hiện tượng lại tổ ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 2.46 MB, 37 trang )

Qua việc nghiên cứu cơ quan tương đồng, cơ

quan thoái hóa và cơ quan tương tự => rút ra

nhận xét gì về nguồn gốc chung của các loài?

Sự tương đồng về nhiều đặc điểm

giải phẫu giữa các loài, giữa cấu tạo

và chức năng của các cơ quan, giữa

cơ thể với môi trường là những bằng

chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh

vật hiện nay đều được tiến hóa từ một

tổ tiên chung.

II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh:

1. Sự giống nhau trong phát triển phôi:

Sự

phát

triển

phôi

của

động

vật

có ba

phôi

Hợp tử

-Mô bì

-Mô thần kinh

-Hệ cơ xương.

Phôi dâu

Lá phôi ngoài

Lá phôi giữa

-Mô liên kết

-Ống tiêu hóa

-Nội tạng

Phôi nang

Lá phôi trong

Phôi vị ba lá

Nhận xét

điểm giống

nhau trong

giai đoạn

đầu của phát

triển cá thể

(phôi) ?

Từ đó rút

ra kết luận

gì về mối

quan hệ của

chúng?

CÁ KỲ GIÔNG

I

II

III

RÙA

I

II

III

LỢN

I

I

I

THỎ NGƯỜI

I

I

II

II

II

II

II

III

III

III

III

III

So sánh sự phát triển phôi của một số động

vật có xương sống

I

II

III

Giai đoạn đầu đều giống nhau

về hình dạng chung cũng như

quá trình phát sinh các cơ

quan.

=> Chúng có quan hệ họ hàng

với nhau.

? Trong giai đoạn 3 so sánh sự phát triển phôi

người với phôi khỉ và phôi cá?

? Qua

đó rút

ra kết

luận về

quan

hệ

nguồn

gốc

giữa

các

loài?

Giai

đoạn

I

II

III

Rùa

Khỉ

Người

Trong giai đoạn này đã có sự phân hóa dần các

cơ quan theo sự tiến hóa của từng loài.

Giống nhau: Phôi của chúng đều trải qua giai

đoạn có dây sống biến thành cột sống sụn rồi

thành cột sống xương.

Khác nhau: +Ở phôi cá: các khe mang biến

thành mang, xuất hiện vây bơi.

+Ở phôi người và phôi khỉ: khe

mang tiêu biến, xuất hiện chi năm ngón.

+Riêng ở phôi người: hộp sọ chứa

não bộ rất phát triển, còn đuôi thì tiêu biến.

– Như vậy phôi sinh học cung cấp

những bằng chứng xác nhận và

phỏng đoán sự tiến hóa.

– Sự tương đồng trong sự phát triển

của phôi chứng tỏ các loài có chung

nguồn gốc.

– Những đặc điểm giông nhau đó càng

nhiều và càng kéo dài trong những

giai đoạn phát triển muộn của phôi

chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.

Phôi 18  20 ngày: có khe mang ở cổ

Rùa

Chim

Người

Người

Phôi 1 tháng: – Não chia làm 5 phần giống não cá

– Tim phôi có 2 ngăn

Phôi 2 tháng có đuôi dài

Phôi 6 tháng: cơ thể phủ đầy lông mịn,(trừ

môi, gan bàn tay, bàn chân)

2. Định luật phát sinh sinh vật:

a. Nội dung:

– Sự phát triển của cá thể phản ánh một

cách rút gọn sự phát triển của loài.

b. Ý nghĩa:

– Phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể

và phát triển chủng loại.

– Vận dụng để xem xét mối quan hệ họ

hàng giữa các loài.

III. Củng cố:

1. Để xác định quan hệ họ hàng giữa

các loài sinh vật người ta không dựa

vào:

a. Bằng chứng phôi sinh học.

b. Cơ quan tương đồng.

c. Cơ quan thoái hóa.

d. Cơ quan tương tự.

2. Ở ngô hoa đực mọc ở ngọn, hoa cái mọc

ở nách lá, hiện tượng trên bông cờ của

cây ngô có xuất hiện hạt ngô là do:

a. cây ngô bị đột biến nhiễm sắc thể.

b. một số cây ngô có hiện tượng mọc ngược lại:

hoa đực ở nách lá, hoa cái ở trên ngọn.

c. di tích nhụy của hoa đực phát triển nên xảy ra

thụ phấn và thụ tinh tạo hạt.

d. di tích nhị của hoa cái phát triển nên xảy ra

thụ phấn và thụ tinh tạo hạt

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận