Tranh- ảnh về tế bào và mô thực vật

Ngày đăng: 26/10/2014, 00:00

TRANH VỀ TẾ BÀO THỰC VẬT Hình 1.1. Một vài dạng tế bào thực vật a. Tảo tiểu cầu; b. Tảo Chlamydomonas; c. Một vài dạng tế bào ở các mô thực vật bậc cao Hình 1.2. Cấu tạo màng sinh chất Hình 1.3. Mạng lưới nội chất Hình 1.4. Sự chuyển động của chất tế bào A. Chuyển động vòng; B. Chuyển động tia a. Lục lạp; b. Chất tế bào; c. Nhân Hình 1.5. Hình dạng và cấu tạo nhiễm sắc thể A. Các kiểu nhiễm sắc thể: 1. Kiểu lệch tâm; 2. Kiểu gần lệch; 3. Kiểu cân đối B. Sơ đồ cấu tạo nhiễm sắc thể: 1. Eo thứ nhất; 2. Sợi xoắn kép;3. Phần kèm; 4. Vùng sinh nhân con Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật – Cấu tạo nhân Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo lục lạp Hình 1.7. Sơ đồ quan hệ phát sinh giữa các thể lạp 1. Thể trước lạp; 2. Lục lạp; 3. Lạp màu; 4. Lạp không màu Hình 1.8. Sơ đồ cấu tạo ty thể Hình 1.9. Sơ đồ cấu tạo thể Golgi Hình 1.10. Các loại hạt tinh bột A. Ở lúa mì; B. Ở khoai tây (1. Hạt đơn; 2. Hạt kép; 3. Hạt nửa kép) C. Ở đậu (có tễ phân nhánh); D. Ở ngô; E. Ở lúa mạch; G. Ở gạo Hình 1.11. Các dạng tinh thể canxi oxalat 1. Hình kim; 2.Hình cầu gai Hình 1.12. Túi đá ở lá đa 1. Tế bào biểu bì trên; 2. Túi đá; 3. Mô giậu Hình 1.13. Sự phân bào nguyên nhiễm ở rễ hành 1. Gian kỳ; 2-3-4. Kỳ đầu; 5. Kỳ giữa; 6. Kỳ sau; 7-8-9. Kỳ cuối; 10. Hình thành 2 tế bào Hình 1.14. Sự phân bào giảm nhiễm 1-8. Lần phân chia thứ nhất (1-5. Các giai đoạn nối tiếp nhau của kỳ đầu; 6. Kỳ giữa; 7. Kỳ sau; 8. Kỳ cuối); 9-12. Lần phân chia thứ hai (9. Kỳ đầu; 10. Kỳ giữa; 11. Kỳ sau; 12. Kỳ cuối) TRANH VỀ MÔ THỰC VẬT Hình 2.1. Lát cắt dọc của chồi ngọn Hình 2.2. Mô phân sinh bên 1. Tầng sinh trụ; 2. Tầng sinh vỏ Hình 2.3. Biểu bì lá lẻ bạn a. Hình cắt ngang; b. Hình nhìn từ bề mặt 1. Vách ngoài; 2. Vách bên; 3. Vách trong; 4. Lỗ khí Hình 2.4. Cấu tạo lỗ khí A. Nhìn thẳng từ trên xuống; B. Nhìn theo mặt cắt ngang 1. Khe lỗ khí; 2. Tế bào lỗ khí; 3. Cửa trước; 4. Cửa sau; 5. Khoang khí; 6. Tầng cuticun; 7. Nhân tế bào; 8. Hạt lục lạp Hình 2.5. Lông che chở 1. Lông đơn bào ở lá sắn; 2. Lông đa bào một dãy ở thân bí ngô; 3. Lông đa bào hình sao ở lá dương xỉ; 4. Lông đa bào phân nhánh ở kẻ hoa đào Hình 2.6. Lông tiết 1. Lông tiết ở cây bắt ruồi; 2. Lông tiết ở thân bí ngô Hình 2.7. Sợi gỗ ở rễ lưỡi đòng […]…Hình 2.8 Các loại quản bào 1 Quản bào xoắn; 2 Quản bào thang; 3 Quản bào núm Hình 2.9 Cấu tạo mạch rây của thân bí ngô 1 Mạch rây; 2 Phiến rây; 3 Dải liên kết; 4 Tế bào kèm. TRANH VỀ TẾ BÀO THỰC VẬT Hình 1.1. Một vài dạng tế bào thực vật a. Tảo tiểu cầu; b. Tảo Chlamydomonas; c. Một vài dạng tế bào ở các mô thực vật bậc cao Hình 1.2. Cấu tạo. lá đa 1. Tế bào biểu bì trên; 2. Túi đá; 3. Mô giậu Hình 1.13. Sự phân bào nguyên nhiễm ở rễ hành 1. Gian kỳ; 2-3-4. Kỳ đầu; 5. Kỳ giữa; 6. Kỳ sau; 7-8-9. Kỳ cuối; 10. Hình thành 2 tế bào Hình. Khe lỗ khí; 2. Tế bào lỗ khí; 3. Cửa trước; 4. Cửa sau; 5. Khoang khí; 6. Tầng cuticun; 7. Nhân tế bào; 8. Hạt lục lạp Hình 2.5. Lông che chở 1. Lông đơn bào ở lá sắn; 2. Lông đa bào một dãy ở

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận