Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cơ sở văn hóa việt nam (có đáp án) – Tài liệu text

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cơ sở văn hóa việt nam (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.1 KB, 15 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
​ CHƯƠNG 1

1/ “Văn hóa là ​hệ thống hữu
cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa
con người với môi trường tự nhiên và xã hội” là định nghĩa văn hóa của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Cao Xuân Hạo
C. Trần Ngọc Thêm.
D. Phan Ngọc
2/ “​Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn” là định nghĩa văn hóa của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Cao Xuân Hạo
C. UNESCO
D. Phan Ngọc
3/ “Văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay
một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân hay tộc người này
mô hình hoá theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng.Điều biểu hiện rõ nhất
chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hoá dưới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện
thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa
chọn của cá nhân hay tộc người khác.”​ ​là định nghĩa văn hóa của ai?
A. Trần Ngọc Thêm
B. Hồ Chí Minh
C. Tylor
D. Phan Ngọc.
4/ Nội dung đinh nghĩa khác nhau về văn hóa đều xoay quanh mối quan hệ gì?
A. Văn hóa và tự nhiên

B. Văn hóa và xã hội
C. Văn hóa và con người
1

D. Văn hóa và cá nhân.
5/ “Phương Đông” (văn hóa) là khu vực bao gồm châu lục nào?
A. Châu Á, Châu Âu. châu Úc.
B. Châu Á, châu Phi, châu Âu.
C. Châu Á, Châu Phi, châu Úc.
D. Châu Âu, châu Á, châu Mỹ.
6/ Chức năng nào của văn hóa được xem như l​à một​ thứ “gien” xã hội di
truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau?
A. Chức năng giao tiếp
B. Chức năng tổ chức xã hội
C. Chức năng điều chỉnh xã hội
D. Chức năng giáo dục.
7/ Cấu trúc của hệ thống văn hoá gồm:
A. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức đời sống tập thể, Văn hóa tận dụng
môi trường tự nhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hội
B. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa tận dụng môi
trường tự nhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hội
C. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi
trường tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
D. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa đối phó với môi
trường tự nhiên, Văn hóa đối phó với môi trường xã hội.
8/ Chức năng nào của văn hóa được xem như sợi dây nối liền giữa con người
với con người?
A. Chức năng điều chỉnh xã hội
B. Chức năng tổ chức xã hội

C. Chức năng giao tiếp
D. Chức năng giáo dục
9/ ​Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa ?
A. Tính lịch sử
B. ​Tính giá trị
2

C. Tính nhân sinh
D. Tính hệ thống
10/ Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do
con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?
A. Tính lịch sử
B. Tính nhân sinh
C. Tính giá trị
D. Tính hệ thống.
11/ Đặc trưng nào là đặc trưng​ hàng đầu của văn hóa?
A. Tính hệ thống
B. Tính nhân sinh
C. Tính giá trị
D. Tính lịch sử.
12/ Đặc trưng nào của văn hóa là ​thước đo nhân bản của xã hội và con người.
A. Tính hệ thống
B. Tính nhân sinh
C. Tính giá trị
D. Tính lịch sử.
13/ Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm
động lực cho sự phát triển ?
A. Chức năng tổ chức xã hội
B. Chức năng điều chỉnh xã hội

C. Chức năng giao tiếp
D. Chức năng giáo dục.
14/ Chức năng ​điều chỉnh của văn hóa thể hiện ở:
A. Hình thành trong một quá trình và tích lũy qua nhiều thế hệ.
B. Giúp cho xã hội được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn
thiện, động lực cho sự phát triển của xã hội.
C. Bảo đảm tính kế tục lịch sử của văn hóa.
D. Làm tăng độ ổn định, là nền tảng của xã hội.
3

15/ Chức năng tổ chức của văn hóa thể hiện ở
A. Hình thành trong một quá trình và tích lũy qua nhiều thế hệ.
B. Giúp cho xã hội được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn
thiện, động lực cho sự phát triển của xã hội.
C. Bảo đảm tính kế tục lịch sử của văn hóa.
D. Làm tăng độ ổn định, là nền tảng của xã hội.
16/ ​Văn minh là khái niệm:
A. Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình độ phát triển
B. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
C. Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển.
D. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử .
17/ Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế ?
A. Văn hiến
B. Văn hóa
C. Văn vật
D. Văn minh.
18/ Xét về ​tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:
A. Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương
Tây đô thị.

B. Văn minh chỉ trình độ phát triển còn văn hóa có bề dày lịch sử.
C. Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh
thần​.
D. Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế
19/ Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá
trị tinh thần gọi là :
A. Văn hiến
B. Văn minh
C. Văn hóa
D. Văn vật.

4

20/ Văn vật là khái niệm:
A. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử, có tính quốc tế
B. Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử, có tính dân tộc
C. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử, có tính dân tộc
D. Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử, có tính quốc tế
21/ Sự đa dạng của môi trường tự nhiên và sự đa dạng của các tộc người trong
thành phần dân tộc đã tạo nên đặc điểm gì của văn hóa Việt Nam ?
A. Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong sự đa
dạng.
B. Sự tương đồng giữa các vùng văn hóa
C. Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
D. Bản sắc chung của văn hóa
22/ Cư dân Đông Nam Á coi trọng thiên nhiên vì thiên nhiên có tác động trực
tiếp đến:
A. Sức khỏe, thức ăn
B. Nghề nghiệp, sức khỏe, nơi ở của họ

C. Địa lý
D. Tính cách của họ.
23/ Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có đặc điểm:
A. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ quan,
cảm tính và kinh nghiệm.
B. Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan,
cảm tính và kinh nghiệm
C. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý
tính và kinh nghiệm
D. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan,
cảm tính và thực nghiệm
24/ Trong sự giao lưu rộng rãi với các nền văn hóa Đông Tây, văn hóa Việt
Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hóa nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Hoa
5

C. Mỹ
D. Pháp.
25/ Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp hay gốc du mục được xác định dựa trên
điều kiện gì?
A. Điều kiện địa lý
B. Điều kiện sinh sống
C. Điều kiện tính cách
D. A và B đúng.
26/ Nguyên nhân của sự khác biệt về loại hình văn hóa là:
A. Khí hậu, địa hình, thức ăn, kinh tế, truyền thống…
B. Khí hậu, nơi ở, tuổi tác
C. Khí hậu, nghề nghiệp, sức khỏe

D. Nghề nghiệp, tính cách,…
27/ Đặc điểm nào sau đây ​không phải là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc
nông nghiệp?
A. Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình.
B. Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên
C. Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên
D. Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh.
28/ Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp chứa các đặc trưng nào?
A. Linh hoạt.
B. Trọng tình cảm
C. Sống định cư
D. A và B đúng.
29/ Sự khác nhau giữa “văn hóa” với “văn hiến”, “văn vật” là:
A. Tính giá trị
B. Tính hệ thống
C. Tính nhân sinh
D. Tính lịch sử.

6

30/ Cách tư duy của người Việt truyền thống thiên về:
A. Phân tích và trọng yếu tố; chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm.
B. Tổng hợp và trọng quan hệ; chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm.
C. Tổng hợp và trọng yếu tố; chủ quan, lý tính, kinh nghiệm.
D. Tổng hợp và trọng quan hệ; khách quan, cảm tính, kinh nghiệm.
31/ Điều kiện địa lý Việt Nam được coi là 3 hằng số cơ bản:
A. Xứ nóng, sông nước, đa dạng vùng miền
B. Xứ nóng, núi rừng nhiều, bờ biển dài
C. Xứ nóng, sông nước, ngã tư giao lưu.

D. Mưa nhiều, nhiệt độ cao, sát Trung Hoa.
32/ Định nghĩa khoa học về văn hóa ra đời sớm nhất ở châu Âu vào năm nào?
A. 1890
B. 1892
C. 1872
D. 1876.
33/ Đặc tính cơ bản của tư duy người Việt là:
A. Tính tổng hợp, tính lưỡng phân, tính linh hoạt
B. Tính cộng đồng, tính dân chủ, tính linh hoạt.
C. Tính dân chủ, tính lưỡng phân, tính linh hoạt
D. Tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính dân chủ.
34/ Điểm khác nhau giữa hai loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước và văn
hóa gốc du mục là
A. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cá nhân, văn hóa du mục coi trọng cộng
đồng.
B. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cộng đồng, văn hóa du mục coi trọng cá
nhân.
C. Văn hóa nông nghiệp coi trọng sức mạnh, văn hóa du mục coi trọng tinh
nghĩa.
D. Văn hóa nông nghiệp độc đoán, văn hóa du mục hiền hòa.

7

35/ Khác biệt về loại hình văn hóa thể hiện ở chỗ:
A. Kiến trúc nhà phương Đông thấp, ẩn mình, hòa lẫn với thiên nhiên, kiến
trúc nhà phương Tây thường cao, nhiều cửa sổ.
B. Kiến trúc nhà phương Tây thấp, ẩn mình, hòa lẫn với thiên nhiên, kiến
trúc nhà phương Đông thường cao, nhiều cửa sổ.
C. Thức ăn phương Đông thường là động vật, phương Tây thường là thực

vật.
D. Phương Đông với hình thức du mục, phương Tây với hình thức nông
nghiệp.
36/ Loại hình văn hóa gốc được xác lập bởi:
A. Môi trường địa lí → ​ điều kiện sống​ → hình thành các quan hệ ứng xử
của con người với tự nhiên, xã hội→ các quan hệ ứng xử thể hiện đặc
trưng loại hình văn hóa gốc.
B. Điều kiện sống → môi trường địa lý → hình thành các quan hệ ứng xử
của con người với tự nhiên, xã hội→ các quan hệ ứng xử thể hiện đặc
trưng loại hình ​văn hóa gốc.
C. Điều kiện sống → hình thành các quan hệ ứng xử của con người với tự
nhiên, xã hội→ các quan hệ ứng xử thể hiện đặc trưng loại hình ​văn hóa
gốc.
D. A, B, C đều sai.
37/ Đặc điểm của loại hình văn hóa Việt Nam:
A. Thiên về cảm tính, sống du canh du cư
B. Thiên về cảm tính, sống định cư
C. Thiên về lý tính, sống định cư
D. Thiên về lý tính, sống du canh du cư.
38/ Loại hình văn hóa Việt Nam có những đặc điểm:
A. Linh hoạt, dân chủ, trọng cá nhân
B. Quyết đoán, dân chủ, trọng cá nhân
C. Linh hoạt, dân chủ, trọng tập thể
D. Linh hoạt, độc đoán, trọng tập thể.
39/ ​Loại hình văn hóa Việt Nam có những đặc điểm:
8

A.
B.

C.
D.

Linh hoạt dân chủ, trọng tập thể
Trọng quan hệ, trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ.
Lối tư duy tổng hợp biện chứng, thiên về cảm tính
Dung hợp trong tiếp nhận, hiếu hòa trong đối phó.

40/ ​“Một xã hội của con người là một cộng đồng được tổ chức một cách bền
vững và ăn khớp với nền văn hóa của cộng đồng ấy”, chỉ mối quan hệ:
A. Văn hóa và con người
B. Văn hoa và tự nhiên
C. Văn hóa và xã hội
D. Văn hóa và cộng đồng.
41/ ​“Mỗi hệ thống xã hội – văn hóa có mô hình nhân cách làm khuôn mẫu cho
sự hình thành nhân cách”, đề cập mối quan hệ:
A. Văn hóa và con ngườ​i
B. Văn hoa và tự nhiên
C. Văn hóa và xã hội
D. Văn hóa và cộng đồng.
42/​ “Nhân cách cá nhân hình thành theo những khuôn khổ phù hợp với hệ
thống xã hội – văn hóa”, đề cập đến mối quan hệ:
A. Văn hoa và tự nhiên
B. Văn hóa và xã hội
C. Văn hóa và cộng đồng.
D. Văn hóa và con người.
43/ “​Mỗi hệ thống văn hóa có những đinh hướng riêng của mình, hình thành
trong lịch sử, tạo nên tính chỉnh thểm tính toàn vẹn và bản sắc riêng của nền
văn hóa ấy” là phát biểu của ai?
A. Chu Xuân Diên

B. Cao Xuân Hạo
C. Trần Ngọc Thêm
D. Phan Ngọc.
44/ Nói đến ​bản chất văn hóa và tự nhiên là nói đến:
A. Thích nghi với môi trường tự nhiên, tận dụng tự nhiên.
B. Con người là thành viên của xã hội, sống trong xã hội, hòa nhập vào xã
hội ấy dẫn đến xã hội hóa con người.
C. Điểm môi trường văn hóa quyết định đặc điểm của cộng đồng ấy.
D. A và C đúng.
9

45/ Nói đến bản chất​ văn hóa và con người là nói đến:
A. Con người là thành viên của xã hội, sống trong xã hội, hòa nhập vào xã
hội ấy dẫn đến xã hội hóa con người.
B. Thích nghi với môi trường tự nhiên, tận dụng tự nhiên.
C. Điểm môi trường văn hóa quyết định đặc điểm của cộng đồng ấy.
D. A và B đúng.
46/ Văn hóa với tính cách là một hiện tượng toàn nhân loại, thường được phân
thành các thành tố chính là:
A. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa văn học
B. Văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất
C. Văn hóa nghệ thuật, và văn hóa tinh thần
D. Văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất, văn hóa nghệ thuật.
47/ Văn hóa thực hiện được chức năng của nó khi nó vận hành với tính cách là:
A. Một cấu trúc
B. Một hê thống
C. Một đối tượng
D. Một vật thể.
48/ Cách xác định các yếu tố cấu thành chỉnh thể văn hóa dựa trên nguyên tắc:

A. Xác định loại hình văn hóa
B. Xác định cấu trúc văn hóa
C. Xác định đặc trưng văn hóa
D. Xác định chức năng văn hóa.
49/ Bản chất của văn hóa được xem xét trong mối quan hệ:
A. Văn hóa và cá nhân
B. Văn hóa và xã hội
C. Văn hóa và tự nhiên
D. Văn hóa và con người.
50/ Câu tục ngữ: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” là biểu hiện của:
A. Tính linh hoạt
B. Tính tổng hợp
C. Tính cộng đồng
D. Tính lưỡng phân.
51/ Xác định loại hình kinh tế – văn hóa dựa trên:
A. Môi trường địa lý tự nhiên
B. Phong tục, tập quán
10

C. Sự phân bố dân cư
D. Giao thoa văn hóa.
52/ Khu vực lịch sử văn hóa hình thành do:
A. Mối quan hệ về nguồn gốc và lịch sử giữa các dân tộc.
B. Kiến tạo địa lý
C. Điều kiện sống tự nhiên
D. Giao lưu văn hóa.
53/ Lối ứng xử năng động và linh hoạt giúp người Việt thích nghi cao với mọi
tình huống, nhưng đồng thời cũng mang lại thói xấu là :
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại

B. Thói cào bằng, đố kỵ.
C. Thói tùy tiện
D. Thói bè phái.
54/ ​Văn hóa giao tiếp​ là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
55/ ​Tín ngưỡng, phong tục… là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ?
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
56/ Theo GS.Trần Ngọc Thêm,​ ăn, mặc, ở, đi lại là những yếu tố thuộc thành tố
văn hóa nào ?
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
57/ Triết lý âm dương chủ yếu thuộc về lĩnh vực:
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tâm linh
C. Văn hóa tổ chức
D. Văn hóa ứng xử.

11

58/ Thời gian văn hóa được xác định:
A. Từ lúc con người sinh ra đến con người mất đi

B. Điều kiện môi trường địa lý
C. Từ lúc nền văn hóa hình thành đến khi tàn lụi
D. Không có đáp án đúng.
59/ Nhóm cư dân ​Bách Việt là khối tộc người thuộc nhóm:
A. Indonésien
B. Austroasiatic
C. Austronésien
D. Australoid.
60/ Chủng người nào là cư dân Đông Nam Á cổ ?
A. Indonésien
B. Austroasiatic
C. Austronésien
D. Australoid.
61/ Chủng Nam Á chính là chủng?
A. Nam Đảo
B. Bách Việt
C. Cổ Mã Lai
D. A và B đều đúng.
62/ Chủng Nam Á gồm các nhóm:
A. Môn – Khmer, Việt – Mường; Tày – Thái; Mèo – Dao.
B. Môn – Khmer, Việt – Mường; Chàm – Thái.
C. Môn – Khmer, Việt – Mường; Tày – Thái;Chàm – Dao.
D. Môn – Khmer, Việt – Mường; Chàm – Thái; Mèo – Dao.
63/ Nhóm Chàm gồm các dân tộc:
A. Chàm, Raglai, Dao, Chru
B. Chàm, Raglai, Hmong, Êđê
C. Chàm, Raglai, Thái,H’ Mông.
D. Chàm, Raglai, Êđê, Chru.
64/ Chủng Austronésien còn gọi là nhóm Nam Đảo, chủ yếu là nhóm:
A. Nhóm Việt – Mường

B. Môn – Khmer
C. Nhóm Chàm
D. Nhóm Dao – Thái.
12

D. Những trường ca (khan, k’ămon) nổi tiếng.
73/ Trong hệ thống các vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và​ đi đầu trong
quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là:
A. Văn hóa Trung Bộ
B. Văn hóa Nam Bộ
C. Văn hóa Bắc Bộ
D. Văn hóa Việt Bắc.
74/ Vùng văn hóa nào lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, ​gần
gũi với văn hóa Đông Sơn nhất ?
A. Văn hóa Tây Bắc
B. Văn hóa Bắc Bộ
C. Văn hóa Tây Nguyên
D. Văn hóa Nam Bộ.
75/ Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đời và là ​cái nôi hình thành văn
hóa, văn minh của dân tộc Việt ?
A. Văn hóa Tây Bắc
B. Văn hóa Bắc Bộ
C. Văn hóa Tây Nguyên
D. Văn hóa Nam Bộ.
76/ Điệu ​múa xòe là đặc sản nghệ thuật của vùng văn hóa nào ?
A. Văn hóa Tây Bắc
B. Văn hóa Bắc Bộ
C. Văn hóa Nam Bộ
D. Văn hóa Tây Nguyên.

77/ Hệ thống “​Mương – Phai – Lái – Lịn” là hệ thống tưới tiêu nổi tiếng của
văn hóa nông nghiệp thuộc vùng nào?
A. Văn hóa Nam Bộ
B. Văn hóa Bắc Bộ
C. Văn hóa Tây Nguyên
D. Văn hóa Tây Bắc.
78/ ​Chợ tình là sinh hoạt văn hóa đặc thù của vùng văn hóa nào ?
A. Văn hóa Tây Bắc
B. Văn hóa Việt Bắc
C. Văn hóa Nam Bộ
D. Văn hóa Tây Nguyên.
14

65/ Người Việt (Kinh) tách ra từ khối Việt-Mường chung vào khoảng thời gian :
A. 2000 năm trước Công nguyên
B. 1000 năm trước Công nguyên
C. Đầu thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ I-II)
D. Cuối thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ VII-VIII).
66/ Việt Nam nằm trong phạm vi văn hóa nào?
A. Đông Nam Á cổ
B. Đông Nam Á lục địa
C. Văn hóa Bách Việt
D. A và C đều đúng.
67/ Không gian văn hóa ​phương Bắc cổ đại​ thuộc vùng:
A. lưu vực sông ​Hoàng Hà.
B. Lưu vực sông Mê Kông
C. Lưu vực sông Dương Tử
D. Lưu vực sông Hồng, sông Cửu Long.
68/ Không gian văn hóa ​phương Nam (Đông Nam Á) ​thuộc lưu vực sông:

A. Sông Dương Tử.
B. Sông Hồng, sông Mã
C. Ven biển miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long
D. Cả A, B, C.
69/ ​Việt Nam ​là ​giao điểm của các nền văn hóa:
A. Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn Độ.
B. Trung Hoa, phương Tây
C. Trung Hoa, phương Tây và Ấn Độ.
D. Trung Hoa, Mỹ, Hàn Quốc.
70/ Đặc trưng văn hóa của ​vùng văn hóa Tây Bắc là:
A. Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn…
B. Lễ hội lồng tồng.
C. Văn hóa cồng chiêng.
D. Những trường ca (khan, k’ămon) nổi tiếng.
71/ Đặc trưng văn hóa của ​vùng văn hóa Việt Bắc là:
A. Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn…
B. Lễ hội lồng tồng.
C. Văn hóa cồng chiêng.
13

xem đầy đủ 76 trang tại đây:
http://xemtailieu.com/tai-lieu/ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-co-so-van-hoa-viet-nam-co-dap-an-1482069.html

B. Văn hóa và xã hộiC. Văn hóa và con ngườiD. Văn hóa và cá thể. 5 / “ Phương Đông ” ( văn hóa ) là khu vực gồm có lục địa nào ? A. Châu Á, Châu Âu. châu Úc. B. Châu Á, châu Phi, châu Âu. C. Châu Á, Châu Phi, châu Úc. D. Châu Âu, châu Á, châu Mỹ. 6 / Chức năng nào của văn hóa được xem như l ​ à một ​ thứ “ gien ” xã hội ditruyền phẩm chất con người lại cho những thế hệ tương lai ? A. Chức năng giao tiếpB. Chức năng tổ chức triển khai xã hộiC. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh xã hộiD. Chức năng giáo dục. 7 / Cấu trúc của mạng lưới hệ thống văn hoá gồm : A. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức triển khai đời sống tập thể, Văn hóa tận dụngmôi trường tự nhiên, Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên xã hộiB. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức triển khai hội đồng, Văn hóa tận dụng môitrường tự nhiên, Văn hóa tận dụng thiên nhiên và môi trường xã hộiC. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức triển khai hội đồng, Văn hóa ứng xử với môitrường tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên xã hộiD. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức triển khai hội đồng, Văn hóa đối phó với môitrường tự nhiên, Văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên xã hội. 8 / Chức năng nào của văn hóa được xem như sợi dây tiếp nối giữa con ngườivới con người ? A. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh xã hộiB. Chức năng tổ chức triển khai xã hộiC. Chức năng giao tiếpD. Chức năng giáo dục9 / ​ Chức năng kiểm soát và điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa ? A. Tính lịch sửB. ​ Tính giá trịC. Tính nhân sinhD. Tính hệ thống10 / Đặc trưng nào được cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng kỳ lạ xã hội docon người tạo ra với những giá trị tự nhiên do vạn vật thiên nhiên tạo ra ? A. Tính lịch sửB. Tính nhân sinhC. Tính giá trịD. Tính mạng lưới hệ thống. 11 / Đặc trưng nào là đặc trưng ​ số 1 của văn hóa ? A. Tính hệ thốngB. Tính nhân sinhC. Tính giá trịD. Tính lịch sử vẻ vang. 12 / Đặc trưng nào của văn hóa là ​ thước đo nhân bản của xã hội và con người. A. Tính hệ thốngB. Tính nhân sinhC. Tính giá trịD. Tính lịch sử dân tộc. 13 / Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội xu thế những chuẩn mực và làmđộng lực cho sự tăng trưởng ? A. Chức năng tổ chức triển khai xã hộiB. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh xã hộiC. Chức năng giao tiếpD. Chức năng giáo dục. 14 / Chức năng ​ kiểm soát và điều chỉnh của văn hóa biểu lộ ở : A. Hình thành trong một quy trình và tích góp qua nhiều thế hệ. B. Giúp cho xã hội được trạng thái cân đối động, không ngừng tự hoànthiện, động lực cho sự tăng trưởng của xã hội. C. Bảo đảm tính kế tục lịch sử vẻ vang của văn hóa. D. Làm tăng độ không thay đổi, là nền tảng của xã hội. 15 / Chức năng tổ chức triển khai của văn hóa bộc lộ ởA. Hình thành trong một quy trình và tích góp qua nhiều thế hệ. B. Giúp cho xã hội được trạng thái cân đối động, không ngừng tự hoànthiện, động lực cho sự tăng trưởng của xã hội. C. Bảo đảm tính kế tục lịch sử vẻ vang của văn hóa. D. Làm tăng độ không thay đổi, là nền tảng của xã hội. 16 / ​ Văn minh là khái niệm : A. Thiên về giá trị ý thức và chỉ trình độ phát triểnB. Thiên về giá trị niềm tin và có bề dày lịch sửC. Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình độ tăng trưởng. D. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử dân tộc. 17 / Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế ? A. Văn hiếnB. Văn hóaC. Văn vậtD. Văn minh. 18 / Xét về ​ tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là : A. Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phươngTây đô thị. B. Văn minh chỉ trình độ tăng trưởng còn văn hóa có bề dày lịch sử dân tộc. C. Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinhthần ​. D. Văn hóa mang tính dân tộc bản địa, văn minh mang tính quốc tế19 / Các yếu tố văn hóa truyền thống lịch sử truyền kiếp và tốt đẹp của dân tộc bản địa, thiên về giátrị ý thức gọi là : A. Văn hiếnB. Văn minhC. Văn hóaD. Văn vật. 20 / Văn vật là khái niệm : A. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử dân tộc, có tính quốc tếB. Thiên về vật chất và niềm tin, có bề dày lịch sử vẻ vang, có tính dân tộcC. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử dân tộc, có tính dân tộcD. Thiên về vật chất và ý thức, có bề dày lịch sử vẻ vang, có tính quốc tế21 / Sự phong phú của môi trường tự nhiên tự nhiên và sự phong phú của những tộc người trongthành phần dân tộc bản địa đã tạo nên đặc thù gì của văn hóa Việt Nam ? A. Mỗi vùng văn hóa có một truyền thống riêng, có tính thống nhất trong sự đadạng. B. Sự tương đương giữa những vùng văn hóaC. Sự độc lạ giữa những vùng văn hóaD. Bản sắc chung của văn hóa22 / Cư dân Khu vực Đông Nam Á coi trọng vạn vật thiên nhiên vì vạn vật thiên nhiên có ảnh hưởng tác động trựctiếp đến : A. Sức khỏe, thức ănB. Nghề nghiệp, sức khỏe thể chất, nơi ở của họC. Địa lýD. Tính cách của họ. 23 / Trong lối nhận thức, tư duy, mô hình văn hoá gốc nông nghiệp có đặc thù : A. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng ; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm tay nghề. B. Tư duy thiên về nghiên cứu và phân tích và trọng yếu tố ; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệmC. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố ; cách nhìn thiên về chủ quan, lýtính và kinh nghiệmD. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng ; cách nhìn thiên về khách quan, cảm tính và thực nghiệm24 / Trong sự giao lưu thoáng rộng với những nền văn hóa Đông Tây, văn hóa ViệtNam chịu tác động ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hóa nào ? A. Ấn ĐộB. Trung HoaC. MỹD. Pháp. 25 / Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp hay gốc du mục được xác lập dựa trênđiều kiện gì ? A. Điều kiện địa lýB. Điều kiện sinh sốngC. Điều kiện tính cáchD. A và B đúng. 26 / Nguyên nhân của sự độc lạ về mô hình văn hóa là : A. Khí hậu, địa hình, thức ăn, kinh tế tài chính, truyền thống lịch sử … B. Khí hậu, nơi ở, tuổi tácC. Khí hậu, nghề nghiệp, sức khỏeD. Nghề nghiệp, tính cách, … 27 / Đặc điểm nào sau đây ​ không phải là đặc trưng của mô hình văn hóa gốcnông nghiệp ? A. Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình. B. Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiênC. Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiênD. Lối sống linh động, luôn biến báo cho thích hợp với thực trạng. 28 / Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp chứa những đặc trưng nào ? A. Linh hoạt. B. Trọng tình cảmC. Sống định cưD. A và B đúng. 29 / Sự khác nhau giữa “ văn hóa ” với “ văn hiến ”, “ văn vật ” là : A. Tính giá trịB. Tính hệ thốngC. Tính nhân sinhD. Tính lịch sử dân tộc. 30 / Cách tư duy của người Việt truyền thống lịch sử thiên về : A. Phân tích và trọng yếu tố ; chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm tay nghề. B. Tổng hợp và trọng quan hệ ; chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm tay nghề. C. Tổng hợp và trọng yếu tố ; chủ quan, lý tính, kinh nghiệm tay nghề. D. Tổng hợp và trọng quan hệ ; khách quan, cảm tính, kinh nghiệm tay nghề. 31 / Điều kiện địa lý Việt Nam được coi là 3 hằng số cơ bản : A. Xứ nóng, sông nước, phong phú vùng miềnB. Xứ nóng, núi rừng nhiều, bờ biển dàiC. Xứ nóng, sông nước, ngã tư giao lưu. D. Mưa nhiều, nhiệt độ cao, sát Trung Quốc. 32 / Định nghĩa khoa học về văn hóa sinh ra sớm nhất ở châu Âu vào năm nào ? A. 1890B. 1892C. 1872D. 1876.33 / Đặc tính cơ bản của tư duy người Việt là : A. Tính tổng hợp, tính lưỡng phân, tính linh hoạtB. Tính hội đồng, tính dân chủ, tính linh động. C. Tính dân chủ, tính lưỡng phân, tính linh hoạtD. Tính tổng hợp, tính linh động, tính dân chủ. 34 / Điểm khác nhau giữa hai mô hình văn hóa nông nghiệp lúa nước và vănhóa gốc du mục làA. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cá thể, văn hóa du mục coi trọng cộngđồng. B. Văn hóa nông nghiệp coi trọng hội đồng, văn hóa du mục coi trọng cánhân. C. Văn hóa nông nghiệp coi trọng sức mạnh, văn hóa du mục coi trọng tinhnghĩa. D. Văn hóa nông nghiệp độc đoán, văn hóa du mục hiền hòa. 35 / Khác biệt về mô hình văn hóa bộc lộ ở chỗ : A. Kiến trúc nhà phương Đông thấp, ẩn mình, hòa lẫn với vạn vật thiên nhiên, kiếntrúc nhà phương Tây thường cao, nhiều hành lang cửa số. B. Kiến trúc nhà phương Tây thấp, ẩn mình, hòa lẫn với vạn vật thiên nhiên, kiếntrúc nhà phương Đông thường cao, nhiều hành lang cửa số. C. Thức ăn phương Đông thường là động vật hoang dã, phương Tây thường là thựcvật. D. Phương Đông với hình thức du mục, phương Tây với hình thức nôngnghiệp. 36 / Loại hình văn hóa gốc được xác lập bởi : A. Môi trường địa lí → ​ điều kiện kèm theo sống ​ → hình thành những quan hệ ứng xửcủa con người với tự nhiên, xã hội → những quan hệ ứng xử biểu lộ đặctrưng mô hình văn hóa gốc. B. Điều kiện sống → môi trường tự nhiên địa lý → hình thành những quan hệ ứng xửcủa con người với tự nhiên, xã hội → những quan hệ ứng xử bộc lộ đặctrưng mô hình ​ văn hóa gốc. C. Điều kiện sống → hình thành những quan hệ ứng xử của con người với tựnhiên, xã hội → những quan hệ ứng xử bộc lộ đặc trưng mô hình ​ văn hóagốc. D. A, B, C đều sai. 37 / Đặc điểm của mô hình văn hóa Việt Nam : A. Thiên về cảm tính, sống du canh du cưB. Thiên về cảm tính, sống định cưC. Thiên về lý tính, sống định cưD. Thiên về lý tính, sống du canh du cư. 38 / Loại hình văn hóa Việt Nam có những đặc thù : A. Linh hoạt, dân chủ, trọng cá nhânB. Quyết đoán, dân chủ, trọng cá nhânC. Linh hoạt, dân chủ, trọng tập thểD. Linh hoạt, độc đoán, trọng tập thể. 39 / ​ Loại hình văn hóa Việt Nam có những đặc thù : A.B.C.D.Linh hoạt dân chủ, trọng tập thểTrọng quan hệ, trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ. Lối tư duy tổng hợp biện chứng, thiên về cảm tínhDung hợp trong đảm nhiệm, hiếu hòa trong đối phó. 40 / ​ “ Một xã hội của con người là một hội đồng được tổ chức triển khai một cách bềnvững và ăn khớp với nền văn hóa của hội đồng ấy ”, chỉ mối quan hệ : A. Văn hóa và con ngườiB. Văn hoa và tự nhiênC. Văn hóa và xã hộiD. Văn hóa và hội đồng. 41 / ​ “ Mỗi mạng lưới hệ thống xã hội – văn hóa có quy mô nhân cách làm khuôn mẫu chosự hình thành nhân cách ”, đề cập mối quan hệ : A. Văn hóa và con ngườ ​ iB. Văn hoa và tự nhiênC. Văn hóa và xã hộiD. Văn hóa và hội đồng. 42 / ​ “ Nhân cách cá nhân hình thành theo những khuôn khổ tương thích với hệthống xã hội – văn hóa ”, đề cập đến mối quan hệ : A. Văn hoa và tự nhiênB. Văn hóa và xã hộiC. Văn hóa và hội đồng. D. Văn hóa và con người. 43 / “ ​ Mỗi mạng lưới hệ thống văn hóa có những đinh hướng riêng của mình, hình thànhtrong lịch sử dân tộc, tạo nên tính chỉnh thểm tính toàn vẹn và truyền thống riêng của nềnvăn hóa ấy ” là phát biểu của ai ? A. Chu Xuân DiênB. Cao Xuân HạoC. Trần Ngọc ThêmD. Phan Ngọc. 44 / Nói đến ​ thực chất văn hóa và tự nhiên là nói đến : A. Thích nghi với thiên nhiên và môi trường tự nhiên, tận dụng tự nhiên. B. Con người là thành viên của xã hội, sống trong xã hội, hòa nhập vào xãhội ấy dẫn đến xã hội hóa con người. C. Điểm thiên nhiên và môi trường văn hóa quyết định hành động đặc thù của hội đồng ấy. D. A và C đúng. 45 / Nói đến thực chất ​ văn hóa và con người là nói đến : A. Con người là thành viên của xã hội, sống trong xã hội, hòa nhập vào xãhội ấy dẫn đến xã hội hóa con người. B. Thích nghi với môi trường tự nhiên tự nhiên, tận dụng tự nhiên. C. Điểm môi trường tự nhiên văn hóa quyết định hành động đặc thù của hội đồng ấy. D. A và B đúng. 46 / Văn hóa với tính cách là một hiện tượng kỳ lạ toàn quả đât, thường được phânthành những thành tố chính là : A. Văn hóa vật chất, văn hóa niềm tin, văn hóa văn họcB. Văn hóa niềm tin và văn hóa vật chấtC. Văn hóa thẩm mỹ và nghệ thuật, và văn hóa tinh thầnD. Văn hóa ý thức, văn hóa vật chất, văn hóa nghệ thuật và thẩm mỹ. 47 / Văn hóa triển khai được tính năng của nó khi nó quản lý và vận hành với tính cách là : A. Một cấu trúcB. Một hê thốngC. Một đối tượngD. Một vật thể. 48 / Cách xác lập những yếu tố cấu thành chỉnh thể văn hóa dựa trên nguyên tắc : A. Xác định mô hình văn hóaB. Xác định cấu trúc văn hóaC. Xác định đặc trưng văn hóaD. Xác định công dụng văn hóa. 49 / Bản chất của văn hóa được xem xét trong mối quan hệ : A. Văn hóa và cá nhânB. Văn hóa và xã hộiC. Văn hóa và tự nhiênD. Văn hóa và con người. 50 / Câu tục ngữ : “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh ” là biểu lộ của : A. Tính linh hoạtB. Tính tổng hợpC. Tính cộng đồngD. Tính lưỡng phân. 51 / Xác định mô hình kinh tế tài chính – văn hóa dựa trên : A. Môi trường địa lý tự nhiênB. Phong tục, tập quán10C. Sự phân bổ dân cưD. Giao thoa văn hóa. 52 / Khu vực lịch sử dân tộc văn hóa hình thành do : A. Mối quan hệ về nguồn gốc và lịch sử dân tộc giữa những dân tộc bản địa. B. Kiến tạo địa lýC. Điều kiện sống tự nhiênD. Giao lưu văn hóa. 53 / Lối ứng xử năng động và linh động giúp người Việt thích nghi cao với mọitình huống, nhưng đồng thời cũng mang lại thói xấu là : A. Thói lệ thuộc, ỷ lạiB. Thói cào bằng, đố kỵ. C. Thói tùy tiệnD. Thói bè đảng. 54 / ​ Văn hóa tiếp xúc ​ là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ? A. Văn hóa nhận thứcB. Văn hóa tổ chức triển khai cộng đồngC. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên tự nhiênD. Văn hóa ứng xử với thiên nhiên và môi trường xã hội. 55 / ​ Tín ngưỡng, phong tục … là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ? A. Văn hóa nhận thứcB. Văn hóa tổ chức triển khai cộng đồngC. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên tự nhiênD. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội. 56 / Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ​ ăn, mặc, ở, đi lại là những yếu tố thuộc thành tốvăn hóa nào ? A. Văn hóa nhận thứcB. Văn hóa tổ chức triển khai cộng đồngC. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên tự nhiênD. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội. 57 / Triết lý âm khí và dương khí đa phần thuộc về nghành nghề dịch vụ : A. Văn hóa nhận thứcB. Văn hóa tâm linhC. Văn hóa tổ chứcD. Văn hóa ứng xử. 1158 / Thời gian văn hóa được xác lập : A. Từ lúc con người sinh ra đến con người mất điB. Điều kiện môi trường tự nhiên địa lýC. Từ lúc nền văn hóa hình thành đến khi tàn lụiD. Không có đáp án đúng. 59 / Nhóm dân cư ​ Bách Việt là khối tộc người thuộc nhóm : A. IndonésienB. AustroasiaticC. AustronésienD. Australoid. 60 / Chủng người nào là dân cư Khu vực Đông Nam Á cổ ? A. IndonésienB. AustroasiaticC. AustronésienD. Australoid. 61 / Chủng Nam Á chính là chủng ? A. Nam ĐảoB. Bách ViệtC. Cổ Mã LaiD. A và B đều đúng. 62 / Chủng Nam Á gồm những nhóm : A. Môn – Khmer, Việt – Mường ; Tày – Thái ; Mèo – Dao. B. Môn – Khmer, Việt – Mường ; Chàm – Thái. C. Môn – Khmer, Việt – Mường ; Tày – Thái ; Chàm – Dao. D. Môn – Khmer, Việt – Mường ; Chàm – Thái ; Mèo – Dao. 63 / Nhóm Chàm gồm những dân tộc bản địa : A. Chàm, Raglai, Dao, ChruB. Chàm, Raglai, Hmong, ÊđêC. Chàm, Raglai, Thái, H ’ Mông. D. Chàm, Raglai, Êđê, Chru. 64 / Chủng Austronésien còn gọi là nhóm Nam Đảo, hầu hết là nhóm : A. Nhóm Việt – MườngB. Môn – KhmerC. Nhóm ChàmD. Nhóm Dao – Thái. 12D. Những trường ca ( khan, k’ămon ) nổi tiếng. 73 / Trong mạng lưới hệ thống những vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và ​ đi đầu trongquá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là : A. Văn hóa Trung BộB. Văn hóa Nam BộC. Văn hóa Bắc BộD. Văn hóa Việt Bắc. 74 / Vùng văn hóa nào lưu giữ được truyền thống lịch sử văn hóa địa phương đậm nét, ​ gầngũi với văn hóa Đông Sơn nhất ? A. Văn hóa Tây BắcB. Văn hóa Bắc BộC. Văn hóa Tây NguyênD. Văn hóa Nam Bộ. 75 / Vùng văn hóa nào có truyền thống cuội nguồn truyền kiếp và là ​ cái nôi hình thành vănhóa, văn minh của dân tộc bản địa Việt ? A. Văn hóa Tây BắcB. Văn hóa Bắc BộC. Văn hóa Tây NguyênD. Văn hóa Nam Bộ. 76 / Điệu ​ múa xòe là đặc sản nổi tiếng thẩm mỹ và nghệ thuật của vùng văn hóa nào ? A. Văn hóa Tây BắcB. Văn hóa Bắc BộC. Văn hóa Nam BộD. Văn hóa Tây Nguyên. 77 / Hệ thống “ ​ Mương – Phai – Lái – Lịn ” là mạng lưới hệ thống tưới tiêu nổi tiếng củavăn hóa nông nghiệp thuộc vùng nào ? A. Văn hóa Nam BộB. Văn hóa Bắc BộC. Văn hóa Tây NguyênD. Văn hóa Tây Bắc. 78 / ​ Chợ tình là hoạt động và sinh hoạt văn hóa đặc trưng của vùng văn hóa nào ? A. Văn hóa Tây BắcB. Văn hóa Việt BắcC. Văn hóa Nam BộD. Văn hóa Tây Nguyên. 1465 / Người Việt ( Kinh ) tách ra từ khối Việt-Mường chung vào khoảng chừng thời hạn : A. 2000 năm trước Công nguyênB. 1000 năm trước Công nguyênC. Đầu thời kỳ Bắc thuộc ( thế kỷ I-II ) D. Cuối thời kỳ Bắc thuộc ( thế kỷ VII-VIII ). 66 / Việt Nam nằm trong khoanh vùng phạm vi văn hóa nào ? A. Khu vực Đông Nam Á cổB. Khu vực Đông Nam Á lục địaC. Văn hóa Bách ViệtD. A và C đều đúng. 67 / Không gian văn hóa ​ phương Bắc cổ đại ​ thuộc vùng : A. lưu vực sông ​ Hoàng Hà. B. Lưu vực sông Mê KôngC. Lưu vực sông Dương TửD. Lưu vực sông Hồng, sông Cửu Long. 68 / Không gian văn hóa ​ phương Nam ( Khu vực Đông Nam Á ) ​ thuộc lưu vực sông : A. Sông Dương Tử. B. Sông Hồng, sông MãC. Ven biển miền Trung, đồng bằng sông Cửu LongD. Cả A, B, C. 69 / ​ Việt Nam ​ là ​ giao điểm của những nền văn hóa : A. Nước Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn Độ. B. Trung Quốc, phương TâyC. Trung Quốc, phương Tây và Ấn Độ. D. Nước Trung Hoa, Mỹ, Nước Hàn. 70 / Đặc trưng văn hóa của ​ vùng văn hóa Tây Bắc là : A. Nghệ thuật trang trí tinh xảo trên phục trang, chăn màn … B. Lễ hội lồng tồng. C. Văn hóa cồng chiêng. D. Những trường ca ( khan, k’ămon ) nổi tiếng. 71 / Đặc trưng văn hóa của ​ vùng văn hóa Việt Bắc là : A. Nghệ thuật trang trí tinh xảo trên phục trang, chăn màn … B. Lễ hội lồng tồng. C. Văn hóa cồng chiêng. 13 xem vừa đủ 76 trang tại đây : http://xemtailieu.com/tai-lieu/ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-co-so-van-hoa-viet-nam-co-dap-an-1482069.html

Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *