MỤC LỤC
- MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………… ĐỀ MỤC Trang
- NỘI DUNG……………………………………………………………………………………………..
- 1……………………………………………………………………………………………………………..
- 1…………………………………………………………………………………………………………..
- 1…………………………………………………………………………………………………………..
- 1…………………………………………………………………………………………………………..
- 1…………………………………………………………………………………………………………..
- 2……………………………………………………………………………………………………………..
- KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………
- TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài:
Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế – chính trị – xã hội phát triển
một cách mạnh mẽ. Mọi mối quan hệ trong xã hội cũng có sự vận động thay đổi
theo xu thế của nó. Gia đình là tế bào của xã hội nên cũng không nằm ngoài
những quy luật đó. Xã hội càng phát triển, đời sống nâng cao cùng với sự du
nhập những tư tưởng, cách sống mới làm cho mỗi người có một trình độ hiểu
biết khác nhau, từ đó cách nhìn nhận, suy nghĩ các vấn đề khác nhau. Vì thế phải
có suy nghĩ đúng đắn thì mới gìn giữ được hạnh phúc gia đình. Bác Hồ đã từng
dạy: “Quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã
hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của
xã hội là gia đình”.
Trước hết, trong mỗi chúng ta đều phải hiểu được ý nghĩa của gia đình.
Gia đình là tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với chúng ta,
gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội, trong gia
đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Tại Luật
hôn nhân và gia đình cũng có giải thích khái niệm về gia đình như sau: “Gia đình
là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc
quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo
quy định”. Đó là cái nôi hình thành nhân cách, giáo dục phẩm chất, đạo đức ý
chí, tính cách để giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội, tôn ty, gia phong. Sự hình
thành văn hóa gia đình là sự kế thừa tiếp nối văn hóa truyền thống, mặt khác
không chối bỏ các giá trị văn hóa hiện đại.
Như đã được đề cập, con người luôn có trình độ hiểu biết, cách nhìn nhận
và giải quyết vấn đề khác nhau, từ đó sinh ra những quan điểm khác nhau, thậm
chí trái ngược nhau. Không phải gia đình nào cũng ấm êm, các cặp vợ chồng
cũng có lúc “cơm không lành, canh không ngọt”. Khi hôn nhân không còn thể
năm gần đây. Từ đó đưa ra những tình huống thực tiễn và giải pháp để khắc phục
tình trạng này.
Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài tiểu luận này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp được vận dựng
nhiều nhất khi thực hiện đề tài này và cũng tham khảo rất nhiều nguồn tài liệu
như các loại sách có liên quan, các bài báo, bài viết trên tập chí và trên mạng
internet.
Từ các nguồn tài liệu tham khảo tác giả đã trích dẫn và tổng hợp thành một bài
hoàn chỉnh. - Phương pháp luận vấn đề: Đây là một phương pháp vô cùng quan trọng trong
nghiên cứu. Với đề tài này, từ việc nghiên cứu những quan điểm chung nhất của
thực trạng ly hôn ở nước ta, qua đó hiểu rõ hơn về luật hôn nhân. • Phương pháp
phân tích, phương pháp hệ thống và phương pháp so sánh. - Kết cấu bài tiểu luận:*
Phần mở đầu
- Cơ sở lý luận
- Khái niệm ly hôn
- Sơ lược lịch sử chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn
phát triển - Cơ sở thực tiễn
- Thực trạng
- Đánh giá về thực trạng
- Nguyên nhân và giải pháp
Kết luận
Xem Tóm Tắt Bài Viết Này
NỘI DUNG……………………………………………………………………………………………..
1. Cơ sở lý luận:
Khái niệm ly hôn:
Ly hôn (hay ly dị) là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án quyết định
theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách
nhiệm pháp lý và trách nhiệm của hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác. Tòa
án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân
của vợ chồng.
Phán quyết ly hôn của Tòa án thể hiện dưới hai hình thức: bản án hoặc quyết
định. Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn thỏa thuận với nhau giải quyết
được tất cả các nội dung quan hệ vợ chồng khi ly hôn thì toà án công nhận ra
phán quyết dưới hình thức là quyết định. Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp
thì Tòa án ra phán quyết dưới dạng bản án ly hôn.
1. Sơ lược lịch sử chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các
giai đoạn phát triển
1.2. Quan điểm về ly hôn và căn cứ ly hôn trong thời kỳ phong kiến
ở Việt Nam
Xã hội phong kiến ở Việt Nam trải dài hàng ngàn năm. Trong các quan hệ
xã hội, đặc biệt đối với các quan hệ hôn nhân và gia đình, tư tưởng nho giáo với
những lễ giáo được thể chế trở thành pháp luậtững phong tục, truyền thống,
đạo đức tốt đẹp được lưu truyền thì định kiến phong kiến “ trọng nam, khinh
nữ”- bản chất xã hôi cũng được duy trì. Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luậṭ
thời Nhà Lê) và Bộ luật Gia Long (thời nhà Nguyễn) là hai đạo luật của xã hội
phong kiến ở Việt Nam (được khảo cứu còn nguyên vẹn cho đến ngày nay), khi
quy định về căn cứ ly hôn đã dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng. Theo quy định
của điều 388 về “thất xuất” của Bộ luật Hồng Đức, người chồng buộc phải bỏ
vợ(ly hôn) nếu không bỏ vợ thì pháp luât cũng sẽ bắt buộ c họ phải bỏ vợ, khị
Kế thừa và phát triển từ Luât hôn nhân và gia đình năm 1959, Luậ t hôṇ
nhân và gia đình năm 1986, Luât hôn nhân và gia đình năm 2000, thì luậ t Hôṇ
nhân và Gia đình năm 2014, ly hôn có trường hợp sau:
Môt là: Thuậ n tình ly hôn được quy định tại điều 55, điều này được giự̃
nguyên như điều 90 tại Luât hôn nhân và gia đình năm 2000: “Trong trường hợp̣
vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và
đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công
nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng
không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly
hôn.”
Điều 56 đã được sửa đổi, bổ sung dựa trên cơ sở điều 91 Luât hôn nhân và giạ
đình năm 2000. Theo đó,bổ sung quy định: môt trong hai người là vợ hoặ c chồng̣
yêu cầu ly hôn mà hòa giải không thành tại Tòa án thì Tòa án sẽ xem xét căn cứ
về viêc nếu vợ hoặ c chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặ c những hành vi vị
phạm nghiêm trọng đến quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng khiến cho đời sống
hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng bế tắc, đời sống chung không thể tiếp tục
kéo dài, không có nghĩa đơn thuần là tình yêu không còn nữa mà muốn nói đến
một thực trạng trong gia đình khi mâu thuẫn giữa vợ chồng đã trở nên sâu sắc,
nghiêm trọng đến mức không thể hàn gắn, cứu vãn được nữa. Tình trạng đó sẽ
làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của gia đình và ảnh hưởng đến việc nuôi
dưỡng giáo dục con cái. Trong trường hợp vợ hoăc chồng của người bị Tòa áṇ
tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn. Trong
trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì
Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực
gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của
người kia. Mà điều 2 khoản 51 đã quy định: “Cha, mẹ, người thân thích khác có
Bạn đang đọc: tiểu luận thực trạng ly hôn ở Việt Nam hiện nay - Phap luat dai cuong - StuDocu">tiểu luận thực trạng ly hôn ở Việt Nam hiện nay – Phap luat dai cuong – StuDocu
quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm
thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.” Như vậy,
trong quá trình xây dựng gia đình xuất hiện mâu thuẫn tư nhiều lý do khác nhau,
làm cho mục đích hôn nhân không đạt được thì ly hôn là một giải pháp tích cực
nhằm viêc giải thoát cho vợ và chồng để mỗi bên tự đi tìm và xây dựng cho mìnḥ
hạnh phúc mới
Luât hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định rõ ràng, cụ thể hơn vệ̀
căn cứ ly hôn: điều 55 là thuân tình ly hôn, điều 56 là về ly hôn theo yêu cầu củạ
môt bên. Pháp luậ t đã quy định mộ t cách cụ thể, chi tiết về quyền và nghĩa vụ̣
của các bên trước khi ly hôn cũng như các căn cứ để Tòa án xác định tình trạng
hôn nhân để đưa tới quyết định ly hôn. Hơn thế nữa Luât hôn nhân gia đình năṃ
2014 ( điều 55 và 56) đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin. Luât hôn nhân và gia đình trước nay không quy định những căn cự́
ly hôn riêng biêt mà quy định căn cứ ly hôn chung nhất, dựa vào bản chất củạ
quan hê hôn nhân đã tan vỡ. Nhưng với Luậ t hôn nhân và gia đình 2014 đã có sự̣
lồng ghép, bổ sung quy định về căn cứ ly hôn vào quy định về thuân tình ly hôṇ
cũng như ly hôn theo yêu cầu của môt bên.̣
Tóm lại, chúng ta có thể thấy được rằng pháp luât hôn nhân gia đình nóị
chung và pháp luât về các căn cứ ly hôn nói riêng, từ những năm 1945 đến hiệ ṇ
nay, các căn cứ ly hôn đã được sửa đổi, cải biên, bổ sung để trở nên hoàn thiêṇ
hơn, phù hợp với từ thời kỳ lịch sử của đất nước. Căn cứ ly hôn được quy định
trong Luât hôn nhân và gia đình năm 2014 là tiến bộ nhất, bởi vì các quy định vệ̀
căn cứ ly hôn đã được quy định chi tiết rõ ràng hơn đối với từng trường hợp.
2. Cơ sở thực tiễn:
2. Thực trạng:
hóa đang tăng lên cả ở nông thôn và đô thị khi xem xét tuổi ly hôn của phụ nữ và
nam giới.
Ở Bạc Liêu, tại Tòa án Nhân dân thị xã Giá Rai, có 661 vụ ly hôn/1 vụ án. Ở
các huyện nông thôn, tỷ lệ này cũng ngày càng gia tăng. Đa số vụ ly hôn trong
các gia đình trẻ tăng nhanh chóng, trên 60% số vụ ly hôn thuộc về các cặp vợ
chồng dưới 30 tuổi, nhiều vụ ly hôn khi mới kết hôn từ 1 đến dưới 5 năm. Nhiều
cặp vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa ly hôn một cách rất vui vẻ, xem như kết thúc
một mối quan hệ trên mức bạn bè và đường ai nấy đi.
Ta thấy, số vụ ly hôn ngày càng trẻ hóa. Một nghiên cứu riêng của Viện
Khoa học và Xã hội Việt Nam cho biết thêm rằng 60% số vụ ly hôn là của các
cặp vợ chồng trẻ có độ tuổi từ 23 đến 30 tuổi trong khi 70% số cặp ly hôn có
cuộc sống hôn nhân từ 1 đến 2,7 năm. Việc hôn nhân tan vỡ không chỉ làm ảnh
hưởng đến cuộc sống của gia đình, người thân mà còn gây nhiều hệ lụy cho xã
hội. Sau những cuộc hôn nhân không thành là những đứa trẻ phải chịu thiệt thòi,
sống trong cảnh thiếu tình thương và sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha, mẹ.
2. Đánh giá về thực trạng:
Tháng 10/2015 2015 bà Lê Hoàng Diệp Thảo gửi đơn ly hôn ra tòa do thời
gian dài vợ chồng xảy ra nhiều mâu thuẫn. Sau nhiều năm thụ lý giải quyết, đến
ngày 20/02/2019, TAND cấp cao tại TP mở phiên xử sơ thẩm nhưng bị
ông bà kháng cáo. Ngày 5/4 bà Thảo nộp đơn kháng cáo. Theo đó, bà kháng cáo
toàn bộ bản án và bày tỏ nguyện vọng đoàn tụ với ông Vũ, dù bà là người đứng
nguyên đơn trong vụ ly hôn. Ngày 5/12/2019 TAND cấp cao TP mở phiên
tòa xét xử phúc thẩm vụ án tranh chấp hôn nhân gia đình của vợ chồng vua cà
phê Trung Nguyên giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo.
Bản án tuyên xử công nhận thuận tình ly hôn giữa bà Thảo và ông Vũ.
Về cấp dưỡng, bà Thảo được quyền nuôi bốn người con, ông Vũ cấp
dưỡng nuôi các con chung 10 tỷ/năm từ năm 2013 đến khi học xong đại học.
Về tài sản, tòa giao ông Vũ sở hữu các bất động sản và toàn bộ cổ phần tại
các công ty trong Tập đoàn Trung Nguyên, gồm toàn bộ số cổ phần của ông bà
trong công ty thuộc Tập đoàn Trung Nguyên, tương đương với hơn 5 tỉ
đồng…
Về bất động sản, tòa giao ông Vũ sở hữu toàn bộ sáu căn nhà và đất mà
ông Vũ đang quản lý và sử dụng có giá trị 350 tỉ đồng tại TP, TP Nha
Trang (Khánh Hòa) và TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Tòa giao bà Thảo sở hữu
số bất động sản trị giá gần 376 tỉ đồng tại TP và TP Đà Nẵng, cùng số tài
sản là tiền, vàng, các loại ngoại tệ đang gửi ngân hàng, tổng cộng là 1 tỉ
đồng. Ông Vũ phải thanh toán chênh lệch tài sản cho bà Thảo gần 1 tỉ đồng.
Tòa phúc thẩm ghi nhận sự tự nguyện của ông Vũ để lại tài sản của mình
tại Công ty TNHH Trung Nguyên International – TNI tại Singapore cho bà Thảo.
Tuy nhiên, theo đánh giá, bản án có một số sai sót và vi phạm thủ tục tố tụng:
Thứ nhất, về quan hệ hôn nhân, vào ngày 05/04/2019, bà Thảo nộp đơn
kháng cáo, muốn được đoàn tụ với ông Vũ nhưng ông Vũ không đồng ý. Do đó,
bà Thảo và ông Vũ không còn là thuận tình ly hôn. Tòa án cấp phúc thẩm vẫn
công nhận thuận tình ly hôn là sai.
Thứ hai, các chứng thư và báo cáo kết quả thẩm định giá đối với Công ty
cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên phát hành ngày 25-6-2018, đến ngày xét xử sơ
thẩm (ngày 20-2-2019) đã hết hiệu lực. Tòa phúc thẩm không định giá lại mà vẫn
lấy kết quả thẩm định giá hết hiệu lực để chia tài sản.
Thứ ba, trong các tài khoản tại Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam có tên
ông Lê Hoàng Văn (anh bà Thảo) nhưng tòa án hai cấp không làm rõ nguồn gốc
số tiền (1.400 GBD và 7.350 USD). Tòa hai cấp không làm rõ quá trình
quản lý, sử dụng, tài sản hiện tại còn bao nhiêu, ai là người quản lý… mà vẫn
xác định là tài sản chung của vợ chồng và chia cho bà Thảo số tiền này là không
đúng.
Xem thêm: khoá luận tốt nghiệp THỰC TRẠNG TRẺ THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON – Tài liệu text
thường có cảm giác oán hận đối với cả bố lẫn mẹ. Hãy cẩn thận, đừng khiến cho
tình cảm của con thêm khốn đốn khi nói ra những oán giận với chồng/vợ cũ của
mình. Sự oán giận của bạn chỉ làm cho nỗi đau và cảm giác không an toàn của
con trở nên tệ hơn. Nuôi dưỡng oán giận chỉ làm cho vấn đề trở nên rắc rối hơn.
Nhiều trẻ thường có suy nghĩ sai khi tin rằng hành vi của chúng là lý do khiến
bố/mẹ ly dị
Một “hê lụy” khác của ly hôn mà chính người trong cuộc hiểu rõ hơn ai hết, đọ́
là “dư chấn tâm lý hâu ly hôn” in hằn trong mỗi người. Không thể phủ nhận lỵ
hôn thực sự là một dấu mốc bi kịch trong cuộc đời ai đó, bởi sau ly hôn, người ta
không chỉ phải đối mặt với gánh nặng kinh tế do khối tài sản chung đã chia đôi,
với nỗi lo toan cho con cái, sự trăn trở khi bắt đầu lại cuộc đời mà hơn hết, còn là
nỗi buồn, sự hoang mang và nỗi cô đơn đáng sợ. tâm lý chung của nhiều người
phụ nữ sau khi ly hôn, một lần thất bại trong hôn nhân đã khiến họ mang “hội
chứng sợ hôn nhân”. Từ chỗ ít cơ hội cộng thêm nỗi sợ, sự thất vọng, đánh mất
niềm tin vào đàn ông, rất nhiều người phụ nữ đã bỏ qua cơ hội tìm lại hạnh phúc
cho phần đời còn lại của mình. Bên cạnh đó, người đàn ông sau khi chia tay cũng
mang một gánh nặng tâm lý không nhỏ.
Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề ly hôn một cách toàn diện nhất, khách quan
nhất, có thể thấy rằng trong nhiều trường hợp ly hôn thực sự là điều cần thiết và
quyết định ly hôn là đúng đắn. Đó là khi bạo lực gia đình vảy ra thường xuyên,
ngoại tình triền miên, cuộc sống hàng ngày là sự chì chiết, đay nghiến lẫn
nhau.. những hoàn cảnh này, hôn nhân đã không còn là mái ấm gia đình
mà chỉ là “địa ngục”, “giam hãm” vợ, chồng, con cái trong sự đau khổ, thù hằn,
tuyệt vọng..à do đó, ly hôn chính là con đường tốt nhất để giải phóng hai
người, để tìm lại sự bình yên, tạo dựng lại hạnh phúc cho bản thân cũng như con
cái.
2. Nguyên nhân và giải pháp:
2.3. Nguyên nhân:
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng nên bao thế hệ con
người, gia đình còn là môi trường vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân
cách giáo dục con em nên người. Ngoài ra, những “tế bào của xã hội” này còn
góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có gia đình tốt thì xã hội
mới trở nên tốt đẹp, văn minh hơn.
Hôn nhân và gia đình luôn có mối liên hệ mật thiết, chúng gắn bó chặt chẽ
với nhau. Hôn nhân là cơ sở, là điều cơ bản và cũng là viên gạch đầu tiên tạo nên
một gia đình. Gia đình là nền tảng của xã hội, vai trò của nó là bảo đảm cho từng
cá nhân về cuộc sống và hạnh phúc của các thành viên cùng một nhà. Nhưng đó
cũng là sự lo ngại của xã hội về vấn đề rạn nứt và giảm đi giá trị truyền thống
của một gia đình về những phương diện dễ nhận thấy như đạo đức, lối sống, tình
cảm, văn hóa… trước những tác động phức tạp của nền kinh tế thị trường hiện
nay, trước những cám dỗ của cuộc sống dẫn đến tình trạng ly hôn và gia đình tan
vỡ. Vậy những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ly hôn ngày một tăng cao,
đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ như hiện nay là do:
- Điều kiện kinh tế xã hội và sự phát triển về tâm sinh lý: giới trẻ yêu thường
nhanh, cưới vội, chưa dành thời gian tìm hiểu ký về bản thân cũng như gia đình
của mỗi bên, thiếu sự chuẩn bị về mặt tâm lý, cũng như chưa được trang bị về
kiến thức tiền hôn nhân, các kĩ năng sống còn thiếu. Do họ bước vào cuộc sống
hôn nhân khi còn quá trẻ nên những hiểu biết cần thiết cho cuộc sống trong gia
đình chưa nhiều. Vì vậy, khi cuộc sống hôn nhân bắt đầu với những khó khăn,
thử thách, thì những thanh niên “trẻ người non dạ” này bởi vì nhận thức của họ
về cuộc sống gia đình còn hời hợt khiến họ không đủ bản lĩnh giải quyết vấn đề,
cùng nhau vượt qua các mâu thuẫn và hậu quả là dẫn đến ly hôn. - Về điều kiện kinh tế gia đình: các đôi vợ chồng trẻ sau khi kết hôn phải tự
lực cánh sinh cuộc sống gia đình khi nghề nghiệp chưa ổn định cùng với đó là
du lịch,… là đối tượng sáng giá cho các cô gái Việt có tư tưởng muốn đổi đời.
Tuy nhiên khi đi vào đời sống gia đình với bao khó khăn về ngôn ngữ, phong tục
tập quán không hợp nhau, cuộc sống không hòa hợp,..ên cuộc sống hôn nhân
không bao lâu thì đi đến ly hôn.
Mâu thuẫn xung đột với các thành viên trong gia đình: được nói đến nhiều nhất
chỉ có thể là mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, vì ở hai thế hệ khác nhau nên sẽ
rất khó để dung hòa trong cách sống, lối suy nghĩ cũng như những bất đồng quan
điểm trong cách chăm sóc gia đình, nuôi dạy con cái, cách suy nghĩ, cách làm,…
nên nảy sinh mâu thuẫn không thể hòa giải được cũng là một trong những
nguyên ngân dẫn đến ly hôn.
Ngoài các nguyên nhân phổ biến trên còn có nguyên nhân tác động. Đó là sự
phát triển về dịch vụ hỗ trợ gia đình như giáo dục, y tế, dịch vụ giải trí,..ững
điều này đã thay thế dần các chức năng trước đây chỉ gia đình mới có thể đảm
nhiệm được như chăm sóc, dạy dỗ con cái, nấu ăn,..ên đa số các bạn trẻ chưa
nhận thức được vị trí, sự quan trọng của gia đình, nên các thành viên dù chung
một nhà nhưng thiếu đi sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau, cuộc sống gia đình
nhàm chán không là điểm tựa vững chắc, là tổ ấm hạnh phúc.
2.3. Giải pháp:
Để hạn chế tình trạng “đường ai, nấy đi”, xây dựng nên một tổ ấm bền
vững, tiến bộ, hạnh phúc, để mỗi gia đình là bến đỗ cho sự ấm áp, quan tâm khi
đi làm về mệt mỏi, là những tế bào góp phần tạo nên lành mạnh trong xã hội, tạo
động lực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội ở mỗi địa phương cần có sự quan tâm,
chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự phối và kết hợp của ban, ngành, đoàn thể
các cấp, sự tham gia của mỗi cá nhân và gia đình cần thực hiện một vài giải pháp
cơ bản sau:
Muốn tạo nên một gia đình hạnh phúc, ấm no, các cặp vợ chồng cần nhận
thức được vai trò, vị trí, trách nhiệm của mỗi người và phải biết yêu thương, lắng
nghe, san sẻ, tôn trọng, nhường nhịn, thủy chung với nhau. Mỗi người nên biết tự kiểm soát và điều chỉnh bản thân, bỏ đi cái tôi, cần bình tĩnh, khôn khéo xử lý những xích míc, xung đột khi có. Nói không với tệ nạn xã hội. Điều quan trọng nhất so với đôi vợ chồng là phải biết nghĩ về con cháu, tôn trọng những giá trị truyền thống cuội nguồn tốt đẹp từ xưa đến nay. Trước khi kết hôn cần trang bị kỹ năng và kiến thức rất đầy đủ về hôn nhân gia đình, những kĩ năng tổ chức triển khai đời sống mái ấm gia đình, có nghề nghiệp và thu nhập không thay đổi. + Tăng cường chỉ huy, chỉ huy xóa bỏ những hủ tục, tập quán lỗi thời trong hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình ; đấu tranh chống lại lối sống thực dụng, vị kỷ ; có kế hoạch và giải pháp đơn cử phòng, chống tệ nạn xã hội và bạo hành trong mái ấm gia đình. + Tăng cương công tác làm việc tuyên truyền, hoạt động theo từng nghành đảm nhiệm : + Đẩy mạnh hoạt động giải trí truyền thông online về yếu tố kiến thiết xây dựng mái ấm gia đình, cần chú trọng đến giáo dục kiến thức và kỹ năng tiền hôn nhân gia đình, đời sống mái ấm gia đình trải qua những hoạt động giải trí tại đơn vị chức năng, địa phương về nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử tốt đẹp của dân tộc bản địa về lòng thủy chung, nghĩa vụ và trách nhiệm với con cháu xã hội. Thực hiện hiểu quả những trào lưu “ Xây dựng mái ấm gia đình văn hóa truyền thống ”, “ Xây dựng mái ấm gia đình no ấm, bình đẳng, niềm hạnh phúc, văn minh ”. Thường xuyên mở những cuộc thi về chủ đề niềm hạnh phúc mái ấm gia đình để kết nối thêm tình cảm giữa những thành viên hơn. + Bên cạnh đó, cần lồng ghép và phổ cập giáo dục pháp lý tương quan đến mái ấm gia đình như : Luật Hôn nhân và mái ấm gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật phòng – chống đấm đá bạo lực mái ấm gia đình, … để những cặp vợ chồng hiểu được quyền cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm của mình với mái ấm gia đình, hội đồng và xã hội. – Thực hiện trang nghiêm những vụ vi phạm luật tương quan đến mái ấm gia đình như : Luật Hôn nhân và mái ấm gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật phòng – chống đấm đá bạo lực mái ấm gia đình, Luật Hòa giải ở cơ sở, …
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………
Ly hôn là quyền tự do, sự tự nguyện trong hôn nhân gia đình nhưng cũng gây ra nhiều hệ lụy cho mái ấm gia đình và xã hội. Trong đó ảnh hưởng tác động trực tiếp nhất của những vụ ly hôn là gây tổn thương cho người trong cuộc, nhất là những đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình có cha mẹ ly hôn. Sau khi nghiên cứu và tìm hiều đề tài nhóm đã trình diễn tình hình, nguyên do, giải pháp về thực trạng ly hôn lúc bấy giờ ở nước ta và xử lý một trong những trường hợp ly hôn dựa vào cơ sở pháp lý Luật Hôn nhân và Gia đình năm trước. Qua đó phần nào làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong lao lý ly hôn của pháp lý, đồng thời cho thấy tầm quang trọng của việc xác lập rõ ràng, phân loại đúng quyền lợi và nghĩa vụ mà người vợ hay người chồng được hưởng và có nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi từ đó tránh được tranh chấp xảy ra, tạo sự hòa thuận sau này tương quan đến yếu tố con cháu. Nhà nước cần hoàn thành xong hơn mạng lưới hệ thống pháp luật để tạo khung pháp lý vững chãi cho việc xử lý những yếu tố, tranh chấp xảy ra ngày càng nóng bức
sau này. Bên cạnh dó, cần có sự chung tay góp phần của tổng thể những mạng lưới hệ thống chính trị quyết tâm kéo giảm thực trạng ly hôn qua từng hoạt động giải trí của từng ngành, từng cấp để kiến thiết xây dựng một mái ấm gia đình niềm hạnh phúc bền vững và kiên cố. Một khi mái ấm gia đình niềm hạnh phúc sẽ là động lực giúp mỗi cá thể phát huy hết năng lượng của mình, góp thêm phần tăng trưởng quốc gia .
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..
[Truy cập
ngày 24/7/2021][Truy cập ngày 22/7/2021] [Truy cập ngày
22/7/2021][Truy cập ngày 22/7/2021] [Truy cập ngày 25/7/2021]
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học