh còn nhiều hạn chế, những em thường lẫn lộn những phụ âm s / x, cácvần có âm đôi ( uô ), những vần kết thúc bởi âm t, c. Qua khảo sát chúng tôi rút ra nhiềunguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. + Trước hết do tâm lí học sinh chưa thực sự tốt để đến trường. Học sinh đa phầnchưa qua mẫu giáo chính quy, một số lớn còn lại mới lần đầu tiếp xúc với môi trườngmới, thực trạng mới nên còn bở ngỡ, ngần ngại, khi vào lớp 1 chưa có được những kiếnthức kĩ năng thiết yếu. + Về chất lượng học sinh : Khi đọc và viết học sinh mắc nhiều lỗi do phát âmchưa chuẩn có hơn 1/3 số HS của lớp, phần còn lại mang nặng tính địa phương. • Do quên mặt chữ ghi âm, ghi tiếng, ghi từ. • Do không nắm được nghĩa của từ. • Do nghe hiểu còn hạn chế. • Do chưa nắm chắc luật viết chính tả. – Từ đó cho thấy việc rèn luyện đọc và viết ở lớp 1 là quan trọng nhất, nếu khôngcàng lên lớp trên học sinh sẽ khó tiếp thu được những môn học, trình diễn bài làm cẩuthả, tùy tiện. Muốn đọc thành thạo và viết đúng thì trước hết phải đọc thông, đọc vàviết có mối quan hệ ngặt nghèo tương tác cho nhau. 2. Những thuận tiện và khó khăn vất vả : 2.1. Thuận lợi : * Giáo viên : Được sự trợ giúp của Ban giám hiệu trưởng : tổ chức triển khai thao giảng, dựgiờ hàng tháng, tổ chức triển khai những buổi học chuyên đề, luận bàn về trình độ để rút ranhững quan điểm, yêu cầu kinh nghiệm tay nghề tốt vận dụng trong việc giảng dạy. * Học sinh : Cùng độ tuổi 6 tuổi, những em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo, thích học tập và thi đua với bạn, dễ khuyến khích động viên. Một số cha mẹ rất chăm sóc đến việc học của con trẻ mình, chuẩn bị sẵn sàng đầy đủsách vở và vật dụng học tập, tiếp tục nhắc nhở và tạo điều kiện kèm theo tốt cho con emmình đến lớp cũng như học tập ở nhà. 2.2. Khó khăn : * Học sinh : Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều. Bên cạnh những emphát biểu, học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em yếu về sức khỏe thể chất, nhỏ bé hơn sovới những bạn thông thường kèm theo tăng trưởng chậm về trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến. Do đặc trưng vùng miền nên những em còn phát âm sai : âm d với gi, r ; s với x ; vầnac với at ; an với ang ; oai với oi. Sau đây là một số giải pháp để khắc phục thực trạng trên. 3. Các giải pháp triển khai : 3.1. Rèn kĩ năng đọc : a. Khắc phục thực trạng quên mặt chữ ghi âm, vần : – Học xong học kì I, học sinh lớp 1 phải đọc đúng những vần một cách rõ ràng, đểnâng chất lượng học sinh đặc biệt quan trọng là học sinh yếu kém, dễ nhớ và đọc tốt những âm vần, tiếng, từ. Qua khảo sát những em yếu không đọc được âm vì không nhớ mặt chữ, khôngđọc được vần vì không nhớ âm, không đọc được tiếng vì không nhớ âm và vần. Từđó tôi xác lập lổ hỏng, củng cố lại từ đầu, tức là dạy từ âm và vần âm. Dĩ nhiênnhững âm học sinh đã nhớ thì không dạy, những âm ghi bằng một con chữ được chiathành những nhóm : NhómNhómNhómo, ô, ơ a, ă, âe, êNhóm 4 i, tNhómg, yNhómu, ư, m, nNhóml, k, hNhómNhómb, d, c, r, x, đ, q, ps, v – Việc xếp những nhóm như trên hầu hết để tiện việc miêu tả chữ ghi âm, so sánh sựgiống nhau về cách phát âm và viết vần âm. Khi dạy tôi đặc biệt quan trọng quan tâm miêu tả chữ ghiâm thường và giúp cho học sinh phân biệt, so sánh. – Ví dụ : Chữ a ( ghi âm a ) có một nét tròn và một nét sổ thẳng ngắn cùng độ caoghép sát về bên phải, chữ d gồm một nét tròn và một nét sổ thẳng có độ cao dài hơnnét tròn. – Để làm được phần này tôi dạy những em nắm chắc những nét chữ in thường và chữviết thường, cho những em viết vẽ những nét đúng chuẩn. Nhờ vậy việc diễn đạt của giáo viên, việc nhớ mặt chữ, viết chữ của học sinh rất thuận tiện. Học xong nhóm nào tôi kết hợpcho những em miêu tả viết trên không, trên bàn, viết ở bảng con, bảng lớp hoặc đố chữ. Mặc khác trải qua những game show củng cố nhu yếu học sinh lên bảng ghi âm hoặc vầnvừa học, game show bánh xe vần, ghép âm, tạo nhóm, tìm tiếng có âm trong từ, đọc theogiai điệu. bằng mọi cách tôi tổ chức triển khai kèm cặp, ôn tập cho học sinh ghi nhớ những âm, vần âm hoặc dùng game show đọc theo giai điệu xen lẫn trong phần thư giãn giải trí tạo khôngkhí hứng khởi giải lao trong giờ học. Học sinh nhớ lại được âm vừa học, tự mình sángtạo được những vần điệu vui. – Ví dụ : – e. e. e .. be – e. e. e .. vè – e. e. e .. ngheb. Về phần vần : Từ việc củng cố ôn tập, làm những giải pháp để học sinh ghi nhớâm, Giao hàng cho việc ghép vần trong quy trình dạy học tôi quan tâm cho học sinh những vầndễ quên, dễ nhầm lẫn, những vần khó phát âm. Các hình thức tổ chức triển khai cho học sinh phântích, đánh vần, đọc trơn cũng là một bước cho học sinh ghi nhớ vần. Phần giới thiệuvần giáo viên cần phải hướng dẫn kĩ cách phát âm, đọc mẫu thật chuẩn, gọi những em cógiọng đọc to, rõ để nhắc lại, tổ chức triển khai cho học sinh nhận diện vần vừa học bằng cáchchỉ hay gạch chân tiếng. Đặc biệt những bài ôn tập tôi luôn tổ chức triển khai cho học sinh tự ghépâm ở hàng dọc và âm ở hàng ngang để tạo vần sử dụng bảng ôn để học sinh ghép vần, ghép tiếng, dùng những bảng từ của nhóm để tìm tiếng có vần đã cho, hay phân tíchthành âm đầu và vần theo quy mô trò chơiVí dụ : tiếng xẻngXẻngẻngtừ đó học sinh sẽ dễ đọc tiếng với mức độ đánh vần chậm. Việc giúp học sinh nhậndiện được âm đầu và vần là góp thêm phần vào đọc tiếng, từ sau này. – Với giải pháp vừa học, vừa chơi, sử dụng những game show qua những vật dụng tự làmvà sự kèm cặp hàng ngày của giáo viên với học sinh học chậm, giúp cho những em họcsinh học chậm bảo vệ được chất lượng đọc và viết, tạo cơ sở để học sinh học tốtphần tập đọc. 3.2. Rèn kĩ năng đọc, nghe – hiểu : – Ở phân môn tập đọc, mục tiêu là tôi rèn cho học sinh kĩ năng đọc, đọc to, rõtiếng, rõ lời, đúng chính âm, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc rõ ràng, lưu loát, đủ nghe. Để giúp cho học sinh đọc đúng, đọc hay. Trước hết giáo viên phải có giọngđọc tốt, diễn cảm. Mỗi bài dạy giáo viên phải biểu lộ cảm hứng vào bài đọc, muốnnhư vậy giáo viên phải luyện đọc thêm ở nhà, phải luyện cho mình cách phát âmchuẩn để học sinh noi theo. Để phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ tập đọc, giáo viên nhu yếu học sinh tự tìm tiếng, từ khó đọc, dễ nhầm lẫn vào bảng con rồi chohọc sinh luyện đọc, nghiên cứu và phân tích, cần tuyên dương, khuyến khích sự tìm tòi, tò mò của họcsinh, giúp những em hứng thú. – Phần luyện đọc câu, giáo viên tổ chức triển khai cho học sinh đọc với nhiều hình thức : tổchức cho những em luyện đọc trong nhóm, đọc cá thể nối tiếp theo bàn, đọc theo dãy, đọc mời, đọc thi đua, theo kí hiệu và những lệnh quen thuộc, với cách làm trên có thểgọi được nhiều em đọc, những học sinh theo dõi bài đọc của bạn, không làm chết thờigian và tạo sự tập trung chuyên sâu cho học sinh. Hình thức đọc phân vai được chúng tôi đưa vàođối với một số bài học kinh nghiệm, điều này làm những em hứng thú, tích cực trong giờ học. Giáoviên cần sửa sai kịp thời cho học sinh để luyện chữ học sinh cách đọc đúng theo vănbản. Song song với rèn kĩ năng đọc, tôi còn chăm sóc đến việc hướng dẫn cho họcsinh tìm hiểu và khám phá và ghi nhớ nội dung bài qua những câu hỏi gợi ý. Phần nhu yếu học sinhtìm những tiếng ngoài bài, thi đua theo tổ hoặc viết lên bảng sẽ giúp cho học sinh củngcố vần và bổ trợ những từ, tiếng trong đời sống, làm đa dạng chủng loại vốn từ tiếng Việt. – Ngoài ra tôi còn thiết kế xây dựng một môi trường tự nhiên thân thiện đưa khoảng trống xanhvào lớp học : Đưa cây xanh vào trang trí lớp học một cách hài hòa và hợp lý, bảo vệ khônggian thoáng đãng, thoáng mát, trong lành. Ngoài ra còn có khoảng trống đẹp : như bàn ghếngay ngắn, thẳng hàng. Bàn giáo viên có khăn trải bàn và bình hoa. Cửa sổ phải córèm của để tránh nắng. Ngoài cách trang trí chung của trường như có ảnh Bác, khẩuhiệu, còn có những trang trí đơn thuần, thanh nhã làm sinh động thêm lớp học nhưngkhông lòe lẹt, rối mắt. Còn có thêm một bảng thông tin ( ngoài bảng chính ) để thôngbáo, trao đổi những yếu tố thiết yếu. Từ những cây xanh, hình ảnh trang trí đã giúpcác em tìm hiểu và khám phá thêm vốn kỹ năng và kiến thức về âm, vần giúp những em ghi nhớ và khắc sâutrong việc tìm tiếng, từ có nghĩa. Với những giải pháp trên, cùng với sự nổ lực của học sinh đã làm cho giờ học trởnên nhẹ nhàng, học sinh đọc tốt. III. Kết quả và hiệu suất cao thông dụng ứng dụng : * Kết quả : Qua quy trình giảng dạy, tôi đã vận dụng những giải pháp trên và nhậnthấy chất lượng bài đọc, bài viết được nâng cao. Học sinh có sự tân tiến rõ rệtQua một thời hạn thực hiệnĐầu năm : Đọc đúng âm, vầnTổng sốTỉ lệ2060, 6 % Cuối học kì 1 : Đọc sai âm, vầnTổng sốTỉ lệ1339, 4 % Đọc đúng âm, vầnTổng sốTỉ lệ2472, 3 % Giũa học kì 2 : Đọc sai âm, vầnTổng sốTỉ lệ27, 3 % Đọc đúng âm, vầnTổng sốTỉ lệ3090, 9 % Đọc sai âm, vầnTổng sốTỉ lệ9, 1 % * Hiệu quả và năng lực phổ cập : – Năm học năm trước – năm ngoái Sau khi lựa chọn để vận dụng một số giải pháp rèn đọccho học sinh đã nêu trên vào những tiết học thì hiệu quả thật đáng mừng. Không nhữnghọc sinh nắm được kiến thức và kỹ năng bài học kinh nghiệm mà còn nhớ rất lâu những kiến thức và kỹ năng của bài họcđó. Các em được rèn năng lực nhanh gọn, khôn khéo và tạo cho những em mạnh dạn, tựtin hơn. Người viếtÝ KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ý KIẾN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận